1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm bài 13 Công dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Giáo Dục Kỹ Năng Sống Cho Học Sinh Thông Qua Dạy Học Trải Nghiệm Bài 13: Công Dân Với Cộng Đồng
Tác giả Nguyễn Thị Hạnh
Trường học Trường THPT 1-5, Nghĩa Đàn
Chuyên ngành Giáo dục công dân
Thể loại đề tài
Năm xuất bản 2020 - 2021
Thành phố Nghĩa Đàn
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM BÀI 13: CƠNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 THPT Môn: Giáo dục công dân SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10 THPT Mơn: Giáo dục cơng dân Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh Tổ môn: Xã hội Đơn vị: Trường THPT 1-5, Nghĩa Đàn Thời gian thực hiện: Năm học 2020 - 2021 Số điện thoại: 0985.822.402 Nghĩa Đàn, tháng năm 2021 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Từ đầy đủ GDCD HĐTNST KNS HS Học sinh GV Giáo viên THPT KN Kỹ KT Kiến thức NL Năng lực 10 SGK 11 TPPCT Giáo dục công dân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Kỹ sống Trung học phổ thông Sách giáo khoa Tiết phân phối chương trình MỤC LỤC Trang PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Điểm kết nghiên cứu PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ sống 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.3 Giáo dục kỹ sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1.4 Các kỹ sống cần giáo dục cho học sinh qua hoạt động trải nghiệm Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học sinh trường THPT 2.2 Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học GDCD góp phần giáo dục kỹ sống cho học sinh……………………………… II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH BẰNG CÁCH LỒNG GHÉP CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO QUA BÀI 13 CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG Đặc điểm 13: Công dân với cộng đồng…………………………………… Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo lồng ghép để giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua 13 “Công dân với cộng đồng”……………………… 10 2.1 Hoạt động trải nghiệm chơi trò chơi “Hiểu ý bạn”……………………… 10 2.2 Hoạt động trải nghiệm làm họa sỹ………………………………………… 11 2.3 Hoạt động trải nghiệm làm nhà hùng biện………………………………… 12 2.4 Hoạt động trải nghiệm làm tình nguyện viên (Nồi cháo nhân ái, thu gom phế liệu bảo vệ môi trường, mùa đơng ấm)………………………………… 13 2.5 Hoạt động trải nghiệm tìm kiếm thơng tin, thiết kế trình bày nội dung qua video phần mềm power point ………………………………………… 13 2.6 Hoạt động trải nghiệm đóng vai…………………………………………… 14 2.7 Hoạt động trải nghiệm “Biến phế liệu thành việc làm có ích”………… 15 III THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………………… 16 Mục đích thực nghiệm……………………………………………………… 16 Tổ chức thực nghiệm………………………………………………………… 16 Phương pháp thực hiện……………………………………………………… 16 Thiết kế giáo án có tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh………………………………………………………… 16 IV KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM………………………………………… 28 Bảng đánh giá kỹ đạt học sinh trường THPT 1-5…………… 29 Nhận xét kết thực nghiệm……………………………………………… 29 PHẦN III KẾT LUẬN……………………………………………………… 30 I Kết luận……………………………………………………………………… 31 II Đề xuất, kiến nghị ………………………………………………………… 30 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo…………………………………………… 30 Đối với nhà trường…………………………………………………………… 30 Đối với giáo viên…………………………………………………………… 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 32 PHỤ LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Từ xưa đến nay, mơn GDCD có vai trị, vị trí vơ quan trọng việc hình thành giới quan, phương pháp luận đắn cho học sinh trình học tập rèn luyện để em có bước đắn đời Và mục tiêu mà mơn GDCD hướng đến cho người học việc rèn luyện KNS Xã hội ngày phát triển, để người tồn tại, khẳng định vị trí việc cá nhân tự trang bị cho KNS điều vô cần thiết Xác định tầm quan trọng việc rèn luyện KNS phát triển nhân cách, lực của người học, từ năm học 2009 - 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa nội dung giáo dục KNS vào nhiệm vụ năm học đồng thời nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tất cấp học từ tiểu học đến THPT Trong năm vừa qua, thông qua môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ, GDCD học sinh tích hợp, lồng ghép nội dung nhằm giáo dục KNS Một số em trở nên động hơn, sáng tạo hơn, tự tin học tập xử lý tình thực tiễn sống đặt Bên cạnh đó, thực tế cho thấy tình trạng hầu hết em vấn cịn yếu thiếu KNS kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác, kỹ chia sẻ Chính điều dẫn đến hệ đau lịng bạo lực học đường, HS bị trầm cảm, tự sát, nghiện game, bạc, trộm cắp, hút chích, bị lừa đảo, quan hệ tình dục sớm, bỏ học , bế tắc sống mà em vừa thủ phạm đồng thời nạn nhân Trong suốt thời gian dài nhà trường phổ thông, quan tâm đến giáo dục trí tuệ, truyền tải kiến thức cho học sinh, nhiều trường, nhiều địa phương lấy tỷ lệ học sinh khá, giỏi, đỗ tốt nghiệp, đại học…là thước đo cho chất lượng giáo dục mà quan tâm đến việc rèn luyện KNS cho học sinh, yếu tố đảm bảo đầu trình giáo dục Vì tình trạng sinh viên trường có loại ưu tay không đáp ứng nhu cầu xã hội, tỷ lệ thất nghiệp ngày cao Từ thực tiễn đó, việc giáo dục KNS cho học sinh nhà trường ngày đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học KSN rèn luyện thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động dạy học khơng phải lồng ghép, tích hợp thêm KNS vào nội dung môn học hoạt động giáo dục mà theo cách tiếp cận sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm KNS trình học tập Như KNS hình thành giáo dục thơng qua việc thực hoạt động học tập Trong hoạt động khơng thể khơng kể đến hiệu hoạt động “Trải nghiệm sáng tạo” (HĐTNST) Có thể khẳng định hoạt động TNST mang lại cho học sinh hội điều kiện phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình thực tiễn sống đặt GDCD môn học để giáo viên có nhiều hội để tích hợp giáo dục KNS cho học sinh Trong thời gian qua, việc giáo dục KNS cho học sinh dạy học môn GDCD thông qua tổ chức phương pháp dạy học tích cực nói chung thơng qua tổ chức HĐTNST nói riêng trọng thực hiện, nhiên hiệu đạt chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Xuất phát từ lí trên, đồng thời nhằm rèn luyện cho thân phương pháp tổ chức HĐTNST góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm 13 Cơng dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP ” làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Mục đích nghiên cứu Xây dựng, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo góp phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh qua “Bài 13 Cơng dân với cộng đồngChương trình Giáo dục cơng dân lớp 10 THPT” Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu sở lí luận việc giáo dục KNS tổ chức hoạt động TNST trường phổ thông + Khảo sát điều tra thực trạng tổ chức hoạt động TNST dạy học nói chung giáo dục KNS cho học sinh nói riêng + Thiết kế mẫu giáo án có tổ chức hoạt động TNST + Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính hiệu khả thi vấn đề đề tài đưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng: HS lớp 10 THPT + Phạm vi nghiên cứu: - Địa bàn khảo sát thực nghiệm: Trường THPT 1-5, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Các hoạt động động trải nghiệm sáng tạo góp phần giáo dục KNS cho học sinh qua “Bài 13 Cơng dân với cộng đồng - Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT” - Bài giảng lên lớp “Bài 13 Cơng dân với cộng đồng - Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT” Phương pháp nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc giáo dục KNS, tổ chức hoạt động động TNST nhà trường THPT; Các tài liệu liên quan đến đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT; phương pháp dạy học GDCD + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Xây dựng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên, học sinh việc tổ chức HĐTNST giáo dục KNS môn GDCD - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Xây dựng giáo án có tổ chức HĐTNST tiến hành dạy thực nghiệm rút kết luận kiểm nghiệm tính khả thi đề tài + Phương pháp thống kê tốn học Phân tích, tính tốn kết khảo sát thực nghiệm qua phiếu điều tra từ rút kết luận đưa ý kiến đề xuất Điểm kết nghiên cứu - Đề tài lần đưa hoạt động trải nghiệm cụ thể nhằm giáo dục KNS (nhận thức, tình cảm, thái độ học sinh) thông qua hoạt động cụ thể cộng đồng, nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác Đây vấn đề mang tính thiết thực xã hội mà công dân thời đại phải có Những hoạt động tồn kinh nghiệm thân tác giả trình dạy học từ trước tới mà chưa có đề tài đưa 13 “Công dân với cộng đồng” chương trình GDCD 10 PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Kỹ sống Có nhiều quan niệm khác KNS: - Theo tổ chức y tế giới (WHO), KNS khả để có hành vi thích ứng tích cực, giúp cá nhân ứng xử hiệu trước nhu cầu thách thức sống hàng ngày - Theo UNICF, KNS cách tiếp cận giúp thay đổi hình thành hành vi Cách tiếp cận lưu ý đến cân tiếp thu kiến thức, hình thành thái độ kỹ - Theo tổ chức văn hóa, khoa học giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO), KNS gắn với trụ cột giáo dục, học để biết gồm kỹ tư như: tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề, nhận thức hậu ; Học làm người gồm kỹ cá nhân như: ứng phó với căng thẳng, kiểm sốt cảm xúc, tự nhận thức, tự tin ; Học để sống với người khác gồm kỹ xã hội như: giao tiếp, thương lượng, tự khẳng định, hợp tác, làm việc nhóm ; Học để làm gồm kỹ thực công việc nhiệm vụ như: kỹ đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm KNS đóng vai trị quan trọng: - Kỹ sống thúc đẩy phát triển cá nhân xã hội KNS nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có KNS phù hợp ln vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ thất bại sống Không thúc đẩy phát triển cá nhân, KNS cịn góp phần thúc đẩy phát triển xã hội, giúp ngăn ngừa vấn đề xã hội bảo vệ quyền người - Giáo dục KNS cần thiết hệ trẻ em chủ nhân tương lai đất nước, người định phát triển đất nước năm tới Mặt khác, lứa tuổi học sinh lứa tuổi hình thành giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá, song cịn thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lơi kéo, kích động Đặc biệt bối cảnh hội nhập quốc tế chế thị trường nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực Nếu khơng giáo dục KNS, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực lối sống ích kỷ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì việc giáo dục KNS cho hệ trẻ cần thiết - Giáo dục KNS nhằm thực yêu cầu đổi giáo dục phổ thông phù hợp với xu phát triển giáo dục giới 1.2 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo HĐTNST hoạt động giáo dục, cá nhân HS trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường, mơi trường gia đình xã hội hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua phát triển tình cảm, đạo đức, phẩm chất, nhân cách, lực,… từ tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân HĐTNST phận trình giáo dục, tổ chức học mơn văn hóa lớp có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua việc tham gia vào HĐTNST, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết HĐTNST mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể HĐTNST có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục trí tuệ, giáo dục kỹ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẫm mỹ, giáo dục thể chất, giáo dục lao động, giáo dục an tồn giao thơng, giáo dục mơi trường, giáo dục phịng chống ma túy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS tệ nạn xã hội Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mô khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường Tuy nhiên, tổ chức theo quy mơ nhóm quy mơ lớp có ưu nhiều mặt đơn giản, khơng tốn kém, thời gian, học sinh tham gia nhiều có nhiều khả hình thành, phát triển lực cho học sinh HĐTNST có khả thu hút tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên chủ nhiệm, giáo viên mơn, cán Đồn, tổng phụ trách Đội, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, Hội Khuyến học, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, quan, tổ chức, doanh nghiệp địa phương, nhà hoạt động xã hội, nghệ nhân, người lao động tiêu biểu địa phương III PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CĨ THẾ SỬ DỤNG Phương pháp dạy học: Tổ chức hoạt động thảo luận nhóm, đóng vai, dạy học hợp tác, xử lí tình huống, đàm thoại, kể chuyện Hình thức dạy học chính: làm việc theo nhóm, làm việc cá nhân học sinh nghiên cứu tự học, tự làm hướng dẫn giáo viên, dạy học lớp chủ yếu, kết hợp làm việc nhà tìm hiểu kênh thơng tin khác Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật mảng ghép IV TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - SGK, SGV môn GDCD lớp 10 - Bài tập tình GDCD 10 - SGK GDCD 10, SGV GDCD 10 - Máy chiếu, bút dạ, giấy A0 V TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Khởi động (5p) * Mục tiêu: - Kích thích HS tự tìm hiểu xem em biết sống hòa nhập hợp tác cộng đồng trách nhiệm đạo đức thân cộng đồng - Rèn luyện lực tự nhận thức, NL tư phê phán cho HS * Cách tiến hành: - GV: Cho HS cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức - GV: Chia lớp thành đội chơi, vòng phút kể tên thường gọi khác Bác Hồ trình hoạt động cách mạng? * GV chốt lại: Trong đời hoạt động Bác Hồ, trải qua nhiều tên gọi khác nhau, bôn ba nhiều nước giới, dù có đâu, nơi nào, làm việc đâu Bác người yêu quý người thân gia đình, lại vậy? Để trả lời cho câu hỏi đó, hơm tiếp tục tìm hiểu nội dung 13 Hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tiến hành hoạt động Trách nhiệm cơng dân đối trải nghiệm đóng vai với tình với cộng đồng giả định giải vấn đề, đàm b Hịa nhập thoại để tìm hiểu khái niệm hoà nhập trách nhiệm cá nhân để trở thành người sống hoà nhập (10p) 24 * Mục tiêu: - HS hiểu khái niệm hoà nhập, ý nghĩa hòa nhập nêu trách nhiệm thân - Rèn luyện lực tư phê phán, lực giải vấn đề, NL hợp tác * Cách tiến hành: - GV: Trình chiếu tình lên lên bảng NỘI DUNG TÌNH HUỐNG Trong lớp có bạn Nam bị nhiễm HIV từ mẹ Vào học, Nam ý lớp, người hay bàn tán bệnh bạn Mỗi ngày đến lớp, Nam ln cảm thấy buồn khơng biết chơi với cả, bạn trở nên mặc cảm, học hành sa sút hồn tồn thu với người xung quanh Bạn đau lịng, chán nản, bất lực Nam: Trời ơi! Tơi phải làm đây? Cả lớp: Hai học sinh xung phong đóng vai giáo viên chủ nhiệm, cán lớp, người bạn đưa cách giải phù hợp Đại diện bạn nhóm đóng vai tình Cả nhóm đưa thơng điệp: “Hãy xóa bỏ tường phân biệt, kì thị đối xử người bị nhiễm HIV” - GV gọi HS đọc tình - GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét nhân vật Nam - Khái niệm: Sống hịa nhập sống tình trên? gần gũi, chan hịa, khơng xa lánh người; khơng gây mâu thuẫn, bất - Học sinh trả lời ý kiến cá nhân hồn với người khác; có ý thức tham - Học sinh lớp trao đổi, góp ý kiến 25 - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận gia hoạt động chung cộng đồng - Giáo viên giúp học nắm kiến thức hòa nhập phương pháp đàm thoại theo câu hỏi - Ý nghĩa: Sẽ có thêm niềm vui, niềm tin sức mạnh vượt qua khó khăn - Thế sống hịa nhập? sống - Khi sống hòa nhập với cộng - Học sinh cần phải: đồng, xã hội đem lại ý nghĩa gì? - Học sinh cần phải làm để sống hịa + Tơn trọng, đồn kết, giúp đỡ, vui vẻ, chan hòa với bạn, thầy cô, nhập với cộng đồng, xã hội? người xung quanh - HS trả lời ý kiến cá nhân + Tích cực tham gia vào hoạt - HS lớp trao đổi, góp ý kiến động tập thể, hoạt động xã hội, vận - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận động người tham gia * GV xác hố ý kiến HS kết luận Hoạt động : Hoạt động trải nghiệm c Hợp tác tìm kiếm thơng tin, thiết kế trình bày nội dung qua video phần mềm power point để tìm hiểu nội dung hợp tác (15p) * Mục tiêu : - HS hiểu khái niệm hợp tác, biểu hiện, ý nghĩa nguyên tắc hợp tác, loại hợp tác trách nhiệm thân - Rèn luyện lực hợp tác, lực tự chịu trách nhiệm, NL hợp tác - Khái niệm : Hợp tác chung * Cách tiến hành : sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn - GV u cầu nhóm trình bày sản cơng việc, lĩnh vực phẩm hoạt động tình nguyện thu gom mục đích chung phế liệu “Biến rác thải thành việc làm có ích” thơng qua video trình chiếu phần mềm power point - GV đặt câu hỏi: - Công việc em vừa làm gọi gì? - Tai em lại có kết vậy? 26 - Thế hợp tác? - Biểu hợp tác: - GV xác hố ý kiến HS + Cùng bàn bạc - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, + Phối hợp nhịp nhàng trì nhóm cũ; GV giao câu hỏi cho + Hiểu biết nhiệm vụ nhóm + Sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ Nhóm 1: Theo em, hợp tác có biểu ? Khi thực - Ý nghĩa hợp tác: tốt hợp tác đem lại ý nghĩa gì? + Tạo nên sức mạnh tinh thần thể Nhóm 2:Trong hợp tác phải chất dựa nguyên tắc nào, + Đem lại chất lượng hiệu có loại hợp tác nào? cơng việc Nhóm 3: Để thực tốt tinh thần hợp + Phẩm chất người tác học sinh cần phải làm gì? biết hợp tác - Học sinh tiến hành thảo luận nhóm theo - Nguyên tắc hợp tác: câu hỏi + Tự nguyện, bình đẳng - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo + Các bên có lợi luận + Khơng làm phương hai đến lợi ích - Đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu - Các loại hợp tác có) + Hợp tác song phương đa phương - Giáo viên ghi ý kiến học sinh lên + Hợp tác lĩnh vực hợp tác bảng sau nhận xét, kết luận toàn diện * GV kết luận: + Hợp tác cá nhân, GV kết luận tồn bài: Hồ nhập để nhóm, cộng đồng, dân tộc, chung sống hợp tác để phát triển quốc gia Muốn hợp tác tốt cần phải có hồ nhập Vậy sống nhân nghĩa, hồ nhập, - Học sinh phải : hợp tác không trách nhiệm mà + Cùng bàn bạc, xây dựng kế yêu cầu công dân xã hoạch, phân công cụ thể hội đại + Nghiêm túc thực + Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến cho + Đánh giá, rút kinh nghiệm Hoạt động luyện tập: Tiến hành hoạt động trải nghiệm tập làm họa sỹ nhà hùng biện để củng cố kiến thức học (7p) * Mục tiêu: 27 - Luyện tập để HS cố học, kiểm tra khả nhận biết, thông hiểu kiến thức bài, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn - Rèn luyện lực tự học, hợp tác, giải vấn đề, NL tư phê phán * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm nhóm giao chuẩn bị trước nhà thơng qua đại diện nhóm hùng biện tranh nhóm - Nhóm 1: Thể ý tưởng cộng đồng vai trò cộng đồng sống người - Nhóm 2: Thể ý tưởng nhân nghĩa - Nhóm 3: Thể ý tưởng hịa nhập - Nhóm 4: Thể ý tưởng hợp tác Hoạt động vận dụng (5p) * Mục tiêu: - Tạo hội cho HS vận dụng kiến thức, kỹ có vào tình vận dụng vào thực tế sống - Rèn luyện lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo * Cách tiến hành: 1, GV nêu yêu cầu a, Tự liên hệ: - Hằng ngày lớp, trường địa phương em sống làm việc với cộng đồng nào? Em sống hoà nhập, hợp tác với người xung quanh chưa? - Nêu việc em làm việc em chưa làm cộng đồng? - Hãy nêu hướng phát huy việc làm cách khắc phục việc chưa làm được? b, Nhận diện xung quanh Em nêu số gương sống có trách nhiệm với cộng đồng mà em biết? c, GV định hướng HS - HS sống có trách nhiệm, biết hợp tác với người xung quanh Hoạt động mở rộng (3p) - GV yêu cầu HS sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói hợp tác, hồ nhập - Việt Nam có quan hệ ngoại giao với nước giới? Những hoạt động có ý nghĩa gì? IV Kết thực nghiệm 28 Bảng đánh giá kĩ đạt học sinh trường THPT 1-5 TT Số học sinh đạt kĩ (Số HS đạt/Tổng số HS) Các kĩ Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 10A1 SS 42 Tỷ lệ % 10A2 SS 42 Tỷ lệ % 10A5 SS 42 Tỷ lệ % 10A4 SS 44 Tỷ lệ % - KN tự nhận thức 40/42 95,2 37/40 92,5 15/42 35,7 25/44 56,8 - KN tìm kiếm xử lí thơng tin 38/42 90,5 36/40 85,7 15/42 35,7 20/44 45,4 - KN xác định giá trị 42/42 100 38/40 95 10/42 23,8 22/44 50 - KN kiểm soát cảm xúc 35/42 83,3 33/40 82,5 18/42 42,9 21/44 47,7 - KN ứng phó với căng thẳng 37/42 88,1 33/40 82,5 10/42 23,8 15/44 34,1 - KN thể tự tin 38/42 90,5 35/40 87,5 15/42 35,7 15/44 34,1 - KN giao tiếp 40/42 95,2 36/40 90 20/42 47,6 23/44 52,2 - KN lắng nghe tích cực 42/42 100 40/40 100 12/42 28,6 17/44 38,6 - KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng 37/42 88,1 35/40 87,5 10/42 23,8 15/44 34,1 10 - KN cảm thông chia sẻ 40/42 95,2 38/40 95 15/42 35,7 24/44 54,5 11 - KN giải mâu thuẫn 38/42 90,5 34/40 85 15/42 35,7 16/44 36,3 12 - KN hợp tác 40/42 95,2 37/40 92,5 25/42 59,5 18/44 40,9 13 - KN định 38/42 90,5 37/40 92,5 7/42 16,6 15/44 34,1 14 - KN tư sáng tạo 40/42 95,2 36/40 90 12/42 28,6 17/44 38,6 15 - KN giải vấn đề 38/42 90,5 36/40 90 15/42 35,7 15/44 34,1 16 - KN đảm nhận trách nhiệm 40/42 95,2 36/40 90 12/42 28,6 20/44 45,4 17 - KN đặt mục tiêu 42/42 95,2 34/40 85 12/42 28,6 15/44 34,1 18 - KN quản lí mục tiêu 38/42 90,5 37/40 92,5 8/42 19 10/44 22,7 Nhận xét kết thực nghiệm Qua trình thực nghiệm, với thời gian nhau, việc dạy học 13: “Công dân với cộng đồng” theo phương pháp tổ chức HĐTNST phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, rèn luyện nhiều KNS có nhiều KNS hình thành phát triển Qua bảng kết đánh giá cho thấy, lớp thực nghiệm tất tiêu chí đánh giá kỹ có tỷ lệ học sinh đạt cao tỷ lệ học sinh chưa đạt Cịn lớp đối chứng ngược lại tỷ lệ học sinh chưa đạt tiêu chí cịn cao Kết phản ánh hiệu việc giáo KNS cho học sinh phương pháp tổ chức HĐTNST 29 PHẦN III KẾT LUẬN I Kết luận Sau nhiều năm áp dụng giáo án 13 “Công dân với cộng đồng” có tổ chức HĐTNST nhằm giáo dục KNS cho HS địa bàn trường THPT 1-5, thấy hiệu mang lại cao Tôi chia sẻ giáo án với bạn bè, đồng nghiệp trường bạn bè, đồng nghiệp giảng dạy số trường THPT địa bàn huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An (Trường THPT Thái Hòa; THPT Cờ Đỏ, THPT Tây Hiếu, THPT Đông Hiếu…) Bạn bè đồng nghiệp cảm thấy việc tổ chức HĐTNST góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống phù hợp, dễ thực hiện, tốn chi phí mà hiệu cao nên áp dụng trình giảng dạy Theo phản ánh đồng nghiệp, lớp áp dụng giáo án này, HS hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo đồng thời rèn luyện nhiều KNS kỹ giải vấn đề, kỹ kiểm soát cảm xúc, kỹ tự nhận thức… Nhờ vậy, HS có khả làm chủ thân, ln vững vàng trước khó khăn, thử thách Có thể khẳng định việc sử dụng phương pháp tổ chức HĐTNST để giáo dục kỹ sống cho HS qua 13 “Công dân với cộng đồng” nói riêng mơn GDCD nói chung thực cần thiết Mơn GDCD nhà trường THPT có vai trò quan trọng việc chuẩn bị hành trang trí tuệ, nhân cách cho hệ trẻ bước vào sống tương lai Để làm điều đó, vấn đề đổi phương pháp dạy học môn GDCD nằm tranh chung cách mạng phương pháp nhà trường Việc tổ chức HĐTNST nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh vô cần thiết phù hợp với xu Dạy học theo xu hướng khơng góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học tập, kích thích lịng ham muốn tìm tịi khám phá kiến thức người học mà góp phần hồn thiện khả chun mơn lực sư phạm người dạy học trình chuẩn bị đồng hành người học khám phá kiến thức Tôi hy vọng đề tài định hướng có giá trị, tư liệu đáng tin cậy giúp giáo viên thiết kế, tổ chức hướng dẫn có hiệu học GDCD chương trình II Đề xuất, kiến nghị Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Sở Giáo Dục Đào Tạo nên tăng cường tổ chức buổi tập huấn giáo dục KNS, tổ chức HĐTNST cho giáo viên GDCD trường THPT tham gia nhằm nâng cao nhận thức kỹ thực hành cho GV Đối với nhà trường - Nhà trường, gia đình xã hội cần quan tâm đến vấn đề giáo dục KNS cho học sinh Coi giáo dục KNS yêu cầu quan trọng trình giáo dục 30 - Nhà trường cần trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học môn GDCD, đặc biệt thiết bị đại máy chiếu, máy tính… để giáo viên học sinh dễ dàng học tập trải nghiệm - Các tổ nhóm chun mơn trường THPT nên phối hợp với tổ chức đoàn thể khác đoàn niên tổ chức nhiều hoạt động phong phú câu lạc bộ… để học sinh trực tiếp trải nghiệm Đối với giáo viên - Giáo viên phải chuẩn bị kỹ càng, phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh để học sinh trực tiếp trải nghiệm hoạt động học từ KNS hình thành - Ngồi việc tổ chức hoạt động TNST dạy học lớp, giáo viên nên tìm hiểu, liên hệ nhiều địa thích hợp tổ chức, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh… để học sinh trải nghiệm thực địa, từ hiệu giáo dục KNS nâng cao 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Sách giáo khoa GDCD, Nxb Giáo dục, 2019 Lê Văn Hồng (Chủ biên), Tâm lí học lứa tuổi sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, 2005 Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) lớp Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngồi lên Bộ GD&ĐT, Đề án Đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015 Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục Kỷ yếu hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội ngày 10 tháng 12 năm 2012 Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Nxb Giáo dục, 2015 Huỳnh Xuân Nhựt, Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Giáo dục kỹ sống cho học sinh trung học phổ thông phương pháp trải nghiệm sáng tạo, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 5, 2016 10 Một số trang web có nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu 11 Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 12 Bộ GD&ĐT, Chương trình giáo dục phổ thơng, hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp năm 2018 32 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG MÔN GDCD Họ tên giáo viên:……………………………………………………………… Trường: …………………………………………………………………………… Để giúp cho việc nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống (KNS) cho học sinh dạy học môn GDCD Xin quý thầy (cô) cho biết số thông tin sau (đánh dấu X vào ý kiến đồng ý) Theo Thầy (cô), Việc Giáo dục KNS cho học sinh việc làm: a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Thầy (cô) tiếp xúc với cụm từ “HĐTNST” chưa? a Chưa b Rất lâu c Mới gần Theo Thầy (Cô), hội để giáo dục KNS cho học sinh thông qua tổ chức HĐTNST dạy học môn GDCD là: a Rất nhiều b Nhiều c Khơng có hội Thầy (Cô) tiến hành giáo dục KNS cho học sinh thông qua dạy học môn GDCD mức độ: a Rất thường xuyên b Thường xuyên c Thỉnh thoảng d Chưa Những thuận lợi để tổ chức HĐTNST dạy học GDCD góp phần giáo dục KNS cho học sinh theo thầy (cô) là: a Sự hứng thú cao HS b Giáo viên nhiệt tình, tâm huyết c Sự quan tâm, phối hợp nhà trường tổ chức xã hội khác d Tất ý kiến Theo Thầy (Cơ) khó khăn thường gặp tiến hành giáo dục KNS cho học sinh qua dạy GDCD thông qua tổ chức HĐTNST là: a Thiếu thời gian b Thiếu CSVT, kinh phí phương tiện dạy học c Thiếu địa để tổ chức tham quan, khảo sát, học tập d Thiếu quan tâm, phối hợp lực lượng xã hội khác e Thiếu hướng dẫn cụ thể Để tổ chức có hiệu HĐTNST q trình dạy học, theo quý thầy (cô) cần quan tâm đến vấn đề: (Ghi vào ô trống thứ tự vấn đề mà thầy cô quan tâm (1, 2, 3, 4) a Sắp xếp thời gian hợp lý b Kinh phí tổ chức c Cơ sở vật chất lớp học d Sự góp sức nhà trường tổ chức xã hội khác Phụ lục 2: HS trường THPT1-5 tham gia “Tiếp sức mùa thi” năm học 2019 - 2020 làm vệ sinh cơng cộng trường học “Xanh - - đẹp” Phụ lục 3: Một số hình ảnh TNST HS qua 13 “Công dân với cộng đồng” HS tham gia phân loại quần áo chương trình “Mùa đơng ấm” năm học 2020-2021 HS tham gia chương trình hành động “Biến phế liệu thành việc làm có ích” HS trường THPT1-5 buổi giao lưu “Sống - ước mơ - khát vọng” với diễn giả Đào Ngọc Cường HS 10A1 học trải nghiệm GDCD 13: “Công dân với cộng đồng” HS GV chủ nhiệm đến thăm tặng quà cho HS hòa nhập: em Ngọc Anh lớp 10A4 chương trình trải nghiệm“Mùa đơng ấm” HS GV chủ nhiệm 10A4 chương trình trải nghiệm “Chia sẻ u thương” đến hai hồn cảnh đặc biệt khó khăn lớp: Bố bị ung thư vòm họng tai biến Trao q cho HS có hồn cảnh đặc biệt khó khăn lớp 10A9 HS tham gia chương trình “Nồi cháo nhân ái” Huyện Đoàn phát động HS khối 10 chương trình trải nghiệm “Tết nghười nghèo” năm 2021 Phụ lục 4: Bảng tổng hợp danh sách lớp khối 10 tham gia thực kế hoạch nhỏ “Biến phế liệu thành việc làm có ích” chương trình hoạt động trải nghiệm “Cơng dân với cộng đồng” TT Lớp Số tiền (Nghìn đồng) 10A1 452.000 10A2 241.000 10A3 237.000 10A4 300.000 10A5 101.000 10A6 182.000 10A7 259.000 10A8 201.000 10A9 205.000 10 10A10 198.000 Tổng: 2.376.000đ (hai triệu ba trăm bảy mươi sáu nghìn đồng) ( Kế hoạch BGH nhà trường phê duyệt Kế hoạch giáo dục môn GDCD đầu năm học 2020 – 2021 Giáo viên chủ nhiệm khối 10 bình xét 01 HS tiêu biểu lớp có hồn cành khó khăn vươn lên học tập để trao quà vào dịp tết Nguyên Đán) ... phần nâng cao hiệu giáo dục KNS cho học sinh mạnh dạn chọn đề tài ? ?Nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm 13 Cơng dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT 1-5 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM BÀI 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG - CHƯƠNG TRÌNH GDCD LỚP 10. .. học sinh qua ? ?Bài 13 Cơng dân với cộng đồng - Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT” - Bài giảng lên lớp ? ?Bài 13 Cơng dân với cộng đồng - Chương trình Giáo dục công dân lớp 10 THPT” Phương

Ngày đăng: 09/01/2022, 21:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trong vòng 20 giây một bạn miêu tả hình ảnh bằng ngôn ngữ (không được trùng với từ có trong đáp án), cử chỉ; một bạn suy nghĩ trả lời. - SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm bài 13 Công dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP
rong vòng 20 giây một bạn miêu tả hình ảnh bằng ngôn ngữ (không được trùng với từ có trong đáp án), cử chỉ; một bạn suy nghĩ trả lời (Trang 16)
1. Bảng đánh giá kĩ năng đạt được của học sinh trường THPT1-5 - SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm bài 13 Công dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP
1. Bảng đánh giá kĩ năng đạt được của học sinh trường THPT1-5 (Trang 34)
Một số hình ảnh TNST của HS qua bài 13 “Công dân với cộng đồng” - SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm bài 13 Công dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP
t số hình ảnh TNST của HS qua bài 13 “Công dân với cộng đồng” (Trang 40)
Bảng tổng hợp danh sách các lớp khối 10 tham gia thực hiện kế hoạch nhỏ “Biến phế liệu thành việc làm có ích” trong chương trình hoạt động trải nghiệm “Công  - SKKN Nâng cao hiệu quả giáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua dạy học trải nghiệm bài 13 Công dân với cộng đồngChương trình Giáo dục công dân lớp 10 THP
Bảng t ổng hợp danh sách các lớp khối 10 tham gia thực hiện kế hoạch nhỏ “Biến phế liệu thành việc làm có ích” trong chương trình hoạt động trải nghiệm “Công (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w