1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NHNG DOA HOA VO u THE SORROWLESS FLOWE

540 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 540
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

THIỆN PHÚC NHỮNG ĐÓA HOA VÔ ƯU THE SORROWLESS FLOWERS TẬP III VOLUME III 1302 Copyright © 2012 by Ngoc Tran All rights reserved No part of this work may be reproduced or transmitted in any form or by any means, electronic or mechanical, including photocopying and recording, or by any information storage or retrieval system without the prior written permission of the author, except for the inclusion of brief quotations However, staff members of Vietnamese temples who want to reprint this work for the benefit of teaching of the Buddhadharma, please contact Ngoc Tran at (714) 778-2832 1303 Lời Mở Đầu Hai mươi sáu kỷ trước, Thái Tử Tất Đạt Đa đời hoa viên Lâm Tỳ Ni, gốc Vô Ưu Ngày đó, Thái Tử có dịp cai trị vương quốc, Ngài từ chối Ngài từ bỏ cung vàng điện ngọc, lang thang rừng thẳm Sau sáu năm tu hành khổ hạnh, cuối Ngài tìm đường “Trung Đạo” cho tu hành Ngài thành Phật Mặc dầu Đức Phật tịch diệt 2.500 năm trước vùng Câu Thi Na miền Bắc Ấn, giáo pháp mang đầy tình thương, trí tuệ vô ưu Ngài Và đạo Phật tiếp tục tôn giáo vó đại giác ngộ nhân loại từ hai mươi lăm kỷ Khi Đức Phật thị hiện, tượng kỳ diệu xãy Tại Vườn Lâm Tỳ Ni, rừng hoa Vô Ưu nở rộ lúc với nở rộ rừng hoa Ưu Đàm Người ta nói Ưu Đàm Ba La có trái mà hoa Thường lâu nở hoa lần (khoảng 3000 năm) Một số nhà Phật học cho Vô Ưu Ưu Đàm, xét biểu tượng ẩn dụ, hai tên gọi loài cây, thật mặt thực vật hai loại hoàn toàn khác Kinh Vô Lượng Thọ không phân biệt Vô Ưu Ưu Đàm nói: “Vô lượng ức kiếp khó gặp, khó thấy, loài hoa Ưu Đàm nầy thời xuất hiện.” Hoa Ưu Đàm nở biểu tượng cho xuất hoi Phật Người ta nói Hoa Ưu Đàm ba ngàn năm nở lần Cũng gặp Phật pháp Phật loại hoa Ưu Đàm nầy Dù hoa Ưu Đàm hoa Vô Ưu có giống hay có khác nữa, nói chắn lời nói Đức Thích Tôn Từ Phụ cánh hoa “Vô Ưu” hoi tuyệt diệu xoáy sâu vào lòng người Mà thật vậy, Đức Phật có lần dạy: “Giống biển cả, mênh mông, có vị, vị mặn; vậy, giáo lý ta, có nhiều mặt bao la đại dương có vị, vị vô ưu Niết Bàn.” Niết Bàn Phật giáo nơi chốn đến, mà trạng thái chấm dứt hoàn toàn lo âu, thay đổi; trạng thái an tịnh tuyệt đối, không dục vọng, lừa dối đau khổ; diệt trừ hoàn toàn luân hồi sanh tử Quyển sách nhỏ nhằm mục đích trình bày cánh hoa “Vô Ưu” mà Phật Tổ trao truyền lại hai mươi lăm kỷ trước Những cánh hoa “Vô Ưu” nầy Phật Tổ có công lớn chịu lắng nghe làm theo Ngài dạy Thật vậy, chịu lắng nghe làm theo mà Phật Tổ dạy, cánh hoa “Vô Ưu” mà Ngài trao truyền lại cho giúp giải thoát khỏi ưu phiền, tất xiềng xích nô lệ, tập tục mê tín dị đoan, khổ đau phiền não khác cõi đời nầy Những cánh hoa “Vô Ưu” sách nhỏ giúp cho thấy ý tưởng cốt lõi sống “Vô Ưu” mà người Phật tử muốn tiến đến đời sống ngày Những cánh hoa “Vô Ưu” 1304 nầy thân tất đức hạnh Đức Phật mà Ngài thuyết giảng Trong suốt bốn mươi lăm năm hoằng hóa, Ngài chuyển lời thuyết giảng thành hành động khiến chúng biến thành rừng hoa vô ưu cho nhiều hệ sau nầy Chắc hẳn lo âu khổ sở Nếu vậy, đọc qua tập sách nầy chủ đề cánh hoa “Vô Ưu” dành cho có nhiều lo âu, lo âu thái quá, chí đến lúc gần chết lo âu Lo lắng khổ sở hai tai họa lúc liền Hễ bạn cảm thấy lo lắng, có nghóa bạn trải qua khổ sở Nếu thực muốn tu tập theo đường mà Đức Phật tu tập gần 26 kỷ trước hy vọng sách nhỏ giúp nghe tiếng thầm Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni từ bỏ sống tục có nghóa từ bỏ hành động vô tâm cẩu thả đưa đến trục trặc sống Từ bỏ sống tục từ bỏ loạn động căng thẳng làm tổn hại đến hệ thần kinh dẫn tới trăm ngàn thứ bệnh hoạn cho thân tâm Từ bỏ sống tục nghóa từ bỏ sống mình, mà có nghóa làm hành trình hướng nội tâm sống tục Chỉ có thấy mình, từ biết cách vượt qua khuyết điểm giới hạn để mạnh mẽ sống Rất nhiều người tìm phương cách Chúng ta nghó vấn đề giải từ bên ngoài, lầm Hầu hết vấn đề phát nguồn từ bên mà giải cố gắng trở vào bên để thấy Quyển sách nhằm trình bày cánh hoa “Vô Ưu” giúp cho độc giả hiểu phương thức đơn giản dễ thực hành cho muốn có sống vô ưu, người gia Nên nhớ Đức Phật nhân vật sống thật huyền thoại Chính Ngài để lại thông điệp sống “Vô Ưu” “Giải Thoát” xem cánh hoa “Vô Ưu” cho nhân loại hoàn vũ Mọi người phải nên gìn giữ cách trân trọng đóa hoa “Vô Ưu” mà Đức Phật truyền trao chúng thành trí tuệ vó đại Ngài Bản chất giác ngộ đóa hoa “Vô Ưu” nầy giúp thấy rõ rễ tội lỗi đến từ vô minh từ triệt tiêu cần triệt tiêu Theo Đức Phật, tất lo âu, khổ đau, phiền não, bất mãn, tuyệt vọng sống tam độc tham-sân-si mà Bức thông điệp bất diệt Ngài làm rung động nhân loại qua nhiều thời đại Đối với người Phật tử, trở thành đóa hoa “Vô Ưu” cần thiết cho xã hội sống ưu lo, đau khổ phiền não Kỳ thật, không riêng Phật tử, mà giới hướng cánh hoa “Vô Ưu” mà Đức Phật truyền trao, cánh hoa nầy thật tiêu biểu cho lương tâm nhân loại Hy vọng sách nhỏ nầy phơi bày cho phần cốt lõi giáo lý nhà 1305 Phật Hơn hai ngàn năm trăm năm trôi qua, mà đóa “Vô Ưu” Đức Phật không héo úa theo thời gian, mà ngược lại, ngày tăng thêm sinh khí cho chân lý mà Đức Phật lần tuyên thuyết Những cánh hoa “Vô Ưu” nầy thể rõ nét lời dạy vị Thầy vó đại tiếp tục soi sáng giới đầy lo âu, khổ đau, phiền não tối tăm nầy, giống vườn hoa rực nở vào mùa xuân mang lại sinh khí cho nhân loại Người ta ví giáo pháp Đức Phật với thứ tốt đẹp Có người ví giáo pháp Ngài cầu thép không hư hoại với thời gian; có người ví chúng ánh hào quang soi sáng giới khổ đau tăm tối Riêng sách nầy, trân trọng giáo pháp đóa hoa “Vô Ưu” có công giải tỏa hết khổ đau phiền não cho toàn thể nhân loại Đức Phật đời hoa viên Lâm Tỳ Ni, gốc Vô Ưu Trong suốt đời hoằng hóa Ngài, Ngài cố gắng để đem cánh hoa “Vô Ưu” nầy đến với tất nhân loại Những cánh hoa “Vô Ưu” cho thấy rõ tôn giáo nầy hoàn toàn thái độ u sầu, phiền muộn, buồn bã người ta hiểu lầm Vì lý nên đóa “Vô Ưu” Đức Phật trường tồn mặt trời, mặt trăng người hữu mặt đất nầy Nếu chịu hướng đóa “Vô Ưu” nầy sống tu y theo lời Phật dạy, thoát khỏi lo âu, phiền muộn, khổ đau phiền não để an trụ tâm niết bàn miên viễn Dù thích hay không thích, phút giây tất mà phải làm việc Bất hạnh thay, đa phần thường hay quên đâu Hy vọng mang cánh hoa “Vô Ưu” vào sinh hoạt ngày để sống giây phút để không tiếp xúc với mình, từ chấp nhận chân lý giây phút “này” sống chúng ta, từ học hỏi để tiếp tục tới sống thật Anaheim ngày tháng năm 2011 Thiện Phúc 1306 Preface Twenty-six centuries ago, Prince Siddhartha was born in Lumbini Park, under a “Sorrowless” tree On that occasion, Prince Siddhartha had already had the chance to rule a kingdom, but He had refused He renounced all luxurious materials and wandered through the forest by himself After six years of ascetic cultivation, eventually He discovered the “Middle Way” for his cultivation path and became a Buddha Even though the Buddha passed away 2500 years ago in Kusinagara, a small village in Northern India, His teachings of love, wisdom and worry free approach never died And, Buddhism is still a great religion which has been enlightening human beings for more than twenty-five centuries When the Buddha appeared, wonderful events happened The forest of ashoka trees bloomed with beautiful flowers at the same time with the blooming of the Udumbara forest An “Udumbara” tree is said to bear fruit without flowers It is said to bloom once in a very long period of time (about 3,000 years) Some Buddhologists believe that in symbols and analogies, sorrowless flowers and Udumbara flowers are just one However, botanists confirm that these two plants are totally different There are no distinguishes between these two flowers in the Measureless Life Sutra, volume One The sutra mentions: “It is extremely difficult to encounter the Udumbara flowers in measureless kalpas because they only appear at the right time.” The udumbara flower is a symbol of the rare appearance of a Buddha This flower is said to bloom once every three thousand years For this reason, it is often used as an illustration of how difficult it is to come in contact with true Buddhist teachings as well as the rarity of encountering a Buddha No matter how Udumbara and Sorrowless Flowers are similar or different, we still be certain that each word of the Lord Buddha is a rare and wonderful petal of the “Sorrowless flower” that penetrates deeply into our heart As a matter of fact, the Buddha once said: “Just as the ocean, although vast, is of one taste, the taste of salt, so as my teaching, although many-faceted and vast as the ocean, is of one taste, the taste of worrilessness of Nirvana.” Nirvana in Buddhism is not a place to come, it is a condition of total cessation of changes, of perfect rest, of the absence of desire, illusion and sorrow, as well as a state of the total obliteration of everything that constitutes a physical man, and a state of no more rebirth The purpose of this small book is to highlight all the petals of the “Sorrowless Flowers” that the Buddha handed down more than twenty-five centuries ago These petals of the “Sorrowless Flowers” of the Buddha will have great effect in our life, if we really want to listen to Him and accordingly In fact, if we really want to listen to Him and accordingly, then these petals of the “Sorrowless Flowers”, which the Buddha handed down to us, will help us release from all sorrows, as well as bondages, superstitious practices and all other sufferings and afflictions in this world 1307 These petals of the “Sorrowless Flowers” in this book will help us see the core ideas of a sorrowless life that any Buddhist would like to adopt in his life These petals of the “Sorrowless Flowers” were the embodiment of the virtues of the Buddha During the forty-five years of teaching, the Buddha translated all His words into action and caused the blooming of the forest of the “Sorrowless Flowers” for the next many generations Certainly, everyone already experienced being worried and miserable If so, let us read this book together for its theme is dedicated to those who worry themselves unduly, even until the time of approaching death Worries and miseries are two disasters that go hand in hand at all times If you feel worried, you are miserable If we really would like to cultivate exactly the way that the Buddha cultivated almost 26 centuries ago, we hope that this little book can help us all hear the whispers of Sakyamuni Buddha telling us to renounce the worldly life but, not to run away from life, but to face it with mindfulness Renouncing the worldly life means renouncing mindless and careless actions that lead to problems Renouncing the worldly life means renouncing its noise, its stresses and strains which damage our nervous system and lead to hundreds of thousands of physical and mental illnesses Renouncing the worldly life does not mean that we renounce our life It means that we are making an inward journey in the worldly life Only that we are able to see ourselves as we really are, and then we can learn to overcome the weaknesses and limitations to build a stronger life A lot of us have been searching for solutions to our various problems in vain because of our wrong approach and method We think all problems can be solved externally but, that is wrong Most problems are internal and can only be solved when we try to make an inward trip to examine ourselves first This book is only designed to show readers some of the petals of the “Sorrowless Flowers” for any Buddhists who want to have worry free life, especially lay people Remember that the Buddha was a real human being, not a myth He gave a message on a sorrowless and liberated life to mankind in the world Everyone should respectfully keep these “Sorrowless Flowers” handed down by the Buddha, for they are the results of His Great Wisdom The nature of enlightenment of the “Sorrowless Flowers” will help us see clearly the roots of all sins, causing ignorance and thus, we can eliminate what needs be eliminated According to the Buddha, all the worries, miseries, afflictions, discontents and disappoinments in life are caused by the three poisons of desire, anger, and ignorance His eternal message has thrilled people through the ages For Buddhists, His message has become petals of the “Sorrowless Flowers”, which are more needed for a sorrowful, suffering and afflictive society today In fact, not only Buddhists, the whole world today turns more and more towards these “Sorrowless Flowers” handed down to us from the Buddha, because these flowers alone represent the conscience of humanity We hope that this little book can provide us with the essence of Buddhist thoughts More than two thousand five hundred years passed by, but these “Sorrowless Flowers” of the Buddha never 1308 wither; on the contrary, they have only added to the vitality of the Truth that He once lectured These “Sorrowless Flowers” clearly represent the Great Teacher’s teachings and, continue to blossom in a world full of worries, miseries, afflictions and darkness in the same manner as a garden of flowers in the spring brings the vitality to all human kind People can examine the Buddha-dharma with whatever suits them Someone compares the Buddha-dharma with a bridge well built of flexible steel that is never destroyed by time; others compare His teachings as a radiance that goes through a world of suffering and darkness For this book, we respectfully consider the Buddha’s Teachings as the “Sorrowless Flowers” that have the ability to eliminate all sufferings and afflictions for all human beings The Buddha was born in Lumbini Park, under An Ashoka Tree During His life, he had tried His best to bring these “Sorrowless Flowers” to all human beings These “Sorrowless Flowers” show us His teachings are quite opposed to the sorrowfull and gloomy attitude and, is misunderstood by some people For these reason, the “Sorrowless Flowers” of the Buddha will last as long as the sun, the moon and beings still exist upon the earth If we are willing to follow these “Sorrowless Flowers”, that is willing to live and to follow teachings of the Dharma, surely escape worries, misery as well as sufferings and afflictions And, we will be able to dwell our minds in an eternal nirvana Like it or not, this very moment is all we really have to work with Unfortunately, most of us always forget what we are in We hope that we are able to bring these “Sorrowless Flowers” to our daily activities and are able to live our very moment connected to ourselves, as well as are able to accept the truth of this moment in our life So, we can learn from it and move on in our real life Anaheim, August 3, 2011 Thiện Phúc 1309 Lời Giới Thiệu Đạo hữu Trần Ngọc pháp danh Thiện Phúc học giả nghiên cứu sâu sắc Phật pháp, biên soạn tự điển Phật giáo Việt-Ngữ Anh Ngữ kỷ lưỡng Đồng thời, đạo-hữu biên soạn Phật Pháp Căn Bản mười tập sách giáo lý phổ thông tiếng việt để giúp bạn trẻ muốn tìm hiểu phật pháp Sau đọc xong sách trên, thành thật tán thán công đức đạo hữu, bỏ hai mươi năm trời, để nghiên cứu sáng tác, lúc đời sống Mỹ bận rộn Hôm đạo hữu Thiện-Phúc lại đem tập sách “Những Đóa Hoa Vô Ưu” nhờ viết lời giới thiệu Tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” viết hai ngôn ngữ Việt-Anh dễ hiểu Sau đọc xong, nhận thấy tập sách với 592 toàn viết lời dạy Đức Phật Tổ Thích Ca Mâu Ni, mà viết xem đóa hoa vô ưu, quà tặng vô Đức Phật để lại cho chúng ta, viết lại cách chi tiết đạo hữu Thiện Phúc Vô Ưu không buồn phiền, không lo âu Nói theo Phật pháp phiền não làm náo loạn thân tâm Nói khác hơn, đóa hoa hạnh phúc an lạc Mỗi “Những Đóa Hoa Vô Ưu” đạo hữu Thiện Phúc niềm an lạc từ lời dạy Đức Phật Tôi nghó vị có duyên lành để mắt đọc tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” nầy chắn gặt hái niềm an lạc đời Sau tham khảo xong tác phẩm, thành thật cảm ơn đạo hữu Thiện Phúc bỏ nhiều đời sống bề bộn Hoa Kỳ để soạn thảo viết “Những Đóa Hoa Vô Ưu” để cống hiến cho đọc giả hữu duyên với Phật Pháp niềm hạnh phúc an lạc vô biên Đây công đức pháp thí khó nghó bàn Tôi muốn nhân chân thành ca ngơi tinh thần vị tha đạo hữu Thiện Phúc, an lạc hạnh phúc vô biên chúng sanh mà bỏ nhiều để viết thành tác phẩm “Những Đóa Hoa Vô Ưu” nầy Hôm nhân mùa Phật Thành Đạo Phật lịch 2555 tây lịch 2011, hoan hỷ giới thiệu tác phẩm Những Đóa Hoa Vô Ưu đạo hữu Thiện Phúc sáng tác, đến tất độc giả bốn phương, ăn tinh thần quý giá thật cần thiết cho gia đình Hy vọng tập sách trở thành Kim Chỉ Nam, giúp cho độc giả nhận niềm hoan hỷ, an lạc, hạnh phúc tiếp nhận cốt lỏi giáo lý đức Thế-tôn cách dễ dàng, nhờ hiểu rõ mà thực hành xác, từ quý vị cải thiện đời sống tinh thần, từ thấp đến cao, từ cao đến cao sau tâm hồn mở rộng, thành tựu đạo nghiệp cách dễ dàng Xin cầu chúc quý đọc giả tìm niềm vui “Những Đóa Hoa Vô Ưu” đạo hữu Thiện Phúc trước tác Cẩn Bút Sa-môn Thích Chơn Thành 1310 Introduction Mr Ngoc Tran, his Buddha Name Thien Phuc, is a Buddhist scholar, who has an extensive knowledge of Buddhism Thien Phuc is also the author of Vietnamese-English Buddhist Dictionary, English-Vietnamese Buddhist Dictionary, the Basic Buddhist Doctrines, and ten volumes of Buddhism in Daily Life These books help Buddhists understand the application of Buddhist theory in their daily activities After reading these volumes, I sincerely commend Thien Phuc, who has spent more than two decades studying and composing these books, regardless of his busy and hurried life in the United States Today, Mr Thien Phuc Ngoc Tran brought me a draft of three volumes called the “Sorrowless flowers” and asked me to write an introduction for this work The work is written in Vietnamese and English and is very easy to understand After reading the three volumes of the “Sorrowless flowers”, I found all 592 lectures in these books were written about the Buddha’s teachings And, each lecture can be considered as a sorrowless Flower, which handed down by the Buddha to all of us Sorrowlessness means a state of mind that is without sorrow or without worry In Buddhism, sorrowlessness means something that does not disturb the body and mind In other words, these are the sorrowless flowers with the power to bring the most peaceful state of mind to all of us I think whoever has the opportunity to read the “Sorrowless Flowers” will achieve the most peaceful states of mind After reading these volumes, I sincerely thank Mr Thien Phuc Ngoc Tran, who sacrifice so much time in his busy life in the United States in order to be able to complete this work and contribute to our unlimited happiness and peace for all of us This work is the unthinkable merit of giving of the Buddhadharma I also want to take this opportunity to send my appreciation to Mr Thien Phuc Ngoc Tran for his altruism For the sake of all beings’ unlimited happiness and peace, he spend so much time to complete this work By the commemoration festival of the Buddha’s Enlightenment in the year of 2555 (2011), I am glad to introduce this great work to all readers This is precious spiritual nourishment for everybody After reading these three volumes, I am glad to send my personal congratulations to Ngoc Tran for these books and his laborious, detailed and extensive work in highlighting details and summarizing the beliefs, teachings and practices of Lord Sakyamuni Buddha I am very please to praise the author’s merits for his accomplishment of this rare religious and cultural work These books are a genuine contribution to the propagation of the Dharma I would like to take this opportunity to highly recommend it to all Monks, Nuns, Buddhist practitioners, as well as to any readers of Buddhist texts With the hope that each and everyone of you will possess and to utilize the book series of the “Sorrowless Flowers” as a guide to aid in your deeper study of Buddha-Dharma so that we can all have peaceful and happy lives at the present moment As we understand the core meanings of the Buddhadharma and as we understand the exact meanings of the Dharma, we can put them into practice to improve our body and mind and, eventually to attain the Way Respectfully Most Ven Thich Chon Thanh 1826 giới bên Bạn phải tỉnh thức cảm nghó phát sinh kết tiếp xúc Lục trần hay sáu cảnh sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp Lục trần đối lại với lục nhãn, nhó, tỷ, thiệt, thân, ý cảnh trí, âm thanh, vị, xúc, ý tưởng thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác tâm phân biệt Pháp xứ sở nhiếp sắc bao gồm cực lược sắc, cực huýnh sắc, thọ sơ dãn sắc, biến kế sở khởi sắc, định sở sanh tự sắc Ngũ Căn Lục Trần liên hệ mật thiết với Thứ mắt tiếp xúc với sắc Thứ nhì tai tiếp xúc với Thứ ba mũi tiếp xúc với mùi Thứ ba mũi tiếp xúc với mùi Thứ tư lưỡi tiếp xúc với vị Thứ năm thân tiếp xúc với xúc chạm 589 Eleven Form Dharmas Eleven Form Dharmas include the five physical organs: eye, ear, nose, tongue, body; and the six modes of sense: matter, sound, smell, taste, touch, things According to the Sangiti Sutta in the Long Discourses of the Buddha, there are five roots or faculties (indriyani) or the five organs of the senses of five spiritual faculties: eyes, ears, nose, tongue, and body The five sense-organs can be entrances to the hells; at the same time, they can be some of the most important entrances to the great enlightenment; for with them, we create karmas and sins, but also with them, we can practise the right way According to Bikkhu Piyananda in The Gems Of Buddhism Wisdom, you must always be aware of the sense organs such as eye, ear, nose, tongue and body and the contact they are having with the outside world You must be aware of the feelings that are arising as a result of this contact The six objects or the six objective fields of the six senses of sight, sound, smell, taste, touch and idea or thought; rupa, form and colour, is the field of vision; sound of hearing, scent of smelling, the five flavours of tasting, physical feeling of touch, and mental presentation of discernment Forms included in dharma-ayatana or elements as objects of consciousness (dharmayata-nikani-rupani) include a substantial form analyzed to utmost , the smallest atom, an unsubstantial form as aerial space or color analyzed to utmost, the remotest atom, a perceptive form conceived at ordination, the innermost impression, a momentary illusive form, and a form produced by meditation The five faculties and the Six modes of sense have a very close relationship First, eye is now in contact with forms (rupa) Second, ear is now in contact with sound Third, nose is now in conatct with smell Fourth, tongue is now in contact with taste Fifth, body is now in contact with touching 590 Năm Mươi Mốt Tâm Sở Theo Câu Xá Luận, tông Duy Thức dùng bách pháp để thuyết minh muôn vạn tượng gian xuất gian Năm mươi mốt tâm sở năm nhóm quan trọng trăm pháp Năm mươi mốt tâm sở lại chia làm sáu phần Phần thứ năm tâm sở biến hành Pháp thứ tác ý, có nghóa tâm vào việc Pháp thứ nhì xúc, có nghóa sau tâm vào việc gì, người ta có khuynh hướng tiếp xúc với Pháp thứ ba thọ, có nghóa “tiếp xúc” thành lập, thọ liền khởi lên Pháp thứ tư tưởng, có nghóa “thọ” khởi lên tưởng liền xảy Pháp thứ năm tư, có nghóa có “tưởng” “Tư” hay suy nghó liền theo sau Phần thứ nhì năm tâm sở biệt cảnh Pháp thứ sáu dục Dục mong muốn Pháp thứ bảy thắng giải 1827 Thắng giải hiểu biết rõ ràng, không nghi ngờ Pháp thứ tám niệm Niệm nhớ rõ ràng Pháp thứ chín định Định có nghóa chuyên tâm tập trung tư tưởng vào Pháp thứ mười tuệ (huệ) Huệ khả phán đoán mà người bình thường có Phần thứ ba mười thiện tâm Pháp thứ mười tín Tín có nghóa tin tưởng, có niềm tin hay có thái độ tin Pháp thứ mười hai Một có niềm tin, phải biến niềm tin thành hành động với tinh cần Pháp thứ mười ba tàm Còn có nghóa “tự xấu hổ hối hận” Pháp thứ mười bốn q, có nghóa cảm thấy thẹn với người Pháp thứ mười lăm vô tham (không tham) Pháp thứ mười sáu vô sân (không sân) Pháp thứ mười bảy vô si (không si) Pháp thứ mười tám khinh an Khinh an có nghóa nhẹ nhàng thơ thới Người tu thiền thường trải qua giai đoạn “khinh an” trước tiến vào “định” Pháp thứ mười chín bất phóng dật Phóng dật có nghóa không buông lung mà theo luật lệ Pháp thứ hai mươi hành xả Hành xả có nghóa làm không chấp trước mà ngược lại xả bỏ tất hoạt động ngũ uẩn Pháp thứ hai mươi mốt bất hại, có nghóa không làm tổn hại sinh vật Phần thứ tư sáu phiền não Pháp thứ hai mươi hai tham Tham tài, sắc, danh, thực, thùy hay sắc, thinh, hương, vị, xúc Pháp thứ hai mươi ba sân Không đạt ham muốn đưa đến sân hận Pháp thứ hai mươi bốn si Khi giận khởi lên người không “si mê” Pháp thứ hai mươi lăm mạn Ngã mạn Tự cao tự phụ làm cho khinh thường người khác Pháp thứ hai mươi sáu nghi Không tin hay không định Pháp thứ hai mươi bảy ác kiến Phần thứ năm hai mươi Tùy Phiền Não Tùy Phiền Não gồm có mười tiểu tùy phiền não, hai trung tùy phiền não, tám đại tùy phiền não Mười tiểu tùy phiền não gồm có phẫn, hận, não, phú, cuống, siểm, kiêu, hại, tật xan Pháp thứ hai mươi tám phẫn Phẫn tới phối hợp giận hờn Pháp thứ hai mươi chín hận Hận xãy đè nén cảm xúc giận vào sâu bên Pháp thứ ba mươi não Não phản ứng tình cảm nặng nề “hận” Pháp thứ ba mươi mốt phú Phú có nghóa che dấu Pháp thứ ba mươi hai cuống Cuống có nghóa dối gạt Pháp thứ ba mươi ba siểm hay nịnh bợ Pháp thứ ba mươi bốn kiêu Kiêu có nghóa tự cho cao người thấp Pháp thứ ba mươi lăm hại Hại có nghóa muốn làm tổn hại Pháp thứ ba mươi sáu tật (đố kỵ ganh ghét) Tật có nghóa cách nầy hay cách khác, ganh ghét đố kỵ với người Pháp thứ ba mươi bảy xan (bỏn xẻn) Người bỏn xẻn tự gói chặt tài sản, không muốn chia xẻ với Hai trung tùy phiền não bao gồm vô tàm vô q Pháp thứ ba mươi tám vô tàm Vô tàm có nghóa làm sai mà tưởng nên xấu hổ Pháp thứ ba mươi chín vô q Vô q có nghóa thẹn, không tự xét coi có theo tiêu chuẩn với người hay không Tám đại tùy phiền não bao gồm bất tín, giải đãi, phóng dật, trạo cử, thất niệm, bất chánh tri tán loạn Pháp thứ bốn mươi bất tín Bất tín có nghóa không tín nhiệm hay tin tưởng ai, không tin chánh pháp Pháp thứ bốn mươi mốt giải đãi (biếng nhác trễ nải) Giải đãi có nghóa không lo đoạn ác tích thiện Pháp thứ bốn mươi hai phóng dật Phóng dật có nghóa làm thích không thúc liễm thân tâm theo nguyên tắc Pháp thứ bốn mươi ba hôn trầm Hôn trầm có nghóa mờ tối hay ngủ gục tiến trình tu tập Pháp thứ bốn mươi bốn trạo cử Người bị trạo cử có nghóa người nhúc nhích không yên Pháp thứ bốn mươi lăm thất niệm Thất niệm có nghóa không giữ chánh niệm Pháp thứ bốn mươi sáu bất chánh tri Bất chánh tri có nghóa biết không chơn chánh, tâm tánh bị uế nhiễm ám ảnh Pháp thứ bốn mươi bảy bất định (tán loạn) Bất định có nghóa tâm rối loạn Phần thứ sáu bốn bất 1828 định Pháp thứ bốn mươi tám thụy miên Thụy miên có nghóa buồn ngũ làm mờ mịt tâm trí Pháp thứ bốn mươi chín hối Hối có nghóa ăn năn việc làm ác khứ Pháp thứ năm mươi tầm Tầm có nghóa tìm cầu việc làm cho tâm tánh bất ổn Pháp thứ năm mươi mốt tư Tư có nghóa cứu xét chắn làm cho tâm tánh yên ổn 590 Fifty-One Mental States That Are Interactive With the Mind According to the Kosa Sastra, there are one hundred divisions of all mental qualities and their agents of the Consciousness-Only School, or five groups of one hundred modes or things Fifty-one mental states are divided into six parts Part One is the five universally interactive mental states (sarvatraga) The first mental state is the attention (manaskara) or paying attention on something The second mental state is the contact (sparsha), which means after paying attention on something, one has a tendency to want to come in contact with it The third mental state is the feeling (vedana), which means once contact is established, feeling arises The fourth mental state is the conceptualization (samjna), which means once feeling arises, conceptualization occurs The fifth mental state is the deliberation (cetana), which means once there is “conceptualization,” then “deliberation” sets in Part Two is the five particular states (viniyata) The sixth mental state is the desire (chanda) Desire means to want for something The seventh mental state is the resolution (adhimoksha) Resolution means supreme understanding without any doubt at all The eighth mental state is the recollection (smriti) Recollection means remembering clearly The ninth mental state is the concentration (samadhi) Concentration means exclusively pay attention to something The tenth mental state is the judgment (prajna) Judgment means ability to judge which average person possesses Part Three is the eleven wholesome states (kushala) The eleventh mental state is the faith (shraddha) Faith means to have a sense of belief or an attitude of faith The twelfth mental state is the vigor (virya) Once one has faith, one should put it into action with vigor The thirteenth mental state is the shame (hri) Shame also means “Repentance.” The fourteenth mental state is the remorse or embarrassment (apatraya) The fifteenth mental state is the sbsence of greed (alobha) The sixteenth mental state is the absence of anger (advesha) The seventeenth mental state is the absence of ignorance (amoha) The eighteenth mental state is the light ease (prashraddhi) Light ease, an initial expedient in the cultivation of Zen Before samadhi is actually achieved, one experiences “light-ease.” The nineteenth mental state is the non-laxness (apramada) or to follow the rules The twentieth mental state is the renunciation (upeksha) Renunciation means not to grasp on the past, but to renounce everything within the activity skhandha which is not in accord with the rules The twenty-first mental state is the non-harming (ahimsa), which means not harming any living beings Part Four is the six fundamental afflictions (klesha) The twenty-second mental state is the greed (raga) Greed for wealth, sex, fame, food, sleep or greed for forms, sounds, smells, tastes, and objects of touch The twenty-third mental state is the anger (pratigha) Not obtaining what one is greedy for leads to anger The twenty-fourth mental state is the ignorance (moha) Once anger arises, one has nothing but “ignorance.” The twenty-fifth mental state is the arrogance (mana) Arrogance means pride and conceit which causes one to look down on others The twenty-sixth mental state is the doubt (vicikitsa) Cannot believe or make up one’s mind on something The twenty-seventh mental state is the improper views (drishti) Part Five is the 1829 twenty Derivative Afflictions (upaklesha) Derivative Afflictions include ten minor grade afflictions, two intermediate grade afflictions, and eight major grade afflictions Ten minor grade afflictions include wrath, hatred, covering, rage, deceit, conceit, harming, flattery, jealousy, and stinginess The twenty-eighth mental state is the wrath (krodha) Wrath which comes sudenly and is a combination of anger and hatred The twenty-ninth mental state is the hatred (upanaha) Hatred happens when one represses the emotional feelings deep inside The thirtieth mental state is the rage (pradasa) Rage, of which the emotional reaction is much more severe than hatred The thirty-first mental state is the hiding (mraksha) Hiding means covering or concealing something inside The thirty-second mental state is the deceit (maya) Deceit means false kindness or phone intention The thirty-third mental state is the flattery (shathya) The thirty-fourth mental state is the conceit (mada) Conceit means to think high of self and low of others The thirty-fifth mental state is the harming (vihimsa) Harming means to want to harm other people The thirty-sixth mental state is the jealousy (irshya) Jealousy means to become envious of the who surpass us in one way or other The thirtyseventh mental state is the stinginess (matsarya) One is tight about one’s wealth, not wishing to share it with others Two intermediate grade afflictions include lack of shame and lack of remorse The thirty-eighth mental state is the lack of shame (ahrikya) Lack of shame means to wrong, but always feel self-righteous The thirty-ninth mental state is the lack of remorse (anapatrapya) Lack of remorse means never examine to see if one is up to the standards of others Eight major grade afflictions include lack of faith, laziness, laxiness, torpor, restlessness, distraction, improper knowledge and scatteredness The fortieth mental state is the lack of faith (ashraddhya) Lack of faith means not trust or believe in anyone, not to believe in the truth The forty-first mental state is the laziness (kausidya) Laziness means not to try to eliminate unwholesome deeds and to perform good deeds The forty-second mental state is the laxiness (pramada) Laxiness means not to let the body and mind to follow the rules but does whatever one pleases The forty-third mental state is the torpor (styana) Torpor means to feel obscure in mind or to fall asleep in the process The forty-fourth mental state is the restlessness (auddhatya) One is agitated and cannot keep still The forty-fifth mental state is the distraction (mushitasmriti) Distraction means to lose proper mindfulness The forty-sixth mental state is the improper knowledge (asamprajanya) One become obssesses with defilement The forty-seventh mental state is the scatteredness (wikshepa) Part Six is the four unfixed mental states (aniyata) The forty-eighth mental state is the falling asleep to obscure the mind (middha) The forty-ninth mental state is the regret (kaudritya) or repent for wrong doings in the past The fiftieth mental state is the investigation (vitarka means to cause the mind unstable) The fifty-first mental state is the correct Examination (vicara means to pacify the mind) 591 Tám Tâm Vương Theo Đại Thừa Khởi Tín Luận, có tám tâm vương: nhãn thức, nhó thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức, mạt na thức, a lại da thức Trong ý thức thức suy nghó phối hợp với Mạt na thức lý trí tạo hư vọng Nó nguyên nhân gây ngã (tạo hư vọng “tôi” chủ thể đứng tách rời với giới khách thể) Mạt Na 1830 Thức tác động quan chuyển vận “hạt giống” hay “chủng tử” kinh nghiệm giác quan đến thức thứ tám (hay tàng thức) A Lại Da thức tàng thức nơi chứa đựng tất chủng tử thức, từ tương ứng với nhân duyên, hạt giống đặc biệt lại dược thức Mạt Na chuyển vận đến sáu thức kia, kết thành hành động đến lượt hành động nầy lại sản xuất hạt giống khác Quá trình nầy có tính cách đồng thời bất tận Theo Kinh Lăng Già, mạt na thức năm tâm thức tập hợp lại với triết gia vạch Hệ thống năm thức nầy phân biệt thiện với không thiện Mạt Na Thức phối hợp với năm thức thủ chấp hình sắc tướng trạng khía cạnh đa phức chúng; lúc ngưng hoạt động Điều nầy ta gọi đặc tính sát na chuyển (tạm bợ thức) Toàn hệ thống thức nầy bị quấy động không ngừng vào lúc giống sóng biển lớn Cũng gọi A Lại Da Thức Trong Kinh Lăng Già, Đức Phật nói: “Nầy Mahamati! Như Lai Tạng chứa nguyên nhân tốt lẫn xấu, từ nguyên nhân nầy mà tất lục đạo (sáu đường hữu) tạo thành Nó giống diễn viên đóng vai khác mà không nuôi dưỡng ý nghó ‘tôi tôi.’” A Lại Da có nghóa chứa tất Nó chung với bảy thức sinh nhà vô minh Chức A Lại Da Thức nhìn vào tất tập khí (vasana) từ thời vô thỉ giữ lại theo cách vượt tri thức (bất tư nghì—acintya) sẳn sàng chuyển biến (parinama), hoạt tự nó, không hoạt động, nhận thức, theo ý nghóa nầy giống kiếng; lại giống biển, hoàn toàn phẳng lặng sóng xao động yên tónh nó; tịnh không bị ô nhiễm, nghóa thoát khỏi nhị biên chủ thể đối tượng Vì hành động nhận thức đơn thuần, chưa có khác biệt người biết biết Mạt Na sóng làm gợn mặt biển A Lại Da thức nguyên lý đặc thù gọi vishaya hay cảnh giới thổi vào gió Những sóng khởi đầu thế giới đặc thù nầy tri thức phân biệt, tình cảm chấp thủ, phiền não, dục vọng đấu tranh để hữu thắng Cái nhân tố phân biệt nầy nằm bên hệ thống thức gọi mạt na (manas); thực ra, mạt na khởi vận hành hệ thống thức hiển lộ Do mà thức gọi “cái thức phân biệt đối tượng” (sự phân biệt thức—vastu-prativikalpavijnana) Chức Mạt na chủ yếu suy nghó A Lại Da, sáng tạo phân biệt chủ thể đối tượng từ thể túy A Lại Da Tập khí tích tập A Lại Da bị phân thành nhị biên tính tất hình thức tất loại Điều nầy so sánh vói đa phức sóng quấy động biển A Lại Da Mạt na tinh linh xấu theo nghóa tinh linh tốt theo nghóa khác, phân biệt tự xấu, không thiết luôn phán đoán lầm lạc hay hư vọng phân biệt (abhutaparikalpa) hay lý luận sai trái (hý luận ác—prapanca-daushthulya) Nhưng trở thành nguồn gốc tai họa lớn lao tạo khát vọng đặt phán đoán lầm lạc, tin vào thực tính ngã thể trở nên chấp vào ngã thể mà cho chân lý tối hậu Vì mạt na tri thức phân biệt mà nhân tố ước vọng tác giả Chức mạt na thức theo giả thiết suy nghó mạt na, nhãn thức suy nghó giới hình sắc nhó thức suy nghó giới âm thanh; thực ra, mạt na thức phát sinh nhị biên chủ thể đối tượng từ thể tuyệt đối A Lại Da mạt na thức thực tất thức khác bắt đầu vận hành Chính mà Kinh Lăng Già, 1831 Đức Phật bảo: “Niết Bàn Phật giáo tách xa mạt na thức phân biệt sai lầm Vì mạt na thức làm nguyên nhân sở duyên phát sinh bảy thức lại xãy Lại nữa, mạt na thức phân biệt chấp thủ vào giới đặc thù bên tất loại tập khí (vasana) sinh theo, A Lại da chúng nuôi dưỡng với ý tưởng “tôi tôi,” mạt na nắm giữ nó, bám vào nó, suy nghó mà thành hình phát triển Tuy nhiên, chất, mạt na mạt na thức không khác nhau, chúng nhờ A Lại Da làm nguyên nhân sở duyên Và giới bên thực vốn biểu tâm bị chấp chặt mà cho thực, hệ thống tâm thức (tâm tụ—citta-kalapa) liên hệ hỗ tương sinh tổng thể Giống sóng biển, vận hành gió giới bên giới tâm người ta biểu ra, sinh khởi biến diệt Do bảy thức diệt theo với diệt mạt na thức.” 591 Eight Perceptions According to The Mahayana Awakening of Faith, there are eight perceptions: seeing (caksur-vijnana) or sight consciouness, hearing (srotra-vijnana) or hearing consciousness, smelling (ghrana-vijnana) or scent consciousness, tasting (jihva-vijnana) or taste consciousness, touching (kaya-vijnana) or touch consciousness, thinking consciousness (mano-vijnana), and the discriminating and constructive sense (klista-mano-vijnana) Among them, mind or mano consciousness (the mental sense or intellect, mentality, or apprehension) or the thinking consciousness that coordinates the perceptions of the sense organs.The discriminating and constructive sense It is more than the intellectually perceptive It is the cause of all egoism (it creates the illusion of a subject “I” standing apart from the object world) and individualizing of men and things (all illusion arising from assuming the seeming as the real) The self-conscious defiled mind, which thinks, wills, and is the principal factor in the generation of subjectivity It is a conveyor of the seed-essence of sensory experiences to the eighth level of subconsciousness The storehouse consciousness or basis from which come all seeds of consciousness or from which it responds to causes and conditions, specific seeds are reconveyed by Manas to the six senses, precipitating new actions, which in turn produce other seeds This process is simultaneous and endless According to The Lankavatara Sutra, this system of the five sense-vijnanas is in union with Manovijnana and this muatuality makes the system distinguish between what is good and what is not good Manovijnana in union with the five sense-vijnanas grasps forms and appearances in their multitudinous apsect; and there is not a moment’s cessation of activity This is called the momentary character of the Vijnanas This system of vijnanas is stirred uninterruptedly and all the time like the waves of the great ocean Also known as Alayavijnana In the Lankavatara Sutra, the Buddha told Mahamati: “Oh Mahamati! The Tathagata-garbha contains in itself causes alike good and not-good, and from which are generated all paths of existence It is like an actor playing different characters without harboring any thought of ‘me and mine.’” Alaya means all-conserving It is in company with the seven Vijnanas which are generated in the dwellinghouse of ignorance The function of Alayavijnana is to look into itself where all the memory (vasana) og the beginningless past is preserved in a way beyond consciousness (acintya) and ready for further evolution (parinama); but it has no active energy in itself; it never acts, it 1832 simply perceives, it is in this exactly like a mirror; it is again like the ocean, perfectly smooth with no waves disturbing its tranquillity; and it is pure and undefiled, which means that it is free from the dualism of subject and object For it is the pure act of perceiving, with no differentiation yet of the knowing one and the known Mana is the waves that are seen ruffling the surface of the ocean of Alayavijnana when the principle of individuation known as Vishaya blows over it like the wind The waves thus started are this world of particulars where the intellect discriminates, the affection clings, and passions and desires struggle for existence and supremacy This particularizing agency sits within the system of Vijnanas and is known as Manas; in fact it is when Manas begins to operate that a system of the Vijnanas manifests itself They are thus called “object-discriminating-vijnana” (vastu-prativikalpavijnana) The function of Manas is essentially to reflect upon the Alaya and to creat and to discriminate subject and object from the pure oceans of the Alaya The memory accumulated (ciyate) in the latter is now divided into dualities of all forms and all kinds This is compared to the manifoldness of waves that stir up the ocean of Alaya Manas is an evil spirit in one sense and a good one in another, for discrimination in itself is not evil, is not necessarily always false judgment (abhuta-parikalpa) or wrong reasoning (prapanca-daushthulya) But it grows to be the source of great calamity when it creates desires based upon its wrong judgments, such as when it believes in the reality of an ego-substance and becomes attached to it as the ultimate truth For manas is not only a discriminating intelligence, but a willing agency, and consequently an actor The function of Manovijnana is by hypothesis to reflect on Manas, as the eye-vijnana reflects on the world of forms and the ear-vijnana on that of sounds; but in fact as soon as Manas evolves the dualism of subject and object out of the absolute unity of the Alaya, Manovijnana and indeed all the other Vijnanas begin to operate Thus, in the Lankavatara Sutra, the Buddha said: “Buddhist Nirvana consists in turning away from the wrongfully discriminating Manovijnana For with Manovijnana as cause (hetu) and support (alambana), there takes place the evolution of the seven Vijnanas Further, when Manovijnana discerns and clings to an external world of particulars, all kinds of habit-energy (vasana) are generated therefrom, and by them the Alaya is nurtured Together with the thought of “me and mine,” taking hold of it and clinging to it, and reflecting upon it, Manas thereby takes shape and is evolved In substance (sarira), however, Manas and Manovijnana are not differentthe one from the other, they depend upon the Alaya as cause and support And when an external world is tenaciously held as real which is no other than the presentation of one’s own mind, the mentation-system (citta-kalapa), mutually related, is evolved in its totality Like the ocean waves, the Vijnanas set in motion by the wind of an external world which is the manifestation of one’s own mind, rise and cease Therefore, the seven Vijnanas cease with the cessation of Manovijnana.” 592 Haõy Để Cho Những Đóa Hoa Vô Ưu Luôn Nở Trong Ta Cơ hội làm người đời sống quý báu kiếp người nầy không bền lâu Không sớm muộn, chết đến với tất người Bản chất thật kiếp sống vô thường, chết không miễn trừ Chúng ta mang thân xác sanh Theo qui luật tự nhiên, chết việc phải xảy đến không tránh khỏi Như cách tốt không nên lảng tránh nó; mà ngược lại chiêm nghiệm 1833 cách nghiêm túc Theo quan điểm Phật giáo, chết chấm dứt mà lối dẫn đến tái sanh khác Tâm thức di chuyển từ đời sang đời khác Điểm bắt đầu tiến trình thật truy cứu Tuy nhiên, hữu vòng luân hồi sanh tử không vô hạn cách tự nhiên Cũng theo quan điểm Phật giáo, người thực để chấm dứt Một hạt giống bắt đầu chất vô hạn Nếu đốt hạt giống hủy diệt khả mọc lên Đó chấm dứt Cách để làm việc đóa hoa Vô Ưu nở lòng Vì sao? Vì hoa Vô Ưu nở lòng ta, không tiếp tục gieo thêm hạt giống cho kiếp luân hồi nầy Do tâm vọng tưởng, sống tại, liên tục hoạt động với hành động bất thiện Chúng ta tự để tránh cảm xúc tiêu cực Chúng ta bị nô lệ chúng Chúng ta tên tù Thí dụ giận khởi lên chúng ta, trở thành hoàn toàn chịu kiểm soát cảm xúc tiêu cực Nó làm suy nghó hành xử điều mà không muốn làm Nếu chịu lùi lại bước thử nhìn vào gương giận dữ, thấy giận làm đến Lúc thấy quyền lực giận phá hủy người chung quanh Chúng ta tự hỏi chuộc lỗi hành vi bất thiện năm trọng nghiệp hay không Theo Trung Quán Luận, hành vi bất thiện chuộc lỗi Đây tính chất điều bất thiện Nếu không quên lãng chúng, chúng chưa chín mùi, tịnh hóa chúng Những hành vi không đạo đức chất bất thiện chúng có đặc tính tịnh hóa Có người tin họ tránh khỏi hậu hành động tiêu cực phạm Họ người không tin vào luật nhân Chúng ta miễn bàn đến họ Phật tử thành nên nhớ theo luật nhân quả, hậu hành động nào, dù thiện hay bất thiện, phải đối diện người Nói cách khác, người phải chịu trách nhiệm cho hành động Và lần nữa, cách để làm việc đóa hoa Vô Ưu nở lòng Vì sao? Vì hoa Vô Ưu nở lòng ta, có khả tịnh hóa hành vi bất thiện không đạo đức khứ; đồng thời tránh hành vi tương tự nầy tương lai Tuy nhiên, đóa hoa Vô Ưu nở thiểu dục, nghóa có dục lạc hay ham muốn Ở “ham muốn” không gồm ham muốn tiền bạc vật chất, mà mong ước địa vị danh vọng Ham muốn mong muốn người khác thương yêu phục vụ Trong đạo Phật, người đạt đến mức độ tâm thức thâm sâu có ham muốn mà có thờ với chúng khác Chúng ta nên ý người thờ với ham muốn tục, người lại khao khát với chân lý, tức người có ham muốn lớn lao chân lý, theo đạo Phật, thờ với chân lý biếng nhác đời sống Thiểu dục có nghóa thỏa mãn với thâu đạt vật chất ỏi, tức không cảm thấy buồn bực với số phận không lo lắng nhiều đến việc đời Đây nghóa không quan tâm đến tự cải tiến mình, mà cố gắng tối đa với thái độ không chán nản Một người chắn người chung quanh biết tới Mà người chung quanh có tới nữa, người cảm thấy hoàn toàn hạnh phúc theo quan điểm tâm linh người sống vua Có hai thứ cần phải thiểu dục Thứ thức ăn, thứ hai sắc đẹp; gọi thực dục, gọi sắc dục Hai thứ nầy giúp đở cho vô minh làm đủ thứ chuyện xấu, nên Đức Khổng Phu Tử có d: “Thực, sắc tánh dã.” Nghóa háo ăn, háo sắc tánh chúng sanh Người tu Phật phải biết vô minh chẳng phá được? Tại phiền não không đoạn được? Tại trí huệ chẳng hiển lộ? Chỉ thiểu dục Phật tử chân nên nhớ ăn uống trợ giúp cho dục vọng, dục vọng lại làm tăng trưởng vô minh Một có lòng tham ăn sau tham sắc Con trai ham muốn nữ sắc, gái ham muốn nam sắc, mà quyến luyến không rời nhìn vật thấu suốt Ăn uống thứ 1834 thành chất bổ dưỡng, chất bổ dưỡng sung mãn sanh lòng ham mê sắc dục Phật tử chân nên nhớ đồ ăn ngon chừng tốt chừng Không nên coi trọng vấn đề ăn uống Ăn để trì mạng sống mà tu tập, nên tiết độ ăn uống; không cần phải ăn đồ ăn ngon, mà không ăn đồ bị hư hoại, hai có hại cho sức khỏe Cuối cùng, đóa hoa Vô Ưu nở sáng suốt hiểu biết tường tận vật thật sự vật vậy, thấu triệt thực tướng vật, tức thấy rõ chất vô thường, khổ, vô ngã ngũ uẩn Không phải tự hiểu biết cách dễ dàng khái niệm sai lầm, ảo tưởng vô cứ, thành kiến ảo giác Thật khó mà thấy người thật Đức Phật dạy muốn làm đïc người hiểu biết theo Phật giáo, phải trước hết thấy hiểu vô thường nơi ngũ uẩn Đức Phật ví sắc khối bọt, thọ bong bóng nước, tưởng ảo cảnh, hành lều bều lục bình trôi, thức ảo tưởng Đức Phật dạy: “Bất luận hình thể vật chất khứ, vị lai tại, hay ngoài, thô thiển hay vi tế, thấp hay cao, xa hay gần trống rỗng, thực chất, không Cùng ấy, uẩn lại: thọ, tưởng, hành, thức lại Như ngũ uẩn vô thường, mà vô thường khổ, bất toại vô ngã Ai hiểu hiểu mình.” Đối với người Phật tử, nở rộ đóa hoa Vô Ưu nở rộ có nghóa phát sáng trí tuệ Trong đạo Phật, trí tuệ quan trọng tối thượng, tịnh có nhờ trí tuệ, trí tuệ, trí tuệ chìa khóa dẫn đến giác ngộ giải thoát cuối Nhưng Đức Phật không tán thán tri thức suông Theo Ngài, trí phải đôi với tịnh nơi tâm, với hoàn hảo giới: Minh Hạnh Túc Trí tuệ phát sáng từ đóa hoa Vô Ưu loại trí tuệ đạt hiểu biết phát triển phẩm chất tâm, trí tuệ siêu việt, hay trí tuệ tu tập mà thành Đó trí tuệ từ, bi, hỷ, xả, vị tha, thông hiểu luật nhân quả, mong mỏi giải thoát, tầm cầu giác ngộ giải thoát cho tha nhân Đó trí tuệ giải thoát lý luận hay suy luận suông Tuy nhiên, người Phật tử thành không yêu mến trí tuệ, không tìm trí tuệ, không sùng bái trí tuệ Mặc dù điều có ý nghóa liên quan đến sống nhân loại, người Phật tử thành dùng trí tuệ để áp dụng thực tiễn lời dạy Đức Phật nhằm dẫn người theo đến xả ly, giác ngộ, giải thoát cuối Mong cho đóa hoa Vô Ưu nở rộ khắp năm châu bốn bể, để ngày đó, pháp giới chúng sanh đồng thành Phật Đạo! 592 Let’s the Sorrowless Flowers Always Bloom In Our Minds The opportunity our precious human lives does not last forever Sooner or later, death comes to everyone The very true nature of our lives is impermanent, and death inevitable When we first took birth, given the countless number of bodies into which we have been born Death is an irrevocable result of living Therefore, we should not ignore it; on the contrary, it is good to think about it seriously According to the Buddhist point of view, death is not an end but a means leading to another rebirth The conscious mind only migrates from life to life The starting point of such a process is impossible to retrace However, our existence in samsara is not naturally infinite Also according to the Buddhist point of view, it is possible to put an end to it A seed has no beginning but it is not naturally infinite, if we burn the seed we can destroy its potential to grow That is the end of it The only way to is to let the sorrowless flowers always bloom in our minds Why? Because once the sorrowless flowers bloom in our minds, we no longer continue to grow any seed for this rebirth cycle Due to our deluded mind, even in this present life, we are constantly operating with negative actions We not have much freedom from afflictive emotions We are enslaved by them We are prisoners of our own devices For example, when anger rises in us, we become completely under the control of this afflictive emotion It makes us think and act in ways we not want to If we step back and look in a mirror when we become angry, we will see what anger has done to us We will see 1835 anger’s power to destroy us and others around us We might wonder if it is indeed possible to expiate a non-virtuous deed such as one of these five heinous crimes According to “Prasanghika Madhyamika,” any kind of negative deed can be expiated This is a property of negativities If we not leave them unattended until they are ripen, we can purify them Non-virtuous deeds are negative by nature but have the quality of being purified There are people who believe that they can get away with whatever negative action they commit They are those who not believe in the law of cause and effect We have no comment on these people Sincere Buddhists should always remember that according to the law of cause and effect, the consequences of any kind of act one commits, virtuous or non-virtuous, must be faced by that same person In other words, each person is responsible for his own actions And again, the only way to this is to let the sorrowless flowers always bloom in our minds Why? Because once the sorrowless flowers bloom in our minds, we are able to purify all negative and nonvirtuous deeds in the past; at the same time, we can avoid similar negative and non-virtuous deeds at the present and in the future However, the sorrowless flowers only bloom when we are content with few desires; or when we have few desires Here “desires” include not only the desire for money and material things but also the wish for status and fame It also indicates seeking the love and service of others In Buddhism, a person who has attained the mental stage of deep faith has very few desires and is indifferent to them We must note carefully that though such a person is indifferent to worldly desires, he is very eager for the truth, that is, he has a great desire for the truth To be indifferent to the truth is to be slothful in life To be content with few desires also means to be satisfied with little material gain, that is, not to feel discontented with one’s lot and to be free from worldly cares This does not mean to be unconcerned with self-improvement but to one’s best in one’s work without discontent Such a person will never be ignored by those around him But even if people around him ignored him, he would feel quite happy because he lives like a king from a spiritual point of view We must have few desires in two areas: the desires for food and sex Food and sex support ignorance in perpetrating all sort of evil Thus, Confucius taught: “Food and sex are part of human nature.” That is to say we are born with the craving for foos and sex Why is that we have not been able to demolish our ignorance, eliminate our afflictions, and reveal our wisdom? Because we always crave for food and sex Sincere Buddhists should always remember that food gives rise to sexual desire, and sexual desire gives rise to ignorance Once the desire for food arises, the desire for sex arises as well Men are attracted to beautiful women, and women are charmed by handsome men People become infatuated and obsessed and cannot see through their desires The nourishment from the food we eat is transformed into reporductive essence; and once that essence is full, sexual desire arises Sincere Buddhists should always remember that the less tasty the food is, the better Food should not be regarded as too important Sincere Buddhists should practice moderation and eat only enough to sustain ourselves We should neither eat very rich food, nor eat spoilt food, for either one could ruin our health Finally, the sorrowless flowers only bloom when we understands things as they really are, that is seeing the impermanent, unsatisfactory, and non-substantial or non-self nature of the five aggregates of clinging in ourselves It is not easy to understand ourselves because of our wrong concepts, baseless illusions, perversions and delusions It is so difficult to see the real person The Buddha taught that to be a real knower, we must first see and understand the impemanence of the five aggregates He compares material form or body to a lump of foam, feeling to a bubble, perception to a mirage, mental formations or volitional activities to water-lily plant which is without heartwood, and consciousness to an illusion The Buddha says: “Whatever material form there be whether past, future or present, internal, external, gross or subtle, low or lofty, far or near that material form is empty, unsubstantial and without essence In the same manner, the remaining aggregates: feeling, perception, mental formation, and consciousness are also empty, unsubstantial and without essence Thus, the five aggregates are impermanent, whatever is impermanent, that is suffering, unsatisfactory and without 1836 self Whenever you understand this, you understand yourselves.” To Buddhists, the blooming of the sorrowless flowers bloom also means the illumination of wisdom In Buddhism, wisdom is of the highest importance; for purification comes through wisdom, through understanding; and wisdom in Buddhism is the key to enlightenment and final liberation But the Buddha never praised mere intellect According to him, knowledge should go hand in hand with purity of heart, with moral excellence Wisdom gained by understanding and development of the qualities of mind and heart is wisdom par excellence It is the knowledge of loving kindness, of compassion, of joy, of letting go, of altruism, of understanding of the law of cause and effect, of wishing for freedom, of seeking enlightenment and emancipation for others It is saving knowledge, and not mere speculation, logic or specious reasoning However, devout Buddhists never fall in love with wisdom; nor induce the search after wisdom; nor adore wisdom Although wisdom really has its significance and bearing on mankind, devout Buddhists should use it as an encouragement of a practical application of the teaching that leads the follower to dispassion, enlightenment and final deliverance Hoping that the sorrowless flowers are blooming everywhere, so that one day all beings will achieve Buddhahood together! 1837 REFERENCES 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 Ân Đức Phật, Cư Só Huỳnh Thanh Long, 1962 Ba Vấn Đề Trọng Đại Trong Đời Tu, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1997 Bách Dụ Kinh, Việt dịch Thích Nữ Như Huyền, 1957 Bản Đồ Tu Phật, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958 Bát Quan Trai Thập Giảng, Diễn Bồi Đại Sư, Việt dịch Thích Thiện Huệ, 1992 The Beginnings of Buddhism, Kogen Mizuno, 1980 Bodh Gaya, Shanti Swaroop Bauddh, New Delhi, 2005 The books of The Discipline (Vinaya Pitaka), translated by I.B Horner: 1997 Buddha, Dr Hermann Oldenberg, New Delhi, 1997 The Buddha’s Ancient Path, Piyadassi Thera, 1964 The Buddha Eye, Frederick Franck, 1982 Buddha and Gospel of Buddhism, Ananda K Coomaraswamy, 1974 The Buddha and His Dharma, Dr B.R Ambedkar, 1997 The Buddha and His Teachings, Ernest K.S Hunt, 1962 The Buddha and His Teachings, Narada: 1973 Buddhism, Clive Erricker, 1995 Buddhism, Ed Manan Sharma, New Delhi, 2002 Buddhism, William R LaFleur, 1988 Buddhism A to Z, Ronald B Epstein, Ph.D., 2003 Buddhism Explained, Bhikkhu Khantipalo, 1973 Buddhism: Its Essence and Development, Edward Conze, 1951 Buddhism For Today, Nikkyo Niwano, 1976 The Buddhist Catechism, Henry S Olcott, 1903 The Dhammapada, Narada, 1963 Buddhist Dictionary, Nyanatiloka and Nyanaponika: Revised 1980 Buddhist Ethics, Hammalawa Saddhatissa, 1970 The Buddhist Handbook, John Snelling, 1991 Buddhist Images of Human Perfection, Nathan Katz, India 1982 Buddhist Logic, vols., Th Stcherbatsky, 1962 The Buddhist Outlook, vols., Francis Story, Sri Lanka 1973 A Buddhist Philosophy of Religion, Bhikkhu Nanajivako, 1992 Buddhist Sects In India, Nalinaksha Dutt, 1978 Buddhist Shrines in India, D.C Ahir, New Delhi, 1986 Buddhist Thought in India, Edward Conze, 1962 Các Tông Phái Đạo Phật, Đoàn Trung Còn The Chinese Madhyama Agama and The Pali Majjhima Nikaya, Bhikkhu Thích Minh Châu, India 1991 Chơn Lý, Tôn Sư Minh Đăng Quang, 1946 Chư Kinh Tập Yếu, Hòa Thượng Thích Duy Lực, 1994 A Compendium of Chief Kagyu Master, Dr C.T Dorji, New Dehli, 2005 A Comprehensive Manual Of Abhidharma, Bhikkhu Bodhi, Sri Lanka, 1993 Con Đường Thoát Khổ, W Rahula, dịch giả Thích Nữ Trí Hải, 1958 The Concept of Personality Revealed Through The Pancanikaya, Thích Chơn Thiện, New Delhi, 1996 A Concise History of Buddhism, Andrew Skilton, 1994 The Connected Discourses of the Buddha, translated from Pali by Bhikkhu Bodhi, 2000 The Conquest of Suffering, P.J Saher, Delhi 1977 A Dictionary of Chinese Buddhist Terms, William Edward Soothill & Lewis Hodous: 1934 Dictionary of Philosophy, Dagobert D Runes: 1981 Duy Thức Học, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1958 Dược Sư Kinh, Hán dịch Huyền Trang, Việt dịch Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949 Dược Sư Bổn Nguyện Công Đức Kinh, Hòa Thượng Thích Huyền Dung, 1949 1838 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 Đại Bát Niết Bàn, dịch giả Hòa Thượng Thích Trí Tịnh: 1990 Đại Tạng Kinh Nhập Môn, Hán dịch Thích Hải Ấn Thích Nguyện Quỷnh, Việt dịch Thích Viên Lý, 1999 Đạo Phật An Lạc Tỉnh Thức, Thiện Phúc, USA, 1996 Đạo Phật Trong Đời Sống, 10 volumes, Thiện Phúc, USA, 1994 Đạo Phật Với Con Người, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1953 Địa Tạng Kinh, Hòa Thượng Thích Trí Thủ Đường Vào Ánh Sáng Đạo Phật, Tịnh Mặc, 1959 Early Madhyamika In India and China, Richard H Robinson, 1967 The Encyclopedia of Eastern Philosophy and Religion, Ingrid Fisher-Schreiber: 1994 English-Vietnamese Buddhist Dictionary, 10 volumes, Thiện Phúc, USA, 2007 The Essence of Buddhism, Daisetz Teitaro Suzuki, 1947 Essential of Buddhism, Gnanarama, Singapore, 2000 Essentials of Buddhism, Kogen Mizuno, Tokyo, 1972 The Essence of Buddhism, P Lakshmi Narasu, Colombo 1907 The Essentials of Buddhist Philosophy, Junjiro Takakusu, 1947 Essential Tibetan Buddhism, Robert A.F Thurman, 1995 The Flower Ornament Scripture, Shambhala: 1987 Gems of Buddhist Wisdom, many authors, Kular Lumpur, 1983 Gems Of Buddhism Wisdom, Most Venerable Dr K Sri Dhammananda, 1983 Giới Đàn Ni, T.T Thích Minh Phát: 1988 Giới Đàn Tăng, Hòa Thượng Thích Thiện Hòa: 1968 A Glossary of Buddhist Terms, A.C March, 1937 The Gospel Of Buddha, Paul Carus, 1961 The Great Buddhist Emperor of Asia, Ven Dr Medhankar, Nagpur, India, 2000 The Great Religions by which Men Live, Floyd H Ross & Tynette Hills, 2000 Gương Sáng Người Xưa, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1974 The Heart of Wisdom, Dr C.T Dorji, New Dehli, 2005 Hinayana and Mahayana, R Kimura, 1927 History of Theravada Buddhism in South East Asia, Kanai Lal Hazra, New Dehli, 1981 How To Get From Where You Are To Where You Want To Be, Cheri Huber, 2000 How to Overcome Your Difficulties: Worry and Fear, Dhammananda, Ven Nhuan Chau translated in 2005 Hueä Quang Phật Học Đại Từ Điển, Ven Thích Minh Cảnh Chủ Bieân, 1994 Human Life and Problems, Dr K Sri Dhammananda, 1960 In The Hope of Nibbana, Winston L King, 1964 Introducing Buddhism, Kodo Matsunami, Tokyo 1965 Introduction To Tantra, Lama Thubten Yeshe, 1935 Jataka (Stories Of The Buddha’s Former Births), Prof E.B Cowell: Delhi 1990 Khảo Nghiệm Duy Thức Học, Hòa Thượng Thích Thắng Hoan, 1987 Kim Cang Giảng Giải, Hòa Thượng Thích Thanh Từ, 1992 Lá Thư Tịnh Độ, Đại Sư Ấn Quang, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Taâm, 1956 The Land of Bliss, Luis O Gomez, 1996 Liberation In The Palm Of Your Hand, Pabongka Rinpoche, 1991 Lịch Sử Đức Phật Tổ, Thông Kham Medivongs Liên Tông Thập Tam Tổ, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1956 The Life of Buddha, Edward J Thomas, 1952 Linguistic Approach to Buddhism Thought, Genjun H Sasaki, Delhi 1986 The Literature of The Personalists of Early Buddhism, Bhikkhu Thích Thiện Châu, English translator Sara Boin-Webb, 1996 98 The Long Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Maurice Walshe, 1987 99 Loving and Dying, Bhiksu Visuddhacara, 1960 100 Luận Bảo Vương Tam Muội, Sa Môn Diệu Hiệp, Việt dịch Minh Chánh 101 Luận Đại Trí Độ, dịch giả Hòa Thượng Thích Trung Quán: 1990 102 Luận Thành Duy Thức, Hòa Thượng Thích Thiện Siêu, 1995 1839 103 Luật Nghi Khất Só, Tổ Sư Minh Đăng Quang: 1950 104 Luật Sa Di Thường Hàng (Luật Căn Bản Của Người Xuất Gia), dịch giả Thích Thiện Thông, Thích Đồng Bổn, Thích Nhựt Chiêu: 1995 105 Luật Tứ Phần Giới Bổn Như Thích, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950 106 Luật Tứ Phần Tỳ Kheo Ni Giới Bổn Lược Ký, dịch giả Tỳ Kheo Ni Huyền Huệ: 1996 107 Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ, Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, 1963 108 Mahayana Buddhism, Beatrice Lane Suzuki, 1969 109 A Manual of Abhidharma, Most Venerable Narada, Kuala Lumpur, 1956 110 A Manual of Buddhism, Most Venerable Narada, Kuala Lumpur, 1992 111 Mi Tiên Vấn Đáp Kinh, Hòa Thượng Giới Nghiêm Việt dòch, 2005 112 The Middle Length Discourses of the Buddha, translated from the Pali by Bhikkhu Nanamoli, edited and revised by Bhikkhu Bodhi, 1995 113 Milinda Vấn Đạo Kinh Na Tiên Tỳ Kheo, Hòa Thượng Thích Minh Châu, 1964 114 Modern Buddhism, Alan & Jacqui James, 1987 115 Mười Vị Đệ Tử Lớn Của Phật, Tinh Vân Pháp Sư, Việt dịch Hạnh Cơ, 1994 116 Na Tiên Tỳ Kheo, Cao Hữu Đính, 1970 117 Nagarjuna’s Philosophy, K Venkata Ramanan, Delhi 1975 118 Nhơn Quả, Nghiệp Luân Hồi, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1960 119 Niệm Phật Thập Yếu, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1950 120 Pagodas, Gods and Spirits of Vietnam, Ann Helen Unger and Walter Unger, 1997 121 The Path of Purification, Pali Text by Bhadantacariya Buddhaghosa, translated by Bhikkhu Nanamoli: 1956 122 Pen Portraits Ninety Three Eminent Disciples of the Buddha, C de Saram, Singapore, 1966 123 Pháp Môn Tịnh Độ Thù Thắng, Hòa Thượng Thích Hân Hiền, 1991 124 Phật Bản Hạnh Tập Kinh, Hòa Thượng Thích Trung Quán 125 Phật Đảnh Tôn Thắng Đà La Ni, dịch giả Hòa Thượng Thích Thiền Tâm: 1950 126 Phật Giáo, Tuệ Quang Nguyễn Đăng Long, 1964 127 Phật Giáo Cương Yếu, Việt dịch Sa Môn Hiển Chơn, 1929 128 Phật Giáo Thánh Điển, Cư Só Thái Đạm Lư, Taiwan 1953 129 Phật Giáo Thánh Kinh, Cư Só Dương Tú Hạc, Taiwan 1962, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Nghiêm, 1963 130 Phật Giáo Triết Học Tây Phương, H.T Thích Quảng Liên, 1996 131 Phật Học Phổ Thông, Thích Thiện Hoa: 1958 (3 volumes) 132 Phật Học Tinh Hoa, Nguyễn Duy Cần, 1964 133 Phật Học Tinh Yếu, vols., Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1965 134 Phật Học Từ Điển, Đoàn Trung Còn: 1963 (2 volumes) 135 Phật Lý Căn Bản, Hòa Thượng Thích Huyền Vi, 1973 136 Phật Pháp, Hòa Thượng Minh Châu, Hòa Thượng Thiên Ân, Hòa Thượng Chơn Trí, Hòa Thượng Đức Tâm, 1964 137 Phật Pháp Căn Bản (Việt-Anh)—Basic Buddhist Doctrines, 08 volumes, Thiện Phúc, USA, 2009 138 Phật Và Thánh Chúng, Cao Hữu Đính, 1936 139 Phật Thuyết A Di Đà Kinh, Hán dịch Cưu Ma La Thập, Việt dịch Cư Só Tuệ Nhuận, 1951 140 Philosophy and Psychology in The Abhidharma, Herbert V Guenther, 1957 141 Phổ Hiền Hạnh Nguyện Kinh, Việt dịch Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1956 142 The Pioneers of Buddhist Revival in India, D.C Ahir, New Delhi 1989 143 A Popular Dictionary of Buddhism, Christmas Humphreys: London 1984 144 Prayers to the Medicine Buddha, composed by Geshe Norbu Phunsok, translated into Vietnamese by Sonam Nyima Chaân Giác Bùi Xuân Lý in 2005 145 The Questions of King Milinda, T.W Rhys Davis, 1963 146 Qui Nguyên Trực Chỉ, Đỗ Thiếu Lăng, Saigon 1961 147 Rebirth as Doctrine and Experience, Francis Story, 1975 148 Rebirth and The Western Buddhist, Martin Wilson, Ven Thich Nguyên Tạng Việt dịch 2006 149 A Record of Buddhist Kingdoms, Fa-Hsien, English translator James Legge, 1965 150 Religions of The Wolrd, Lewis M Hopfe: 1983 151 Sa Di Luật Giải, dịch giả Hòa Thượng Thích Hành Trụ: 1950 1840 152 The Sacred East, Scott Littleton, 1996 153 Sakyamuni’s One Hundred Fables, Tetcheng Lioa, 1981 154 Sarnath, Shanti Swaroop Bauddh, New Delhi, 2003 155 The Seeker’s Glossary: Buddhism: 1998 156 Seven Works of Vasubandhu, Stefan Anacker, Delhi 1984 157 The Shambhala Dictionary of Buddhism and Zen: 1991 158 Skillful Means, Tarthang Tulku, 1978 159 The Spectrum of Buddhism, Mahathera Piyadassi, Sri Lanka, 1991 160 The Story of Buddha, Jonathan Landaw: 1978 161 Suramgama Sutra, Minh Tâm Lê Đình Thám: 1961 162 Sự Tích Phật A Di Đà, Vị Bồ Tát 33 Vị Tổ Sư, Trần Nguyên Chẩn, 1950 163 Tài Liệu Nghiên Cứu Và Diễn Giảng, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1957 164 Talks on Dharma, Volumes I to IX, Venerable Master Hsuan Hua, from 1958 to 1980 165 Tam Baûo Kinh, Hòa Thượng Thích Trí Tịnh, 1970 166 Tam Kinh Tịnh Độ, Hòa Thượng Thích Trí Thủ 167 Tám Quyển Sách Q, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, 1954 168 Tạp A Hàm Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993 169 Tăng Chi Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phât Học Việt Nam: 1996 170 Tăng Già Việt Nam, Hòa Thượng Thích Trí Quang, Phật Lịch 2515 171 Tâm Địa Quán Kinh, Hòa Thượng Thích Tâm Châu, 1959 172 Thắng Pháp Tập Yếu Luận, Hòa Thượng Thích Minh Châu 173 Thập Độ, Tỳ Kheo Hộ Tông 174 Thiên Trúc Tiểu Du Ký, Thiện Phúc, USA, 2006 175 Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Hòa Thượng Bích Liên, Hòa Thượng Như Phước, Hòa Thượng Từ Quang, 1957 176 Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Tâm Minh Lê Đình Thám, 1961 177 Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Việt dịch Hòa Thượng Thích Phước Hảo, 1990 178 Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Hòa Thượng Thích Từ Quang, 1948 179 Thủ Lăng Nghiêm Kinh, Trí Độ Tuệ Quang, 1964 180 Thư Gửi Người Học Phật, Thượng Tọa Thích Hải Quang, 1998 181 The Tibetan Book Of The Dead, Guru Rinpoche according to Karma Lingpa, 1975 182 The Tibetan Book of Living and Dying, Sogyal Rinpoche, 1992 183 Tịnh Độ Thập Nghi Luận, Hòa Thượng Thích Thiền Tâm, 1962 184 Trung A Hàm Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992 185 Trung Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1992 186 Trường A Hàm Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991 187 Trường Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1991 188 Tứ Thập Nhị Chương Kinh, Cư Só Nguyễn Văn Hương, 1951 189 Từ Điển Phật Học Việt Nam, Thích Minh Châu: 1991 190 Tương Ưng Bộ Kinh, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam: 1993 191 Twenty-Five Hundred Years of Buddhism, P.V Bapat, 1959 192 Tỳ Ni Hương Nhũ, dịch giả Thích Thiện Chơn: 1997 193 Ưu Bà Tắc Giới Kinh, Sa Môn Thích Quảng Minh, 1957 194 Vi Diệu Pháp Toát Yếu, Narada Maha Thera, 1972, Việt dịch Phạm Kim Khánh 195 Vì Sao Tin Phật, K Sri Dhammananda, dịch giả Thích Tâm Quang, 1998 196 Viên Giác Kinh, Hòa Thượng Thích Thiện Hoa, Saigon 1958 197 Việt Nam Phật Giáo Sử Luận, Nguyễn Lang: 1977 198 Việt Nam Phật Giáo Sử Lược, Hòa Thượng Thích Mật Thể, 1943 199 Vietnamese-English Buddhist Dictionary, volumes, Thiện Phúc, USA, 2005 200 Walking with the Buddha, India Dept of Tourism, New Delhi, 2004 201 What The Buddha Taught, Walpola Rahula: 1959 202 What Buddhists Believe, Most Venerable Dr K Sri Dhammananda: 1987 203 World Religions, Lewis M Hopfe: 1982 ... situated in the four directions around Mount Sumeru First, the Uttarakuru or the Northern of the four continents of a world The northern continent of the four continents around Meru Second, the. .. Life Sutra, volume One The sutra mentions: “It is extremely difficult to encounter the Udumbara flowers in measureless kalpas because they only appear at the right time.” The udumbara flower... 405 The First Absolute Truth The truth is the true principle, or the principle of truth, or the absolute apart from phenomena The truth is the destructive cause of pain In Buddhism, the truth

Ngày đăng: 08/01/2022, 09:38

w