CHƯƠNG 1: ESTE CHẤT BÉO I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este. Công thức chung của este đơn chức là RCOOR; Este no, đơn chức mạch hở có CnH2nO2. Chất béo là trieste của axit béo với glixerol. Tc hoá học : pứ thuỷ phân (xt axit), p ứng xà phòng hoá, pứ hiđro hoá chất béo lỏng. III. Bài tập trắc nghiệm: 1.Công thức của este tạo nên từ axit no đơn chức và ancol no đơn chức là A. CnH2nO2 B. CnH2n2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2nO 2. Cho các nhận định sau: 1) Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit; 2) Khi thay ng tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este; 3) Pư thuỷ phân este trong môi trường kiềm là pư 1 chiều và gọi là pư xà phòng hoá; 4) Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit cacboxylic và ancol có cùng số nguyên tử C; Số nhận định đúng là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 3. C4H8O2 có số đồng phân este là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 4. Ứng với công thức C4H8O2 có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với dd NaOH? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. 5. Pư thuỷ phân este trong môi trường kiềm gọi là pư A. xà phòng hoá B. este hoá C. hiđrat hoá D. kiềm hoá 6. Cho C4H8O2 (X) tác dụng với dd NaOH sinh ra C2H3O2Na. CTCT của X là A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5. 7. Tên của hợp chất CH3OOCCH2CH3 là A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. 8. Thuỷ phân este E có CTPT C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế ra Y bằng một pứ duy nhất. Tên của E là A. metyl propionat. B. propyl fomiat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. 9. X: C4H8O2 tác dụng với dd NaOH tạo ra C4H7O2Na. Vậy X thuộc chức hoá học gì? A. este B. phenol C. ancol D. axit. 10. Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na và chất Z có công thức C2H6O. X thuộc loại chất nào sau đây: A. Axit B. Este C. Anđêhit D. Ancol 11. Thuỷ phân hoàn toàn hh 2 este metyl axetat và etyl axetat trong dd NaOH đun nóng, sau pư ta thu được : A. 1 muối và 1 ancol B. 1 muối và 2 ancol C. 2 muối và 1 ancol D. 2 muối và 2 ancol 12. Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hh gồm 2 chất đều có khả năng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là: A. CH2 = CH – OCOCH3 B. CH2 = CH – COOCH3 C.HCOOCH=CHCH3 D. HCOOCH2CH=CH2 13. Trong các công thức sau đây công thức nào là của chất béo? A. C3H5(OCOC4H9¬)3. B. C3H5(OCOCH3)3. C. C3H5(COOC17H35¬)3. D. C3H5(OCOC17H33)3. 14. Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và ancol. B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glyxerol và các axit béo. C.Thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glyxerol và muối của axit béo. D. Khi hidro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. 15. Axit nào sau đây không phải là axit béo? A. Axit stearic B. Axit oleic C. Axit panmitic D. Axit acrylic 16. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Pư este hoá là pư không thuận nghịch. B. Lipit là chất béo. C. Pư thuỷ phân este trong môi trường axit là pư thuận nghịch. D. Este của axit fomic có pư tráng gương. 17. Một este X có CTPT là C4H6O2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được anđehit axetic . X là A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOC(CH3)=CH2. C. HCOOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CH2. 18. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dd KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol. Tên gọi của X là A. etyl fomiat. B. etyl propionat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este no đơn chức E, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH)2 dư thì thu được 30 gam kết tủa. Vậy công thức cấu tạo của E là : A. H – COO – C2H5 B. H – COO – CH3 C. CH3 – COO – CH3 D. CH3 – COO – C2H5 20. Thuỷ phân hoàn toàn 8,8g este X có công thức phân tử C4H8O2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y và A. 4,1g muối. B. 4,2 g muối . C. 8,2 g muối . D. 3,4g muối . 21. Khi thuỷ phân xúc tác axit một este thu được glixerol và hh axit stearic(C17H35COOH) và axit panmitic(C15H31COOH) theo tỉ lệ 2:1. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây? A. B. C. D. 22. Cho các chất : phenol, etyl axetat, axit axetic, phenolat natri, ancol etylic, tristearin lần lượt tác dụng với dd NaOH. Số pư hoá học xảy ra là A. 4 B.3 C.2 D.5. 23. Có bao nhiêu đồng phân thơm C7H8O vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dd NaOH ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 24. Dãy các chất đều tác dụng với dd KOH trong điều kiện thích hợp là: A. natriaxetat, glixerol, axit axetic B. phenol, anilin, etyl clorua C. axit axetic, etyl axetat, glucozơ D. etyl axetat, chất béo, phenol 25. Hợp chất X đơn chức có CTĐGN là CH2O. X td được với dd NaOH nhưng không td Na. X là A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. HOCH2CH2OH. 26. Khi đun hh 2 axit cacboxylic với glixerol (H2SO4 làm xt) có thể thu được mấy trieste? A. 3. B. 5. C. 7. D. 6. 27. Dãy chất nào sau đây tác dụng được dd AgNO3NH3? A. axit fomic, axetilen, etilen. B. etan, vinyl axetilen, axetilen . C. metyl fomiat, vinyl axetilen, axit fomic. D. Axit fomic, axetilen, etilen. 28. Cho các chất : phenol, anilin, etyl axetat, axit axetic, ancol etylic lần lượt tác dụng với dd NaOH, HCl. Số pư hoá học xảy ra là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5. 29. Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở có CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số pư xảy ra là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. 30. Một chất hữu cơ C4H6O2 tác dụng được với Na, dd NaOH và dd Br2. Chất hữu cơ trên là: A. axit không no đơn chức B. anđêhit không no đơn chức C. este không no đơn chức D. ancol không no đa chức 31. Đun hh X gồm 6g axit axetic và 9,2g ancol etylic với xt H2SO4 thu được 6,16g este. Hiệu suất pư là A. 50%. B. 60%. C. 80%. D. 70%. 32. Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este đơn chức X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8g nước. CTPT của X là A. C3H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2. 33. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este no đơn kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 3,6g H2O và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48 34. Đốt cháy một lượng este no, đơn chức E dùng đúng 0,35mol oxi, thu được 0,3 mol CO2. E là A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2. 35. Xà phòng 4,2 gam este hữu cơ đơn chức no X bằng dd NaOH dư thu được 4,76g muối. X là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC2H5. 36. Để xà phòng hóa hoàn toàn 2,22 gam hh hai este đồng phân A và B cần dùng 30 ml dd NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hh hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích VH2O : VCO2 = 1:1. B có khả năng tham gia pư tráng gương. A và B là A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. CH3COOCH3 và HCOOC2H5. C. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7. D. CH3COOC3H7 và C2H5COOC2H5. 37. Cho 178 kg chất béo pư vừa đủ với 120kg dd NaOH 20%. Khối lượng xà phòng thu được là : A. 61,2 kg. B. 122,4 kg. C. 183,6 kg. D. 100 kg. 38. Một este no mạch hở đơn chức X có tỉ khối hơi so với H2 là 50. Đun nóng 5g X với dd NaOH vừa đủ thu được một anđehit và 4,1g muối.Công thức cấu tạo của X là : A. C2H5COOCH=CH2 B. HCOOC(CH3)C=CH2 C. CH3COOCH=CHCH3 D. CH3COOCH2CH=CH2. 39. Xà phòng hoá 22,2g hh este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng lượng dd NaOH vừa đủ, các muối tạo ra được sấy khô đến khan và cân được 21,8g. Giả thiết các pư xảy ra hoàn toàn. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là: A. 0,15 mol và 0,15 mol B. 0,2 mol và 0,1 mol C. 0,1 mol và 0,2 mol D. 0,25 mol và 0,5 mol 40. Khi thuỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hh hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A. 3 gốc C17H35COO. B. 2 gốc C17H35COO. C. 2 gốc C15H31COO. D. 3 gốc C15H31COO. 41. Cho 22,4 gam hỗn hợp etyl axetat và phenyl axetat tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng để pư xảy ra hoàn toàn thu được a gam muối. Giá trị của a là A. 28 gam B. 29,8 gam C. 18,6 gam D. 34,4 gam CHƯƠNG 2: CACBOHIDRAT I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản: Cacbohiđrat (còn gọi là gluxit, saccarit) là những hchc tạp chức thường có công thức chung là Cn(H2O)m. +Monosaccarit: glucozơ, fructozơ C6H12O6. +Đisaccarit: saccarozơ. +Polisaccarit: tinh bột, xenlulozơ (C6H10O5)n hay C6(H2O)5n hay C6n(H2O)5n Glucozơ ở dạng mạch hở: CH2OHCHOH4 CHO Fructozơ ở dạng mạch hở: CH2OHCHOH3COCH2OH Trong môi trường bazơ: glucozơ fructozơ Saccarozơ : ptử không có nhóm CHO, có chức ancol. Tc quan trọng của từng loại hợp chất: glucozơ có pứ của chức anđehit, chức ancol; fructozơ có pứ tráng bạc; glucozơ, fructozơ, saccarozơ pứ với Cu(OH)2 cho các hợp chất tan màu xanh lam; tinh bột cho pư màu với iot, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ có pứ thuỷ phân... II. Bài tập trắc nghiệm: 1: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. 2. CTPT chung của các cacbohiđrat thường là: A. CnH2nOm B. Cn(H2O)m C. (CH¬2¬O)n D. Cm(H2O)m 3. Tính chất đặc trưng của tinh bột là A. tinh bột là polisaccarit. B. tinh bột thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ C. tinh bột làm iot chuyển sang màu xanh D. tinh bột không tan trong nước và vị ngọt 4. Chất không pư tráng gương là: A. glucozơ B. anđehit fomic C. Axit axetic D. axit fomic 5. Cho chất X vào dd AgNO3NH3 đun nóng không thấy có sản phẩm tráng gương. Chất X có thể là chất nào trong các chất sau đây ? A. Glucozơ B. Fructozơ . C. Axetanđehit. D. Saccarozơ 6. Chất không bị thủy phân trong môi trường axit là: A. Tinh bột B. Xenlulozo C. Saccarozơ D. Glucozơ 7. Saccarozơ không tác dụng với chất nào sau đây? A. Cu(OH)2 B. AgNO3NH3 C. H2SO4 loãng nóng D. Na 8. Chất không tham gia pư tráng bạc là: A. Glucozơ B. Frutozơ C. Metyl fomiat D. Saccarozơ. 9. Cho các dd sau: glucozơ, axit axetic, glixerol, saccarozơ, ancol etylic. Số dd có thể hoà tan được Cu(OH)2 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 10. Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng các chất nào? A. Dd AgNO3NH3, H2O, dd I2 B. Dd AgNO3NH3, H2O C. H2O, dd I2, giấy quỳ D. Dd AgNO3NH3, dd I2 11. Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với ddAgNO3NH3 là : A. C2H2, C2H5OH, glucozơ B. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO C. C2H2, C2H4, C2H6 D. glucozơ, C2H2 , CH3CHO 12. Cho 3,6 gam glucozơ pư hoàn toàn với ddAgNO3NH3 (dư) thì khối lượng Ag thu được là : A. 2,16 gam B. 18,4 gam C. 4,32 gam D. 3,24 gam 13. Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia pư tráng gương; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3). 14. Cho các nhận định sau: 1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân trong môi trường axit 2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia pư tráng bạc 3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. 4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc βglucozơ 5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ Số nhận định đúng là: A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. 15. Cho các nhận định sau: a) Saccarozơ là một disaccarit được cấu tạo từ 1 gốc α – glucozơ và 1 gốc β fructozơ. b) Thủy phân tinh bột hay xenlulozo đến cùng đều thu được α glucozơ. c) Phân tử xenlulozo có cấu trúc mạch không nhánh. d) Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Số nhận định đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. 16. Cho chuỗi pư sau đây: Xenlulozo X Y Z CH3COOC2H5. X, Y, Z lần lượt là A. C6H12O6, CH3COOH, C2H5OH. B. C6H12O6, CH3CHO, C2H5OH. C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. D. C6H12O6, C2H5OH, CH3COOH. 17. Từ 32,4 gam xenlulozơ người ta điều chế C2H5OH với hiệu suất của cả quá trình là 60% .Khối lượng C2H5OH thu được là: A. 11,04 gam B. 30,67 gam C. 12,04 gam D. 18,40 gam 18. Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic, hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 400 kg B. 398,8 kg C. 389,8 kg D. 390 kg. 19. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45,0g B. 22,5g C. 11,25g D. 14,4g 20. Đun nóng dd chứa 27 gam glucozơ với AgNO3NH3 (dư), hiệu suất 80% thì khối lượng Ag tối đa thu được là: A. 32,40g B. 25,92g C. 16,20g D. 21,60g 21. Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất là CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dd AgNO3NH3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam bạc. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O3 C. C6H12O6 D. C5H10O5 22. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52gml) cần dùng là bao nhiêu? A. 14,39 lít B. 15 lít C. 1,439 lít D. 24,39 lít. 23. Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất, lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến, ancol bị hao hụt 5%. Hỏi khối lượng ancol thu được bằng bao nhiêu? A. 4,65 kg B. 4,37 kg C. 6,84 kg D. 5,56 kg. 24. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ pư giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất pư 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. C. 2,20 tấn. D. 1,10 tấn. CHƯƠNG 3: AMIN – AMINOAXIT PROTEIN I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản: Amin RNH2 tan trong nước tạo dd bazơ, pứ với axit tạo muối. Anilin C6H5NH2 pứ với axit tạo muối, pứ với dd Br2 tạo kết tủa trắng. Amino axit H2NCH(R)COOH pứ với axit mạnh, bazơ mạnh, ancol tạo este và pứ trùng ngưng (hoặc ngưng tụ với các amino axit khác). Protein …NHCH(R1)CONHCH(R2)CO… có pứ thuỷ phân và pứ màu biure (tripeptit trở lên pứ với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím). III. Bài tập trắc nghiệm: 1. C2H5NH2 trong nước không pứ với chất nào trong số các chất sau? A. HCl. B. H2SO4. C. NaOH. D. Quỳ tím 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Amin là hợp chất mà thành phần phân tử có nitơ. B. Amin là hợp chất có một hay nhiều nhóm NH2 trong phân tử. C. Amin là hợp chất hữu cơ được tạo ra khi thay thế nguyên tử hidro trong phân tử NH3 bằng các gốc hidrocacbon. D. Amin là dẫn xuất hidrocacbon có tính bazơ. 3. Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc 2? A. H2N CH2 6 NH2¬. B. CH3 – CH(CH3)NH2. C. CH3 NH CH3. D. C6H5NH2. 4. Dd chứa chất nào không làm đổi màu quì tím? A. Amoniac B. Natri hidroxit C. etyl amin D. anilin 5. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%. 6. Glixin không pứ được với chất nào sau đây? A. HNO3 B. C2H5OHHCl xúc tác C. NaOH D.CaCl2 7. Alanin có công thức cấu tạo là A. NH2CH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH2(NH2)CH2COOH D. CH3C(CH3)(NH2)COOH 8. Khi thuỷ phân protein đến tận cùng thu được : A. Các axit đa chức B. Glixerol. C. Các cacbohidrat D. Các amino axit 9. Để chứng minh tính chất lưỡng tính của amino axetic, ta cho X tác dụng với các dd A. HCl , NaOH B. HNO3, CH3COOH C. NaOH, NH3 D. Na2CO3 , NH3 10. C3H9N có số đồng phân amin bậc 1 là: A.1 B. 2 C.3 D.4 11. Alanin không tác dụng với: A.CaCO3 B. C2H5OH C.H2SO4 D. NaCl 12. Anilin không pư được với chất nào sau đây? A. HCl B. CH3COOH C. Dung dịch nước Br2. D. Dung dịch NaOH 13. Alanin không pư với chất nào sau đây? A. H2SO4 B. NaOH C. Na2SO4. D. Na2CO3 14. Chất nào sau đây có 2 nhóm COOH trong phân tử? A. Lysin B. Axit glutamic C. Valin D. Alanin 15. Cho các nhận định sau : a) Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết –CONH. b) Các peptit có thể bị thủy phân hoàn toàn thành các amino axit. c) Trong môi trường kiềm, tất cả peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. d) Trong phân tử tripeptit có chứa 3 liên kết peptit. Số nhận định đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 16. Tổng số đồng phân amino axit có công thức phân tử C4H9NO2 là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 17. Nhóm có chứa dd hoặc chất không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. C6H5NH2, CH3OH B. NaOH, CH3NH2 C. NH3, CH3NH2 D. NaOH, NH3 18. Nhóm có chứa dd (hoặc chất) không làm giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: A. NH3, C6H5NH2 B. NaOH, CH3NH2 C. NH3,CH3NH2 D. NaOH, NH3 19. Tripeptit là hợp chất A. trong phân tử có 3 liên kết peptit. B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. D. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit . 20. Chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin B. Etyl amin C. Lysin D. Axit glutamic 21. Cho các chất hữu cơ: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic. C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic. 22. Từ 3 aa có thể hình thành bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 . B. 5 . C. 6 . D. 8 . 23. Peptit nào sau đây pư với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím? A. Gly – Ala. B. Gly – Glu. C. Ala – Gly – Glu. D. Ala – Glu. 24. Polipeptit ( NH – CH2 – CO)n là sản phẩm của pư trùng ngưng : A. axit glutamic B. Glixin C. axit aminopropionic D. alanin 25. Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. 26. Có bao nhiêu peptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau? A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất. 27. Để nhận biết các chất H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3CH23NH2 có thể dùng A. NaOH. B. HCl. C. CH3OHHCl. D. quì tím. 28. Chỉ dùng một hoá chất trong số các chất cho sau để phân biệt 3 dd: CH3COOH; H2NCH2COOH; H2NCH2CH2CH(NH2)COOH A. Na B. Quỳ tím C. CaCO3 D. NaOH 29. Chất vừa tác dụng với Na và tác dụng với NaOH là: A. CH3CH2OH B.CH3COOCH3 C.CH3COONH4 D.NH2CH2COOH 30. Amin nào sau đây là amin thơm, bậc 1? A. C6H5CH2NH2 B. CH3C6H4NH2 C. C2H5CH2NH2 D. C2H5NHCH3 31. Trong các chất sau, chất nào là amin thơm? A. . B. CH3NHCH3. C. D. C6H5NH2. 32. Trong các chất sau đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. C6H5NH2. B.C6H5CH2NH2. C.(C6H5)2NH. D. NH3. 33. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ? A. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2 C. CH3NH2, NH3, C6H5NH2 D. C6H5NH2, CH3NH2, NH3 34. Trong các chất dưới đây chất nào là đipeptit? A. H2NCH2CONHCH2CONHCH2COOH. B. C. . D. 35. Từ glyxin(Gly) và alanin(Ala) có thể tạo mấy đipeptit? A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3chất. D. 4 chất. 35. Cho peptit sau: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH(COOH)CH2CH2CH2CH2NHCONHCH2COOH. Khi thủy phân đến cùng peptit trên sẽ thu được số loại amino axit là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 36. Dd của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quì tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH. C. D. CH3COONa. 37. Khi thủy phân hoàn toàn peptit: sẽ thu được mấy loại αaminoaxit? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. 38. C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. 39. C3H7O2N + NaOH à (B) + CH3OH. CTCT của B là: A.CH3COONH4 B.CH3CH2CONH2 C.H2NCH2CH2COONa D.NH2CH2COONa 40. Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br2. Hỏi có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 41. Thuốc thử dùng phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng là A. NaOH. B. AgNO3NH3. C. Cu(OH)2. D. HNO3. 42. Cho các chất : axit amino axetic, anilin, phenol lần lượt pứ với dd NaOH, dd HCl, dd Br2. Hỏi có tối đa bao nhiêu pứ xảy ra ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 43. Có các chất: lòng trắng trứng, dd glucozơ, dd anilin, dd anđehit axetic. Nhận biết chúng bằng thuốc thử nào? A. dd Br2 B. Cu(OH)2 OH C. HNO3 đặc D. dd AgNO3NH3 44. Chỉ dùng quì tím nhận biết được tất cả các chất trong dãy chất nào? A. Alanin, anilin, metylamin B. Glucozơ, axit glutamic, grixerin C. Glixerol, axit glutamic, metyl amin D. Glixerol, metyl amin , alanin, anilin 45. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào ? A. Rửa bằng nước cất B. Rửa bằng xà phòng C. Rửa bằng nước muối D. Rửa bằng giấm, sau đó rửa lại bằng nước. 46. Cho etylaxetat, glixin, axit axetic , anilin lần lượt pứ với dd NaOH. Số chất tham gia pứ là A. 1 B. 2 C.3 D.4 47. Chỉ dùng một thuốc thử nào để nhận biết các chất: lòng trắng trứng, glucozơ, anilin và glixerol? A. HNO3 B. Cu(OH)2, to C. dd Br2 D. AgNO3NH3 48. Cho sơ đồ: Glyxin A B; B là: A. H3NCl–CH2–COOH B. ClNH3–CH2–COONa C. NH2–CH2–COONa D. NH2–CH2–COOH 49. Để trung hoà 25g dd của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dd HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C3H5N B. C2H7N. C. C3H9N. D. CH5N. 50. Cho 8,85 gam một amin no, đơn chức, mạch hở A tác dụng vừa đủ với HCl thu được 14,325 gam muối. Số đồng phân amin bậc 2 của A là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 51. Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở A thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 12,6 gam nước. Số đồng phân chức amin của A là A. 1 B. 2 C. 8 D. 4 52: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 9,55 gam muối khan. X có bao nhiêu CTCT? A. 5. B. 4 C. 2. D. 3. 53. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 2,24 lít CO2(đkc) và 3,6 gam H2O. CTPT của 2 amin là A. CH3NH2 và C2H5NH2 ` B. C2H5NH2 và C3H7NH2 C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. Tất cả đều sai. 54. A là amino axit chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Biết 11,25 gam A tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng của 0,1 mol A là A. 7,5 B. 8,9 C. 11,7 D. 10,3 55. X là một αaminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89 g X tác dụng với dd HCl vừa dủ thu được 1,255 g muối. Công thức cấu tạo của X là A. H2N – CH2 – COOH. B. CH3– CH(NH2) – COOH. C. CH3 – CH2 – CH(CH3) – COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – COOH. 56. X là một αamino axit no chỉ chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH, cho 15,1g X tác dụng với dd HCl dư, ta thu được 18,75g muối của X. X là A. CH3CH(NH2)COOH B. CH2(NH2)CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. Kết quả khác. 57. Đốt cháy hoàn toàn 15 gam amino axit no, mạch hở A (chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH) thu được 0,4 mol CO2. Tổng số nguyên tử trong phân tử A là A. 10 B. 13 C. 16 D. 14 58. Hỗn hợp A gồm 2 amino axit đồng đẳng kế tiếp, no, mạch hở, chỉ chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2. Cho 16,4 gam A tác dụng vừa đủ với NaOH thu được 20,8 gam hỗn hợp muối. A là A. C2H5NO2 và C3H7NO2 B. C3H7NO2 và C4H9NO2 C. C4H9NO2 và C5H11NO2 D. C5H11NO2 và C6H13NO2 59. A là một aminoaxit no chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH . Cho 3gam A tác dụng với NaOH dư thu được 3,88gam muối . CTPT của A là: A.CH2(NH2)COOH B. CH3CH(NH2) COOH C. CH2(NH2)CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH 60. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2, 2,8 lít N2 (khí ở đktc) và 20,25 gam H2O. Ctpt của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. 61. X là một amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng vừa hết 80 ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần dùng 25g dd NaOH 3,2%. CTCT của X là A. C3H6(NH2)(COOH) B. C2H4(NH2)(COOH) C. NH2C3H5(COOH)2 D. (NH2)2C3H5COOH 62. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125g H2O; 8,4 lít CO2 và 1,4 lít N2 ở đkc. Amin X có bao nhiêu đồng phân bậc một? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 63. 1mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ 1mol HCl. Cứ 0,5 mol aminoaxit A trên tác dụng vừa đủ với 1mol NaOH. Phân tử khối của A là 147 đvc. A có CTPT là: A. C5H9NO4 B.C4H7N2O4 C. C5H25N2O4 D. C7H10N2O4 64. Đốt cháy hoàn toàn một amin X no đơn chức thu được nH2O = 2,5nCO2. X là: A.C¬2H7N B. C3H7N C.C4H9N D.CH5N 65. Cho 0,02 mol amino axit A tác dụng vừa đủ với 80ml dd HCl 0,25M. Cô cạn hh sau pư thu được 3,67gam muối . khối lượng phân tử của A là: A. 134 B. 146 C.147 D. 157. 66. Lấy 0,01mol aminoaxit A tác dụng vừa đủ với 40ml dd NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit A pư vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là: A. 150 B. 75 C. 100 D.98 67. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chất X, thu được 16,80 lít khí CO2; 2,8 lít khí N2(các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn) và 20,25 g nước. CTPT của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. 68. Cho 17,8g alanin pư với 150 ml dd NaOH 1M. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu gam muối? A. 16,65g. B. 22,20g. C. 19,40g. D. 17,20g. 69. Khi đốt cháy một amin no đơn chức mạch hở X, thu được 8,96 lít CO2 (đkc) và 9,9 gam nước. X là A. C3H9N. B. CH5N. C. C2H7N. D. C4H11N. 70. Đốt cháy hoàn toàn một amin thơm X thu được 3,08 gam CO2; 0,99 gam H2O và 336 ml N2(đkc). Để trung hòa 0,1 mol X cần 600ml dd HCl 0,5M. Biết X là amin bậc 1. X là A. CH3C6H2(NH2)3 B. CH3NHC6H3(NH2)2 C. NH2CH2C6H3(NH2)2 D. A, B, C đều đúng CHƯƠNG 4: POLIME I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản: Polime là những hợp chất có PTK rất lớn, do nhiều mắc xích liên kết với nhau tạo thành. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Một số polime làm chất dẻo: PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp: + Tơ nilon6,6 thuộc loại tơ poliamit, được điều chế từ hexametylenđiamin NH2CH26NH2 và axit ađipic HOOCCH24COOH. + Tơ nitron (hay olon) được tổng hợp từ vinyl xianua ( thường gọi là acrilonitrin) CH2=CHCN Cao su tự nhiên và một số loại cao su tổng hợp quan trong II. Bài tập trắc nghiệm: 1. Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. fructozơ. 2. Polime được tổng hợp bằng pứ trùng hợp là A. poli(vinyl clorua). B. polisaccarit. C. protein. D. nilon – 6,6. 3. Polime được điều chế bằng pư trùng ngưng là A. polipeptit. B. poliacrilonitrin. C. polistiren. D.poli(metyl metacrylat). 4. PPF được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd A. CH3COOH (H+). B. CH3CHO (H+). C. HCOOH (H+). D. HCHO (H+). 5. Monome dùng để điều chế polime trong suốt không giòn ( thuỷ tinh hữu cơ)là : A. CH2 = C(CH3) – COOCH3 B. CH2 = CH – COOCH3 C. CH2 = CH – CH3 D. CH3COOCH = CH2 6. Tính chất nào sau đây không phải của polime? A. Chất rắn B. Không bay hơi C. Có nhiệt độ nóng chảy xác định D. Khi nóng chảy đa số polime cho chất lỏng nhớt 7. Tìm khái niệm đúng trong các khái niệm sau: A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. B. Monome và mắc xích trong phân tử polime chỉ là một. C. Cao su là polime thiên nhiên của isopren. D. Sợi xelulozơ có thể bị đepolime hóa khi đun nóng. 8. Tơ nào có nguồn gốc từ xelulozơ? A. sợi bông, tơ tằm B. tơ visco, len C. tơ nilon, len D. sợi bông, tơ visco. 9. Tơ nilon6,6 được điều chế từ chất nào sau đây bằng phương pháp trùng ngưng? A. Hexametylen điamin và axit terephtalic B. Axit ađipic và hexametylen điamin C. Axit amino caproic D. Axit ađipic 10. Chất không có khả năng tham gia pư trùng hợp là: A. propen B. stiren C. toluen D. isopren 11. Chất nào trùng ngưng tạo ra polime? A. H2NCH2COOH B. CH3CH=CH2 C. CH2=CHCH3 D. CH2=CHCH=CH2 12. PVA(Poli vinyl axetat) là polime được điều chế bằng pư trùng hợp monome nào ? A. CH2=CH COOCH3 B. CH2= CH – COOC2H5 C.CH2= CH – COOH D. CH3COOCH=CH2 13. Cho các chất sau: NH2CH2COOH, HOOCCH2–CH2OH, C2H5OH, CH2=CHCl. Số hợp chất tham gia pư trùng ngưng là: A. 1 B.2 C. 3 D.4 14. Monome nào có thể trùng hợp tạo ra polime? A. NH2(CH2)5COOH B. CH2=CHCl C.HOCH2CH2OH D. HOOC(CH2)4COOH 15. Chất nào có khả năng trùng hợp tạo cao su, biết khi hidro hóa chất đó thu được isopentan? A. CH2=C(CH3)CH=CH2 B. CH3C(CH3)=C=CH2 C. CH3CH2C=CH D. Tất cả đều sai 16. Poli(vinyl ancol) là polime được điều chế từ chất nào? A. CH2=CHCOOCH3 B. CH2=CHOCOCH3 C. CH2=CHCOOC2H5 D. CH2=CHOH 17. Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên khoảng A. 1544 B. 1648 C. 1300 D. 1784 18. Phân tử khối trung bình của polime để chế tạo ra tơ nilon6 là 30000 đvC.Số mắc xích trong polime trên khoảng : A.161 B.171 C. 266 D.191 19. Chất nào trùng hợp tạo ra polime? A. C2H6 B. C6H6 C. H2NCH2COOH D. C6H5CH=CH2 20. Có bao nhiêu chất X là dẫn xuất của benzen có công thức C8H10O không tác dụng với NaOH và thỏa mãn sơ đồ sau: A polime ? A. 1 B. 2 C. 3 D. không có chất nào 21. Các polime sau: (CH2CH2)n; (CH2CH=CHCH2)n; (NHCH2CO)n được tổng hợp lần lượt từ các monome nào? A. CH2=CHCl ; CH3CH=CHCH3 ; CH3CH(NH2)COOH B. CH2=CH2 ; CH3CH=CHCH3 ; H2NCH2CH2COOH C. CH2=CH2 ; CH3CH=C=CH2 ; H2NCH2COOH D. CH2=CH2 ; CH2=CHCH=CH2 ; H2NCH2COOH 22. Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ: CH4 → C2H2 → CH2=CH−Cl → (CH2CHCl)n Nếu hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 20%, muốn điều chế 1 tấn PVC thì thể tích khí thiên nhiên (chứa 100% metan) cần dùng là bao nhiêu? A. 3500m3 B. 3560m3 C. 3584m3 D. 5500m3. 23. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dd Ca(OH)2. Nếu bình 1 tăng 18g thì bình 2 tăng là: A. 36g B. 54g. C. 48g. D. 44g.. 24. Poli (vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (metan chiếm 95% khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất mỗi giai đoạn như sau: Metan Axetilen Vinyl clorua PVC Muốn tổng hợp 1 tấn PVC thì cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc)? A. 5589m3 B. 5883m3 C. 2941m3 D. 5880m3. CHƯƠNG 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I. Tóm tắt lý thuyết cơ bản Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại có số e ở lớp ngoài cùng ít (1, 2, 3e). Liên kết kim loại là lk được hình thành giữa các ntử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các e tự do. Tc vật lí chung: dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo, có ánh kim do các e tự do trong k loại gây ra. Kim loại có KLR nhỏ nhất là Li và và lớn nhất là Os, kl có nđộ nóng chảy thấp nhất và là Hg và lớn nhất là W. Tc hoá học chung : Tính khử M → Mn+ + ne. Thể hiện qua các pứ Kl td với phi kim, dd axit, nước, dd muối. Dãy điện hoá của kl cho phép dự đoán chiều của pứ giữa 2 cặp oxhk theo qui tắc α: chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh → chất oxi hoá yếu hơn + chất khử yếu hơn Dùng dãy hoạt động hoá học của kl để suy ra dãy điện hoá của kim loại. K Ca Na – Mg Al Zn Fe – Ni Sn Pb H – Cu Ag Hg Pt Au. Phương pháp điều chế kim loại: + pp nhiệt luyện điều chế kim loại Y và Tb, dùng chất khử là CO, H2, C và Al. + pp thuỷ luyện điều chế kim loại Y (kim loại không tan trong nước) + pp điện phân: đpnc dùng điều chế kim loại mạnh; đpdd dùng đc kl Tb và Y. II. Bài tập trắc nghiệm 1. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại? A. W. B. Fe. C. Cu. D. Zn. 2. Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại? A. Au. B. Ag. C. Cu. D. Al. 3. Tính chất hoá học chung của kim loại là A. tính khử B. tính oxi hoá C. bị khử D. tính khử hoặc tính bị oxihóa. 4. Cation R+ có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Nguyên tử R là A. F. B. Na. C. K. D. Cl. 5. Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì để khử độc thủy ngân ta dùng A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước. 6. Cho khí CO dư đi qua hh gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm: A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3. D. Cu, Al2O3, MgO. 7. Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. K, Na, Ca, Ba. D. Al, Hg, Cs, Sr. 8.Nhóm kim loại nào được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Ca, Zn, Pb. B. Cr, Fe, Cu. C. Zn, Mg, Ni. D. Al, Pb, Mg. 9. Dãy gồm những kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện, nhờ chất khử CO là A. Fe, Al, Cu. B. Mg, Zn, Fe. C. Fe, Mn, Ni. D. Cu, Cr, Ca. 10. Dãy kim loại nào sau đây điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch? A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Ba, Fe C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Na. 11. Cho 4 cặp oxi hóakhử: Cu2+Cu ; Fe2+Fe ; Fe3+Fe2+ ; Ag+Ag. Thứ tự sắp xếp các cặp oxi hóakhử theo chiều tăng dần tính oxi hóa của các ion là A. Fe2+Fe < Fe3+Fe2+ < Cu2+Cu