1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000

57 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 5,24 MB

Nội dung

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC LỜI CẢM ƠN -o0o Trong trình học tập rèn luyện trường Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, với dạy dỗ, bảo tận tình q thầy giúp em tiếp thu nhiều kiến thức, kinh nghiệm học tập sống Qua luận văn tốt nghiệp giúp em ôn tập lại kiến thức mà thầy cô truyền đạt suốt bốn năm qua hội để em học hỏi thêm nhiều kiến thức mới, chuẩn bị hành trang thật vững vàng để bước chân vào ngưỡng cửa – Kỹ sư Cơ khí Xin chân thành cảm ơn công lao mà quý thầy cô dành cho em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Trần Thiên Phúc nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em kì luận văn Những kiến thức mà thầy truyền đạt vốn kiến thức vô quý báu cho em trường Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ba mẹ, người thân gia đình, giúp đỡ động viên anh khóa trước, người bạn thân giúp tơi vượt qua khó khăn suốt q trình học tập hồn thành luận văn Do khối lượng công việc thực tương đối lớn, thời gian thực trình độ cá nhân hữu hạn nên làm khơng tránh khỏi sai sót Rất mong thông cảm tiếp nhận dạy, góp ý Q thấy bạn bè Xin chân thành cảm ơn! T.P Hồ Chí Minh, ngày… tháng … năm 2019 SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Trương Huy Phong LỜI NÓI ĐẦU -o0o Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa tồn cầu đặc biệt Việt Nam việc giới hóa đóng vai trị quan trọng Nó giúp giảm sức lao động người, giảm thời gian làm việc, tăng độ đồng sản phẩm Tuy nhiên mảng xanh đô thị nước ta chưa trọng lắm, sử dụng lao động chân tay chủ yếu Để đáp ứng u cầu đó, vai trị kĩ sư ngành khí quan trọng, đảm nhiệm vai trị thiết kế chế tạo cô máy để phục vụ cho mảng xanh Với mục đích góp phần sức lực nhỏ bé vào phát triển đất nước, sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu hướng dẫn tận tình thầy Trần Thiên Phúc em chọn đề tài “Thiết kế máy bứng ø1000” làm đè tài luận văn Trong trình làm luận văn, với kiến thức hạn hẹp thời gian có hạn nên sai sót khơng thể tránh khỏi Vì vậy, mong quý Thầy / Cô bạn nhận xét, đóng góp ý kiến, bảo kinh nghiệm quý báu, qua giúp em nâng cao tảng tri thức Trương Huy Phong DANH MỤC HÌNH ẢNH CHƯƠNG TỔNG QUAN SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Hình 1.1 Máy bứng Big-John 90D Hình 1.2 Máy bứng Arbor co 2100 super spade Hình 1.3 Big mega machine super tree spade Hình 1.4 Ngun lí bứng Hình 1.5 Ngun lí bứng Hình 1.6 Ngun lí bứng Hình 1.7 Máy bứng gàu Hình 1.8 Máy bứng gàu Hình 1.9 Máy bứng gàu Hình 1.10 Máy bứng gàu Hình 1.11 Gàu bứng đường sinh thẳng Hình1.12 Gàu bứng đường sinh cong Hình 1.13 Truyền động xy lanh thủy lực truyền động vít me Hình 1.14 Vị trí gắn xe CHƯƠNG SƠ ĐỒ ĐỘNG Hình 2.1 Sơ đồ động CHƯƠNG THIẾT KẾ CÁC HỆ THỐNG QUAN TRỌNG Hình 3.1 Mơ hình 3D gàu bứng Hình 3.2 Các kích thước để tính lực đào Hình 3.3 Thể tích bầu đất Hình 3.4 Diện tích tiếp xúc bầu đất với gàu xúc Hình 3.5 Kết phân tích chuyển vị gàu Hình 3.6 Kết phân tích ứng suất gàu Hình 3.7 Lực cản đất cắt Hình 3.8 Sơ đồ tính lực cản đất Hình 3.9 Sơ đồ tính lực ma sát khung trượt Hình 3.10 Sơ đồ tính lực xy lanh đẩy gàu Hình 3.11 Tiết diện mặt cắt ngang khung trượt gàu Hình 3.12 Sơ đồ lực tác dụng lên khung trượt Hình 3.13 Khối lượng gàu bứng Hình 3.14 Đường trung hịa tiết diện Hình 3.15 Sơ đồ tính lực ma sát Hình 3.16 Khối lượng cụm gàu ngồi Hình 3.17 Moment qn tính cụm gàu ngồi Hình 3.18 Sơ đồ tính lực mở hơng Hình 3.19 Sơ đồ tính lực cần thiết xy lanh tạo lực bứng Hình 3.20 Sơ đồ tính lực cần thiết xy lanh nâng hạ hệ thống Hình 3.21 Sơ đồ tính lực cần thiết xy lanh đỡ xe bứng Hình 3.22 Sơ đồ lực tác động lên khung trượt Hình 3.23 Mặt cắt tiết diện khung trượt Hình 3.24 Sơ đồ lực tác dụng lên chốt xoay CHƯƠNG THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO MÁY Hình 4.1 Sơ đồ mạch thủy lực Hình 4.2 Kích thước xe tải SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Bảng Bảng Bảng 4.1 4.2 4.3 4.4 Thông số xy lanh tầng Thông số bơm thủy lực Kí hiệu bơm thủy lực Thơng số xe tải MỤC LỤC SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Sự cần thiết máy bứng phát triển đô thị Cây xanh có vai trị quan trọng đời sống người theo Cục Hạ tầng kỹ thuật, tỷ lệ xanh người dân đô thị Việt Nam mức từ đến m 2/người, tiêu xanh tối thiểu Liên hợp quốc 10 m2 tiêu thành phố đại giới từ 20 đến 25 m2, nghĩa xanh đô thị Việt Nam 1/5 đến 1/10 giới Vậy nên việc trồng xanh có giá trị vô quan trọng mang lại giá trị đô thị lâu dài Quy hoạch đô thị cần phải đặt yếu tố “xanh” lên hàng đầu Vấn đề để trồng lượng lớn xanh cách nhanh chóng mà phát triển tốt Các trồng cơng trình thị có loại • Một trồng bầu từ nhỏ có đường kính gốc từ 2-4 cm cao khoảng 2-3m Ưu điểm loại sức sống mạnh rễ bị phát triển giới hạn bầu đất bị ảnh hưởng di chuyển, chi phí trồng thấp, nhược điểm • trồng xong thời gian dài cho bóng mát Hai trồng tự nhiên đất sau bứng đem dưỡng, loại đường kính thân thường lớn 6cm, cao từ 3-4m trở lên Ưu điểm loại kích thước lớn trồng thời gian ngắn cho bóng mát, nhược điểm dễ bị chết vỡ bầu lúc di chuyển, bị hao hụt dưỡng khơng tốt Việc bó bầu thơng thường tốn nhiều thời gian nhân công từ việc đào gốc cây, bó bầu đến vận chuyển trồng lại Ngồi trồng tạo khơng gian xanh việc đốn hạ, phá bỏ trồng sai vị trí gây lãng phí Chúng ta cần tận dụng, đào di dời bị trồng sai đến nơi khác Việc tiết kiệm chi phí mà cịn tiết kiệm thời gian trồng lớn SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Để thực công việc nhanh chóng đỡ tốn sức lao động cần có cơng cụ hỗ trợ hiệu hơn, từ máy bứng đời Nhờ hỗ trợ máy bứng việc quy hoạch đô thị công tác trồng di chuyển xanh thuận tiện Thế nước ta nay, việc di dời xanh chủ yếu thực thủ công, sử dụng lao động chân tay chủ yếu Máy bứng chưa sử dụng rộng rãi cịn mẽ chi phí để sở hữu máy đắt phải nhập từ nước ngồi 1.2 Tình hình phát triển sử dụng máy bứng Trên giới việc xây dựng mảng xanh đô thị dần giới hóa việc áp dụng máy bứng Nhiều công ty lớn nghiên cứu đưa thị trường lại máy với hình dạng kích thước đa dạng  Cơng ty Big-John với mẫu máy bứng 90D với lưỡi đào, đào thủy lực Hình 1.1 Máy bứng Big-John 90D  Arbor Co 2100 Super Spade, cấu đào trục vít me đai ốc SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Hình 1.2 Máy bứng Arbor co 2100 super spade  Big mega machine super tree spade công ty Dart & Son heavy industries Hình 1.3 Big mega machine super tree spade 1.3 Mục tiêu đề tài: Với lợi ích mà máy bứng đem lại máy nên dùng phổ biến nước ta Từ ý tưởng máy bứng hình thành với mong muốn ứng dụng rộng rãi vào thực tế phục vụ q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Các yêu cầu kỹ thuật: • Máy bứng di dời cao đến 4m độ rộng tán đến 3m đường kính thân 15cm có rễ cọc • Vận hành nhờ cấu thủy lực, lưỡi đào tịnh tiến theo đường sinh hướng kính SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Điều khiển dễ dàng Di chuyển trồng lại nhanh chóng Kích thước nhỏ gọn thích hợp di chuyển đô thị Cấu tạo không phức tạp dễ dàng chế tạo, bảo trì Giá hợp lí 1.4 Các nguyên lý bứng cây: 1.4.1 Nguyên lý 1: Hai gàu xúc có dạng hình nón cụt chuyển động tịnh tiến • • • • • hướng tâm đâm gàu nhỏ bên sâu vào đất Hai gàu nhỏ thực chuyển động quay bóp phần rễ lại sau nâng bầu rễ lên Hình 1.4 Nguyên lí bứng Ưu điểm nguyên lý có phần nón cụt phía giúp bảo vệ có chuyển động bóp bầu rễ nên rễ dễ bị tổn thương, kết cấu phức tạp, khó chế tạo khó đảm bảo độ bền hoạt động 1.4.2 Nguyên lý 2: gàu múc có cấu tạo giống gàu máy xúc đất có thêm hệ thống đẩy để cắt phần rễ bên SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Hình 1.5 Ngun lí bứng Ưu điển nguyên lý kết cấu hệ thống nâng đơn giản nâng dễ bị đổ phía trước khơng đỡ, khơng đảm bảo kích thước bầu rễ phía trước Khó chế tạo phận đẩy bên độ tin cậy thấp 1.4.3 Nguyên lý 3: Các gàu xúc có hình dạng giống muỗng đâm sâu xuống đất theo giá dẫn hướng để cắt lấy phần thể tích đất chứa rễ sau gàu nâng lên đưa toàn bầu rễ đến nơi khác Hình 1.6 Ngun lí bứng Ưu điểm nguyên lý thể tích lấy phần bầu rễ lớn, nguyên vẹn để giúp phát triển tốt sau di dời Phần dẫn hướng gàu đặt cách xa mặt đất nên dễ chế tạo vận hành nhiên lực đào phải lớn nên cần sử dụng cấu thủy lực Nguyên lý phù hợp để ứng dụng vào SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC thực tế em chọn nguyên lý để thực luận văn 1.5 Phân tích nguyên lý, cấu tạo ưu nhược điểm máy có giới thiết kế theo nguyên lý 1.5.1 Về số lượng gàu xúc: a Loại máy có gàu xúc: Hình 1.7 Máy bứng gàu Cấu tạo loại máy gồm gàu xúc đặt cách góc 1200 tạo thành hình phễu Thường thấy máy đào có kích thước nhỏ Máy có kết cấu đơn giản, nhỏ gọn, dễ điều khiển, thích hợp sử dụng vườn ươm nhỏ Tuy nhiên bề mặt lưỡi đào có góc lớn nên lực đào lớn nên khơng thích hợp chế tạo sử dụng cho có bầu rễ to b Loại gàu xúc: SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 10 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Ta có Đối với trục quay : SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 43 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Hình 3.24 Sơ đồ lực tác dụng lên chốt xoay Vẽ biểu đồi nội lực : Điều kiện bền : Chốt thỏa điều kiện bền SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 44 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC CHƯƠNG : THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO MÁY 4.1 Thiết kế mạch thủy lực cho máy Dựa vào sơ đồ động cấu khí thiết kế ta xây dựng mạch thủy lực sau : Hình 4.1 Sơ đồ mạch thủy lực Nguyên lí hoạt động : Bơm thủy lực truyền động động đốt xe tải hút dầu từ thùng dầu qua lọc dầu đẩy qua van tổng vào hệ thống Sau lên đường ống chính, dầu rẽ nhánh tới xy lanh thủy lực hệ thống • Xét hoạt động xy lanh đẩy gàu : ta kích hoạt cuộn solenoid (SOL2) dầu qua van tiết lưu chiều vào xy lanh đẩu gàu, lúc gàu bắt đầu ghim xuống đất Nếu muốn SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 45 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC dừng gàu lại ta thơi kích hoạt cuộn SOL2, Piston đứng yên chổ nhờ tác dụng van phân phối Tiếp tục kích hoạt SOL2 chạm cơng tắc hành trình (C2) có tín hiêu tác động cho SOL2 gàu xúc dừng lại Khi kích hoạt SOL1 q trình tương tự diễn piston thu vào Trong trình thu piston dầu khơng bị giới hạn lưu • lượng nên thu nhanh Xét hoạt động xy lanh mở hông : Do xy lanh mở hông có lưu lượng nhỏ nên ta đặt van tiết lưu để giẩm lưu lượng dầu vào xy lanh Khi ta kích hoạt cuộn SOL10 dầu vào xy lanh mở hông làm cho piston thu vào kéo cánh hơng mở thơi kích hoạt SOL10 cánh hơng dừng lại Khi đóng lại ta kích hoạt SOL9 Tương tự với cánh hơng cịn lại Do có thiết kế mấu gài vị trí tiếp xúc cánh nên q trình mở hơng cần lưu ý trình tự mở để mở đóng mấu gài • Xét hoạt động xy lanh tạo lực bứng : Khi ta kích hoạt cuộn SOL13 dầu vào xy lanh bứng, lúc giàn bứng nâng lên, muốn dừng lại ta thơi kích hoạt SOL13, piston đứng im nhờ tác dụng van phân phối Tiếp tục kích hoạt SOL13 đến chạm C9 có tìn hiệu ngắt SOL13 piston dừng lại Kích hoạt SOL14 để hạ giàn bứng, có van tiết lưu nên giàn bứng hạ từ từ • Xét hoạt động xy lanh nâng hạ hệ thống : Để nâng hệ thống đứng dậy ta kích hoạt SOL16 dầu qua van tiết lưu vào xy lanh, Khi muốn dừng hệ thống góc nghiêng ta ngừng kích hoạt SOL16 Nếu muốn thu xy lanh hệ thống nằm xuống ta kích hoạt SOL15 • Xét hoạt động xy lanh chân đỡ xe : tương tự để hạ xy lanh chân đỡ xe xuống ta kích hoạt SOL18, van tiết lưu chiều giúp chân đỡ xe thu nhanh SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 46 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Trong trình hoạt động nếy xảy tải van an tồn tác động bảo vệ hệ thống 4.2 Chọn xy lanh thủy lực cho phận công tác : 4.2.1 Chọn xy lanh đẩy gàu • Lực đẩy cần thiết xy lanh : F = 25538.3 N • Hành trình : 1000 mm • Vận tốc v=0.1 m/s Dựa vào kết cấu khí thiết kế, khoảng cách thu ngắn xy lanh ngắn hành trình xy lanh nên ta chọn loại xy lanh tầng có thơng số sau : Bảng 4.1 Thông số xy lanh tầng SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 47 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Xy lanh chọn có đường kính piston nhỏ 61 mm Vậy áp suất nhỏ cần thiết để cung cấp cho xy lanh tạo lực đẩy F : Lưu lượng làm việc : 4.2.2 Tính xy lanh tạo lực bứng • Lực đẩy cần thiết xy lanh : F = 27349 N • Hành trình : 1200 mm • Vận tốc v = 0.2 m/s • Giới hạn áp suất làm việc : 160 bar =160.105 N/m2 Chọn sơ đường kính xy lanh D = 80 mm đường kính cần d = 56mm (trang 140, [4]), đường kính chốt xy lanh dc = 30 mm, chiều dài chốt lc = 80 mm Vì nâng xy lanh rút ngắn lại nên ta có : Lưu lượng làm việc : Kiểm tra bền cần thủy lực : Vậy thỏa điều kiện bền cần Trong : E = 2.1106 Kg/cm2 mô đun đàn hồi thép J = πd4/64 : Moment quán tính cần L chiều dài tự S= 3.5 hệ số an toàn SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 48 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC 4.2.3 Tính xy lanh nâng hạ hệ thống • Lực đẩy cần thiết xy lanh : F = 32067 N • Hành trình : 650 mm • Vận tốc v= 0.24 m/s • Giới hạn áp suất làm việc : 160 bar Chọn sơ đường kính xy lanh D = 80 mm đường kính cần d = 45mm (trang 140, [4]), đường kính chốt xy lanh d c = 30 mm, chiều dài chốt lc = 80 mm Khi hoạt động xy lanh thu ngắn lại nên ta có : Lưu lượng làm việc : Kiểm tra bền cần thủy lực : Vậy thỏa điều kiện bền cần 4.2.4 Tính xy lanh chân chống phụ • Lực đẩy cần thiết xy lanh : F = 8963.5 N • Hành trình : 500 mm • Vận tốc v=0.3 m/s • Giới hạn áp suất làm việc : 160 bar Chọn sơ đường kính xy lanh D = 40 mm đường kính cần d = 28 mm (trang 140, [4]), đường kính chốt xy lanh d c = 16 mm, chiều dài chốt lc = 40 mm Khi hoạt động xy lanh đẩy dài nên ta có : Lưu lượng làm việc : Kiểm tra bền cần thủy lực : SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 49 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Vậy thỏa điều kiện bền cần 4.2.5 Tính xy lanh mở hơng • Lực đẩy cần thiết xy lanh : F = 155.4 N • Hành trình : 150 mm • Vận tốc : Trong đó: Chọn sơ đường kính xy lanh D = 40 mm đường kính cần d = 20 mm (trang 140, [4]), đường kính chốt xy lanh dc = 16 mm, chiều dài chốt lc = 40 mm Khi hoạt động xy lanh thu ngắn lại nên ta có : Lưu lượng làm việc : Kiểm tra bền cần thủy lực : Vậy thỏa điều kiện bền cần 4.2.6 Kiểm tra bền cho chốt xy lanh thủy lực Với chốt làm thép C45 có = 600 MPa Chốt xy lanh đẩy gàu dc = 36 mm lc = 34 mm SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Chốt thỏa điều kiện bền Tương tự với chốt lại ta Dc (mm) Lc (mm) (MPa) Xy lanh tạo lực bứng 30 80 208.8 Xy lanh nâng hạ hệ thống 30 80 217.9 Xy lanh chân chống phụ 16 40 222.9 Xy lanh mở hông 16 40 3.8 4.3 Chọn bơm thủy lực cho hệ thống : Trong hệ thống thủy lực ta dùng loại bơm thể tích Bơm hoạt động dựa thay đổi thể tích làm việc Lưu lượng lớn cần cung cấp cho xy lanh làm việc theo tính tốn Áp suất lớn cần cung cấp cho xy lanh : SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 51 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Lưu lượng mà bơm cần cung cấp : Lưu lượng riêng yêu cầu dành cho bơm với số vòng quay động 1500rpm Ta chọn bơm piston đơn có mã A37-F-R02-KD12-32 sau Bảng 4.2 : Thơng số bơm thủy lực SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 52 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Bảng 4.3 Kí hiệu bơm thủy lực Bơm có lưu lượng riêng 36.9 cc/rev Có thể hoạt động vịng quay tối đa 1800 rpm Áp suất dầu tối đa bơm cung cấp 16 MPa = 160 bar 4.4 Chọn động cho bơm thủy lực: Công suât cần cung cấp cho bơm : Trong η=0.8 hệ số thể tích Động truyền động cho bơm động xe tải mà hệ thống gắn vào ta tiến hành chọn xe tải gắn máy Từ tính tốn ta có u cầu để chọn xe tải sau: • • • • • • Công suất động xe tối thiểu 16.3 KW Số vòng quay động tối thiểu 1800 rpm Khối kượng tối thiểu mà xe vận chuyển 2000 Kg Chiểu dài sắt xi thùng xe tối thiểu 2.5 m Chiều cao sắt xi khoảng 0.6 m Chiều rộng sắt xi khoảng 0.7 m Vậy chọn xe tải với Hino 300 614 SWB với thông số sau : • Cơng suất xe 100 KW/2500 rpm • Tải trọng chuyên chở : 3390 Kg • Vòng tua cực đại 3000rpm SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 53 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC Hình 4.2 Kích thước xe tải Bảng 4.4 Thơng số xe tải SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 54 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC 4.5 Chọn dầu thủy lực Những tiêu để đánh giá chất lượng dầu làm việc độ nhớ, khả chịu nhiệt, độ ổn định tính chất hóa học tính chất vật lý, tính chống gỉ, khả bôi trơn, nhiệt độ bắt lửa, nhiệt độ đông đặc Dầu làm việc phải đảm bảo khả sau : • Có khả bơi trơn tốt điều kiện làm việc máy • Có tính trơ bề mặt kim loại, hạn chế xâm nhập khí • Phải có độ nhớt thích hợp với điều kiện chắn khít khe hở chi tiết di trượt, nhằm đảm bảo độ rò dầu tổn thất ma sát bé • Nhiệt độ mơi trường làm việc từ 15-400C Từ điều kiện ta chọn dầu cơng nghiệp VC32 với đặc tính sau : • • • • Độ nhớt động học 400C 31 cSt Nhiệt độ chớp cháy > 2200C Nhiệt độ đông đặc -120C Khối lượng riêng 150C 0.86 Kg/l CHƯƠNG 5: VẬN HÀNH BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG 5.1 Vận hành : Khi vận hành máy cần thực bước sau : • Cho xe vào trước vị trí bứng • Khởi động hệ thống thủy lực cách kết nối bơm thủy lực • • • • • • • với động xe tải điều chỉnh vòng tua máy 1500 rpm, van an toàn 160 bar, van tiết lưu phù hợp với xy lanh Cho xy lanh nâng hệ thống nâng lên thẳng với mặt đất Lần lượt cho rút gàu bứng lên hết hành trình Hạ cụm gàu xuống gần sát mặt đất, mở hơng Lùi xe vào vị trí bứng Hạ chân chống phụ Hạ cụm gàu sát mặt đất đóng hơng lại ý vị trí chốt gài Lần lượt cho gàu ghim xuống đất, không nên cho gàu hết hành trình mà phải cho từ từ để không gây biến dạng khung hỏng SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 55 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC • Sau bứng xong cho hệ thống trạng thái vận chuyển, tựa giá đỡ gài chốt giá đỡ • Thu chân chống phụ 5.2 Bảo trì bảo dưỡng Trước sau ngày làm việc phải kiểm tra : • • • • • Liên kết xy lanh thủy lực Các mối hàn Độ mòn gàu bứng Mức dầu thủy lực Vệ sinh đất bùn dính hệ thống Dầu thủy lực cần thay định kì sau tầm khoảng 5000 hoạt động Kiểm tra độ mịn bơi trơn ống bạc, đệm lót tháng Nếu hoạt động môi trường đất cứng, nhiều sỏi đá thay lưỡi gàu q mịn biến dạng nhiều CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Những kết đạt Sau thời gian thực luận văn giúp em vận dụng kiến thức học phối hợp với thực tế để hoàn thành luận văn Sản phẩm cuối thiết kế máy bứng ø1000 mm với ưu điểm • Thiết kế đơn giản dễ chế tạo lắp ráp, bảo dưỡng, thay • Có thể gắn tích hợp nhiều loại xe tải khác • Truyền động thủy lực mạnh mẽ, êm ái, độ tin cậy cao 6.2 Những kết chưa đạt hướng phát triển Bên cạnh kết đạt mơ hình thiết kế cịn có điểm chưa tốt • Hệ thống gàu bứng chưa tự động hóa • Cịn phụ thuộc vào người, cần nhân công để vận hành máy Để khắc phục vấn đề em có vài giải pháp sau : • Trang bị hệ thống camera lùi để tài xế lùi xe vị trí bứng mà khơng cần phụ lái • Trang bị cảm biến vi xử lí để q trình bứng thực tự động SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 56 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS TRẦN THIÊN PHÚC TÀI LIỆU THAM KHẢO: [1] Cao Văn Chí, Trịnh Văn Cương, Giáo trình học đất [2] Phạm Hữu Đỗng, Hoa Văn Ngũ, Máy làm đất [3] Đỗ Kiến Quốc, Giáo trình sức bền vật liệu [4] Michael J Pinches Jonh G Ashby, Power hydraulic [5] Ninh Đức Tốn, Dung sai lắp ghép SVTH: TRƯƠNG HUY PHONG 57

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2 Tình hình phát triển và sử dụng máy bứng cây - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
1.2 Tình hình phát triển và sử dụng máy bứng cây (Trang 6)
Hình 1.2 Máy bứng cây Arbor co 2100 super spade - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 1.2 Máy bứng cây Arbor co 2100 super spade (Trang 7)
Hình 1.5 Nguyên lí bứng cây 2 - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 1.5 Nguyên lí bứng cây 2 (Trang 9)
Hình 1.7 Máy bứng cây 3 gàu - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 1.7 Máy bứng cây 3 gàu (Trang 10)
1.5.2 Về hình dạng gàu xúc: có 2 dạng chính a. Gàu có đường sinh thẳng: - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
1.5.2 Về hình dạng gàu xúc: có 2 dạng chính a. Gàu có đường sinh thẳng: (Trang 12)
Hình 1.13 Truyền động xylanh thủy lực và truyền động vít me a. Sử dụng xy lanh thủy lực đẩy trực tiếp. - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 1.13 Truyền động xylanh thủy lực và truyền động vít me a. Sử dụng xy lanh thủy lực đẩy trực tiếp (Trang 14)
Hình 1.14 Vị trí gắn trên xe a.Khi lắp trước xe: - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 1.14 Vị trí gắn trên xe a.Khi lắp trước xe: (Trang 15)
• Sử dụng nguyên lý bứng cây số 3 với các gàu xúc hình phễu chuyển động hướng kính - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
d ụng nguyên lý bứng cây số 3 với các gàu xúc hình phễu chuyển động hướng kính (Trang 16)
3.1.1 Mô hình 3D gàu bứng: - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
3.1.1 Mô hình 3D gàu bứng: (Trang 18)
Hình3.2 Các kích thước để tính lực đào 3.1.2 Kiểm nghiệm bền gàu bằng phần mềm - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.2 Các kích thước để tính lực đào 3.1.2 Kiểm nghiệm bền gàu bằng phần mềm (Trang 19)
Hình 3.3 Thể tích bầu đất Thể tích bầu đất:  - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.3 Thể tích bầu đất Thể tích bầu đất: (Trang 20)
Trong đó là khối lượng riêng của đất 1700 Kg/m3 theo bảng 1- 1-2 [1] - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
rong đó là khối lượng riêng của đất 1700 Kg/m3 theo bảng 1- 1-2 [1] (Trang 20)
Hình 3.4 Diện tích tiếp xúc bầu đất với gàu xúc - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.4 Diện tích tiếp xúc bầu đất với gàu xúc (Trang 21)
Hình 3.6 Kết quả phân tích ứng suất của gàu - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.6 Kết quả phân tích ứng suất của gàu (Trang 22)
Hình 3.7 Lực cản của đất khi cắt - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.7 Lực cản của đất khi cắt (Trang 23)
Hình 3.8 Sơ đồ tính lực cản của đất - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.8 Sơ đồ tính lực cản của đất (Trang 23)
K2 là hệ số lực cản cắt thuần túy, chọn ( bảng 1.III.1[2]) b bề rộng phôi cắt lớn nhất - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
2 là hệ số lực cản cắt thuần túy, chọn ( bảng 1.III.1[2]) b bề rộng phôi cắt lớn nhất (Trang 24)
Hình 3.10 Sơ đồ tính lực xylanh đẩy gàu - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.10 Sơ đồ tính lực xylanh đẩy gàu (Trang 25)
Hình 3.13 Khối lượng gàu bứng - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.13 Khối lượng gàu bứng (Trang 28)
Hình 3.14 Đường trung hòa của tiết diện - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.14 Đường trung hòa của tiết diện (Trang 29)
Hình 3.15 Sơ đồ tính lực ma sát Ta có : - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.15 Sơ đồ tính lực ma sát Ta có : (Trang 31)
Hình 3.17 Moment quán tính cụm gàu ngoài - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.17 Moment quán tính cụm gàu ngoài (Trang 32)
Hình 3.20 Sơ đồ tính lực cần thiết của xylanh nâng hạ hệ thống Các thông số tính toán như hình vẽ. - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.20 Sơ đồ tính lực cần thiết của xylanh nâng hạ hệ thống Các thông số tính toán như hình vẽ (Trang 37)
Hình 3.21 Sơ đồ tính lực cần thiết của xylanh đỡ xe khi bứng - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.21 Sơ đồ tính lực cần thiết của xylanh đỡ xe khi bứng (Trang 38)
Hình 3.22 Sơ đồ lực tác động lên khung trượt - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 3.22 Sơ đồ lực tác động lên khung trượt (Trang 39)
Bảng 4. 2: Thông số bơm thủy lực - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Bảng 4. 2: Thông số bơm thủy lực (Trang 52)
Bảng 4.4 Thông số xe tải - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Bảng 4.4 Thông số xe tải (Trang 54)
Hình 4.2 Kích thước xe tải - Luận văn Thiết kế máy bứng cây ø1000
Hình 4.2 Kích thước xe tải (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w