Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
427 KB
Nội dung
4 Lý thuyết tập trọng tâm Crom – Sắt – Đồng Câu Nguyên tắc luyện thép từ gang A Dùng O2 oxi hóa tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép B Dùng chất khử CO khử oxi sắt thành sắt nhiệt độ cao C Dùng CaO CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép D Tăng thêm hàm lượng cacbon gang để thu thép Câu Cho kim loại M tác dụng với Cl2 muối X Cho kim loại M tác dụng với dung dịch HCl muối Y Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X muối Y Kim loại M là: A Zn B Mg C Al D Fe Câu Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch K2CrO4 màu dung dịch chuyển từ: A Vàng sang da cam B Không màu sang da cam C Không màu sang màu vàng D Da cam sang màu vàng Câu Cho phương trình hóa học: Fe3O4 + HNO3 > Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau cân phương pháp hóa học với hệ số chất số nguyên, tối giản hệ số HNO3 A 42x – 14y B 23x – 9y C 46x – 18y D 45x – 18y Câu Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu kết tủa Y Nung Y không khí đến khối lượng khơng đổi, thu chất rắn Z là: A hỗn hợp gồm BaSO4 FeO B hỗn hợp gồm BaSO4 Fe2O3 C hỗn hợp gồm Al2O3 Fe2O3 D Fe2O3 Câu Cho hỗn hợp X gồm Cu, Ag, Fe, Al tác dụng với oxi dư đun nóng chất rắn Y Cho Y vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, khuấy kĩ, sau lấy dung dịch thu cho tác dụng với dung dịch KOH loãng, dư Lọc lấy kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng khơng đổi thu chất rắn Z Biết phản ứng xảy hịan tồn Thành phần Z gồm: A Fe2O3, CuO, Ag B Fe2O3, CuO, Ag2O C Fe2O3, Al2O3 D Fe2O3, CuO Câu Hai dung dịch tác dụng với Fe A CuSO4 HCl B CuSO4 ZnCl2 C HCl CaCl2 D MgCl2 FeCl3 Câu Thứ tự số cặp oxi hoá - khử dãy điện hoá sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Dãy gồm chất, ion tác dụng với ion Fe3+ dung dịch là: A Fe, Cu, Ag+ B Mg, Fe2+, Ag C Mg, Cu, Cu2+ D Mg, Fe, Cu Câu Dãy gồm ion oxi hóa kim loại Fe A Cr2+, Au3+, Fe3+ B Fe3+, Cu2+, Ag+ C Zn2+, Cu2+, Ag+ D Cr2+, Cu2+, Ag+ Câu 10 Cho hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV) Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li hợp kim mà Fe bị ăn mịn trước là: A I, II IV B I, II III C I, III IV D II, III IV Câu 11 Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III) ? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl Câu 12 Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) phản ứng ăn mòn điện hoá xảy nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là: A Phản ứng cực âm có tham gia kim loại ion kim loại B Phản ứng cực dương oxi hoá Cl– C Đều sinh Cu cực âm D Phản ứng xảy kèm theo phát sinh dòng điện Câu 13 Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch gồm NaCl CuSO4 có số mol, đến catot xuất bọt khí dừng điện phân Trong q trình điện phân trên, sản phẩm thu anot A khí Cl2 H2 B khí Cl2 O2 C có Cl2 D khí H2 O2 Câu 14 Hai kim loại điều chế phương pháp điện phân dung dịch A Al Mg B Na Fe C Cu Ag D Mg Zn Câu 15 Để loại bỏ kim loại Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch A AgNO3 B HNO3 C Cu(NO3)2 D Fe(NO3)2 Câu 16 Cho sơ đồ chuyển hoá hợp chất crom: + Cl + KOH + H2SO4 + FeSO4 + H2SO4 + KOH Cr(OH)3 → X → Y → Z → T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 B KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3 C KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4 D KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3 Câu 17 Hịa tan hồn tồn Fe3O4 dung dịch H2SO4 loãng (dư) dung dịch X1 Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X1 (trong điều kiện khơng có khơng khí) đến phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X2 chứa chất tan A Fe2(SO4)3 H2SO4 B FeSO4 C Fe2(SO4)3 D FeSO4 H2SO4 Câu 18 Dãy gồm chất (hoặc dung dịch) phản ứng với dung dịch FeCl2 là: A Bột Mg, dd NaNO3, dd HCl B Bột Mg, dd BaCl2, dd HNO3 C Khí Cl2, dd Na2CO3, dd HCl D Khí Cl2, dd Na2S, dd HNO3 Câu 19 Cho dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4 loãng, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl NaNO3 Những dung dịch phản ứng với kim loại Cu A (1), (2), (3) B (1), (3), (5) C (1), (4), (5) D (1), (3), (4) Câu 20 Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí H2 nhiệt độ cao Mặt khác, kim loại M khử ion H+ dung dịch axit loãng thành H2 Kim loại M A Al B Mg C Fe D Cu Câu 21 Cho cặp oxi hóa – khử xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+ Phát biểu sau đúng? A Cu2+ oxi hóa Fe2+ thành Fe3+ B Fe3+ oxi hóa Cu thành Cu2+ C Cu khử Fe3+ thành Fe D Fe2+ oxi hóa Cu thành Cu2+ Câu 22 Phát biểu sau không so sánh tính chất hóa học nhơm crom ? A Nhơm crom bị thụ động hóa dung dịch H2SO4 đặc nguội B Nhôm crom phản ứng với dung dịch HCl theo tỉ lệ số mol C Nhơm có tính khử mạnh crom D Nhơm crom bền khơng khí nước Câu 23 Cho chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2 Nếu hòa tan số mol chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) chất tạo số mol khí lớn A Fe3O4 B Fe(OH)2 C FeS D FeCO3 Câu 24 Cho hỗn hợp gồm Fe Mg vào dung dịch AgNO3, phản ứng xảy hoàn toàn thu dung dịch X (gồm hai muối) chất rắn Y (gồm hai kim loại) Hai muối X là: A Mg(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)2 AgNO3 C Fe(NO3)3 Mg(NO3)2 D AgNO3 Mg(NO3)2 Câu 25 Dãy gồm kim loại tác dụng với dung dịch HCl không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội A Fe, Al, Cr B Cu, Fe, Al C Fe, Mg, Al D Cu, Pb, Ag Câu 26 Oxi hóa hồn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2 X kim loại sau đây? A Al B Fe C Cu D Ca Câu 27 Kim loại sắt tác dụng với dung dịch sau tạo muối sắt (II)? A HNO3 đặc, nóng, dư B H2SO4 đặc, nóng, dư C MgSO4 D CuSO4 Câu 28 Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng Giá trị k A 3/14 B 4/7 C 1/7 D 3/7 Câu 29 Quặng sắt manhetit có thành phần A FeS2 B Fe2O3 C Fe3O4 D FeCO3 Câu 30 Quặng sau giàu sắt nhất? A Pirit sắt B Hematit đỏ C Manhetit D Xiđerit Câu 31 Kim loại sau không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng? A Cu B Na C Mg D Al Câu 33 Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Trong phản ứng xảy A khử Fe2+ oxi hóa Cu B khử Fe2+ khử Cu2+ C oxi hóa Fe oxi hóa Cu D oxi hóa Fe khử Cu2+ Câu 34 Cho phản ứng sau: Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag Dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa ion kim loại là: A Fe2+, Fe3+, Ag+ B Ag+, Fe2+, Fe3+ C Fe2+, Ag+, Fe3+ D Ag+, Fe3+, Fe2+ Câu 35 Cho phản ứng 6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +7H2O Trong phản ứng trên, chất oxi hóa chất khử A FeSO4 K2Cr2O7 B K2Cr2O7 FeSO4 C H2SO4 FeSO4 D K2Cr2O7 H2SO4 Câu 36 Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O Trong phương trình phản ứng trên, hệ số FeO hệ số HNO3 A B 10 C D Câu 37 Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O Các hệ số a, b, c, d, e số nguyên, đơn giản Tổng (a + b) bằng: A B C D Câu 38 Cho sơ đồ chuyển hóa: Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O Biết X Y sản phẩm cuối q trình chuyển hóa Các chất X Y A Fe I2 B FeI3 FeI2 C FeI2 I2 D FeI3 I2 Câu 39 Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu dung dịch Y phần không tan Z Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu kết tủa gồm: A Fe(OH)2 Cu(OH)2 B Fe(OH)2; Cu(OH)2 Zn(OH)2 C Fe(OH)3 D Fe(OH)3 Zn(OH)2 Câu 40 Dãy gồm hai chất có tính oxi hố A Fe(NO3)2, FeCl3 B Fe(OH)2, FeO C Fe2O3, Fe2(SO4)3 D FeO, Fe2O3 Câu 41 Oxit lưỡng tính A MgO B CaO C Cr2O3 D CrO +X +Y Câu 42 Cho sơ đồ chuyển hoá: Fe→ FeCl3 → Fe(OH)3 Hai chất X, Y A Cl 2, NaOH B NaCl, Cu(OH)2 C HCl, Al(OH)3 D HCl, NaOH Câu 43 Hợp chất sắt (II) sunfat có cơng thức A Fe2(SO4)3 B FeSO4 C Fe(OH)3 D Fe2O3 Câu 44 Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A NaOH B NaNO3 C KNO3 D K2SO4 Câu 45 Kim loại Fe phản ứng với dung dịch A CuSO4 B Na2CO3 C CaCl2 D KNO3 Câu 46 Cơng thức hóa học sắt (III) hiđroxit A Fe2O3 B FeO C Fe(OH)3 D Fe(OH)2 Câu 47 Số oxi hóa crom hợp chất Cr2O3 A +4 B +6 C +2 D +3 Câu 48 Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 nhiệt độ cao thu chất rắn A FeO B Fe C Fe2O3 D Fe3O4 Câu 49 Phản ứng sau không tạo muối sắt(III) ? A Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl B FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư) C Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4 D Fe tác dụng với dung dịch HCl Câu 50 Nguyên tố sau kim loại chuyển tiếp ? A Na B Al C Cr D Ca Câu 51 Trong thành phần gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao A S B Fe C Si D Mn Câu 52 Công thức hóa học kali đicromat A KCl B K2CrO4 C K2Cr2O7 D KNO3 Câu 53 Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất kết tủa màu trắng xanh, sau chuyển dần sang màu nâu đỏ Công thức X A FeCl3 B MgCl2 C CrCl3 D FeCl2 Câu 54 Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): dd X dd Y dd Z NaOH → Fe(OH)2 → Fe2(SO4 )3 → BaSO4 Các dd (dung dịch) X, Y, Z là: A FeCl 3, H2SO4 (đặc, nóng), Ba(NO3) B FeCl 3, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 C FeCl 2, H2SO4 (đặc, nóng), BaCl2 D FeCl2, H2SO4 (lỗng), Ba(NO3)2 Câu 55 Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 AgNO3 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là: A Fe, Cu, Ag B Al, Cu, Ag C Al, Fe, Cu D Al, Fe, Ag Câu 56 Cặp chất khơng xảy phản ứng hố học A Cu + dung dịch FeCl3 B Fe + dung dịch HCl C Fe + dung dịch FeCl3 D Cu + dung dịch FeCl2 Câu 57 Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl dung dịch Y Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất kết tủa xanh, sau kết tủa tan, thu dung dịch màu xanh thẫm Chất X A FeO B Fe C CuO D Cu Câu 58 Phát biểu sau không đúng? A Crom(III) oxit crom(II) hiđroxit chất có tính lưỡng tính B Ancol etylic bốc cháy tiếp xúc với CrO3 C Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr 2+ D Crom(VI) oxit oxit axit Câu 59 Điện phân dung dịch CuSO4 với anot đồng (anot tan) điện phân dung dịch CuSO4 với anot graphit (điện cực trơ) có đặc điểm chung A Ở catot xảy oxi hóa: 2H2O +2e → 2OH- + H2 B Ở anot xảy khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e C Ở anot xảy oxi hóa: Cu → Cu2+ + 2e D Ở catot xảy khử: Cu2+ + 2e → Cu Câu 60 Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch ống nghiệm A Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục B Chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ D Chuyển từ màu vàng sang màu da cam Câu 61 Dung dịch loãng (dư) sau tác dụng với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)? A HNO3 B H2SO4 C FeCl3 D HCl + Cl2 + KOH,Cl2 Câu 62 Cho sơ đồ phản ứng Cr → X → Y Biết Y hợp chất crom Hai chất X Y A CrCl2 K2CrO4 B CrCl3 K2Cr2O7 C CrCl3 K2CrO4 D CrCl2 Cr(OH)3 Câu 63 Chất sau vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl? A NaCrO2 B Cr(OH)3 C Na2CrO4 D CrCl3 Câu 64 Phát biểu sau không ? A Kim loại Fe không tan dung dịch HNO3 đặc, nguội B Dung dịch HCl đặc nguội phản ứng với kim loại Fe C Trong phản ứng hóa học, ion Fe2+ thể tính khử D Kim loại Fe phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nguội tạo muối sắt (II) Câu 65 Phát biểu sau không ? A Cu(OH)2 tan dung dịch NH3 B Khí NH3 khử CuO nung nóng C Cr(OH)2 hidroxit lưỡng tính D Kim loại Cu phản ứng với dung dịch hỗn hợp KNO3 HCl Câu 66 Trường hợp xảy phản ứng A Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B Cu + HCl (loãng) → C Cu + HCl (loãng) + O2 → D Cu + H2SO4 (lỗng) → Câu 67 Cấu hình electron ion Cu2+ Cr3+ A [Ar] 3d9 [Ar] 3d14s2 B [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d14s2 C [Ar] 3d9 [Ar] 3d3 D [Ar] 3d74s2 [Ar] 3d3 Câu 68 Hiện tượng xảy nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là: A Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam B Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng C Dung dịch chuyển từ màu vàng sang không màu D Dung dịch chuyển từ không vàng sang màu da cam Câu 69 Nhận xét sau không đúng? A Crom kim loại cứng tất kim loại B Nhôm crom bị thụ động hóa HNO3 đặc, nguội C Nhơm crom phản ứng với HCl theo tỉ lệ số mol D Vật dụng làm nhôm crom bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ Câu 70 Nhận xét sau không ? A SO3 CrO3 oxit axit B Al(OH) Cr(OH)3 hiđroxit lưỡng tính có tính khử C BaSO4 BaCrO4 không tan nước D Fe(OH)2 Cr(OH)2 bazơ có tính khử Câu 71 Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 Cu(NO3)2 Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X gồm hai muối chất rắn Y gồm hai kim loại Hai muối X hai kim loại Y là: A Cu(NO3)2; AgNO3 Cu; Ag B Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Cu; Fe C Fe(NO3)2 ; Fe(NO3)3 Cu; Ag D Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 Ag; Cu + Cl2 ,du,to + dd NaOH,du Câu 72 Cho sơ đồ phản ứng: Cr → X → Y Chất Y sơ đồ là: A Na2Cr2O7 B Cr(OH)3 C Na[Cr(OH)4] D Cr(OH)2 Câu 73 Phát biểu sau sai? A CrO3 oxit axit B Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH C Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+ D Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành CrO42Câu 74 Phát biểu sau sai ? A Cr(OH)3 tan dung dịch NaOH B Trong môi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr C Photpho bốc cháy tiếp xúc với CrO3 D Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42- Câu 75 Cho sơ đồ phản ứng sau: o t R + 2HCl(lo· ng) → RCl + H2 o t 2R + 3Cl → 2RCl3 R(OH)3 + NaOH(lo· ng) NaRO2 + 2H2O Kim loại R là: A Cr B Al C Mg D Fe Câu 76 Cho phương trình phản ứng sau: o t 2R + 2nHCl → 2RCl n + nH2 ↑ RCl n + nNH3(d ) → R(OH)n ↓ + nNH4Cl R(OH)n + (4 − n)NaOH → Na4− nRO2 + 2H2O Kim loại R A Zn B Cr C Ni D Al Câu 77 Kim loại sau phản ứng mạnh với nước nhiệt độ thường ? A Ca B Fe C Cu D Ag Câu 78 Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch K2Cr2O7 dung dịch ống nghiệm A chuyển từ màu vàng sang màu da cam B chuyển từ màu da cam sang màu vàng C chuyển từ màu da cam sang màu xanh D chuyển từ màu da cam sang màu tím Câu 79 Cho phương trình phản ứng: aFeSO4 + bK2Cr2O7 + cH2SO4 → dFe2(SO4)3 + eK2SO4 + fCr2(SO4)3 + gH2O Tỉ lệ a : b A : B : C : D : Câu 80 Ở điều kiện thường, chất sau khơng có khả phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A FeCl3 B Fe2O3 C Fe3O4 D Fe(OH)3 ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: A Dùng O2 oxi hóa tạp chất Si, P, S, Mn,… gang để thu thép để tăng phần trăm sắt có gang hạ phần trăm tạp chất, đặc biệt hợp chất có Cacbon Câu 2: D Câu 3: A Khi thêm vàng làm chuyển dịch cân theo chiều thuận, màu dung dịch chuyển từ màu sang màu da cam Câu 4: C Câu 5: B (dư) (dư) Câu 6: D chất rắn Y: dung dịch thu đc: chất rắn Z: Câu 7: A Fe tác dụng với dung dịch HCl Câu 8: D Dựa vào quy tắc anpha, Mg, Fe Cu tác dụng với ion dung dịch: Câu 9: B oxi hóa kim loại Fe: A,C D sai không oxi hóa kim loại Fe Câu 10: C Với hợp kim Cịn với hợp kim Câu 11: A Zn bị ăn mịn trước Fe có tính khử mạnh Cu, C, Sn Fe tác dụng với lượng dung dịch lỗng, dư Cịn tác dụng với tạo thành muối sắt(II) lỗng dư thu muối sắt(III) Câu 12: A ♦ Điện phân CuCl2: + Cực âm (catot) có Cu2+ điện phân + Cực dương (anot) diễn oxi hóa Cl- + Cực âm sinh Cu + Phản ứng khơng phát sinh dịng điện mà diễn nhờ tác dụng dòng điện ♦ Ăn mịn điện hóa Zn-Cu HCl + Cực âm: có Zn tham gia + Phản ứng cực dương khử H+ + KHông sinh Cu + Phản ứng phát sinh dòng điện chiều Như vậy, có nhận định A với q trình Câu 13: B nên cịn dư, tiếp tục điện phân Catot xuất bọt khí có nghĩa bắt đầu trình điện phân nước điện cực dừng điện phân Vậy trình điện phân, sản phẩm thu anot khí Câu 14: C Điện phân dung dịch dùng để điều chế kim loại có tính khử trung bình yếu Do Cu, Ag điều chế phương pháp điện phân dung dịch Câu 15: A Để loại bỏ Cu khỏi hỗn hợp bột gồm Ag Cu, người ta ngâm hỗn hợp kim loại vào lượng dư dung dịch , Cu tác dụng với tạo Ag Câu 16: D Câu 17: B (dư) Cho bột Fe dư vào Chú ý: lượng sắt thêm vào dư nên dung dịch có Câu 18: D Đáp án A sai FeCl2 khơng tác dụng với NaNO3, HCl Đáp án B sai FeCl2 khơng tác dụng với BaCl2 Đáp án C sai FeCl2 khơng tác dụng với HCl Câu 19: C (1) (4) (5) Câu 20: C Kim loại M điều chế cách khử ion oxit khí hidro nên M khơng thể Al hay Mg M khử ion dung dịch axit lỗng thành nên M khơng phải Cu Kim loại M Fe Câu 21: B A sai: khơng oxi hóa B đúng: có tính oxi hóa yếu oxi hóa Cuthành C sai:Cu khử D sai, thành xuống không oxi hóa Cu thành Câu 22: B B sai, Cr tác dụng với HCl theo tỉ lệ 1:2, Al tác dụng với HCl theo tỷ lệ 1:3 Câu 23: C Câu 24: A Phần không tan Y gồm kim loại, Ag Fe có Mg dư Fe chưa phản ứng Y gồm kim loại Do Zn tác dụng hết, X chứa muối nên, Mg phản ứng hết, Fe phản ứng phần, Fe dư nên X chứa muối sắt(II) X chứa Câu 25: A Fe, Al Cr không tác dụng với dung dịch thành màng oxit có tính trơ, làm cho kim loại thụ động Câu 26: C đặc, nguội axit oxi hóa bề mặt kim loại tạo Câu 27: D Câu 28: D 3* 2* Số phân tử HCl đóng vai trị chất khử Do đó: Câu 29: C pirit sắt hematit : manhetit xiđerit Câu 30: C Quặng giàu sắt quặng: manhetit với hàm lượng sắt khoảng 72,4% Câu 31: A Cu khơng tác dụng với dung dịch lỗng, tác dụng với Câu 33: D Phản ứng trên, chất khử Fe, chất oxi hóa Q trình xảy oxi hóa Fe khử : oxi hóa Fe khử Câu 34: A oxi hóa Fethành oxi hóa đươc thành nên nên có tính oxi hóa lớn có tính oxi hóa lơn đặc Vậy thứ tự tăng dần tính oxi hóa là: Câu 35: B Chất khử Chất oxi hóa Câu 36: B Câu 37: A Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O →a+b=5 Câu 38: C Do Câu 39: A (Cu tác dụng với ) Câu 40: C có tính khử sắt có số oxi hóa +3 có tính khử nhiệt phân nhiệt độ cao, chương trình khơng xét, nên thi chọn không :D Chọn C Câu 41: C Oxit lưỡng tính Câu 42: A Câu 43: B ; MgO, CaO, CrO oxit bazo Hợp chất sắt(II) sunfat có cơng thức: Câu 44: A Cho dung dịch tác dụng với NaOH thu được: - kết tủa màu xanh, tan đến hết cho NaOH dư : - kết tủa trắng xanh, để lâu lúc ngồi khơng khí chuyển thành kết trủa nâu đỏ : Câu 45: A Fe tác dụng với dung dịch thu kim loại Cu Câu 46: C Sắt(III) hidroxit có cơng thức là: Câu 47: D Số oxi hóa crom hợp chất tính oxi +3, số oxi hóa trung gian nên vừa có tính khử, vừa có hóa Câu 48: C Câu 49: D Fe tác dụng với dung dịch HCl tạo muối Câu 50: C Ca kim loại chuyển tiếp, Na thuộc nhóm kim loại kiềm, Ca thuộc nhóm kim loại kiềm thổ, Al thuộc nhóm IIIA Câu 51: B Trong gang thành phần chủ yếu Fe, khoảng 2-5% khối lượng C, ngồi có lượng nhỏ nguyên tố Si, Mn, S, Câu 52: C Kali đicromat có cơng thức là: KCl:kali clorua : kali cromat kali nitrat Câu 53: D (kết tủa trắng xanh) (kết tủa nâu đỏ) Câu 54: C (đặc, nóng) Câu 55: A Thu kim loại, kim loại Cu, Ag Fe có Al dư hỗn hợp rắn gồm kim loại Câu 56: D Cu không phản ứng với Cu có tính khử yếu Fe Câu 57: C Kết tủa xanh tan dư tạo dung dịch màu xanh thẩm nên Y hợp chất Cu Cu không tác dụng với HCl, nên X phải CuO Câu 58: A Xét phát biểu: A sai Cr(OH)2 khơng có tính lưỡng tính (cụ thể không phản ứng với NaOH) B đúng: CrO3 dễ bốc cháy tiếp xúc C2H5OH, NH3, S, P, sinh Cr2O3 C Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 ( + S, O2, Cr lên Cr3+) D CrO3 oxit axit: CrO3 + H2O sinh H2CrO4 + H2Cr2O7 Câu 59: D - Điện phân dung dịch với anot đồng thì: + anot xảy q trình oxi hóa nước: + catot xảy trình khử ion - Điện phân dung dịch với anot graphit thì: + anot xảy q trình oxi hóa Cu: + catot xảy q trình khử ion Do đặc điệm chung là: catot xảy trình khử ion Câu 60: B Cân bằng: Khi thêm đến dư dung dịch KOH vào cân chuyển dịch bên trái, dung dịch ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang màu vàng Câu 61: A Fe tác dụng với dung dịch lỗng, dư muối Câu 62: C (đặc, dư) Câu 63: B tác dụng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl tác dụng với HCl tác dụng với NaOH Câu 64: C C sai, phản ứng hóa học, ion vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa Câu 65: C C sai, hidroxit có tính bazo, tác dụng với axit Câu 66: C Cu tan dung dịch HCl có hịa tan khí Câu 67: C Câu 68: A Cân bằng: Khi nhỏ vài giọt dung dịch nghiệm chuyển vào cân chuyển dịch bên phải, dung dịch ống từ màu vàng sang màu da cam Câu 69: C C sai, Cr tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1:2, Al tác dụng theo tỉ lệ mol 1:3 Câu 70: B B khơng khơng có tính khử, cịn có tính khử Câu 71: B Chất rắn Y gồm hai kim loại nên Cu Ag, nêu có Fe Y gồm kim loại Do có tạo kim loại Cu nên hết, nên X gồm Câu 72: C Câu 73: C C sai, Cr phản ứng với axit Câu 74: B B sai, môi trường axit, Zn khử Câu 75: A lỗng, (lỗng) lỗng đun nóng tạo thành Câu 76: D Zn tan dư Khơng phải Cr tạo khơng tan NaOH Câu 77: A Ca tác dụng với nước nhiệt độ thường; Fe,Cu, Ag không tác dụng với nước nhiệt độ thường Câu 78: B Cân bằng: Khi thêm đến dư dung dịch NaOH vào cân chuyển dịch bên trái, dung dịch ống nghiệm chuyển từ màu da cam sang màu vàng Câu 79: A Câu 80: A khơng tác dụng với dung dịch lỗng