Việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thực trạng và giải pháp thúc đẩy khóa luận tốt nghiệp đại học

70 28 0
Việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới thực trạng và giải pháp thúc đẩy khóa luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

o o o o o o BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG - TPHCM KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC S O ü JO g NGUYỄN VĂN THỦY VIỆT NAM GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐAY (LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐÔNG NAM Á) trường đại học mở THƯ VIỆN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN PGS.TS ĐÀO DUY HN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 30/09/2004 ¥ Muc luc • • Trang Lời mở đầu Chương 1: Quá trình hình thành tổ chức Thương mại giới (WTO) mục đích n ó l.lLịch sử hình thành 1.2 Cơ cấu tổ chức 1.3 Mục đích W TO 1.3.1 Những nguyên tắc 1.3.2 Thương mại hàng hóa 1.3.3 Thương mại dịch v ụ 10 1.3.4 Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương m ại 13 1.4 Xu hướng phát triển WTO 14 Chương 2: Tiến trình Việt Nam đàm phán gia nhập WTO 16 2.1 Mục đích Việt Nam gia nhập WTO 16 2.2 Các giai đọan đàm phán gia nhập WTO 17 2.3 Các bước trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 21 2.3.1 Xây dựng lộ trình gia nhập W TO l 22 2.3.2Xây dựng đội ngũ đàm phán .23 2.3.3 Nâng cao lực cạnh tranh kỉnh tế đặc biệt doanh nghiệp .24 2.4 Cơ hội thách thức cho Việt Nam 25 2.4.1 Cơ Hội 25 2.4.1.1 Công nghiệp 26 2.4.1.2 Nông nghỉẹp 27 2.4.1.3 Thương mại 28 2.4.1.4 Những lọi ích từ việc cải thiện chế giải tranh chấp 30 2.4.1.5 Thúc đẩy cải cách kinh tế nước 30 2.4.2 Thách thức 31 2.4.2.1 Sản xuất công nghiệp 31 2.4.2.2 Sản xuất nông nghiệp 32 2.4.2.2.1 Thách thức nông nghiệp .32 2.4.2.2.2 Thách thức nông dân 35 2.4.2.3 Thương mại 36 Chương 3: Những giải pháp thúc đẩy gia nhập WTO 37 3.1 v ề Phía nhà nước 37 3.1.1 Cải cách giải pháp tổng thể 37 3.1.2 Chính sách ngân sách .37 3.1.3 Chính sách thuế 38 3.1.4 v ề phí, lệ phí 39 3.1.5 Chính sách tài doanh nghiệp 39 3.1.6 Phát triển thị trường vốn, dịch vụ tài 40 3.1.7 Tăng cường lực hiệu lực quản lý ngành tài 42 3.1.8 Đẩy mạnh cải cách thể chế 43 3.1.9 Hoàn thiện hệ thống pháp luật theo thông lệ quốc tế 45 3.2 Giải pháp doanh nghiệp 46 3.2.1 Cổ phần hóa giải pháp để hội nhập 46 3.2.2 Bảo vệ phát triển nhãn hiệu để cạnh tranh hội nhập 47 3.2.3 Cơ chế xử lý vi phạm yếu ! .! 48 3.2.4 Năng lực hạn chế quan quản lý việc đăng ký thực thi bảo hộ sở hữu trí tuệ 48 3.2.5 Hiểu biết thương hiệu từ phía doanh nghiệp thiếu vắng chuyên gia giỏi thương hiệu 49 3.3 Kiến nghị 49 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 56 Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong xu hướng tồn cầu hóa nay, kinh tế nước giới ngày có mối quan hệ hữu với Phạm vi họat động kinh tê khơng cịn giới hạn biên giới quốc gia, khu vực mà mở rộng toàn thê giới Việt Nam ta sau bao năm bị chiến tranh tàn phá, hết chống Pháp lại Đế quốc Mỹ xâm lươc, sau giành độc lập Việt Nam bước hịa vào phát triển kinh té giới Sự gia nhập thể qua đường lối đắn mà Đảng cộng sản Việt Nam đưa từ Đại Hội VI Đưa Việt Nam từ quốc gia có kinh tê bao cấp, sang kinh tế thị trường có quản lý nhà nước Từ cải cách đến Việt Nam đạt thành tựu đáng khích lệ tăng trưởng kinh tế hàng năm đạt 7-8%/năm Ngày nay, Việt Nam trở thành viên thức ASEAN (tổ chức nước Đông Nam Á) nhằm liên kêt nước khu vực, hợp tác phát triên kinh tế, văn hóa, xã hội để hướng đến khu vực ổn định có nên kinh tê phát triên cao Xu hướng quốc tế hóa nay, dẫn đến môi trường cạnh tranh khốc liệt mà nước xu hướng phát triển Việt Nam, Campuchia Đặc biệt phải đối mặt với nước Tư Bản Phương Tây nước có kinh tế phát triển như: Mĩ, Anh, Pháp Bên cạnh đó, việc hai nước láng giềng Campuchia Trung Quốc trở thành thành viên WTO tạo cho áp lực cạnh tranh gay gắt phải đối mặt với hàng hóa nước thành viên WTO Trước tình hình đó, địi hỏi phải nhanh chóng trở thành thành viên WTO Trải qua vòng đàm phán từ nhập đơn gia nhập (1/1995) đạt số thỏa thuận định Nhưng điều kiện cần thiết chưa đủ để gia nhập WTO Nhận thấy vấn đề nóng bỏng mang tính thời mối quan tâm hàng đầu nên em chọn đề tài “VIẸT NAM GIA NHẬP WTO THựC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY” làm luận văn tốt nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u Dựa vào phương pháp thông kê, tơng hợp phân tích Nguồn tài liệu Bộ ngọai giao, Thông xã, trang wed kinh tế xã hội Việt Nam liên quan đến khía cạnh mà Việt Nam phải thực để gia nhập WTO: thuế, pháp luật, văn cải cách hành chính, tiền lương, nguồn nhân lực v.v GIỚI HAN CỦA ĐÊ TÀI Luận văn em không sâu vào lĩnh vực riêng biệt mà đưa cách tổng quan Thu thập tài liệu phân tích dựa vào nguồn dự liệu mạng Vì trình độ có giới hạn thời gian làm luận văn khơng nhiều nên chắn khơng tránh khỏi sai xót mong đóng góp cùa q thầy anh chị bạn CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH WTO VÀ MỤC ĐÍCH CỦA NĨ 1.1 LỊCH SỬ HỈNH THÀNH Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thành lập ngày tháng năm 1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tơ chức tiên thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đời sau Đại chiến thể giới lần thứ trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế mà điển hình Ngân hàng Quốc tể Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) quỹ tiền tệ Quốc té (IMF) Ngày nay, với ý tưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiết lĩnh vực vê cơng ăn việc làm, vê thương mại hàng hóa, khăc phục tình trạng hạn chê, ràng buộc hoạt động phát triên, 23 nước sáng lập GATT sô nước khác tham gia Hội nghị thương mại việc làm dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đàu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hóa mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói thỏa thuận Hội nghị Liên Hiệp Quốc thương mại việc làm Havana từ 11/1947 đến 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn phê chuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) không thực Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vịng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi thuế áp dụng bên tham gia đàm phám, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập ký hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT), thức có hiệu lực vào 1/1948 Từ tới nay, GATT tiến hành vòng đàm phán chù yếu thuế quan Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 đặc biệt từ hiệp định Uruguay (1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán khơng thuế quan mà cịn tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuân mực, luật chơi điêu tiêt hàng rào phi quan thuê, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan tới thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) với tư cách thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý tỏ khơng thích hợp Do đó, ngày 15/4/1994, Marrkesh (Marốc), kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thê giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo đó, WTO thức thành lập độc lập với hệ thống Liên Họp Quốc vào hoạt động từ 1/1/1995 1.2 C CẤU TỎ CHỨC Tổ chức Thương mại Quốc tế tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia thương mại quốc tế Đó hiệp định ( tiêp tục) đàm phán ký kết quốc gia lãnh thô quan thuê thành viên Cơ quan quyền lực cao WTO Hội nghị Bộ trưởng-nhóm họp nhât hai năm lần Hội nghị Bộ trưởng tổ chức Singapore tháng 12/1996 Hội nghị Bộ trưởng lần thứ hai tổ chức Geneva tháng 5/1998; Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tổ chức Seattle (Mỹ) vào cuối năm 1999 Giữa hai kỳ hội nghị, Đại hội đồng (Bao gồm đại diện có thẩm quyền tất thành viên) có chức thường trực báo cáo lên Hội nghị Bộ trưởng Đại hội đồng đồng thời đóng vai trị “cơ quan giải tranh chấp” “cơ quan rà sốt sách” WTO Dưới Đại hội đồng Hội đồng thương mại hàng hoá, Hội đồng thương mại dịch vụ, Hội đồng khía cạnh liên quan đến thương mại quyên sở hữu trí tuệ Các Hội đơng chịu trách nhiệm điêu hành việc thực thi hiệp định WTO lĩnh vực thương mại tương ứng Tham gia Hội đồng đại diện thành viên Hội đồng hàng hóa điều hành cơng việc 11 Uỷ ban quan giám sát hàng dệt (Sơ dồ) Hội đồng dịch vụ gồm Uỷ ban dịch vụ tài Uỷ ban cam kết cụ thể Ngồi cịn có nhóm cơng tác chuyên trách số lĩnh vực Phần lớn định WTO thông qua sở đồng thuận Trong số trường hợp định, khơng đạt đồng thuận, thành viên tiến hành bỏ phiếu Khác với tổ chức khác, thành viên WTO có quyền bỏ phiếu phiếu bầu thành viên có giá trị ngang Hầu hết thành viên WTO thành viên trước GATT Các quốc gia lãnh thổ tự chủ sách thương mại gia nhập WTO với điều kiện thông thường tất thành viên chấp thuận Khi đạt đồng thuận, việc kết nạp cần 2/3 số phiếu bàu Quá trình gia nhập dựa sở xem xét sách kinh tế, thương mại nước xin gia nhập đàm phán song phương mở cửa thị trường Việc gia nhập nước thức hóa bàng việc ký vào Nghị định thư gia nhập, có hiệu lực 30 ngày sau nộp văn thông báo việc quan có thẩm quyền thơng qua hay phê chuẩn Nghị định thư gia nhập 1.3 MỤC ĐÍCH CỦA WTO 1.3.1 NHỮNG NGUYÊN TẮC c BẢN - Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đổi xử Mỗi thành viên dành cho sản phẩm thành viên khác đối xử không ưu đãi hom đối xử mà thành viên dành cho sản phẩm nước thứ ba (Đãi Ngộ Tối Huệ Quốc-MFN) Mỗi thành viên không dành cho sản phẩm cơng dân nước đối xử ưu đãi so với sản phẩm người nước (Đãi Ngộ Quốc Gia-NT) - Nguyên tắc thứ hai: Thương mại phải ngày tự thông qua đàm phán Các hàng rào cản trở thương mại loại bỏ, cho phép nhà sản xuất hoạch định chiến lược kinh doanh dài hạn có thời gian điều chỉnh, nâng cao sức cạnh tranh chuyển đổi cẩu Mức độ cắt giảm hàng rào bảo hộ thỏa thuận thông qua đàm phán song phương đa phương - Nguyên tẳc thứ ba: D ễ dự đốn Các nhà đầu tư phủ nước tin hàng rào thương mại (thuê quan phi thuê quan khác) không bị tăng cách tùy tiện Cam kêt thuế quan biện pháp khác bị “ràng buộc” mặt pháp lý - Nguyên tắc thứ tư: Tạo môi trường cạnh tranh ngày bình đẳng Hạn chế tác động tiêu cực biện pháp cạnh tranh không bình đẳng bán phá giá, trợ cấp hay dành đặc quyền cho số doanh nghiệp định - Nguyên tẳc thứ năm: Dành cho thành viên phát triển số ưu đãi Các ưu đãi thể thông qua việc cho phép thành viên phát triển số quyền thực số quyền thực số nghĩa vụ hay thời gian độ dài để điều chỉnh sách 1.3.2 THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ - Thuế quan: WTO thừa nhận thuế quan (Thuế nhập khẩu) công cụ bảo hộ hợp pháp để bảo hộ ngành sản xuất nước Các hàng rào bảo hộ phi thuế phải bãi bỏ Có thuế quan biện pháp bảo hộ bóp méo thương mại biện pháp mang tính minh bạch Thuế quan chia làm nhiều loại khác Thuế phần trăm số phần trăm định giá trị hàng hóa nhập (ví dụ 5%) Thuế cụ thể quy định khoản tiền cố định phải nộp đơn vị hàng hố (Ví dụ: 1.000 đồng/kg) Ngồi ra, cịn có thuế thay áp dụng thuế phần trăm thuế cụ thể tuỳ theo loại thuế cao (Ví dụ: 5% 1000 đồng/kg, tuỳ loại cao hơn) Trong đó, thuế kết hợp buộc người nhập phải trả hai loại thuế phần trăm cụ thể (Ví dụ: 5% 1000 đồng/kg) Tuy nhiên, thuế phần trăm loại thuế mang tính rõ ràng nên WTO khuyến khích dùng loại thuế khác Trong trường họp áp dụng loại thuế khác, cần phải đưa mức thuế phàn trăm tương đương nhằm xác định mức bảo hộ tương ứng Thuế quan phải áp dụng nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) cho tất thành viên WTO - Một số phương thức kỹ thuật áp dụng cho biện pháp thuế quan WTO: + Thuế hoá: Do tính dễ dàng dễ đàm phán cắt giảm thuế quan, thành viên WTO thoả thuận cách thức cho việc tiếp cận thị trường nông sản “chỉ sử dụng thuế quan” Các biện pháp hạn chế số lượng tồn trước Vòng Uruguay phải tiến hành “thuế hoá” tức chuyển biện pháp phi thuế thành mức thuế quan bổ sung có tác dụng tương đương Trong nơng nghiệp người ta cịn sử dụng hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan chế cho phép trì mức thuế suất thấp áp dụng với hàng nhập phạm vi hạn ngạch mức thuế suất cao hàng hoá nhập vượt hạn ngạch Mức thuế đạt sau thuế hoá tiếp tục ràng buộc cắt giảm thông qua đàm phán + Ràng buộc thuế: Khi nuớc thành viên cam kết “ràng buộc” thuế suất với dịng thuế, thành viên không nâng thuế nhập cao mức ràng buộc Đối với sản phẩm nơng nghiệp nước thành viên cam kết ràng buộc thuế quan toàn mặt hàng Trong lĩnh vực công nghiệp, nước phát triển ràng buộc thuế 99% số mặt hàng Các số tương ứng nước phát triên nước có nên kinh tế chuyển đổi 73% 98% Các số đảm bảo mức độ tiêp cận thị trường an toàn cho nhà đầu tư kinh doanh quốc tế Các mặt hàng không nằm Biểu cam kết phải chịu mức thuế suất ràng buộc Tuy nhiên, mặt hang phải tuân thủ nguyên tắc MFN + cắ t giảm thuế quan Sau ràng buộc thuế, nước phải không ngừng cam kết cắt giảm thuế quan Vỉ dụ Vòng đàm phán Uruguay, lĩnh vực nông nghiệp, nước phát triển cam kết cắt giảm trung bình 36% tính gộp với tất dòng thuê, căt giảm tối thiểu 15% dòng, tiến hành năm kể từ 1/1995 Trong lĩnh vực cơng nghiệp, khơng phải ràng buộc tồn dòng thuế xu hướng cắt giảm diễn mạnh mẽ “thuế quan theo ngành” “hài hòa thuê quan” Thuê quan tât mặt hàng ngành căt giảm theo hình thức có mức th st rât thấp (thậm chí 0%) Đó trước hết sản phẩm công nghệ thông tin, dược phẩm, số sản phẩm kim loại, gỗ, bột giấy - Phi thuế WTO thừa nhận thuế quan công cụ bảo hộ hợp pháp sản xuất nước Ngoài thuế quan ra, hàng rào cản trở thương mại khác phải bị loại bỏ Tuy nhiên, thành viên khác sử dụng biện pháp phi thuê để hạn chê nhập trường hợp cân thiêt đê đảm bảo an ninh qc gia, văn hố trun thống, môi trường, sức khoẻ người + Hạn chế định lượng nhập Các thành viên không trì biện pháp hạn chế định lượng cấm, hạn ngạch mà khơng có lý đáng theo quy định WTO + Doanh nghiệp có đặc quyền thương mại Trong WTO, doanh nghiệp ban hành đặc quyền thương mại gọi doanh nghiệp thương mại nhà nước chúng thuộc sở hữu nhà nước hay sơ hữu tư nhân Ví dụ doanh nghiệp doanh nghiệp thuộc loại “đầu mối” nhập khẩu, doanh nghiệp có khả tiếp cận tới nguồn tài hay ngoại tệ WTO cho phép thành viên trì doanh nghiệp thương mại nhà nước với điều kiện doanh nghiệp hoạt động hoàn tồn tiêu chí thương mại + Các vấn đề trị giá tỉnh thuế hải quan phụ thu cửa WTO quy định giá trị tính thuế hải quan trị giá giao dịch (Trong giao dịch đơn giản thông thường giá trị họp đồng) Trong trường họp không áp dụng giá trị giao dịch phải sử dụng cách tính khác, khơng xác định giá trị tính thuế cách tùy tiện, chẳng hạn sử dụng giá nhập tối thiểu để tính thuế theo hướng phù họp với nguyên tắc quốc tế, muốn sớm gia nhập WTO Nâng cao lực quyền cấp yếu tố quan trọng làm cho hội nhập nước ta thảnh công Gia nhập WTO đòi hỏi phải đánh giá tác động trình đên vân đê xã hội nghèo đói Chính thê, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế không đơn giảm mức bảo hộ đơi với sản xuất nước mà cịn vận động tổng thể đồng tồn đât nước khía cạnh trị, kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường Đối với Việt Nam, nay, trình độ nhận thức hội nhập, WTO xã hội, doanh nghiệp chủ thể hội nhập khác chưa cao chưa phổ cập, kinh nghiệm thê giới cho thây điêu có thê gây trở ngại rât lớn cho trình hội nhập Thực tế hội nhập nhiêu nước thê giới cho thây, trình này, thường tồn khác biệt đáng kể nhận thức ngành, cấp, doanh nghiệp dân chủng quyền lợi nghĩa vụ họ thực cam kết việc gia nhập WTO Chúng ta cần nhận thức rõ nguy tiềm ẩn này, nểu không dẫn đến chỗ phải đoi mặt với thách thức, khơng có giải pháp kịp thời làm chậm q trình gia nhập WTO Để thành công hội nhập WTO, Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh kinh tế quốc dân, doanh nghiệp sản phẩm nước Theo đánh giá nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, lực cạnh tranh Việt Nam thấp chậm cải thiện Đây điểm mấu chốt tồn tiến trình hội nhập nước ta giai đoạn tới Để thực tốt nhiệm vụ này, Việt Nam phải giải đồng hàng loạt vấn đề, đẩy mạnh trình đổi khu vực doanh nghiệp nhà nước; chi tiêu ngân sách hiệu nâng cao lực hoạt động hệ thống ngân hàng; ưu tiên phát triển thị trường bất động sản, thị trường lao động thị trường vốn, v.v Những công việc cần tiếp tục đặt tơng thê chương trình mạnh đơi để bước hồn thiện thể chế kinh tể thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển theo hướng đầy đủ, đồng đại Đây sở quan trọng để thay đổi chế định hướng phân bổ nguồn lực, nguôn vốn đâu tư nhà nước, để tận dụng tốt lợi so sánh cạnh tranh Việt Nam v ề phía doanh nghiệp - chủ thể hội nhập trực tiếp quan trọng nhất, vấn đề đặt phải nhanh chóng xây dựng nâng cao lực cạnh tranh cách toàn diện để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh môi trường hội nhập Thời hạn đặt để giải vấn đề ngày rút ngắn vấn đề phải giải lại nhiều đòi hỏi chúng phải thực cách hệ thống, đồng từ xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược kinh doanh đến tạo lập nâng cao lực tất yếu tố trực tiếp cẩu thành sức cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước Mặc dù trọng tâm phát triển vòng đàm phán Đô-ha mang lại mặt nhân văn cho đàm phán thương mại với quan tâm trực tiếp nước phát triển, tác động việc gia nhập WTO đến xóa đói giảm nghèo giải vấn đề xã hội lớn nước ta xét phương diện hội lẫn thách thức Để giải nó, phải tạo hội, mở rộng 54 hội nâng cao lực lựa chọn hội người dân, đặc biệt người nghèo, phát triển hội nhập WTO Cũng cần có biện pháp hữu hiệu để giảm thiểu tối đa mức độ dễ tổn thương họ, đỏ chủ trọng phát triển có hiệu thị trường lao động phát triên hệ thông an sinh xã hội Đơng thời, việc giữ vững định hướng phát triển mục tiêu người bảo vệ giá trị văn hóa dân tộc địi hỏi vơ xúc Nói tóm lại, để trở thành thành viên WTO đòi hỏi cần phải nỗ lực ngồi làm tin tưởng tương lai không xa Việt Nam trở thành viên thức WTO 55 Tài Liêu Tham Khảo 1) Trang wed: - Trường đại học Kỉnh tế Thành Phố Hồ Chí Minh www.ueh.edu.vn - Bộ Ngoại Giao www.dei.gov.vn - Bộ Thưotig Mại www.mot.gov.vn - Bộ Kế Hoạch Đầu Tư www.mpi.gov.vn - Đảng cộng sản Việt Nam www.cpv.org.vn - Đài truyền hình Việt Nam www.vov.org.vn - www.hanoitrade.com.vn - www.tintucvietnam.com - www.vnexpress.net - www.vnn.vn/wto - www.vneconomy.vn 2) Tạp chí Phát Triển Kỉnh Tế (các số từ năm 2000-2004) 3) Tạp chí Nghiên Cứu Kinh Tế (các số từ 2003-2004) 4) Tạp chí Kỉnh Tế Dự Báo (các số từ 2002- 2004) 5) Tạp chí Kỉnh Te Sài Gòn (các số từ 2003-2004) 6) Tài liệu mật Thông Tấn Xã Việt Nam 56 PHỤ LỤC Viện Chiến lược Kinh tế, 1999 THIÉT LẬP CÁC MỤC TIÊU CỦA MỸ CHO NHỮNG THƯƠNG LƯỢNG Ở WTO Peter Morici với cộng tác Andrew Harig TÓM TẮT GIỚI THIỆU Vòng đàm phán thương mại đa biên thảo luận Hội nghị Bộ trưởng WTO Seatle tháng 11 năm 1999 Tổng thống Clinton cho thấy ơng tìm kiếm thẩm quyền đàm phán nhanh (fast-track authority); nhiên, nhiêu người Quốc hội lại khơng sẵn lịng dành cho Tổng thống quyền thương luợng lớn Sự tranh cãi ngăn cản cố gắng Chính phủ muốn đạt chấp thuận Quốc hội quyền đàm phán nhanh năm 1997 người Mỹ bị phân chia sâu sắc phạm vi vấn đề mà thương mại quốc tế cần phải đề cập đến Các nhà tự thương mại truyền thống vốn ưa thích thoả thuận mà tập trung vào vân đê vê quyên thâm nhập thị trường, thuê quan, trợ cấp đầu tư Nhiều đối lập chống lại quyền đàm phán nhanh chủ yếu dành cho vấn đề xã hội lao đông trẻ em, tiêu chuẩn chô làm việc mối quan hệ thương mại môi trường Quốc hội Tổng thống cân khía cạnh ảnh hưởng quan trọng đến việc liệu WTO tô chức đáng tin cậy thiên niên kỷ tiêp theo Những điều nói đây, quyền thâm nhập thị trường vấn đề xã hội có nhiều điểm chung nhận thức thông thường Sự tiến hai lĩnh vực giúp cho thị trường thực tốt chức hơn, khuyến khích mơ hình hiệu chun mơn hố thương mại quốc tế, tăng thu nhập toàn cầu tăng trưởng kinh tế NHữNG VấN Đề CHủ Y ếu Chính sách kinh tế quốc tế Mỹ cần trợ giúp mục tiêu quốc gia rộng lớn nhằm đạt thu nhập cao cho nhân dân Mỹ thúc đẩy tăng trưởng Những hiệp định thương mại quốc tế giúp cho việc thực mục tiêu cách loại bỏ rào chắn hàng xuất Mỹ đầu tư nước ngồi, loại bỏ thực tiễn mà phủ nước hậu thuẫn lợi giả tạo cho nhập vào thị trường Mỹ 57 ■ „ Khi hội nhập quốc tế thị trường có tiến bộ, phạm vi sách Chính phủ mà ảnh hưởng thương mại quốc tế mở rộng Những thoả thuận WTO nói đến vấn đề cần suy nghĩ hồn tồn thuộc địa hạt sách nội địa, chẳng hạn tiêu chuẩn sản phâm Các thoả thuận quốc tế cần chuyển hố đến mức thành sách nội địa cốt lõi tranh cãi xung quanh quyền đàm phán nhanh chương trình nghị cho thương lượng WTO Trong việc thiết lập mục tiêu Mỹ, có chi vấn đề quan tâm cần định hướng Tổng thống Quốc hội Thứ nhất, thoả thuận quốc tế nhận lợi ích nỏ hứa hẹn áp dụng cách đầy đủ thực thỉ hiệu Sự vi phạm liên tục thoả thuận WTO vấn đê nước Mỹ phải đơi phó với việc giải qut tranh chấp WTO, việc tăng cường thực thi nguyên tăc WTO quan trọng tương đương việc bắt đầu vòng thương lượng Thứ hai, hạn chế cá nhân xuất khoản mục lớn rào cản thương mại đầu tư phạm vi trực tiếp nguyên tắc WTO Bao gồm các-ten, từ chối xem xét, thực hành kinh doanh không trung thực, WTO cần phải bắt đầu ý đến thực tiễn Thứ ba, đầu tư quan trọng thương mại Nhiều kinh doanh nhận đầy đủ giá trị đầu tư họ sản phẩm công nghệ thông qua xuất Đối với họ, khả để kiếm lời điều kiện thuận lợi cho hoạt động nước ngồi, tự khơng bị trị can thiệp mơi trường luật pháp bảo đảm, trọng yếu nhận biết đầy đủ khả thương mại kỹ thuật công nghệ họ Thứ 4, Lợi chi phí mà nhà sản xuất nước đạt nhờ sử dụng lao động trẻ em vi phạm quyền công nhân không phản ảnh lợi thể so sánh hợp pháp Trong nhiều nước phát triển, không thực việc bảo vệ quyền công nhân thúc đẩy ngành công nghiệp hàm lượng lao động cao có tác động tương tự trợ câp, cân đối xử thực hành gian lận thương mại Thứ 5, khơng nói đến hậu môi trường quốc tế hoạt động công nghiệp số nước dẫn đến lợi giả tạovề chi phỉ Nó cho phép xí nghiệp chuyển chi phí cho cộng đồng quốc tế, việc cần đối xử thực hành gian lận thương mại Thứ sáu, việc cho phép đổi xử dặc biệt khác biệt đổi với nước phát triển hiệp định WTO kích thích chủ nghĩa bảo hộ thường ngăn cản tiến kỉnh tế họ Một cách hệ quả, thuế quan cao sách cơng nghiệp đưa đến kết lựa chọn đầu tư nghèo nàn, thừa công suất, tạo gánh nặng nợ, cuối khủng hoảng tài Sau đưa đến nhiều khó khăn cho cư dân nước cơng nghiệp lẫn phát triển Thứ bẩy, hệ thống tiền tệ quốc tế cần phải quản lý tốt hệ thống thương mại quốc tế muốn thực chức mộtc cách có hiệu Các cải cách cần thiết để đảm bảo phủ khơng thao túng giá trị tiền tệ để đạt 58 lợi thương mại, IMF cần có cơng cụ tốt để giảm khủng hoảng tài tương tự nước phát triên nên kinh tê phi thị trường Tổ chức WTO cần phải nhận thao túng tiên tệ thực hành gian lận thương mại CÁC MụC TIÊU CủA Mỹ CHO VÒNG ĐÀM PHÁN THIÊN NIÊN Kỷ Chính quyền Tổng thống Clinton vòng đàm phán WTO cần phải hướng đến mục tiêu: giảm thuê quan công nghiệp, ý đến vấn đề thuế quan cao trợ cấp nông nghiệp, mở rộng phạm vị Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) Hiệp định Mua bán Chính phủ (GPA), tăng cường thực thi quyền sở hữu trí tuệ Sự tiến lĩnh vực quan trọng Tuy nhiên, để đảm bảo nước Mỹ nhận tất lợi ích mà nên hy vọng cách họp lý việc tham gia vào WTO, cần phải tìm kiếm nhiều cải cách toàn diện hệ thống WTO bao gồm vẩn đề sau: - Hạ thấp thuế quan cơng nghiệp, tự hố sách nơng nghiệp, tự hố mua bán phủ dịch vụ, thực thi tô quyên sở hữa trí tuệ hướng dẫn quyền Mỹ - Làm cho hệ thống xem xét sách thương mại quốc gia hồn thiện hơn, cung cấp tư liệu không mật tập hợp trình chuẩn bị cho xem xét cho người tham dự giải quyêt tranh châp WTO - Tăng cường chế giải tranh chấp(DSP) cách - Thiết lập tiêu chuẩn rà xoát hội thẩm viên, liên quan đến mối quan hệ công việc khứ họ; - Bảo đảm hội thẩm viên, viên chức WTO giúp đỡ họ, có đầy đủ thời gian cho phép trách nhiệm chuyên mơn khác để đánh giá cách hồn tồn dài tổng hợp ý kiến để chuẩn bị boá cáo họ thật kỹ lưỡng; - Chỉ dẫn ban hội thẩm giải tranh chấp để đưa kết luận ngược lại bên tranh chấp không cung cấp đủ thông tin phù họp khơng làm cho DSP rõ ràng hơn- ví dụ, bàng việc khuyến khích các bên chanh chấp đưa thông báo cho công cộng (với loại bỏ thơng tin mật); thu hút bình luận từ phía quan tâm; bàng việc xuất tóm tắt điều nghe ban hội thẩm báo cáo sơ thẩm cho bình luận bên quan tâm viết - Khuyến khích tn thủ nhanh chóng với định hội thẩm giải tranh chấp bàng việc yêu cầu ban hội thẩm (hoặc trọng tài viên định) có quyền đánh thuế thu hồi lợi ích tương đương phạm vi 30 ngày tìm thấy vi phạm, cần trì thẩm quyền đến thành viên phạm lỗi có thực hành tn thủ với địi hỏi WTO 59 - Xác định quyền Mỹ để nắm lấy hành động đơn phương phủ nước ngồi khuyến khích, khơng ý đên thực hành kinh doanh gian lận cá biệt “ - Một Hiệp định sách cạnh tranh(CPA) bắt buộc thành viên WTO để đảm bảo lợi ích thâm nhập thị trường trơng đợi từ thoả thuận WTO khơng bị giới hạn bị ngăn cản, toàn phần, cấu tổ chức công nghiệp, dàn xêp ngang, dọc, Các-ten, tư nhân khác, thực hành gian lận thương mại Điêu đòi hỏi nhà cầm quyền quốc gia tiến hành tất bước cần thiết để đảm bảo hãng nước ngồi khơng bị loại bỏ quyền thâm nhập thực hành kinh doanh gian lận - Hơn quyền cần địi hỏi để đảm bảo hãng nước hưởng quyền thâm nhập kênh phân phối cá nhân, quảng cáo, dịch vụ cần thiêt khác để mua bán sản xuât hàng hoá dịch vụ theo điêu kiện mà thuận lợi hãng nội địa nước khác hưởng thụ » - Sự đảm bảo tạo sở cho thành viên tìm kiếm giẩi thông qua chế giải tranh chấp WTO quyền thâm nhập thị trường bị thoả hiệp hành động cá nhân, cấu kết cá nhân nhà nước, hướng dẫn hành Nó làm cho nhà nước có trách nhiệm WTO tiến hành hoạt động chống lại phân biệt đối xử cá nhân, khơng tạo phán xử WTO cá nhân - Một Hiệp định Đầu tư đa phương (MAI) WTO - Thiết lập tiêu chuẩn minh bạch qui định đầu tư; - Bảo đảm cho nhà đầu tư nước quyền thiết lập, đối xử cơng bằng, an tồn anh minh, tự chuyển đổi tiền theo mức giá thị trường, sử dụng trọng tài quốc tế để giải tranh chấp; - Ngăn chặn, lập tức, đòi hỏi thi hành làm cho nhà đầu tư nước phải thực hành động lý khác ngồi lý thơng thường thương mại - Một Hiệp định Đa phương Thương mại Môi trường (MATE) thiết lập chế cho WTO để xem xét thẩm định Hiệp định đa phương có đề nghị (Meas) Các mục tiêu cần đảm bảo - Không sử dụng phương pháp sản xuất làm cạn kiệt ô nhiêm toàn cầu chung để tạo lợi khơng trung thực; - Những nghĩa vụ MEA có chi phí kinh tế tối thiểu cần thiết cho việc đạt mục tiêu đề ra; - Công cụ tối thiểu cần thiết để thực thi nghiã vụ họ MEA phải có thẩm quyền trừng phạt thương mại 60 - Một Hiệp định Quyền Lao động Thương mại (LRTA) - Nhận biết đối xử công trung thực với công nhân mục tiêu hệ thốngWTO; - Xây dựng tôn trọng quyền cốt lõi công nhân- tự hiệp hội, cấm lao động cưỡng bức, cấm sử dụng lao động trẻ em, không phân biệt đôi xử công nhân- điều kiện cần thiết cho việc đôi xử công băng trung thực; - Xác định điều kiện tối thiểu cho việc thực thi quyền này; - Tạo chế cho thành viên WTO khởi xướng điều tra WTO vi phạm loại trừ nhập vi phạm phát không điều chỉnh - Những chương trình làm việc WTO diễn đàn quốc tể thích họp khác để kiểm tra đối xử đặc biệt khác biệt có tác động đến tiến kinh tế nước phát triển gây khủng hoảng nợ, đối xử WTO với nước phát triển cần phải sửa đổi để khuyến khích tăng trưởng ổn định bị gián đoạn - Một sửa đổi với Hiểu biết Cơ chế Giải tranh chấp (DSU), nhận thức can thiệp thức dai dẳng thị trường ngoại tệ hạ giá tiền tệ có chủ tâm: - Có thể làm vơ hiệu thiệt hại lợi ích thoả thuận WTO; - Tạo sở cho thành viên tìm kiếm bồi hồn thơng qua giải tranh chấp Sự tiến toàn diện lĩnh vực thúc đẩy tăng trưởng cao ổn định hơn, đồng thời làm cho WTO trở thành tổ chức có hiệu tin cậy hơn./ BÁO CÁO CỦA WTO VÈ CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỸ (WTO cho mức tăng trưởng mạnh mẽ có nhờ tự hoá kinh tế)' Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho trình tự hoá thương mại đầu tư tiếp diễn khuyến khích hoạt động kinh tế mạnh mẽ Mỹ WTO nêu báo cáo ngày 14/7 tổng kết tình hình kinh tế Mỹ từ năm 1996 đến năm 1998: "Hoạt động kinh tế Mỹ tiến triển vô thuận lợi, sau biến động tài nổ châu vào tháng năm 1997 sau lan khu vực khác giới" WTO cho tự hoá sách thương mại đầu tư sau vịrpý phán thương mại Uruguay mục tiêu chủ yếu 61 Bản báo cáo nêu phần nhận xét tóm tắt : "Từ năm 1991, nước Mỹ đạt thời kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững dài lân thứ hai kê từ năm 1854 bắt đầu có hồ sơ lưu trữ, với mức tăng GDP trung bình 2,8% năm từ 1992 đến 1996 trước tăng lên tới 3,9% năm 1997 1998" Báo cáo lưu ý mặt hàng nhập giúp thoả mãn nhu cầu nước cách cho người tiêu dùng giá rẻ nhiều lựa chọn Báo cáo nêu thêm việc mở cửa kinh tế giúp tăng cường tính cạnh tranh nhà sản xuất Mỹ, tạo thêm nhiều việc làm với mức lương WTO cảnh báo quay lại chủ nghĩa bảo hộ có hại cho hoạt động kinh tế Bản báo cáo nói: "Phải sử dụng đến biện pháp bảo hộ làm chậm q trình khơng thể tránh lực lượng lao động linh hoạt chuyển sang thực nỗ lực hữu ích hơn, trình năm qua thúc đẩy mạnh mẽ suất lao động Điêu có thê làm giảm dự đoán vê lợi nhuận giảm sức hấp dẫn nước Mỹ nhà đầu tư nước ngồi, dân đến khả có biến đổi lớn thị trường chứng khoán Mỹ" Dưới phần nhận xét tóm tắt báo cáo thương mại Mỹ WTO (Lưu ý: Trong này, "một tỷ" có nghĩa 1000 triệu) Cơ quan Tổng kết Chính sách Thương mại Hoa Kỳ Báo cáo Ban Thư kỷ - Nhận xét tóm tắt Những diễn biến kinh tế Trong giai đoạn tổng kết (1996-1998), kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng cách thuận lợi, sau biến động tài nổ châu tháng 7/1997 sau lan rộng khu vực khác giới Từ năm 1991, nước Mỹ giữ thời kỳ tăng trưởng kinh tế bền vững dài lần thứ hai lặp lại kỷ lục năm 1854, bắt đầu có hồ sơ lưu trữ, với mức tăng GDP trung bình 2,8% năm từ 1992 đến 1996 trước tăng lên tới 3,9% năm 1997 1998 Những yếu tố chủ yếu góp phần tạo nên tăng trưởng đáng khâm phục mức tiêu dùng cá nhân đặc biệt đầu tư Cả hai yếu tố bỏ xa mức tăng trưởng GDP năm 1998, thu hút mặt hàng nhập khẩu, số liệu thực tế cho thấy kim ngạch nhập tăng nhanh nhiều so với GDP, không năm 1998 mà cịn hai năm trước đó, xuất khẩu, sau đạt mức tăng trưởng nhanh tương tự năm 1996 1997, lại khơng tăng năm 1998 Thêm vào đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống 4,5% vào cuối năm 1998 lạm phát giá tiêu dùng xuống 1,6%, mức thấp kể từ năm 60 Những diễn biển kinh tế có lợi diễn sau có tự hố đáng kể thương mại đầu tư, kết Thoả thuận đạt sau vòng đàm phán Uruguay Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA) với Canada Mexico 62 « ^ tiết kiệm lớn nhiều tập đoàn thay đổi ngân sách phủ từ chỗ thâm hụt thường xun (thâm hụt phủ) sang có thặng dư (tiết kiệm phủ) năm 1998 Đồng thời đầu tư vôn vào nhà máy trang thiêt bị tăng đột ngột kêt việc có săn ngn tài từ bên ngồi việc phủ giảm khoản vay, bên cạnh nhiều yếu tơ khác Do dành nguồn tài cho cá nhân sử dụng Một nguồn vốn bổ sung cho đầu tư nước nguồn vốn nước Trên thực tế, thâm hụt tiết kiệm quốc gia liên quan tới đâu tư nước nhà đầu tư nước bù đáp Họ tiếp tục bị thu hút tới nước Mỹ chế đầu tư nước này, hội đầu tư sinh lợi sức hấp dẫn Mỹ với tư cách nơi an toàn sau khủng hoảng tài nổ châu Do đầu tư nước cho phép kinh tế Mỹ phát triển nhanh nhiều so với trường họp phải trơng cậy vào khoản tiết kiệm nước Đầu tư nước ngồi góp phần vào tiến đáng kể gần suất lao động Năng suất lao động Mỹ giữ cao hầu khác, phản ánh chất vơ hiệu kinh tế Mỹ Vì mức sống trung bình Mỹ, đo GNP tính theo đàu người, 28.740 USD, mức cao giới Chế độ Chính sách Thương mại: Khuôn khỗ mục tiêu # » Không thay đổi lớn thể chế sách thương mại Mỹ diễn kể từ lần tổng kết trước sách thương mại Mỹ năm 1996 Quy định việc Quốc hội xem xét nhanh điều luật thực hiệp định thương mại Mỹ hết hạn năm 1994; nhiên Đạo luật Hiệp định Thương mại Vòng đàm phán Uruguay cho Tổng thống quyền sửa đổi loại thuế quan Mỹ mức độ cần thiết nhằm kết thúc đàm phán thuế quan "không - đổi - khơng" bắt đầu vịng đàm phán Uruguay Những thay đổi quy định có hiệu lực chế độ thương mại Mỹ cần thiết đàm phán thương mại bắt đầu kết thúc mà không cần đến điều khoản "đàm phán nhanh" Mỹ nước tham gia tích cực vào hoạt động WTO giai đoạn nay, ví dụ tham gia vào vịng đàm phán WTO viễn thơng dịch vụ tài vịng Hiệp định Công nghệ Thông tin (ITA), căt giảm thuê quan, dân WTO cho Đàm phán Hiệp định Công nhận lẫn Kế toán hai thoả thuận mở rộng phạm vi Hiệp định Dược phẩm Mỹ nước chủ nhà tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng lân thứ ba WTO, diễn Seattle vào tháng 11/1999 Mỹ sử dụng rộng rãi chế giải tranh chấp WTO giai đoạn 1996 -1998 Mỹ Tà bên sô 78 vụ tranh chấp, 49 vụ nguyên đơn 30 vụ bị cáo Mỹ tham gia vào Nhóm Làm việc Chính sách Cạnh tranh, Đầu tư Thương mại Điện tử Trong giai đoạn 1996 -1998, Mỹ không ký thêm hiệp định khu vực Tuy nhiên khuôn khổ Hiệp định Mậu dịch Tự Bắc Mỹ (NAFTA), vòng thực tăng cường giảm thuế thứ hai bắt đầu với Mexico vào 1/8/1998 64 ã ôk ố Tt c cỏc th thu có quy định NAFTA bãi bỏ Mỹ Canada kể từ 1/1/1998 Bên cạnh đó, quy định ban đầu NAFTA liên quan đên ô tô sửa đổi vào năm 1998 Các đàm phán bắt đầu Tô chức Hợp tác Kinh tế Châu - Thái Bình Dương (APEC) để thúc đẩy lịch trình cắt giảm thuế quan lĩnh vực, dự đoán đưa WTO Các đàm phán hướng tới Khu vực Mậu dịch Tự Châu Mỹ (FTAA) mạnh bước Hội nghị Thượng đỉnh Santiago tháng 4/1998 Kế hoạch chung Mỹ Liên minh Châu Âu cho mối quan hệ Đối tác Kinh tế Xuyên Đại Tây Dương (TEP) hoàn tất vào tháng 11/1998 Trong giai đoạn 1996-1998, Mỹ hoàn tất 63 Hiệp định song phương thương mại, đầu tư quyền sở hữu trí tuệ, 53 Hiệp định có hiệu lực vào 31/12/1998 Phạm vi Hiệp định khác đáng kê: Một sơ nói vê hoạt động thương mại bạn hàng Mỹ, số Hiệp định mở cửa thị trường, sô nêu lĩnh vực khu vực cụ thê, chủ yêu đê bảo vệ đâu tư quyền sở hữu trí tuệ, số khác hiệp định công nhận lẫn tiêu chuẩn Một vài Hiệp định sổ ký với nước thành viên WTO nhàm đặt quy tắc tương tự quy tấc có hệ thống thương mại đa phương • • Mỹ mở cửa thị trường ưu đãi đơn phương cho sản phẩm từ số nước phát triển lựa chọn theo chương trình Hệ thống Ưu đãi Chung (GSP), Luật Ưu đãi Thương mại Andean (ATPA) Luật Phục hồi Kinh tế vùng Lòng chảo Caribbe (CBERA) Sáng kiến dành ưu đãi lớn cho nước châu Phi Quốc hội xem xét Năm 1998, Hệ thống Ưu đãi chung (GSP) gia hạn thêm năm tới 30/6/1999 Các Chính sách, Hoạt động Biện pháp Thương mại Có Liên quan đến Thương mại Mỹ trì chế độ thương mại đầu tư tự Hơn sách, hoạt động biện pháp liên quan đến thương mại đầu tư nhìn chung minh bạch, v ề điểm này, nước Mỹ cho công bố thông tin mục tiêu chất biện pháp sách mà số quan độc lập Ưỷ ban Thương mại Quốc tế Mỹ Văn phịng Kiểm tốn Tổng hợp đánh giá tính hiệu kinh tế ảnh hưởng mặt phúc lợi biện pháp đó; Báo cáo quan công bổ - Các biện pháp nhập Hầu hết mặt hàng nhập vào Mỹ không bị thuế phải chịu mức thuế thấp, tất cả, trừ hai loại hàng nhập bị bắt buộc Việc miễn thuế áp dụng cho gàn phần ba biểu thuế quốc gia mức trung bình đơn giản áp dụng cho thuế MFN (thuế suất dùng cho nước có quy chế tối huệ quốc) giảm từ 6,4% năm 1996 xuống 5,7% năm 1999 Mức trung bình giảm xuống 4,6% việc cắt giảm thuế theo Vòng Uruguay theo Hiệp định Cơng nghệ Thơng tin (ITA) thực hồn tồn Nhờ có NAFTA, Canada Mexico, hai bạn hàng Mỹ, chí cịn áp dụng thuế suất ưu đãi thấp hơn, nước phát triển có Hệ thơng Ưu đãi chung áp dụng cho hâu hêt hàng xuât nước 65 * ị sang Mỹ Mặc dù mức độ bảo vệ thuế quan chung thấp, 5% thuế MFN bao gồm thuế suất cao ba lần mức bình quân chung Thuế suất cao có ảnh hưởng đến số sản phẩm nông nghiệp thực phâm sản phâm dệt, quần áo dày dép Cứ loại thuế có loại thuế đánh theo sô lượng (thuế không đánh theo giá trị) Để cho minh bạch, nhà chức trách Mỹ cho cơng bố ước tính đáng tin cậy cách quy đổi theo giá trị mình, theo có thê thấy loại thuế theo số lượng chiếm 86 số 100 loại thuế MFN hàng đâu - Các biện pháp biên giới không thuế quan (NTMs) Mỵ áp dụng bao gồm số lệnh cấm, phải xin giấy phép hay hạn chê vê sô lượng đôi với sổ hàng nhập Việc nhập số hàng hố có thê bị câm phải xin cấp phép để đảm bảo an ninh Mỹ, bảo vệ sức khoẻ quyên lợi người tiêu dùng, hay để bảo vệ thực vật, động vật mơi trường nước Bên cạnh số hàng tiêu dùng, đặc biệt sản phẩm dệt, quần áo phải chịu cô-ta nhập khâu hạn chế theo hiệp định thoả thuận thương mại song phương * * * - Cũng thành viên khác WTO, Mỹ có sử dụng số loại biện pháp bất thường ví dụ loại thuế bù trừ, thuế chống phá giá biện pháp bảo vệ khác Các biện pháp đề nhằm chống lại hoạt động thương mại trợ cấp xuất bán phá giá hàng vào thị trường Mỹ Mặc dù quan trọng biện pháp dùng năm gần Trong giai đoạn 1996-1998, tổng sô vụ điêu tra chông bán phá giá tiên hành giảm xuống 72 vụ (từ 102 vụ thời kỳ 1990 - 1995), đồng thời số lệnh thu thuế giảm từ 82 xuống 25 Tổng số điều tra thuế bù trừ tiến hành thời gian 18, tăng so với 14 vụ giai đoạn 1990 - 1995, nhiên số lệnh yêu cầu nộp thuế lại giảm đáng kể số lần tiến hành vụ điều tra mang tính bảo vệ tăng lên giai đoạn 1996-1998, số lượng phạm vi hạn chế - Các biện pháp xuất Các biện pháp kiểm soát cấp phép xuất áp dụng chủ yếu cho sản phẩm có tác dụng hai mặt sản phẩm dạng khoá mã Kiểm soát xuất nhập nhằm để bảo vệ an ninh quốc gia, hỗ trợ sách đối ngoại, đảm bảo khơng phổ biến vũ khí hạt nhân số trường họp để hoàn thành nghĩa vụ quốc tế Mỹ Hỗ trợ xuất áp dụng cho số sản phẩm nơng nghiệp định Ngồi cịn có chương trình tài chính, bảo hiểm, bảo đảm bồi hoàn thuế quan cho xuất Mỹ có khu vực ngoại thương Luật pháp Mỹ (các điều 301 - 306 Luật Thương mại 1974) quy định phải xem xét lại hoạt động nước ngồi gây cản trở việc Mỹ xuất hàng hoá dịch vụ hay phương hại quyền lợi Mỹ theo quy định hiệp định thương mại quốc té; cho phép hành động với điều kiện hành động nghiêm túc tuân theo quy định WTO Các điều tra theo điều 301 Luật Thương mại 1974 giảm giai đoạn 1996 - 1998, có 17 vụ tiến hành Hầu hết đưa WTO, cuối nhìn chung giải quyêt hai bên liên quan Khơng có hình phạt áp dụng kêt điều tra tiến hành từ năm 1996 66 - Các biện pháp nước Không mở cửa cho thương mại quốc tế đầu tư nước ngồi, thị trường Mỹ cịn khơng có quy định biện pháp nội khác cùa phủ làm méo mó cách đáng cạnh tranh thị trường hàng hoá, dịch vụ yếu tố sản xuât nước Hơn nữa, loại thuế lại thấp so với tiêu chuẩn quốc tế hệ thống thuế tương đối trung lập đôi với hoạt động kinh tế khác có liên quan Tuy nhiên cạnh tranh méo mó xảy kết nhiều hình thức trợ giúp phủ liên bang bang số khu vực (đáng ý nhât nông nghiệp), hay đôi với số dạng đầu tư định bao gồm đầu tư liên quan đến nghiên cứu phát triển bảo vệ môi trường Sự hỗ trợ thực thông qua hệ thống thuế dạng sử dụng thuế Tuy nhiên, thật biện pháp lựa chọn thay cho công cụ sách khác ví dụ chương trình chi tiêu điều chỉnh, việc Quốc hội đòi hỏi phải có minh bạch vấn đề này, liệt kê chi tiết sử dụng thuế cơng bổ hàng năm Ngân sách Chính phủ Các sách, hoạt động biện pháp nước bao gồm loại liên quan tới đầu tư thường có chế độ đối xử quốc gia công ty nhà đầu tư nước Ưu đãi cho nguồn cung cấp nội địa thực ữong hoạt động mua sắm phủ theo quy định "mua sắm hàng Mỹ" - Cạnh tranh thị trường nội địa Mỹ thúc đẩy xu hướng phủ Mỹ có hành động kiên chống hoạt động tư nhân mang tính phản cạnh tranh, có hại cho người tiêu dùng Mỹ Bên cạnh hành động nhằm chống hoạt động thương mại bán phá giá, Mỹ kiên thi hành luật chống độc quyền ngăn cản cạnh tranh mình, chứng nhiều điều tra hành động tiến hành để chống việc cố định giá, đặt giá rẻ mạt thoả thuận có tính ngăn cản đối thủ cạnh tranh liên quan đến nhiều công ty lớn Mỹ Mỹ thi hành luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ (IPRs) để đảm bảo thu đầy đủ lợi nhuận từ đầu tư vào lĩnh vực phát minh Tuỳ trường hợp, Mỹ có ban đặc quyền cho phép có độc quyền có giới hạn tạm thời, đồng thời tìm cách thúc đẩy cạnh tranh Quyền sở hữu trí tuệ sách cạnh tranh có mục đích chung thúc đẩy hoạt động kinh tế phúc lợi người tiêu dùng - Các sách thương mại lĩnh vực dịch vụ Ngành dịch vụ có đóng góp nhiều cho sản lượng việc làm kinh tế Mỹ tầm quan trọng ngành tiếp tục tăng giai đoạn xem xét Khu vực chiếm 76,5% GDP 79,3% tổng số việc làm năm 1997 Tỷ lệ tăng trưởng giả định trung bình hàng năm (6%) khu vực thời kỳ 1995 1997 vượt mức tăng trưởng giả định kinh tế Mỹ (5,6%) Dịch vụ đóng vai trị ngày quan trọng thương mại Mỹ Năm 1998, ngành dịch vụ chiếm 28,0% tổng xuất 16,5% tổng nhập Mỹ Hơn nữa, thương mại hàng hoá Mỹ bị thâm hụt 248 tỷ USD năm 1998, thương mại lĩnh vực dịch vụ tạo lượng thặng dư 78,9 tỷ USD Tính động ngành dịch vụ thúc đẩy phát triển nhanh công nghệ thông tin, lên thương mại điện tử thúc đẩy tầm quan trọng ngành dịch vụ kinh tế Mỹ 67 * X * c t - Việc cung cấp dịch vụ thông qua đại diện thương mại chỗ có tầm quan trọng lớn năm gần Trong đa số dịch vụ bán nước trước năm 1996 thương vụ chuyển qua biên giới thực chỗ qua đại diện thương mại, doanh số bán theo hai kênh xâp xỉ năm 1996, tức 224 tỷ USD cho xuất qua biên giới so với 221 tỷ USD cho xuất thực qua đại diện thương mại chô Ngược lại, Mỹ mua dịch vụ từ chi nhánh Mỹ công ty nước 161 tỷ USD năm 1996, đáng kể so với nhập dịch vụ qua biên giới, khoảng 142 tỷ USD Những xu hướng phản ánh tầm quan trọng ngày tăng cam kết GATS (Hiệp định Chung Thương mại lĩnh vực Dịch vụ ) mà Mỹ nước thành viên khác WTO ký kểt để đảm bảo thâm nhập vào thị trường nước ngoài, đặc biệt thông qua phương thức đại diện thương mại (một phương thức địi hỏi có đầu tư trực tiếp cuả nước dạng hay dạng khác) - Trong bối cảnh này, việc kết thúc thành công đàm phán dịch vụ tài viễn thơng WTO năm 1997 có lẽ thành tựu lớn nhât liên quan đên lĩnh vực dịch vụ kê từ lân xem xét trước Mỹ đóng vai trị hêt sức quan trọng thành công đàm phán cách cải tiến đề nghị ban đầu khuyến khích thành viên khác WTO cải tiến đề nghị họ Trong lĩnh vực viễn thông, Mỹ có cam kết bao gồm tồn dịch vụ viễn thông bản, cho phép công ty nước sử dụng dịch vụ địa phương, đường dài, quốc tế, sử dụng phương tiện cơng nghệ sở bán lại cung cấp thiết bị Tuy nhiên số hạn chế quyền sở hữu nước Trong dịch vụ tài chính, Mỹ bãi bỏ việc miễn trừ rộng rãi cho nước hưởng quy chế tối huệ quốc mà Mỹ áp dụng đàm phán năm 1995 ràng buộc cam kểt thâm nhập thị trường quy chế đối xử quốc gia cho tất lĩnh vực nhỏ Tuy nhiên Mỹ đưa miễn trừ lĩnh vực bảo hiểm áp dụng trường họp cụ thể - Vận tải khu vực dịch vụ phần bảo vệ khỏi cạnh tranh quốc tế Cũng giống nhiều nước khác, sách bn bán ven biển giới hạn việc cung cấp dịch vụ nước lĩnh vực vận tải hàng hải vận tải hàng không cho hãng vận tải Mỹ Hơn nữa, việc cung cấp dịch vụ quốc tế nhìn chung mở cho cạnh tranh nước ngồi biện pháp hỗ trợ ví dụ yêu cầu trợ giá ưu đãi hàng hoá áp dụng để khuyến khích sử dụng hãng vận tải Mỹ, đặc biệt vận tải hàng hải v ề dịch vụ hàng khơng quốc tế, việc hồn tất số hiệp định song phương bầu trời mở thúc đẩy không vận năm gần - Trong trường hợp dịch vụ nghề nghiệp, hệ thống liên bang Mỹ dành quyền kiểm soát nghề nghiệp cho bang; bang có quy định cấp phép Hội đồng cấp giấy phép riêng để quản lý việc thực quy định Mặc dù việc thiếu chế quy định đồng cấp độ quốc gia điều kiện thâm nhập thị trường cấp bang khác làm cho việc thâm nhập thị trường thêm phức tạp nhà cung cấp dịch vụ nước ngồi, khác khơng thiết bất lợi đổi với nhà chuyên nghiệp nước 68 hom nhà chuyên nghiệp Mỹ Những năm gần đây, số nỗ lực thực nhàm đạt đồng bang Những nô lực bao gồm việc sử dụng luật mẫu cho quy định thẩm vấn pháp lý đồng hay đa dạng thông qua quan điều phối nghề nghiệp quốc gia Ngoài nỗ lực ký kết hiệp định công nhận lân với quan chuyên nghiệp nước Triển vọng Mức tăng trưởng suất sắc hiệu kinh tế Mỹ giai đoạn tổng kết, kèm theo mức thất nghiệp lạm phát thấp 30 năm kết việc hồn tất Vịng đàm phán Uruguay đàm phán đa phương WTO Điều cho thấy tự hoá thương mại đầu tư hỗ trợ cho hoạt động kinh tế mạnh mẽ Do đó, bột phát biện pháp bảo hộ làm chậm trĩnh tránh lực lượng lao động linh hoạt chuyển sang thực nỗ lực hữu ích hơn, mà q trình năm qua thúc đẩy mạnh mẽ suất lao động Điều làm giảm dự đoán lợi nhuận giảm sức hấp dẫn nước Mỹ nhà đầu tư nước ngồi, dẫn đến khả có biến đổi lớn thị trường chứng khoán Mỹ Những thay đổi làm giảm tiêu thụ làm đảo ngược xu hướng giảm tiết kiện cá nhân giảm nhập gần đây, phương hại đến phục hồi mong manh nước bị ảnh hưởng nặng cuả khủng hoảng tài nổ năm 1997 Chính phủ Mỹ khước từ hầu ép bảo hộ thay vào tuyên bố ủng hộ đàm phán thương mại đa phương Chính phủ bắt đầu chuẩn bị yêu cầu Quốc hội lần cấp thẩm quyền "Đàm phán Nhanh" Những diễn biến có nhờ dấu hiệu tích cực việc quyền thời mong muốn tạo nên hỗ trợ cho chương trình đa phương trước diễn Hội nghị cấp Bộ trưởng lần thứ Ba tổ chức Seattle vào tháng 11/1999, có sức ép theo hướng ngược lại Tồn văn tiếng Anh có Internet tại: http://usembassv.state.gov/vietnam/wwwhtal3e.html Đai sứ qn Mỹ tai Hà Nơi Phịng Thơng tin - Văn hỏa I Trung tâm Thông tinTư liêu I Các tư liêu dich 69 ... “VIẸT NAM GIA NHẬP WTO THựC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY” làm luận văn tốt nghiệp PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c u Dựa vào phương pháp thông kê, tơng hợp phân tích Nguồn tài liệu Bộ ngọai giao, Thông... nhiên thực tế, Việt Nam nộp đơn xin gia nhập GATT vào tháng 6-1994 chấp nhận làm quan sát viên kể từ Ban Cơng tác việc gia nhập WTO Việt Nam thành lập vào tháng 1-1995 Và Việt Nam bước vào giai... tế, tạo lập hành lang pháp lý chung để nước tham gia vào trình giải quyêt vân đê lớn kinh tê thê giới mà không quôc gia thực cách đơn lẻ Bằng cớ, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập ngày

Ngày đăng: 07/01/2022, 20:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan