Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
4,44 MB
Nội dung
1 KINH ĐẠI BẢO-TÍCH PHÁP-HỘI BẤT-ĐỘNG NHƯ-LAI Hán dịch: Nhà Đường, Pháp-sư Bồ-Đề Lưu-Chi (Bodhiruci) Việt dịch: Việt Nam, Tỳ-Kheo Thích Trí Tịnh Nhuận sắc: Nguyễn Pram, B.T.G.T Thiện-Thọ, Pháp-Hiệu: Pháp-Định Từ-Phụ Tám Vị Đại Bồ-Tát Đấng Cha Lành Bất-Động hay A-Súc-Bệ Phật (Buddha Akshobhya) Kim-Cang Giới (Vajradhatu mandala) NHƠN: Pháp-hội kỳ-đặc tôn kinh Đại Bảo-Tích (Maharatnakuta Sutra) nầy, nguyên lọai kinh Nhựt-Tụng bậc Du-già hành-gả người thực tâm tu-tập theo BíMật Chân-Ngôn Thừa nguyện cầu sanh cõi Diệu-Hỹ/Diệu-Lạc (Abhirati) Giáo-Sư Garma C C Chang lược dịch Anh-văn năm 1983, quyền Viện Đại-Học Tiểu-Bang Pennsylvania (Pennsylvania State University) nắm giữ Năm 1991, dịch nầy đem sang Ấn-Độ để xuất-bản nhan ñeà A Treasury of Mahayana Sutras – Selections from the Maharatnakuta Sutra Đại Học-giả Lokesh Chandra, người Ấn-Độ giới-thiệu Mạt-Nhân thỉnh ngày 10-10-1995 Sau nghiên-cứu kỹ, Mạt-Nhân dịch sang Việt-ngữ hòan-tất ngày 6-12-1995 Cùng lúc đó, chùa Pháp-Hoa Arizona, USA, phát tâm ấn-tống tôn kinh Đại BảoTích, Hòa-Thượng Thích-Trí Tịnh dịch (năm 1989), Mạt-Nhân có đóng góp chút tịnh-tài gởi tặng trọn Sau đọc lại thấy Việt -văn hòan-chỉnh Giáo-Sư Chang, có nhiều thiếu-sót Mạt-Nhân có thưa qua với Hòa-Thượng, không thấy Hòa-Thượng chú-ý đến hay hỏi-han thêm, ý-định sửa-đổi Hòa-Thượng Quảng-Liên, Tu-Viện Quảng-Đức, Thủ-Đức, Việt-Nam, dịch tôn kinh Việt-văn (theo lời Hòa-Thượng nói), đồng-ý với Mạt-Nhân dịch HòaThượng Trí-Tịnh có khiếm-khuyết Mạt-Nhân hỏi Hòa-Thượng không giáp mặt bàn chung với Hòa-Thượng Trí-Tịnh để dịch cho Phật-tử Việt-Nam hòan-chỉnh HòaThượng cười dòn trả lời, ‚Phật-Pháp nhờ tay Cư-só vậy‛ Nhưng, tiếc thay Ngài qua đời năm ngóai Sau nhiều lần đọc đọc lại, Mạt-Nhân sám-hối nhiều phen, cầu Phật-lực gia-hội ban cho trí sáng Đêm 5, tháng 3, năm 2011, Mạt-Nhân có mộng-triệu phải chú-thích rộng tôn kinh nầy số kinh khác, đồng thời phải để hình ảnh vào ngày người ta tư-duy lời dạy Phật, nên y-pháp tutập Các bậc Đạo-Sư chân-chánh rút lui, không hoằng-truyền giáo-nghóa bấtkhả-tư-nghì Phật-gia Trong giấc mộng, Mạt-Nhân có đọc kệ Phạn-ngữ: Atmanam sarvabudha-bodhisattvebhyo niryatayami sarvadharmatamda sarvakalam pratigrhnantu mam mahakarunika natha mahasamayasiddhin ca prayacchantu Hôm qua, đọc lại tôn kinh biết Thánh-ý, Với Chánh-Pháp nghe nên thêm bất-tín; bất-tín tăngtrưởng không chuyên-cần tu-tập Chư Tỳ-Kheo thông-hiểu Chánh-Pháp tự rút lui ẩn-dật, thấy người không ham-thích Chánh-Pháp nên chẳng hoằng-tuyên Do đó, lời dạy đức Bất-Động Như-Lai lần lần Mạt-Nhân hy-vọng giáo-pháp nầy chư Phật-tử tu-học trì giữ đến năm 2400 SAMAYA! SAMAYA! SAMAYA! March 07, 2011 Aum! Con cung-kính cúi đầu đảnh lễ mười phương Tam-Bảo! Aum! Con cung-kính cúi đầu đảnh lễ Nhứt-Thiết Chủng-Trí! Aum! Con cung-kính cúi đầu đảnh lễ chư Phật, Bồ-Tát, A-Xà-Lê, Thanh-Văn, Duyên-Giác quá-khứ, hiện-tại, vị-lai, nơi thập phương Pháp-Giớí! Cung-kính cúi đầu đảnh lễ Aksobhya Như-Lai! Bậc trang-nghiêm vô-lượng diệu-hạnh tròn đầy công-đức Cung-kính cúi đầu đảnh lễ Aksobhya Như-Lai! Hỡi đấng Muni Tất-cả chư Phật vô-lượng, vô-biên, chừng ngằn, tận nơi thập phương Pháp-Giới xin chứng biết, rủ lòng thương xót đến Con muốn lợi-ích cho chúng-sanh đời Mạt-Pháp, nên tạm phiên-dịch kinh nầy song ngữ, giảo đính vài phần kinh văn Hòa -Thượng Thích Trí-Tịnh phiên- dịch, có chổ không với Thánh ý, xin cho sám -hối Nếu hàng thiện-nam thiện-nữ đọc tụng kinh phiên- dịch mà sanh lòng phỉ-báng, lỗi họ tự gây ra, mà không giữ lời a với họ đời nầy, nơi đời quá-khứ, nên họ chẳng tin theo Nguyện cho họ chẳng bị sa-đọa vào Ba Đường Dữ (Địa-Ngục, Ngạ-Quỷ, Súc-Sanh); trái lại, họ gây nhân-duyên lành với Phật-Pháp đời sau, khoảng thời-gian chưa chứng Nhứt-Thiết Chủng-Trí chẳng sanh lòng phỉbáng, tà-kiến Nếu đọc tụng kinh nầy, y pháp tu-hành, mà bị sa-đọa, nguyện trải thân thay nhận chịu đau-khổ cho chúng- sanh vô-lượng trăm ngàn ức kiếp đến chúng-sanh nhập Vô-dư Niết bàn, sau tự vun trồng thiện-căn vô-lượng trăm ngàn vô-số kiếp Vô-Thượng Chánh-Đẳng Chánh-Giác Nguyện cho chúng-sanh y pháp đọc, tụng, trì giữ, truyền trao kinh nầy, đồng nương nhờ từ-ân Phật mà sanh cõi Diệu-Hỷ nơi phương Đông Nếu có chút phước lành việc dịch-thuật kinh văn nầy, nguyện ban cho chúng-sanh, nguyện bỏ báo-thân nầy chúng-sanh đồng sanh cõi Diệu-Hỷ đức Aksobhya Như-Lai Cleveland, Ohio Ngày 06, tháng 12, 1995 PHẨM THỌ-KÝ TRANG-NGHIÊM Như vậy, nghe (E-vam maya srtam): Một lúc đức Phật [Tathagata Shakyamuni] thành Vương-Xá (Rajagrha) núi Kỳ-XàQuật (Grdhrakuta) ngàn hai trăm năm mươi (1.250) chúng Đại Tỳ -Kheo (Bhikshu) câu-hội, chúng Đại Tỳ Kheo nầy bực A-La-Hán (Arhat) mà người quen biết Các Ngài hết phiền-não, tâm-huệ giải-thoát tự-tại vô-ngại dường đạilong (maha-naga), việc làm xong vứt bỏ gánh nặng sanh-tử, lợi-ích mình, hết nghiệp-kết, thông-đạt chánh-giác (saddharma) đến bờ kia, riêng ngài A-Nan (Ananda) vẩn bực hữu-học (saiksa) Lúc ấy, Tôn-giả Xá-Lợi-Phất (Sariputra) từ chổ ngồi đứng dậy trịch y vai hữu chấm đất, chắp tay hướng lên đức Phật mà bạch rằng: Bạch đức Thế-Tôn! Thû xưa chư Đại Bồ-Tát (BodhisattvaMahasattva) phát xu Vô-Thượng Bồ-Đề (Anuttarasamyaksambodhi) nào? Tu-hành khắp hạnh thanh-tịnh, mặc giáp tinh-tiến công-đức trangnghiêm nào? Chư Đại Bồ-Tát mặc áo giáp nên chẳng thốichuyển Vô-Thượng Bồ-Đề (avivartin) Bạch đức Thế-Tôn! Hạnh-nguyện phát-tâm (bodhicitta) ấy, xin đấng Đại-Từ khai-thi diễn-thuyết cho Bạch đức Thế-Tôn! Chư Đại Bồ-Tát lợi-ích an-lạc chư Thiên nhơn dân mà chuyên cần tu-tập khắp hạnh thanh-tịnh, mặc giáp tinh-tiến (virya), mà lợi-ích an-lạc tất-cả chúng-sanh, làm ánhsáng Phật-pháp lớn cho chư Bồ-Tát hiện-tại vị-lai, họ tán-dương công-đức chứng thiện-căn (1) Chư Bồ-Tát nghe pháp nầy chuyên-cần tu học Chân-Như (Tathata), Pháp-Tánh (Dharmata), Vô-Thượng Bồ-Đề (2) (1) Ngài Xá-Lợi-Phất bậc Đại Bồ-Tát (xem Vương-kinh Hoa-Nghiêm) thị-hiện thân Thanh-Văn mà lại thưa hỏi pháp tu bậc Bồ-Tát cõi Phật thanh-tịnh đủ biết lòng đại từ-bi Ngài khó sánh kịp! (2) Hai thuật-ngữ Chân-Như (Tathata), Pháp-Tánh (Dharmata) nói qua kỷ phần sau Sakyamuni Buddha, Ananda (A-Nan) Kasyapa (Ca-Diếp) http://www.fodian.net/world/sakya/gs/gsa.html Đức Phật phán dạy, Lành thay (sadhu)! Lành thay! Nầy Xá-Lợi-Phất! Ông thưa hỏi đức Như-Lai tịnh-hạnh quang-minh, giáp-trụ rộng lớn, công-đức sâu dày chư Đại Bồ-Tát thû quá-khứ để nhiếp-thọ chư Đại Bồ-Tát vị-lai Lắng nghe, lắng nghe, suy-gẫm lý, Ta ông mà nói Ngài Xá-Lợi-Phất thưa: "Bạch đức Thế-Tôn! Chúng xin muốn nghe." Đức Phật phán dạy, Nầy Xá-Lợi-Phất! Từ qua phương Đông, ngàn (1.000) Phậtsát có quốc-độ tên Diệu-Hỷ/Diệu-Lạc (A bhirati) Thû xưa, có đức Phật-hiệu Quảng-Mục (Mahacaksus), Như-Lai (Tathagata), Ứng-Cúng (Arhat), ChánhĐẳng Chánh-Giác (Samyak-sambodhi), xuất-hiện Phật-quốc Diệu-Hỷ ấy, chư Bồ-Tát nói pháp vi-diệu, từ pháp-lực Ba-la-mật (paramita) làm đầu Lúc ấy, có Tỳ-Kheo từ chổ ngồi đứng dậy, trịch-y vai hữu, gối hữu chấm đất, chấp tay hướng đến đức Quảng-Mục Như-Lai mà bạch rằng: 'Bạch đức Thế-Tôn! Như lời đức Phật dạy pháp Bồ-Tát xin chí-nguyện tu-hành.' Đức Quảng-Mục Như-Lai nói: ‘Nầy Tỳ-Kheo! Nay ông cần phải biết giáopháp Bồ-Tát khó tu-tập Vì vậy? Vì Bồ-Tát chúng-sanh chẳng có lòng sân-hại vậy.' Tỳ-Kheo bạch: Bạch đức Thế-Tôn! Từ ngày hôm phát tâm Vô-Thượng Bồ Đề (Bodhicittotpada), dùng lòng không dua-dối, lời nói chơn-thiệt chẳng đổi khác để cầu Nhứt-Thiết Chủng-Trí, nhẩn đến thời-gian chưa chứng Vô-Thượng Bồ-Đề, đối-với tất-cả chúng-sanh sanh lòng sânhại trái bỏ chư Phật Như-Lai đương thuyết-pháp vôsố, vô-lượng, vô-biên (1) thế-giới _ (1) tức asankhya/asamkhya/asankhyeya (vô-số): 10 78.853.169.595.548.392.417.676.269.592.064 tức ananta/amita (vô-lượng): 10 315.412.678.382.193.569.670.705.078.368.256 akasaya/atyantika (vô biên): 10 1.261.650.713.528.774.278.683.020.313.473.024 Bạch đức Thế-Tôn! Nay phát tâm cầu Nhứt-Thiết Chủng-Trí nầy hồihướng Nếu chừng lại phát tâm Thanh-Văn (Sravakotpada), Duyên-Giác (Pratyekabuddotpada) dối tất-cả Như-Lai Bạch đức Thế-Tôn! Nay phát tâm cầu Nhứt-Thiết Chủng-Trí (Sarvajnana) nầy hồi-hướng vậy, nhẫn đến thời-gian chưa chứng Vô-Thượng Bồ-Đề, tất-cả chúngsanh sanh lòng ái-dục (raga), sân-hại (pratigha), ngu-si (moha/avidya), tương-ưng với hôn-trầm (styana), cốngcao (mana), ác-tác dối tấât-cả Như-Lai Bạch đức Thế-Tôn! Nay phát tâm cầu Nhứt Thiết Chủng Trí nầy hồi-hướng vậy, nhẫn đến thời-gian chưa chứng Vô-Thượng Bồ-Đề, sanh lòng nghihoặc, lòng sát-hại, lòng trộm cắp, sanh khởi tà-kiến, phi phạm-hạnh, vọng ngữ, lưỡng thiệt, ác khẩu, tổn-hại đốivới tất-cả chúngsanh dối tấât-cả Như-Lai Nầy Xá-Lợi-Phất (Saiputra)! Lúc ấy, có Tỳ-Kheo khác nghỉ rằng, ‘vị Bồ-Tát nầy sơ phát tâm mặc áo giáp tinh-tiến, đối-với tất-cả chúng-sanh chẳng bị sân-hại, áidục, ngu-si lay-động.’ Nầy Xá-Lợi-Phất! Nhơn có niệm nghỉ nên Phật-quốc Diệu-Hỷ (Abhirati) đặt hiệu cho Bồ-Tát ‘Bất-Động (Aksobhya)’ Đức Quảng-Mục NhưLai (Mahacaksus) thấy Bồ-Tát hiệu Bất-Động (Aksobhya) tùy-hỷ khen hay Tứ Thiên-Vương (Catur-maharaja-kayika), Đế-Thích (Sakra), Phạm-Vương (Brahma) nghe danh-hiệu tùy-hỷ Nầy Xá-Lợi-Phất! Lúc ấy, Bất-Động (Aksobhya) trước đức Quảng-Mục NhưLai (Mahacaksus) bạch rằng, Bạch đức Thế-Tôn! Nay phát tâm cầu Nhứt-Thiết Chủng-Trí hồi-hướng Vô-Thượng Bồ-Đề vậy, nhẩn đến thời-gian chưa chứng VôThượng Bồ-Đề, chổ tu-hành trái lời dối chư Phật NhưLai đương thuyết-pháp vôsố, vô-lượng, vô-biên thế-giới Bạch đức Thế-Tôn! Nay phát tâm cầu Nhứt-Thiết Chủng-Trí hồi-hướng Vô-Thượng Bồ-Đề vậy, nhẩn đến thời-gian chưa chứng VôThượng Bồ-Đề, nơi mỗi lời nói chẳng tương-ưng với niệm Phật (Buddha-smriti) Nhứt-Thiết Chủng-Trí dối tất chư Phật 10 nguyện sanh thế-giới Diệu-Hỷ Phải biết người nầy Bất-ThốiChuyển (Avivartinbhumi) Nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu có thiện-nam thiện-nữ (Bồ-Tát) phương khác nơi Pháp-Môn Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy khéo thọ-trì, đọc-tụng thông-thuộc khai-thị giảng-thuyết cho vô-lượng chúng-sanh, khiến chúngsanh vun trồng cội công-đức cho họ gần-gũi Vô-Thượng Bồ-Đề Nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu có thiện-nam thiện-nữ (Bồ-Tát) nguyện mau chứng Vô-Thượng Bồ-Đề phải thọ-trì, đọc-tụng thông-thuộc Pháp-Môn Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy, khai-thị, giảng-thuyết cho chúng-sanh Tại vậy? Các người phải giảng-thuyết pháp-môn công-đức nầy để tạo nghiệp (karma) đại tríhuệ (mahaprajna) Phải phát-khởi tích-tập Do phát-khởi tích-tập, nên người hiện-đời phiền-não Nầy Xá-Lợi-Phất! Vì nên người Thanh-Văn Thừa nghe Pháp-Môn Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy nên thọ trì, đọc-tụng thông-thuộc, khai-thị, diển-thuyết cho chúng-sanh Tại vậy? Vì thọ-trì Chánh-Pháp vậy, thiện-nam thiện-nữ đời chứng bực vô-học (asaiksa, tức A-La-Hán quả) Nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu có thiện-nam thiện-nữ tín-tâm thanh-tịnh nơi PhápMôn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy, phải luôn người khác mà diễn nói Những người chẳng hai đời vô-lậu (anasrava) Nầy Xá-Lợi-Phất! Pháp-Môn Công-Đức Bất-Động Như-Lai hàng ngu cạn thọ-trì Người có trí-huệ sâu rộng thọ-trì Nầy Xá-Lợi-Phất! Thiện-nam thiện-nữ thấy chư Phật, chắc-chắn đích-thân Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy Nầy Xá-Lợi-Phất! Ví bảo-châu vô-giá từ đại-hải mang Ý ông nghó sao, người trước? Ngài Xá-Lợi-Phất bạch: "Bạch đức Thế-Tôn! Chư quốc-vương, vương-tử, đại-thần người trước." Đức Phật phán, Nầy Xá-Lợi-Phất! Pháp-môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai 71 vậy, chư Bồ-Tát trước (1) Chư Bồ-Tát Bất-Thối-Chuyển (Avivartinbhumi), nghe pháp-môn nầy liền thọ-trì, đọc-tụng thôngthuộc Chư Bồ-Tát Vô-Thượng Bồ-Đề, nơi Tánh Chân-Như (Tathata hay Dharmata) siêng-năng tu học Ngài Xá-Lợi-Phất bạch: Bạch đức Thế-Tôn! Nếu Bồ-Tát muốn bực Bất-Thối-Chuyển, nghe Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy phải thọ-trì, đọc-tụng thông-thuộc Tại vậy? Vì Đại Bồ-Tát an-trụ pháp-môn nầy, PhápTánh (Dharmata) (2) chẳng thối-chuyển Đức Phật phán, Nầy Xá-Lợi-Phất! Giả sử có người đem hoàng-kim đầy Diêm-Phù-Đề bố-thí để trông mong nghe Pháp nầy, trọn chẳng nghe Tại vậy? Vì Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy chúng-sanh phước-bạc chấp-trì (1) Phật tán-thán công-đức người nhiệp-hộ pháp-môn khó tin khó nhận nầy in nơi vương kinh Hoa-Nghiêm, Phẩm 37- Như-Lai Xuất-Hiện, Cũng vậy, KINH NẦY CHẲNG VÀO TAY CỦA CÁC CHÚNG-SANH KHÁC, CHỈ TRỪ CHƠN-TỬ CỦA ĐỨC NHƯ-LAI PHÁP-VƯƠNG, SANH NHÀ NHƯ-LAI, GIEO CĂN-LÀNH NHƯ-LAI NẾU KHÔNG CÓ NHỮNG CHƠN-TỬ (BUDDHAPUTRA) NA THỜI PHÁP-MÔN ĐÂY CHẲNG BAO LÂU SẼ TAN MẤT VÌ TẤT-CẢ HÀNG NHỊ-THỪA CHẲNG ĐƯC NGHE KINH NẦY, HUỐNG LÀ THỌ TRÌ, ĐỌC TỤNG, BIÊN CHÉP, PHÂN-BIỆT GIẢI-THUYẾT CHỈ CÓ CHƯ BỒ-TÁT MỚI CÓ THỂ ĐƯC NHƯ VẬY (2) chú-thích trên, không ngại lặp lại lần Dharmata gọi Dharma-svabhava (Pháp tự-tánh), hay Chân-Như (Tathata) nguyênlý tối-hậu, bản-tánh hiện-tượng-giới (nhứt-thiết pháp), bản-tánh ‚duyên-hội‛, hay ‚duyênkhởi (pratitya-samutpada)‛, mà duyên-hội đồng nghóa với Trung-Đạo (Madhyata-pratipad), Svabhava-abhava (vô-tự-tánh), Shunyata (Tánh-Không) Đứng lãnh-vực Lý-tánh gọi Dharmata, Dharmadhatu (Pháp-Giới), Bhutatathata (tánh bổn-nguyên nhứt-thiết pháp), Atmakatva, Phật-Giáo dùng Atmakatva Khi nhận-định từ quan-điểm nhân-cách-hóa lại gọi Dharmakaya (Pháp-Thân), Tathagatagarbha (Như-Lai Tạng), Buddhata (Phật-Tánh), Buddha-svabhava (Phật Tự-Tánh) Những danhtừ nầy Tiểu-Thừa Giáo 72 Lại nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu người tu theo Thanh-Văn Thừa nghe PhápMôn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy thọ trì, đọc-tụng VôThượng Bồ-Đề, tương-ưng Chân-Như mà siêng-năng tu-tập (1), lại khai-thị diễn-thuyết cho vô-lượng chúng-sanh, người thân đời sau thànhtựu, hai đời bực Bổ-Xứ (2), ba đời, chẳng vượt quá, thành bực Chánh-Đẳng Chánh-Giác (Anuttarasamyaksambodhi) Nầy Xá-Lợi-Phất! Như Chuyển-Luân Thánh-Vương (Cakravartiraja) nghiệp (karma) đời trước mà cảm bảy báu Cũng vậy, bổn-nguyện-lực đức Bất-Động Như-Lai, hôm Ta [Shakyamuni] nói Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy Nầy Xá-Lợi-Phất! Nơi Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động NhưLai nầy, chư Đại Bồ-Tát nghe, nghe, từ-bi, nguyện-lực đức Bất-Động Như-Lai lúc hành Bồ-Tát Đạo thû trước Hoặc nơi chư Phật Kiếp-Hiền, họ dự nghe khai-thị pháp-môn nầy, hôm Ta khai-thị, diễn-thuyết danh-số chẳng thêm chẳng bớt Vì nên, chư Bồ-Tát muốn mau chứng Vô-Thượng Bồ-Đề nơi Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy phải thọ-trì, đọc-tụng thông-thuộc diễn nói cho người khác Lại nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu thiện-nam thiện-nữ cầu pháp-môn nầy nên phải đến xóm làng, thành ấp khác để lắng nghe, thọ trì, đọc tụng, thôngthuộc dầu họ hàng xuất-gia mà nhà bạch-y tại-gia, Ta nói họ lỗi, cho họ Tại vậy? Vì họ muốn sau họ chết, Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy chẳng ẩn-mất Nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu thôn xa xuôi, người phải đến lắng nghe, thọ-trì, đọc-tụng, khai-thị, diễn-thuyết Pháp-Môn Xưng-Tán CôngĐức Bất-Động Như-Lai nầy _ (2) Đây cho bậc lợi-căn A-La-Hán, định-lực ngang với hàng Đệ Thất Viễn-Hành-Địa, phần binguyện xa hàng Đệ Nhứt Hoan-Hỉ Địa (3) tức cho bậc Đại Kim-Cang Tát-Đỏa Địa (Mahavajrasattva-bhumi) hay Đại Phổ-Hiền Địa (Maha Samantabhadra Bhumi) tức Đẳng-Giác Địa, bậc cận kề vị Phật, chút lý-chướng 73 Nầy Xá-Lợi-Phất! Thiện-nam thiện-nữ Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy lưu-hành, người khác có kinh nầy, họ phải đến nơi biên -chép Người yêu-cầu phải dứt niệm tham, bảo kinh-hành, bảo ngồi, bảo đứng, họ phải chìu theo chỗ yêu-cầu người để biên-chép kinh nầy Nếu đến thôn xóm tìm chẳng phải qua địa-phương kế-cận tìm cầu kinh nầy để biên-chép, thọtrì, đọc tụng thông-thuộc, lại khai-thị diễn-thuyết cho người khác Nếu đến địa-phương khác tìm cầu chẳng được, họ phải phát thệ vầy: Với Vô-Thượng Bồ-Đề chẳng nên có ý nghó thối-chuyển, nghe tên Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai Nầy Xá-Lợi-Phất! Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy, có diễn-thuyết người dự nghe, [thì nên biết] sức oaithần đức Như-Lai cảû Ngài Xá-Lợi-Phất bạch: "Bạch đức Thế-Tôn! Sau đức Như-Lai [Shakyamuni] diệtđộ, (parinirvana) oai-lực mà nghe Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy?" Đức Phật phán, Nầy Xá-Lợi-Phất! Sau Ta diệt-độ, sức oai-thần đức Bất-Động Như-Lai nên nghe Hoặc Tứ-Thiên-Vương, Thiên Đế-Thích (Sakra), v.v siêng gia-hộ (adhistha) cho vị Pháp-Sư (Dharmabhanaka) tuyêndương Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy Và Bồ-Tát bổnnghiệp thành-thục nên Tứ-Thiên-Vương, Thiên Đế-Thích (Sakra), v.v dùng oaithần gia-hộ, sách-tấn làm cho họ nghe Pháp-Môn Xưng-Tán CôngĐức Bất-Động Như-Lai nầy Ngài Xá-Lợi-Phất bạch: "Bạch đức Thế-Tôn! Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai vầy thành-tựu công-đức rộng lớn." 74 Đức Từ-Phụ Hộ-Thế Tứ Thiên-Vương http://www.fodian.net/world/sakya/gs/gsa.html 75 Đức Phật phán, Đúng Đúng lời ông nói Nầy Xá-Lợi-Phất! Nếu nước bị tai-nạn sấm-sét, mưa đá, kinh-khủng khác, thiện-nam thiện-nữ phải nên chuyên nghó nhớ đến đức Bất-Động Như-Lai xưng danh-hiệu Ngài tai-nạn tiêu-trừ Đó thû xưa đức Như-Lai cứu vớt trăm ngàn (100.000) loài Rồng (Naga) thoát khỏi khổ-não Lại từ-bi bổn-nguyện thiệt, chẳng luống, hồi-hướng căn-lành, nguyện cầu viên-mãn, nên xưng danhhiệu Ngài tai-hoạn tự tiêu-trừ Chỉ trừ hữu-tình có túc-nghiệp thànhthục (1) Ngài Xá-Lợi-Phất bạch: "Bạch đức Thế-Tôn! Chư Bồ-Tát muốn đời chứng VôThượng Bồ-Đề phải đức Bất-Động Như-Lai tu hạnh-nguyện thû xưa." Đức Phật phán, Đúng Đúng lời ông nói Nầy Xá-Lợi-Phất! Ít có Bồ-Tát tu thanh-tịnh Phật-độ hay tu đức Bất-Động Như-Lai Nầy Xá-Lợi-Phất! Chư Bồ-Tát đức Bất-Động Như-Lai chứng Vô-Thượng Bồ-Đề, Phật-Tánh (Buddhata) Nhứt-Thiết Chủng-Trí nhiếp-thọ Phật-độ thảy đồng Về phần chúng Bồ-Tát chúng Thanh-Văn ưuliệt, phần giải-thoát không khác với chúng Thanh-Văn đức BấtĐộng như-Lai Bấy giờ, chư Thiên cõi Dục (Kamadhatu) chư Phạm-Thiên, v.v hướng BấtĐộng Như-Lai chắp tay đảnh lễ mà xướng lên rằng: Nam-mô Bất-Động Như-Lai, Ứng-Cúng, Chánh-Đẳng Chánh-Giác hi-hữu Nam-mô Thích-Ca Mưu-Ni Như-Lai, Ứng-Cúng, Chánh-Đẳng Chánh-Giác khéo nói Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai 76 http://www.fodian.net/world/aksobhya/aksobhya/aksobhya_world.jpg 77 Chư Thiên cõi Dục đem hoa trời Mạn-đà-la thứ hương trời rải đức Phật (Thích-Ca Mưu-Ni) Các hoa hương rải lên hiệp lại thành lọng hư-không Chư Thiên vói rải hoa hương đến đức Bất-Động Như-Lai để cúng-dường Lúc ấy, Thiên Đế-Thích nghó rằng: Tôi chư Thiên cõi Dục, hàng tứ-chúng muốn thấy đức Bất-Động Như-Lai Đức Phật [Thích-Ca Mưu-Ni] biết ý nghó Thiên Đế-Thích nên liền vọt lên hư không ngồi kiết-già Do thần-lực đức Phật, tất-cả đại-chúng an-trụ hư-không, thấy thế-giới Diệu-Hỷ, đức Bất-Động Như-Lai, chúng Bồ-Tát chúng Thanh-Văn bên Được thấy đức Bất-Động Như-Lai rồi, tất-cả đại-chúng quỳ gối hữu hướng đức BấtĐộng Như-Lai Đại-chúng cõi nầy đồng nghó rằng: "Phải thấy đức Bất-Động Như-Lai mà chư Thiên cung trời Đao-Lợi đến hội-họp để lễ-bái cúng-dường." Lúc ấy, Thiên Đế-Thích nghó rằng: "Chư Thiên thế-giới Diệu-Hỷ nhơn-tướng mà có ngã-kiến Nhơn dân nước ăn mặc, hưởng thọ chẳng khác chư Thiên thế-giới ấy." Đức Phật sau thâu-nhiếp thần-thông (1) bảo Thiên Đế-Thích rằng, Nầy Thiên-Đế! Nhơn dân thế-giới Diệu-Hỷ hưởng thọ phước vui cõi Trời, ngài nên ưa thích Chư thiện-nam thiện-nữ thế-giới Ta-Bà nầy thấy đức Bất-Động Như-Lai mong muốn sanh thế-giới Diệu-Hỷ, sau mạng-chung, Ta thọ-ký (vyakarana) cho họ sanh thế-giới đức Bất-Động Như-Lai Các chúng-sanh thế-giới khác Ngài Xá-Lợi-Phất nói với Thiên Đế-Thích: Ngài thấy đức Thích-Ca Mưu-Ni Phật đức Bất-Động Như-Lai, nhơnduyên nầy, ngài lợi-ích đời, ngài Pháp người _ (1) Thâu nhiếp thần-thông tức hoàn trả quang minh tâm-thức thô trược chúng sanh lại cho họ Khi trước Phật dùng thần-lực [ở không nói nhấn ngón chân xuống đất] chúng-sanh hội thấy cõi Phật trang-nghiêm Phật dùng sức thần thông bất-khả-tư-nghì nâng tâm-thức thô-phù chúng-sanh lên, khiến tạm thời thấy quang-minh thanh-tịnh Vô-Cấu-Thức Địa đất mà tâm-địa chúng sanh Thân Phật tức cõi Phật, Thân Tâm Phật vốn vô-ngại, không tạm thời nhập vào VôCấu Thức thấy thế-giới Diệu-Hỷ thanh-tịnh xưa tự tâm 78 Thiên Đế-Thích lúc lại nghó rằng: Các chúng-sanh nghe Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động NhưLai nầy lợi-ích lành Huống sanh thế-giới đức BấtĐộng Như-Lai Đức Phật phán với Thiên Đế-Thích: Người tu theo Bồ-Tát Thừa (Bodhisattvamarga) sanh thế-giới lợi-ích lành Tại vậy? Vì chư Bồ-Tát an-trụ bực BấtThối-Chuyển Nếu chư Bồ-Tát khác hiện-đời nguyện sanh nước ấy, phải biết người an-trụ bực Bất-Thối-Chuyển Lúc đức Phật nói Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai nầy, có năm trăm (500) Tỳ-Kheo (Bhikshus) tâm giải-thoát nơi pháp vô-lậu Năm ngàn (5.000) BồTát, sáu ngàn (6.000) Tỳ-Kheo-Ni (Bhikshunis), tám ngàn (8.000) Ưu-Bà-Tắc (Upasaka: Thiện-nam tử), mười ngàn (10.000) Ưu-Bà-Di (Upasikas: Thiện-nữ nhơn) nhiều Thiêntử cõi Dục phát nguyện sanh thế-giới Diệu-Hỷ đức Bất-Động Như-Lai Đức Phật [Thích-Ca Mưu-Ni] liền thọ-ký cho họ vãng-sanh thế-giới Diệu-Hỷ Nếu có chúng-sanh phát nguyện sanh thế-giới ấy, đức Phật thọký cho họ vãng-sanh (1) Bấy giờ, khắp cõi Tam-Thiên Đại-Thiên Thế-Giới chấn-động sáu cách Đó động, biến-động đẳng-động, chấn, biến-chấn đẳng-chấn Do gia-trì (adhisthana) Pháp-Môn Xưng-Tán Công-Đức Bất-Động Như-Lai Đức Phật nói kinh nầy rồi, Tôn giả Xá-Lợi-Phất, v.v giới chư Thiên (Devas), Long (Nagas), A-Tu-La (Asuras), Càn-Thát-Bà (Gandharvas), Ca-Lâu-La (Garudas), Khẩn-Na-La (Kinnaras), Ma-Hầu-La-Già (Mahoragas), Nhơn, Phi-Nhơn (Quỷ-Thần), tấtcả đại-chúng nghe lời đức Phật dạy vui-mừng tín-thọ, phụng-hành (1)) Chỉ cần đọc tụng, truyền-bá kinh nầy, phát Bồ-Đề Tâm, Tự Thọ Bồ-Đề Tâm Giới, Quán Tam-Nghiệp Kim-Cang, tụng trì Thần-Chú, Tu Tứ Vô-Lượng Tâm, Phổ-Hiền hạnh Nguyện Vương hồi-hướng đến đức BấtĐộng Như-Lai Do sanh thế-giới Diệu-Hỷ gần-gũi đấng Cha Lành Bất-Động Như-Lai — Hết — 79 CHÚ-THÍCH Trăm tám Tơn-vị: Trong Kim-Cương-giới có 108 tơn-vị là: 1) đức Phật (5 trí Kim-cương-giới thành đức Như-Lai): a- Pháp-giới thể-tính-trí thành đức Đại-Nhật Như-Lai b- Đại-viên-kính-trí thành đức A-Súc Như-Lai c- Bình-đẳng chính-trí thành đức Bảo-Sinh Như-Lai d- Diệu-Qn-sát-trí thành đức Vơ-Lượng-Thọ Như-Lai đ- Thành-sở-tác-trí thành đức Bất-Khơng Thành-Tựu Như-Lai 2) Bốn vị Ba-la-mật Bồ-Tát là: Kim-cương Ba-la-mật Bồ-Tát, Bảo-Ba-la-mật Bồ-Tát, Pháp-Ba-la-mật Bồ-Tát Nghiệp-Ba-la-mật Bồ-Tát 3) Mười sáu vị Đại-Bồ-Tát là: Di-Lặc Bồ-Tát, Bất-Không Bồ-Tát, Trừ-Ưu Bồ-Tát, TrừÁc Bồ-Tát, Hương-Tượng Bồ-Tát, Đại-Tinh-Tiến Bồ-Tát, Hư-Khơng-Tạng Bồ-Tát, Trí-Tràng Bồ-Tát, Vơ-Lượng-Quang Bồ-Tát, Hiền-Hộ Bồ-Tát, Võng-Minh Bồ-Tát, Nguyệt-Quang Bồ-Tát, Vơ-lượng-Ý Bồ-Tát, Biện-Tích Bồ-Tát, Kim-Cương-Tạng Bồ-Tát Phổ-Hiền Bồ-Tát 4) Mười hai cúng-dường-pháp: Hy-Hý Bồ-Tát, Man (hoa-man) Bồ-Tát, Ca-Bồ-Tát VũBồ-Tát Nội-cúng-dường Hương-Bồ-Tát, Hoa-Bồ-Tát, Đăng-Bồ-Tát Đồ-Hương-Bồ-Tát Ngoại cúng-dường Tám vị Bồ-Tát tượng-trưng đồ cúng-dường Cùng Tứ (4) nhiếp BồTát: Kim-Cương-Câu Bồ-Tát, Kim-Cương-Sách Bồ-Tát, Kim-Cương-Tỏa Bồ-Tát KimCương-Linh Bồ-Tát thành 12 vị tượng-trưng cho 12 cúng-dường-pháp 5) Thêm mười sáu (16) vị Bồ-Tát đời Hiền-kiếp: Có thuyết nói 16 vị Bồ-Tát từ Ngài Di-Lặc trở xuống đến Ngài thứ 16 (trong tiểu mục số 3) gọi giản-biệt, cịn đặc-tơn thời gọi Đại-Bồ-Tát Song, 16 vị gọi theo Mật-giáo, Hiển-Giáo thời 16 vị là: BạtĐà-Bà-La Bồ-Tát, Bảo-Tích Bồ-Tát, Tinh-Đức Bồ-Tát, Đế-Thiên Bồ-Tát, Thủy-Thiên Bồ-Tát, Thiện-Lực Bồ-Tát, Đại-Ý Bồ-Tát, Thù-Thắng-Ý Bồ-Tát, Tăng-Ý Bồ-Tát, Thiện-Phát-Ý Bồ-Tát, Bất-Hư-Kiến Bồ-Tát, Bất-Hưu-Tức Bồ-Tát, Bất-Thiểu-Ý Bồ-Tát, Đạo-Sư Bồ-Tát, Nhật-Tạng Bồ-Tát Trì-Địa Bồ-Tát 6) Hai mươi Thiên-vị: Đại-Phạm Thiên-vương, Đế Thích Tơn-thiên Đa-Văn ThiênVương, Trì-quốc Thiên-vương, Tăng-trưởng Thiên-vương, Quảng-Mục Thiên-vương, KimCương mật tích, Ma-Hê-Thủ-La, Tán-Chỉ đại-tướng, Đại-Biện-Tài-Thiên, Đại-cơng-đức-thiên, Vĩ-Đà thiên-thần, Kiên Lao địa-thần, Bồ-đề-thụ-thần, Quỷ tử mẫu thần, Ma-lỵ-chi-thiên, Nhậtcung thiên-tử, Nguyệt-cung thiên-tử, Sa-Kiệt-La Long-Vương Diêm-Ma-La-Vương 7) Năm (5) Đính-Luân-Vương: Bạch-tán Phật-đính luân-vương, Thắng-Phật-đính luân-vương, Nhất-tự tối-thắng Phật-đính luân-vương, Hỏa-quang-Phật-đính luân-vương Xảtrừ Phật-đính luân-vương (Năm vị biểu Trí đức Thích-Ca) 80 8) Mười sáu (16) vị Chấp Kim-cương-thần: Hư-không vô-cấu Kim-cương, Kim-cươngluân, Kim-cương-nha, Diệu-trụ Kim-cương, Danh-xưng Kim-cương, Đại-Phận Kim-cương, Kim-cương-lợi, Tịch-nhiên Kim-cương, Đại-Kim-cương, Thanh-Kim-cương, Liên-Hoa Kimcương, Quảng-Nhãn Kim-cương, Chấp-Diệu Kim-cương, Kim-cương Kim-cương, Trụ vô-hýluận Kim-Cương, Hư-không vô biên du-bộ Kim-Cương 9) Mười (10) Ba-la-mật: Bố-thí Ba-la-mật, Trì-giới Ba-la-mật, Nhẫn-nhục Ba-la-mật, Tinh-tiến Ba-la-mật, Thiền-định Ba-la-mật, Bát-nhã Ba-la-mật, Phương-tiện Ba-la-mật, Nguyện Ba-la-mật, Lực Ba-la-mật, Trí Ba-la-mật Mười Ba-la-mật tượng trưng cho mười BồTát 10) Bốn (4) đại: Địa, thủy, hỏa, phong Thế 108 Tơn-vị Ngòai ra, có Trăm tám Tam-muội: Phật Đại-phẩm Bát-Nhã kinh Ma-ha-diễn phẩm nói 108 thứ Tam-muội: Đầu Thủ-Lăng-nghiêm Tam-muội đến 108 Ly-trước hư-khơng bất nhiễm Tam-muội VUA CHÚA HỌC MẬT-GIÁO KINH TỐI THƯNG ĐẠI THỪA KIM CƯƠNG ĐẠI GIÁO BẢO VƯƠNG -QUYỂN THƯNG Việt dịch: HUYỀN THANH ( ) Thời Kim Cương Thủ Bồ Tát liền Pháp Thức nghe từ chỗ Đức Phật , vào Đại Mạn Noa La, dùng nước Kim Cương rưới lên đỉnh đầu vị vua Vua Tinh Tiến Thụ quán đỉnh xong Lại có chúng Bật Sô với hàng Sát Đế Lợi, Bà La Môn, Phệ Xá, Thủ Đà… thảy tới cung vua, đến chỗ Bồ Tát muốn nghe Pháp, phát Tâm Bồ Đề vào Kim Cương Thừa Thời Kim Cương Thủ liền chúng nói Hạnh Bồ Tát Ma Ha Tát với tướng Căn Pháp phương tiện Ni Đà Na… Như Lai Bộ, Kim Cương Bộ, Bảo Bộ, Liên Hoa Bộ, Yết Ma Bộ Y theo Kim Cương Thừa tương ứng với phương tiện nhóm Tam Ma Địa, Tam Ma Bát Đề… khiến thông suốt tận cõi Niết Bàn 81 Bấy giờ, Tinh Tiến Thụ vua Nam Ấn Độ Vị vua tin sâu kính trọng, vui cầu Pháp Tối Thượng vào Kim Cương Đại Thừa Lại vui cầu tùy theo tính chúng sinh tương ứng Tam Ma Địa, Tam Ma Bát Để, thông suốt nơi phương tiện, Vô Sinh Pháp Nhẫn tận cõi Niết Bàn Lại có vua Bắc Ấn Độ tên Vó Lý Dã Phộc Lý Vua Đông Ấn Độ tên Diệu Tý Vua Tây Ấn Độ tên Bách Tý Lại có trăm ngàn Bật Sô cầm báu, quần áo thượng diệu đồng thờ i đến chỗ Bồ Tát, cung dường cung kính, làm lễ, nhiễu quanh bạch Bồ Tát rằng: “Thâm tâm vui cầu Tối Thượng Kim Cương Đại Thừa lại vui cầu tùy theo Tính chúng sinh tương ứng Tam Ma Địa, Tam Ma Bát Để, thông suốt phương tiện, chứng Vô Sinh Nhẫn tận cõi Niết Bàn” Lúc đó, lại có người dân nước thấy nghe tùy vui phát khởi Tâm Đại Bồ Đề Đời lại có Chúng, phần lớn Kim Cương A Xà Lê Tên vị là: Giác Long, Giác Thụ, Pháp Long, Hiền Thụ, Đức Thụ, Hải Thụ …A Xà Lê nhóm nghe Pháp tương ứng Bồ Tát nói, thảy chứng đắc Vô Sinh Pháp Nhẫn Bấy vua Diệu Tý Đông Ấn Độ với Hậu (vợ vua), Phi (vợ lẽ vua), Tần (Nữ Quan cung vua), Tøng (người đàn bà nắm quyền triều đình), Thể Nữ người dân thành, nhóm vui thích Pháp …đối với Pháp Tam Ma Địa Tương Ứng Pháp Căn Bản Tối Thượng mà thành tựu ẩn tự Trong Ấn Độ lại có Kim Cương A Xà Lê Hiền Quân, Hiền Đức Quân, Tịch Tónh Quân, Ô Đa La Quân, Vô Biên Tạng, Thiên Tạng, Thiện Lực Tạng … Lại có Bà La Môn là: Nại Đa Bà La Môn, Ha Lý Tam Mô Bà La Môn, Bôn Trà Lợi Ca Bà La Môn, Bát Nột Ma Bà La Môn Nhóm Bà La Môn nhóm nghe Bồ Tát nói Kim Cương Đại Thừa Với Pháp Tam Ma Địa tương ứng thảy đắc Vô Sinh Pháp Nhẫn Thời Vua Bách Tý Tây Ấn Độ với nhóm Hậu, Phi, Thể Nữ cung nghe Bồ Tát nói Kim Cương Đại Thừa thâm sâu với Pháp Yếu thảy chứng Trí Kim Cương , nơi nhiếp Pháp thành tựu Tam Ma Địa tương ứng, với ẩn tự Trong Ấn Độ lại có Chúng phần nhiều Kim Cương A Xà Lê Tên vị là: Trí Mật, Thiện Mật, Hiền Mật, Tuệ Mật, Tuệ Hiền, Vô Cấu….Cũng có Tỳ Xá Thiện Ý Tỳ Xá, Ấn Nại La Ba Tỳ Xá, Ấn Nại La La TỲ Xá, Tịnh Quang Tỳ Xá… A Xà Lê với nhóm Tỳ Xá nghe Bồ Tát nói Tối Thượng Kim Cương Đại Thừa với Diệu Pháp thảy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn 82 Vua Vó Lý-Dã Phộc Lý Ma Bắc Ấn Độ với nhóm Hậu, Phi, Thể Nữ cung với người dân, Sa Môn, Bà La Môn…ưa thích nhập vào Kim Cương Đại Thừa, Pháp nghe Bồ Tát diễn nói Pháp Yếu, Trí Kim Cương nhiếp lấy Chân Thật Tương Ứng, Tam Ma Địa Tương Ứng, thành tựu với ẩn tự Bấy giờ, Kim Cương Thủ Bồ Tát vị vua với Sa Môn, Bà La Môn hàng Tỳ Xá… sáu năm diễn nói Kim Cương Đại Thừa với Pháp Yếu khiến cho vị vua với chúng ưa thích Pháp lợi lạc Lại nữa, diễn nói Pháp thành tựu Tám loại thuốc Đại Thánh, thuốc bôi mắt, kiếm, sợi dây, bánh xe Kim Cương, chày Kim Cương, bình báu, Cách Tỷ… với Người, hang A Tu La kính yêu Pháp thành tựu Thời vị vua với tất hàng Sa Môn, Bà La Môn thường theo nghe nhận đường lối giảng dạy (Giáo Đạo) KINH TỐI THƯNG ĐẠI THỪA KIM CƯƠNG ĐẠI GIÁO BẢO VƯƠNG -QUYỂN HẠ Bấy Đức Thế Tôn lại bảo Ấn Nại La Bộ Đế Đại Vương (Indrabhuti) rằng:”Đại Vương ! Xưa nơi vô lượng a tăng kỳ Đại Kiếp đời khứ, ông Pháp Đức Nhật Thanh Tịnh Quang Minh Như Lai làm vua, hiệu Tinh Tiến Thụ Lúc ông với Học Chúng chỗ Đức Phật cầu học Kim Cương Đại Thừa với Pháp Yếu Nay ông chỗ Ta, Thích Ca Mâu Ni Phật nơi Thế Giới Sa Ha này, lại cầu học Kim Cương Đại Thừa vậy” Thời Ấn Nại La Bộ Đế nghe lời xong, liền lại chắp tay bạch với Đức Thế Tôn rằng:”Thế gọi Bồ Tát Ma Ha Tát ?” Đức Phật nói:”Nếu có người ưa thích hành Đại Từ Đại Bi Đại Hỷ Đại Xả tức gọi Bồ Tát Ma Ha Tát “ Khi Đức Thế Tôn nói lời xong, ngoái nhìn bên trái bảo Kim Cương Thủ Bồ Tát rằng:”Ông giống thời Đức Nhật Thanh Tịnh Quang Minh Như Lai nơi Kiếp khứ lúc trước , Ấn Nại La Bộ Đế Đại Vương nói Kim Cương Đại Thừa với nói Hạnh Bồ Tát Ma Ha Tát, loại Pháp nhóm cảnh giới Căn, phương tiện khiến cho thông suốt, khiến Vô Sinh Pháp Nhẫn” 83 Thời Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát liền từ chỗ ngồi đứng dậy, trật áo hở vai phải, cúi đầu mặt sát đất lễ bàn chân Đức Thế Tôn xong, chắp tay để ngang trái tim bạch Phật rằng: “Nay theo Giáo Sắc Đức Như Lai họ diễn nói.” Ấn Nại La Bộ Đế nghe lời xong thời vui vẻ dựng đứng lông thân, tâm hớn hở mừng rỡ , liền từ chỗ ngồi đứng dậy lể bàn chân Đức Thế Tôn xong, lại lễ bàn chân Kim Cương Thủ Bồ Tát Lể xong bạch rằng:”Nguyện xin Bồ Tát tuân phụng lời răn Đức Phật đến cung con, diễn nói.” Khi Kim Cương Thủ Bồ Tát theo Giáo Sắc Đức Phật, lại quán Ấn Nại La Bộ Đế có thân tâm thành thật nên yên lặng hứa Ấn Nại La Bộ Đế biết ngầm hứa, liền lễ bàn chân Kim Cương Thủ Bồ Tát, vui mừng hớn hở lễ Đức Phật lui Liền chỉnh đốn bốn binh, trước sau theo hầu với Bồ Tát ngồi chung xe báu với giương dù, lọng, tấu loại nhạc, tôn kính cúng dường, quay trở lại Đại Thành Mạn Nga La Bổ Lam Ở Thành ấy, đường Bồ Tát đi, tất người dân đem hương hoa phụng hiền cúng dường Đã đến cung rồi, thời Ấn Nại La Bộ Đế sửa soạn tòa Đại Sư Tử trang nghiêm bảy báu Bồ Tát xuống xe, liền lên Tòa Đức vua với Hậu, Phi, quyến thuộc cung lại bày loại hương hoa, trân bảo với áo thù diệu làm cúng dường lớn Lại dùng bình báu chứa đầy nước thơm Át Già dâng lên Bồ Tát Bấy Kim Cương Thủ Bồ Tát Ma Ha Tát liền Pháp loại Kim Cương Đại Thừa, Bí Mật Tương Ứng Tam Ma Địa, Tam Ma Bát Để nghe chỗ Đức Phật, rộng diễn nói, muốn khiến cho nhóm vua chứng Vô Sinh Nhẫn, tận cõi Niết Bàn Lúc lại có Chúng, phần nhiều Sa Môn, Bà La Môn, Sát Đế Lợi, Tỳ Xá, Thủ Đà La… đến cung vua, muốn nghe Kim Cương Đại Thừa với Diệu Pháp Lại có Đại Vương Pháp Quang nước Ma La Phộc Đông Ấn Độ, vua Vô Năng Thắng Bắc Ấn Độ, Đại Vương Nguyệt Quang Tây Ấn Độ, vua Tần Bà Sa La nước Ma Già Đà, vua Ba Tư Nặc nước Xá Vệ , vua Phạm Thụ nước Lê Tha Vó … Lại có vô số Sa Môn, Bà La Môn, Sát Đế Lợi, Tỳ Xá, Thủ Đà với vô số chúng sinh phát Tâm Bồ Đề muốn nghe Pháp đến cung vua Nhóm người Bồ Tát tin trọng, vui vẻ đến cung vua Nhóm người vậy, mỗi có niềm tin sâu, vui vẻ, lanh lợi bạch với Kim Cương Thủ Bồ Tát rằng:’Chúng ưa thích vào Kim Cương Đại Thừa với muốn lắng nghe loại Diệu Pháp” Lúc đó, Kim Cương Thủ Bồ Tát sáu năm vị vua với Nhân Chúng diễn nói Kim Cương Đại Thừa, Hạnh Bồ Tát với vô số trăm ngàn câu chi Tương Ứng Tam Ma 84 Địa, Tam Ma Bát Để nơi duyên, nơi làm cảnh giới, tất Pháp rộng họ diễn nói Bấy Ấn Nại La Bộ Đế nghe Pháp Pháp tương ứng tất Như Lai, chứng Tam Ma Địa, Tam Ma Bát Để, Vô Sinh Nhẫn, tận cỡi Niết Bàn với ẩn tự Cho đến Hậu, Phi, Quyến Thuộc cung, dân chúng nước nghe Kim Cương Đại Thừa với Pháp Yếu thảy chứng đắc Vô Sinh Pháp Nhẫn Trong nước lại có Kim Cương A Xà Lê tên là: Thiện Long, Nghóa Long, Bảo Thanh, Giới Thanh, Phát Quang Thanh Lại có Bà La Môn tên là: Pháp Long, Lực Hiền… Pháp Kim Cương Đại Thừa, chúng Vô Sinh Nhẫn, tận cõi Niết Bàn Đại Vương Pháp Quang nước Ma La Phộc Đông Ấn Độ ấy, Pháp Tối Thượng Kim Cương Đại Thừa, ngộ Pháp tương ứng tối thượng, Vôn Sinh Nhẫn, tận cõi Niết Bàn với ẩn thân tự Cho đến Hậu, Phi, Quyến Thuộc cung, Só (người có học) Thứ (người dân) nước nghe Kim Cương Đại Thừa với cá Diệu Pháp thảy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn, tận cõi Niết Bàn Trong Ấn Độ lại có Kim Cương A Xà Lê tên là: Hiền Thiên, Như Lai Thiên, Thiện Thiên Lại có nhóm Sát Đế Lợi Tà Du Phộc Lý Ma, Nễ Phộc Phộc Lý Ma Pháp Kim Cương Đại Thừa nghe Pháp thãy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn, tận cõi Niết Bàn Lại có vua Vô Năng Thắng Bắc Ấn Độ nghe Kim Cương Đại Thừa với Pháp Yếu, liền Chân Thật Nhiếp Giáo chứng Tương Ứng Tam Ma Địa, Vô Sinh Pháp Nhẫn, tận cõi Niết Bàn với ẩn thân tự Cũng có Quyến Thuộc, Hậu, Phi, Tần, Tường cung Só Thứ nghe tất Diệu Pháp Kim Cương Đại Thừa thảy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn Trong Ấn Độ có Kim Cương A Xà Lê tên là: Hiền Hỷ, Liên Hỷ Lại có Sát Đế Lợi tên Ô Na Dã Phộc Lý Ma với có Tỳ Xá tên Pháp Mật Chúng nhóm Kim Cương Đại Thừa nghe Pháp thảy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn, tận cõi Niết Bàn Lại có Đại Vương Nguyệt Quang Tây Ấn Độ Kim Cương Đại Thừa, nghe Pháp chứng nhóm Kim Cương Khẩu Tương Ứng Tam Ma Địa , Vô Sinh Nhẫn, tận cõi Niết Bàn với ẩn thân tự Cũng có Hậu, Phi, Thể Nữ cung hàng Só Thứ, lại có Kim Cương A Xà Lê tên Bất Không Thành Tựu, Phổ Thành Tựu, Như Lai Thành Tựu…Lại có Sát Đế Lợi tên Thiện Mật với Tô Lý Dã Phộc Lý Ma …Nhóm chúng Kim Cương Đại Thừa, nghe Diệu Pháp thảy chứng Vô Sinh Pháp Nhẫn, tận cõi Niết Bàn 85 ... http://www.fodian.net/world/aksobhya/aksobhya/aksobhya13.jpg 36 37 Đại Mạn-Đà/Trà-La (Maha Mandala) đức Bất-Động Như-Lai http://www.fodian.net/world/aksobhya/mandala/aksobhya_mandala.jpg Tam-Muội-Da... lời phát nguyện thû xưa, Bồ-Tát Bất-Động (Aksobhya) hoàn-thành tất-cả công-hạnh Vì nên, có Bồ-Tát muốn chứng Vô-Thượng Bồ-Đề nên học theo Bồ-Tát Bất-Động (Aksobhya) Nếu có Bồ-Tát khéo tu hạnh-nguyện... Nhơn có niệm nghỉ nên Phật-quốc Diệu-Hỷ (Abhirati) đặt hiệu cho Bồ-Tát ‘Bất-Động (Aksobhya)’ Đức Quảng-Mục NhưLai (Mahacaksus) thấy Bồ-Tát hiệu Bất-Động (Aksobhya) tùy-hỷ khen hay Tứ Thiên-Vương