BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HÒ CHÍ MINH
4, odin
GIANG HOA VU
NANG SUAT CONG NHAN KHAI THAC MU CAO SU TAI CONG TY TNHH MOT THANH
VIEN CAO SU CHU PAH
Chuyén nganh: Kinh tế học
Mã số: 60.31.03
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS Lê Bảo Lâm
Trang 2TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến
Năng suất lao động của người công nhân khai thác mủ cao su tại Công ty TNHH
Một thành viên Cao su Chư Păh, nhằm đánh giá một cách tương đối toàn diện,
khách quan về các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến năng suất lao
động của người công nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động công nhân khai thác mủ tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh
Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm tập trung Thông tin thu thập được từ nghiên
cứu định tính nhằm mục đích điều chỉnh, bổ sung các khái niệm về các yếu tố chính
ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ cao su của công nhân tại Công ty TNHH Một
thành viên Cao su Chư Păh khi các yếu tố đầu là vốn và lao động không đổi
Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua kỹ thuật thu thập thông tin gián tiếp với số liệu thứ cấp của phòng kỹ thuật của Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chu Pah, Nghiên cứu sử dụng thống kê phân tích kết quả thu thập được từ số liệu thứ cấp Thông tin thu thập từ nghiên cứu định lượng này được phân tích
tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính bằng phần mềm xử lý số liệu thống kê
SPSS 16.0
Kết quả nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng của các yếu tố tác động lên
Năng suất lao động của người công nhân cạo mủ cao su lần lượt là: Tiền lương của người công nhân, Số ngày cạo mủ trong năm, Phương pháp trồng cây cao su, Thu nhập khác ngồi lương, Tình trạng hơn nhân của người công nhân, Tuổi cây cao su,
Tuổi nghề của người công nhân và Giống cây cao su được trồng Trong đó Tiền
lương của người công nhân, Số ngày cạo mủ trong năm, Thu nhập khác ngoài
lương, Tuổi cây cao su, Tuổi nghề của người công nhân có quan hệ đồng biến với
Năng suất lao động cạo mủ cao su, khi các nhân tố này tăng lên thì Năng suất lao
động cạo mũ cao su tăng lên Giống cây cao su được trồng cũng có quan hệ đồng biến với Năng suất lao động cạo mủ cao su, những vườn cây cao su được trông
Trang 3bằng giống nhập ngoại có Năng suất lao động cạo mủ cao su cao hơn những vườn cây cao su được trồng bằng giống trong nước Phương pháp trồng cây cao su và Tình trạng hôn nhân của người công nhân có quan hệ nghịch biến với Năng suất lao động cạo mủ cao su, vườn cây cao su được trồng bằng tum bầu có Năng suất lao động cạo mủ cao su thấp hơn vườn cây cao su được trồng bằng tum trần, những người công nhân đã có gia đình Năng suất lao động cạo mủ cao su thấp hơn những người công nhân chưa có gia đình
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn, các nhà quản trị tại Công ty TNHH Một
thành viên Cao su Chư Păh có thể có những gợi ý, giải pháp trong quản trị sản xuất
Trang 4MỤC LỤC Loi cam đoan LỜI GẲHH ƠIH eeee««ceesseeseseeeeeeseeesre Danh mục các bằng ĐiỂM eeccesesececeeecereeeeeeeerrterttrrertrrirrtrtriiirerriiriiiieeterriiirirriiiirrennrret viii Danh mục hình và biểu đồ Danh mục các ký hiệu, chữ viêt mm—.— óÓố X CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU -esreerrertirrririrrrirritriidririrrirriiirriiirrre 1 1.1 Lý do chọn đề tài ceseeeierirrriiriirrirrirrrrirrriritrtirdrrtririlrirrrririrrirri 1
1.2 Mục tiêu nghiên Cứu e.ee««««««<seserteiiiiiiiiiiiiiiiriiiiiiiininirriinill1011ttnntrrnnrnnie 4
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -eeetrerrrrrirrrirrririitriiiiiiirrirriirrirrrir 4
1.4 Phương pháp nghiên cứu -eeveeeeseeseterrtrtrtreteriiiriiiiiiiiiireieireriiliiriilrtrrrrrri 4C 1.4.1 Nguồn dữ liệu (phương pháp thu thập dữ liệu) - eeeeeeeeeeeernrieeerrrieerriee 4 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu
1.5 Ý nghĩa của đề tài
1.6 Kết cầu của báo cáo nghiên cứu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ NĂNG SUÁT LAO DONG CUA CONG | NHÂN KHAI THÁC MU CAO SU
2.1 Khái niệm năng, suất lao động
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động 2.3 Các chỉ tiêu năng suất lao động
2.3.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật
2.3.2 Chỉ tiêu năng suất tính bằng giá trị ve
2.3.3 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động eseessrr 12
Trang 52.4.1 Khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động eeeeeeeeeiiirrriririierte 14 2.4.2 Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động «eeeeeerrrtrrnrriiiiiiiiiiiirrrrir 15
2.5 Tổng quan lý thuyết ứng dụng trong đề tài
2.5.1 Hàm sản xuất Cobb - Douglas ««-««-eeeeeererrrreririrrrrrrrtrrrimtrrritrrrrtirt
2.5.2 Ứng dụng ước lượng hàm sản xuất Cobb - Douglas
2.6 Các yếu tổ ảnh hưởng đến Năng suất lao động của công nhân khai tháo mủ cao su 20 2:7 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài
2.8 Tóm tắt nội dung Chương 2 -esestsesetettttrtttttriiriiirrririiiiertrirrtntntrtrrrrttrr
CHUONG 3: THIET KE NGHIÊN CỨU -.-.-«esnesererererererteteetetrrrr 26 3.1 Quy trình nghiên cứu eeeeeessereeerrreretrirtridrrirritrttrrttrrtrrtrtrrtrrritritrrrdrrr 26 3.2 Nghiên cứu định tính eeeeeeeertrerrrererrrtrrrirrrrrirrtrrrrtrrtrrtrtrrirrree 27
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính eeeeeerrrrrrrrrrrrrrrrmrrrtrrirtr 27
3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm tập trung,
3.3 Xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới năng, suất cạo mủ của công nhân tại
Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh -.e cccssereeeseteerteerrrrirriisieriserrtere 28 3.3.1 Mô hình nghiên cứu
3.4 Nghiên cứu định lượng
Trang 64.4.4 Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao năng suất lao động tại Công ty
TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh
4.4.5 Đánh giá chung
4.5 Phương hướng nhiệm vụ năm 20 2 «««-«es<+exeeeerttrttrtrrrttrrierrrim
CHUONG 5: PHAN TÍCH KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU -+= 4 5.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu eerrerrrirrriiriiiriiiiririrerirrie 43 5.2 Phân tích kết quả định lượng eceeerrirtiiiiiiiiriiiriiiririiiiiiriirrriii 46
5.2.5 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu -.esrseerriiriiiririiiririrrrriree 59 CHUONG 6: KET LUAN VA KHUYEN NGHI CHÍNH SÁCH 62
6.1 Kết luận
6.2 Khuyến nghị chính sách -.cerstrrrtrietrirtrirririrrririririrrrrtiiririrrtrirrrire 63 6.3 Hạn chế của nghiên cứn -.«.etretrrirrriritiiiiiiiriririirirriririerri 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 68
Trang 7~
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 5.1: Đặc điểm mẫu nghiên cứu set
Bảng 5.2: Phân tích Hệ số tương quan Pearson
Bảng 5.3: Bảng tóm tắt mô hình hồi quy
Bảng 5.4: Bảng đánh giá độ phù hợp cuả mô hình hồi quy . -««eceeeeeeeeeeetettteerrtertetrr 50 Bang 5.5: Bang kết quả của mô hình hồi quy tuyến tính bội eeeeeesereerrrrrerrrrremr 50
Bảng 5.6: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu -eeeeeeeeerereerereeerreer 60
Trang 8DANH MỤC HÌNH VÀ BIÊU ĐÒ
Hình 4.1: Mô hình các chỉ tiêu tính toán năng suất lao động -.-.eeceeesrtrerrerrrrie 13 Hình 4.1: Năng suất lao động cây cao su theo tuổi cạo «« -sceesesseerirrriiiirrrrrriie 22
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu e-vseeseeeseeseeeriieiiriiiriririiiisriiirniiniinarriiseeeree 26 Hình 3.2: Mô hình đo lường những nhân tố chính ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ
cao su của công nhân tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh
Biểu đồ 5.1 : Đồ thị phân tán
Biểu đề 5.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hóa « ceeeerrtseeissrrerrirerriv 48
Bidu dd 5.3: Bidu dd tan 56 P-Pesssssssscsessssssecssnsecersnseceeensseessssessssseeeesssnssecesessegesesseeeensee 48
Trang 9r DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBCNVC Cán bộ công nhân viên chức DN Doanh nghiệp
EFA Exploratory Factor Analysis - Phan tich nhan tố khám phá GDP Gross Domestic Product — Tổng sản phẩm quốc nội
HĐND Hội đồng nhân dân KHCN Khoa học công nghệ LD Lao động MTV Một thành viên NLD Người lao động, SPSS Statistical Package for Social Sciences (Phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS) TNHH Trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
DRC Dry Rubber Clean
Trang 10+ CHƯƠNG 1: MỞ ĐÀU
1.1 Lý do chọn đề tài
Sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là
hoạt động cơ bản nhất trong tất cả các hoạt động của con người và xã hội loài người
Trước khi tiến hành sản xuất người ta thường đặt ra ba câu hỏi: Sản xuất cái gì? Sản
xuất như thế nào? và Sản xuất cho ai? Điều đó có nghĩa việc sản xuất của con người
luôn luôn có mụch đích, nhưng cái mà con người quan tâm nhất chính là hiệu quả của
hoạt động sản xuất đó Xã hội ngày càng phát triển thì vai trò của sản xuất ngày càng tăng và sự quan tâm cuả con người tới năng suất lao động cũng tăng theo
Mong muốn của người tiêu dùng là mua được hàng hóa, dịch vụ có giá thành rẻ nhưng vẫn phải đảm bảo về chất lượng Mong muốn của doanh nghiệp là giảm chỉ phí sản xuất, tăng doanh thu để tăng lợi nhuận Mong muốn của chính phủ là tăng
quy mô và tốc độ của tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân, giải quyết thuận
lợi các vấn đề tích luỹ và tiêu dùng Theo thang bậc nhu cầu của Maslow thì mong
muốn của con người là vô hạn nhưng tài nguyên thiên nhiên lại là hữu hạn, có thể cạn
kiệt, Để đạt được các mong muốn trên thì cần phải tăng năng suất lao động
Theo Phan Thành Dũng (2011), Việt Nam là một quốc gia có tốc độ phát
triển cây cao su khá cao cả về năng suất lẫn diện tích Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, diện tích cây cao su của cả nước chỉ vào khoảng 76.000 ha với
năng suất bình quân 0,52 tắn/ha Đến hết năm 2010, diện tích cây cao su cả nước đã đạt hơn 850.000 ha với năng suất lao động bình quân 1,65 tấn/ha Năng suất lao
động trên diện tích do Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam quản lý đạt trên 1,72 tấn/ha, cao hơn năng suất các nước sản xuất cao su hàng đầu như Thái lan,
Indonesia, Malaysia vốn có điều kiện tự nhiên thuận lợi hơn Việt Nam
Theo Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam (2012), sau 120 năm cây cao su được du nhập vào Việt Nam, hiện nay nước ta đang đứng thứ 4 trên thế giới về sản lượng cao su thiên nhiên và thứ 4 về xuất khâu cao su thiên nhiên Trong các vùng
trồng cao su chính ở Việt Nam, miền Đông Nam Bộ chiếm 67,4% về diện tích nhưng
đóng góp đến 78,5% về sản lượng, đồng thời cũng là vùng đạt mức năng suất cao
nhất nước Tây Nguyên và miền Trung là vùng có đều kiện khí hậu ít thuận lợi song cây cao su vẫn phát triển và đạt sản lượng bình quân tương ứng là 1,360 tấn/ha Miền
Trang 11„ đến thời điểm hiện nay cây cao su đã và đang sinh trưởng phát triển mạnh, tạo công
ăn việc làm cho đồng bào tiân tộc thiểu số
Với tốc độ cây phát triển nhanh, có thể thu hoạch khi trồng khoảng từ 5-6
năm và khoảng thời gian thu hoạch kéo dài đến 20 năm nên không quá lời khi người ta ví cây cao su là “vàng trắng” Vì vậy, càng ngày cây cao su càng khẳng định vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và việc mở rộng diện tích, nâng cao năng suất loài cây này được đưa vào trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Theo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2012), toàn bộ sản lượng mủ của các nước trồng cây cao su hiện nay chỉ đáp ứng được 80% nhu cầu thế giới
Điều này cho phép ngành cao su Việt Nam phát triển tối đa diện tích trong điều kiện
có thể và ngày càng đóng góp nhiều hơn vào GDP Nhận rõ được tầm quan trọng
của cây cao su trong, nền kinh tế quốc dân, dưới sự chỉ đạo đúng đắn, kịp thời của
Đảng và Nhà nước, cùng với sự phối hợp chặt chế của địa phương, Tập đồn Cơng
nghiệp Cao su Việt Nam luôn không ngừng phấn đấu và phát triển để nâng cao
năng suất và mở rộng diện tích trồng cây cao su trên cả nước
Theo Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2012), “Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh là một doanh nghiệp thành viên của Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam, một đơn vị anh hùng lao động thời kỳ đổi mới với 100% vốn nhà nước trên địa bàn tỉnh Gia Lai Công ty đang quản lý và sử dụng diện tích đã trồng cao su là 8.100 ha trên địa bàn 3 huyện: Chư Păh, lagrai, Chư Prông và vùng ven thành
phố Pleiku, nằm trên địa bàn quản lý 18 xã, 70 buôn làng đồng bào dân tộc Vườn cây
cao su của Công ty nằm trong khu vực tây nguyên với độ cao trung bình từ 400m - 600°
m so voi mực nước biển; với cao độ như vậy, vườn cây phù hợp với việc trồng và khai
thác cây cao su
Điều kiện thời tiết khu vực Tây nguyên tuy không phải là lý tưởng cho cây cao su như các tỉnh miền Đông Nam bộ nhưng cũng phù hợp với cây cao su Trong những năm qua, Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh là một doanh
nghiệp đóng góp rất lớn cho ngân sách tỉnh Gia Lai và giải quyết công ăn việc làm cho đồng bao dân tộc thiêu số trong khu vực Với số lao động gần 3.000 người
Trang 12cao su thiên nhiên trên địa bàn Tây nguyên cũng như trong cả nước về quy mô diện
tích, vị trí địa lý, cơ cấu tổ chức lao động, ”
Trong bất cứ ngành sản xuất nào, năng suất l chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả và quyết định sự tôn tại của ngành sản xuất đó Đối với một doanh nghiệp sản xuất mủ cao su thiên nhiên, năng suất vườn cây là vấn đề quan trọng nhất, quyết định việc mở rộng hay thu hẹp diện tích, quyết định sự thành, bại của doanh nghiệp Theo báo cáo
tổng kết của Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Pah (201 1), trong những năm
qua năng suất lao động vườn cây của Công ty luôn được nâng cao, năng suất lao động
bình quân từ 1 tắn/ha/năm vào những năm 2000, đến năm 2011 năng suất lao động bình
quân đã đạt 1,35 tắn/ha/năm, có nông trường đã đạt câu lạc bộ 2 tấn, theo chuẩn quy định
của Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt Nam Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên trong những năm qua dù năng, suất lao động vườn cây của Công ty đã dần được cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp hơn so với năng suất bình quân chung của cả ngành Tổng diện tích đất của Công ty được UBND Tỉnh Gia lai cấp theo quyết định số
1176QĐ -UB ngày 15/6/2001 là 10.250 ha trong đó đất có khả năng khai thác trồng
cao su là 8.000 ha Công ty đã khai thác hết quỹ đất và đã trồng được 8.100 ha cây cao su Như vậy Công ty không còn quỹ đất để phát triển diện tích cây cao su nữa Hướng duy nhất để nâng cao sản lượng là phải làm sao nâng cao năng suất lao động của người công nhân khai thác mủ cao su
Để nâng cao năng suất lao động của công nhân khai thác mủ, trong những năm qua, Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh cũng như ngành cao su tập trung chủ yếu
vào các biện pháp mang tính kỹ thuật như đầu tư giống mới, cải tiến quy trình trồng mới,
chăm sóc mà ít quan tâm đến các yếu tố kinh tế, xã hội khác Là người đã có nhiều
năm gắn bó với ngành cao su., tác giả luôn trăn trở là làm sao ứng dụng những, kiến thức kinh tế học vào việc nghiên cứu góp phần nâng cao năng suất lao động của người công nhân khai thác mủ, qua đó nâng cao sản lượng cho ngành cao su khi mà quỹ đất để mở rộng diện tích đã ngày càng hạn hẹp
“Tác giả đã chọn Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh, là đơn vị nằm ở Đông Bắc Tỉnh Gia Lai, với địa hình đất đỏ bazan và đất cát pha, với độ cao trung bình khoảng,
500 m đến 600 m so với mực nước biển, với gần 3.000 lao động nhiều dân tộc Chính vì
vậy Công ty có thể đại diện cho các doanh nghiệp trồng và khai thác cao su khu vực Tây
Trang 13ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh” nhằm đánh giá một cách tương đối
toàn điện, kết luận kháth quan về các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động và
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động công nhân khai thác mủ
tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chu Pah
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm vào 3 mục tiêu sau:
1 Phân tích thực trạng năng suất khai thác mủ cao su của công nhân tại
Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh trong những năm qua
2 Tìm ra những nhân tố chính ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ cao su
của công nhân tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Pah khi các yếu tố đầu là vốn và lao động không đồi
3 Từ các kết quả phân tích được, gợi ý một số giải pháp cho Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh nhằm nâng cao năng, suất khai thác mủ cao
su cho công nhân Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Pah khi các yếu tố
đầu là vốn và lao động không đổi
Các mục tiêu nghiên cứu trên nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu:
1 Những yếu tố chính nào ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ cao su của
công nhân tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Pah khi các yếu tố đầu là vốn và lao động không đổi?
2 Làm thế nào để nâng cao năng suất khai thác mủ cao su cho công nhân
Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chu Pah khi các yếu tố đầu là vốn và lao
động không đổi?
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của “đề tài là công nhân cạo mủ cao su tại Công ty
TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành với các đữ liệu thứ cấp của
năm 2011 Số liệu tác giả sử dụng cho đề tài được tổng hợp từ Phòng kỹ thuật, Phòng: Kế hoạch Công ty và các nông trường Thời gian lấy số liệu : tháng 10 năm 2012
1.4 Phương pháp nghiên cứu ¬
1.4.1 Nguồn dữ liệu (phương pháp thu thập dữ liệu)
Trang 141.4.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện thông qua hướng tiếp cận định tính và định lượng
- Nghiên cứu định tính: là tổng hợp, so sánh, đánh giá và nghiên cứu sơ bộ được thực hiện thông qua phương pháp định tính bằng kỹ thuật phỏng vấn
sâu và thảo luận nhóm tập trung Thông tin thu thập được từ nghiên cứu định
tính nhằm mục đích điều chỉnh, bổ sung các khái niệm về các yếu tố chính nào
ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ cao su của công nhân tại Công ty TNHH
Một thành viên Cao su Chư Păh khi các yếu tố đầu là vốn và lao động là không thay đổi
- Nghiên cứu định lượng: chính thức được thực hiện thông qua kỹ thuật thu
thập thông tin gián tiếp với số liệu thứ cấp của phòng kỹ thuật của Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh Thông tỉn thu thập từ nghiên cứu định lượng này
được phân tích mô tả thống kê, phân tích tương quan, phân tích hổi quy tuyến tính
bằng phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS 16.0 1.5 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài sử dụng các kiến thức về kinh tế nông nghiệp, kinh tế phát triển và các mô hình kinh tế lượng để phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cạo mủ
của công nhân Công ty TNHH Một thành viên cao su Chư Păh Qua phân tích mô
hình kinh tế lượng tìm ra mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố đến năng suất cạo mủ
cao su của công nhân - -
Đề tài đưa ra những đóng góp đối với Công ty TNHH Một thành viên cao
su Chư Păh nhằm góp phần nâng cao năng suất cạo mủ của người công nhân nói
riêng cũng như năng suất vườn cây nói chung ‘
1.6 Kết cấu của báo cáo nghiên cứu _
Kết cấu của luận văn bao gồm 6 Chương:
- Chương 1: Mở đầu - Trình bày lý do chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu,
mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Kết cấu của luận văn
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết vỀ nâng cao năng suất lao động - Trình bày cơ
sở lý thuyết liên quan đến các khái niệm nghiên cứu Đặt ra các giả thuyết nghiên
cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu
Trang 15các tiêu chí đo lường cụ thể
- Chương 4: Thiết kế nghiên cứu - Trình bày quy trình nghiên cứu, đo lường các khái niệm nghiên cứu với hồi quy tuyến tính
- Chương 5: Phân tích kết quả nghiên eứu — Trình bày phân tích kết quả nghiên cứu định lượng với hồi quy tuyến tính
- Chương 6: Nết luận và một số hàm ý giải pháp - Tóm tắt các kết quả và
đưa ra các hàm ý ứng dụng thực tiễn Đồng thời nêu lên những hạn chế của nghiên
Trang 16CHUONG 2: CO SO LY THUYET VE NANG SUAT LAO DONG CUA CONG NHAN KHAI THAC MU CAO SU
Chương này tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về năng suất lao động, các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động và các nhân tố nâng cao năng suất lao động của công nhân khai thác mủ cao su Ngoài ra, tác giả cũng tham khảo một số nghiên cứu trước liên quan tới đề tài
2.1 Khái niệm năng suất lao động
Theo giáo trình Kinh tế học chính trị Mác - Lê nin (201 1), Năng suất lao động,
là hiệu quả, hiệu suất của lao động trong quá trình sản xuất Năng suất lao động được
tính bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian lao động, hay lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một sản phẩm
Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), Năng suất lao động là hiệu
quả lao động có ích của con người trong một đơn vị thời gian Năng suất lao động,
được đo bằng số lượng sản phẩm san xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc lượng
thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm Nói đến năng suất lao động là nói đến kết quả hoạt động sản xuất của con người trong một đơn vị thời gian nhất định Công thức chung để tính năng suất lao động: t N= s hay N= 5 “Trong đó: ~N,: Năng suất lao động tính theo sản lượng sản phẩm tạo ra trong một đơn vị thời gian - Ny Nang suất lao động được tính theo lượng thời gian cẦn thiết để sản xuất ra một sản phẩm - Q: Lượng sản phẩm ~
~t: Thời gian để sản xuất ra lượng sản phẩm đó
Trong quá trình sản xuất ra sản phẩm có hai loại lao động hao phí: Lao
động sống và lao động vật hóa Chỉ phí lao động sống là sức lực của con người bỏ ra ngay trong quá trình sản xuất Chỉ phí lao động quá khứ là loại chỉ phí được biểu
hiện ở giá trị của máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật lệu, năng lượng, là loại lao
động đã được vật hóa hay được chuyển vào giá trị sản phẩm
Trang 17nêu rõ hiệu quả lao động cá nhân Hao phí cả lao động sống và lao động vật hóa, biểu hiện hiệu quả lao động xã hội Hạ thấp chỉ phí lao động sống làm tăng năng suất lao động cá nhân, hạ thấp cả chỉ phí lao động sống và lao động quá khứ làm tăng năng suất lao động xã hội Trong thực tế người ta thường dùng chỉ tiêu năng suất lao động cá nhân để biểu hiện hiệu quả sử dụng lao động Giữa năng suất lao
động cá nhân và năng suất lao động xã hội có quan hệ mật thiết với nhau
Năng suất lao động xã hội là nhân tố bảo đảm cho sản xuất phát triển và đời sống con người được nâng cao Nhờ tăng năng suất lao động mà khối lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ cho xã hội, doanh thu và lợi nhuận tăng Tăng năng suất lao động xã hội là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, góp
phần mở rộng quan hệ và hợp tác quốc tế, thúc đây hội nhập kinh tẾ,
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động
“Theo Palmer (trích từ Nguyễn Trọng Hoài 2010), Năng suất lao động có thể
được nâng lên khi người lao động làm việc thông minh hon, chim chỉ hơn, thao tác
nhanh hơn hoặc có kỹ năng tốt hơn và năng suất cũng tăng lên khi máy móc tốt hơn
hay tiền lương trên một đơn vị sản phẩm cao hơn, đồng thời giảm thiểu dư thừa gây
lãng phí ở các yếu tố đầu vào hoặc cải cách công nghệ
“Theo Nguyễn Trọng Hoài (2010), “Năng suất lao động phản ánh năng lực tạo
ra của cải, hay hiệu suất của lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, đo bằng số sản
phẩm, hay lượng giá trị được tạo ra trong một đơn vị thời gian, năng suất lao động còn được đo bằng lượng thời gian lao động hao phí để sản xuất ra một đơn vị thành phẩm
Năng suất lao động là chỉ tiêu quan trọng nhất thể hiện tính chất và trình độ tiến bộ của một tổ chức, một đơn vị sản xuất, hay của một phương thức sản xuất Năng suất lao động được quyết định bởi nhiều nhân tố, như trình độ thành thạo của người lao động, trình độ phát triển khoa học và áp dụng công nghệ, sự kết hợp xã hội của quá trình sản xuất, quy mô và tính hiệu quả của các tư liệu sản xuất, các
điều kiện tự nhiên
Có nhiều nhân tố tác động đến tăng năng, suất lao động nhự: () Chất lượng
nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động; () Tiến bộ của khoa học,
kỹ thuật và công nghệ; (iti) Té chức và cơ cầu sản xuat; (iv) Quan ly lao động; (v) Tài
Trang 18- Trong các nhân tố đó, chất lượng nguồn nhân lực và tác phong làm việc của người lao động có tác động mạnh nhất đến năng suất lao động, vì việc kết hợp
người lao động với tư liệu sản xuất và đối tượng lao động để tạo ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ xã hội Trình độ lành nghề và tác phong làm việc của người lao động được thể hiện ra khi họ sử dụng các công cụ sản xuất thành thạo, đáp ứng
những yêu cầu về chất lượng sản phẩm, cùng những sản phẩm hàng hóa có tính
chuyên nghiệp hóa
- Người lao động có trình độ nghề nghiệp không những cần có kỹ năng lao động mà còn phải có sáng tạo trong quá trình sản xuất, Thực tế cho thấy chỉ khi nào người lao động, người quản lý có kiến thức và trình độ nghề nghiệp thì mới tiếp
cận, nhanh chóng tiếp thu, vận dụng những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại,
có ý thức và tỉnh thần sáng tạo Gắn liền với người lao động để tăng năng suất lao động là công cụ sản xuất với trang bị công nghệ và kỹ thuật ngày càng cao Đó là máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất tiên tiến cùng các quy trình sản xuất và quản lý
hiện đại, giảm bớt những chỉ phí trung gian Khoa học, công nghệ, kỹ thuật luôn
gắn với tổ chức bộ máy quản lý, quá trình hợp lý hóa sản xuất nhằm thúc đây sản
xuất mang tính cạnh tranh hơn và người lao động làm việc hiệu quả hơn, sản phẩm
nhiều hơn, chất lượng cao hơn, tiêu thụ được nhiều hơn,
- Tăng năng suất lao động là tăng số lượng sản phẩm được sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian, hoặc giảm thời gian cần thiết để sản xuất ra một sản
phẩm Để nâng sao năng suất lao động, yêu cầu đặt ra là phải đổi mới thiết bị và
công nghệ, áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, nâng cao trình độ
người lao động, tổ chức lao động hợp lý khoa học Trong quá trình sản xuất ra sản ' phẩm, có hai loại lao động chỉ phí là lao động sống và lao động vật hóa Chỉ phí lao động sống là sức lực của con người bỏ ra ngay trong quá trình sản xuất Chỉ phí lao động quá khứ là loại chỉ phí được biểu hiện ở giá trị của máy móc, thiết bị nguyên vật liệu, năng lượng, (là loại lao động đã được vật hóa hay được chuyển vào giá trị sản phẩm) Hao phí lao động sống nêu rõ hiệu quả lao động cá nhân
Hao phí cả lao động sống, và lao động vật hóa, biểu hiện hiệu quả lao động xã hội
Hạ thấp lao động, sống làm tăng năng suất lao động cá nhân, còn hạ thấp cả chỉ phí lao động sống và lao động quá khứ làm tăng năng suất lao động xã hội Trong
thực tế, người ta thường dùng chỉ tiêu năng suất lao động cá nhân để biểu hiện
Trang 19hiệu quả sử dụng lao động Giữa năng, suất lao động cá nhân và năng suất lao động
xã hội có quan hệ mật thiết với nhau Sự tăng lên của sức Sản xuất hay năng suất
lao động là sự thay đổi trong cách thức lao động, một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một hàng hóa, sao cho lượng lao động ít hơn mà lại sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn Năng suất lao động và
cường độ lao động có mối quan hệ với nhau, đều là yếu tố tăng sản phẩm xã hội
Cường độ lao động là mức khẩn trương về lao động Trong cùng một thời gian,
mức hao phí về năng lượng bắp thịt thần kinh của con người càng nhiều thì cường,
độ lao động càng lớn Tăng năng suất lao động sẽ dẫn tới giảm giá trị của một đơn
vị hàng hóa, còn tăng cường độ lao động không làm thay đổi giá trị của một đơn
vị hàng hóa Tăng năng, suất lao động có nghĩa là giảm chỉ phí lao động cho một đơn vị sản phẩm Trong một đơn vị thời gian như nhau, năng suất lao động càng cao thì giá trị sử dụng (hay hàng hóa sản xuất ra) càng nhiều, song giá trị không vì thế mà tăng lên vì khi năng suất lao động tăng, thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra một đơn vị hàng hóa sẽ giảm xuống, do đó giá trị của một đơn vị hàng hóa sẽ giảm thấp Tăng năng suất lao động là sự thay đổi về cách thức lao động, làm giảm nhẹ lao động, còn tăng cường lao động chỉ đơn thuần là tăng lượng lao động hao phí Tăng năng suất lao động không làm suy kiệt sức lao động, còn việc tăng cường độ lao động quá mức (vượt mức cường độ lao động trung
bình của xã hội) sẽ dẫn đến suy kiệt sức lao động và bệnh nghề nghiệp
Việc tăng năng, suất lao động xã hội có tác động, rất lớn đến cơ cấu lại nền kinh
tế, thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới quản lý nền kinh tế và thực hiện những chính sách
an sinh xã hội Chính vì vậy mà tăng năng xuất lao động xã hội là yêu cầu thường
xuyên và cấp thiết để nền kinh tế của các quốc gia phát triển nhanh và bền vững
Để tăng năng suất lao động, một vấn đề có ý nghĩa tiên quyết là nhận thức đầy đủ vai trò của năng suất lao động trong điều kiện mới Năng suất lao động là nhân tố
quyết định năng lực cạnh tranh quốc gia trong thời kỳ dài, chứ không chỉ trong ngắn
»
hạn.” ~
2.3 Các chỉ tiêu năng suất lao động
2.3.1 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật
Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), chỉ tiêu năng suất tính
Trang 20Công thức tính: W = 2 +
Trong đó: W là năng suất lao động tính bằng hiện vật
- Q là sản lượng tính bằng hiện vật
~T là tổng thời gian hao phí để sản xuất sản lượng Q
Ưu điểm: Chỉ tiêu hiện vật phản ảnh chính xác kết quả lao động trong tổ
chức, nơi làm việc cá nhân và bộ phận Phương pháp đánh giá đơn giản trực quan,
chính các với những sản phẩm giống nhau
Nhược điểm: Chỉ áp dụng được khi đo lường những sản phẩm hồn chỉnh,
khơng áp dụng được với những sản phẩm đở dang và Ikho6ng thể so sánh kết quả
của những người sản xuất những sản phẩm khác nhau
2.3.2 Chỉ tiêu năng suất tính bằng giá trị
Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), chỉ tiêu này biểu hiện
bằng tiền tất cả các loại sản phẩm của doanh nghiệp
Công thức tính: W = a
Trong đó:
- W là năng suất lao động tinh bằng giá trị
- Q là sản lượng tính bằng giá trị
- T là tổng thời gian hao phí để sản xuất sản lượng Q
Ưu điểm: Chỉ tiêu này có thê dung tinh chung cho các loại sản phẩm khác
nhau Nó khắc phục được nhược điểm của chỉ tiêu hiện vât, phạm vi sử dụng rộng rãi
và có thể dùng chỉ tiêu này để so sánh năng suất lao động giữa các ngành khác nhau
Nhược điểm: Chỉ tiêu này chịu ảnh hưởng của sư biến động giá cả và không
khuyến khích tiết kiệm vật tư, vật liệu: Ngoài ra khi doanh nghiệp thay đổi chủng
loại sản phẩm cũng có thể ảnh hưởng đến năng suất lao động Để khắc phục ảnh
hưởng này người ta phải loại trừ chúng, bằng cách nhân với hệ số hao phí lao động, theo công thức sau:
Tựi = Iwx Hạ
Trong đó:
~ Iw; la chi s6 nang suất lao động sau khi loại trừ ảnh hưởng
- Iw là chỉ số năng suất lao động trước khi loại trừ ảnh hưởng
- Hạ là hệ số hao phí lao động
Trang 212.3.3 Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng thời gian lao động
Theo Trần Xuân Cầu và Mai Quốc Chánh (2012), chỉ tiêu này sử dụng thời
gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm để biểu hiện năng suất lao động Giảm lượng thời gian hao phí cho một sản phẩm là biểu hiện năng suất lao động tăng lên Công thức tính như sau: t T
Trong đó:
- t: là lượng lao động hao phí cho một sản phẩm
~T: là Tổng thời gian hao phí
- Q: là sản lượng
Lượng lao động hao phi (t) được tính bằng cách tổng hợp tất cả thời gian lao động của các bước công việc để sản xuất ra sản phẩm
Lượng lao động được phân loại như sau:
- Lượng lao động công nghệ (Len) là lượng lao động của công nhân chính - Lượng lao động của công nhân phụ (Lpvs) phục vụ sản xuất
- Lượng lao động sản xuất (Lsx) bao gồm lượng lao động của công nhân - chính và lượng lao động của công nhân phụ
Lsx = Len + Lpvs
Lượng lao động đầy da (Ldd) bao gồm lượng lao động của công nhân sản
xuất và lượng lao động quản lý: Ldd = Lsx +Lal
Trong đó: Lal là lượng lao động quản lý, bao gồm nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý,
Mặc dù có nhiều loại lượng lao động nhưng chỉ có lượng lao động đầy đủ mới phản ảnh chính xác và toàn diện hao phí thời gian lao động của tất cả các loại lao động tham gia vào quá trình lao động
Ưu điểm: Chỉ tiêu tính theo lượng lao động chỉ phí có ưu điểm là phản ảnh chính xác và cụ thể mức tiết kiệm hao phí thời gian lao động để sản xuất ra sản phẩm
Trang 22Hình 2,1: Mô hình các chỉ tiêu tính toán năng suất lao động Giá trị sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Sản lượng Giá trị Sản phẩm sản xuất NSLĐ = ——— ii
Hao phi lao động
Hién tai Thay đổi
Phản ảnh khối lượng Phản ảnh tất cả các
nguồn được sử dụng nguôn tham gia trong thời kỳ nhất định hoạt động
Một loại nguồn Chỉ tiêu bộ phận Một số loại nguồn Chỉ tiêu nhiều yếu tố Tất cả các nguồn Chỉ tiêu chung
Nguồn : Trần Xuân Câu và Mai Quốc Chánh (2011)
2.4 Các nhân tố nâng cao năng, suất lao động
Theo Lê Văn Bình (2004), “Năng suất lao động, chịu sự tác động của nhiều
nhân tố, trong đó có nhân tố làm tăng, có nhân tố làm giảm năng suất lao động Ngoài
các nhân tố về kinh tế - xã hội, động thái của năng suất lao động còn chịu ảnh hưởng
của điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới kết quả lao động và hiệu
Trang 23quả trong nông nghiệp Những yếu tố đó có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực tới năng suất lao động
Các nhân tố ảnh hưởng tới năng suất lao động có thể chia thành các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài Nhân tố bên trong bao gồm trình độ kỹ thuật, công nghệ, phương thức tổ chức sản xuất, hệ thống đào tạo, Nhân tố bên ngoài liên
quan tới điều kiện tự nhiên, xã hội
Theo nội dung và bản chất của năng suất lao động, tất cả các nhân tổ được phan chia theo ba nhóm cơ bản:
- Nhân tố vật chất kỹ thuật được gắn với trình độ phát triển của kỹ thuật và
cơng nghệ, hồn thiện cơng cụ và tư liệu lao động
- Nhân tố tổ chức sản xuất, tổ chức và quản lý nguồn nhân lực, bao gồm yếu tố kinh tế xã hội gắn liền với cơ cấu lao động, trình độ lành nghề, điều kiện lao động, chế độ sở hữu, cường độ lao động, hiệu quả kích thích lao động và sự quan tâm tới kết quả sản xuất cuối cùng (những vấn đề liên quan tới con người và quan hệ của con người với lao động).”
Đối với lao động người dân tộc thiểu số khu vực Tây nguyên, do phong tục
truyền thống nên những ngày lễ tết người lao động không đi làm, Số lượng những
ngày lễ tết trong năm khoảng từ 20 đến 30 ngày (tùy từng dân tộc) không tính những ngày lễ tết theo quy định Đây cũng là nguyên nhân làm cho năng suất lao động khai thác mủ khu vực Tây nguyên thấp hơn miền Đông Nam bộ
- Các nhân tố gắn liền với điều kiện tự nhiên Đối với cây cao su chỉ phù
hợp để trồng với một số nước khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam Đây là
lot thế rất lớn để Việt Nam phát triển diện tích trồng cây cao su ‘ Trong nganh san xuất nông-nghiệp nói chung và sản xuất cao su thiên nhiên nói riêng, năng suất lao động phụ thuộc rất lớn vào điều kiện thời tiết khí hậu Đối với công việc khai thác mủ, những ngày trời mưa sẽ không thể tiến hành khai thác mủ được do những ngày mưa cây sẽ cho ít mủ hơn ngày nắng ráo, mủ sẽ bị nước _
mưa rửa trôi và những ngày mưa nếu mở miệng cạo cây sẽ dễ bị nhiễm bệnh
2.4.1 Khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2010), “Khả năng tiềm tàng nâng cao năng suất lao động là những khả năng còn ẩn giấu trong từng con người hoặc trong từng bộ
Trang 24động Các khả năng tiềm tàng nâng cao năng, suất lao động được xem như nguồn dự trữ và được thể hiện khi sử dụng chúng trong tương lai Hiện nay, các loại khả năng
tiém tàng nâng cao năng suất lao động được phân loại như sau:
- Phan theo hai nhóm lớn là nhóm khả năng tiểm tàng nâng cao trình độ sử dụng lao động sống (sức lao động) và nhóm khả năng tiềm tàng trong việc sử dựng - có hiệu quả hơn lao động vật hóa (vốn có định và vốn lưu động) Nhóm thứ nhất
liên quan tới cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động Nhóm thứ hai bao gồm sử dụng hợp lý hơn, khai thác tốt hơn các yếu tố vật chất (máy móc, trang, thiết bị, )
- Phân theo thời gian sử dụng: Người ta chia khả năng tiềm tàng trước mắt và khả năng tiềm tàng tương lai Khả năng tiềm tàng trước mắt bao gồm việc thực hiện sự thay đổi thực tế quá trình công nghệ nhưng không bổ sung vốn Khả năng tiềm tàng tương lai đòi hỏi cải tiến sản xuất, trang bị công cụ lao động hoàn thiện hơn, hao phí vốn và thời gian đáng kế cho việc đào tạo công nhân.” `
2.4.2 Ý nghĩa của việc tăng năng suất lao động
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2010), “Tăng năng suất lao động là cách làm tăng,
tổng sản phẩm xã hội không có giới hạn Để tăng tổng sản phẩm xã hội có thể bằng
một trong hai con đường: Hoặc tăng thêm thời gian lao động hoặc tiết kiệm chỉ phí lao động cho một đơn vị sản phẩm (tăng năng suất lao động) Việc tăng thời gian lao động (số ngày, giờ lao động) có giới hạn về tâm sinh lý con người và các điều kiện kinh tế xã hội khác
Con dudng tanh năng suất lao động là vô hạn vì nó phụ thuộc vào tiến bộ của khoa học kỹ thuật, mà tiến bộ đó được thực tiễn chứng minh là vô hạn Tăng
năng suất lao động không phải là một hiện tượng kinh tế thông thường mà là môt
quy luật kinh tế chung của mọi hình thái kinh tế xã hội, đó là quy luật tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, trong mỗi hình thái kinh tế xã hội quy luật tăng năng suất lao động biểu hiện khác nhau về mức độ và xu hướng vận động
Tăng năng suất lao động tạo cơ hội giảm bớt thời gian hao phí lao động vào
quá trình sản xuất vật chất, làm tăng khả năng thỏa mãn: nhu cầu về tỉnh thần, tạo cơ
hội cho con người phát triển toàn diện
Tăng năng suất lao động là cơ sở vật chất cho tiến bộ xã hội Một xã hội mới
ra đời chỉ có thê tồn tại và phát triển được khi xã hội đó tạo ra năng, suất lao động cao
Trang 25hơn các xã hội trước đó vì năng suất lao động tăng lên là cơ sở cho tích lũy tái sản
xuất xã hội và tăng cường: quỹ tiêu dùng, thỏa mãn nhu cầu của xã hội ” 2.5 Tổng quan lý thuyết ứng dụng trong đề tài `
2.5.1 Hàm sản xuất Cobb - Douglas
2.5.1.1 Hàm sin xuất Cobb - Douglas trong ngắn han
Theo Jain (2006), khi chỉ phí là cố định trong ngắn hạn tại K, hàm sản xuất Cobb - Douglas ngắn hạn là:
Q=zK*=ä1? (1.1)
Trong d6 8 =y K*
Nếu L = 0 thì không sản phẩm nào được tạo ra Để sản lượng dương ö phải dương
San phẩm cận biên là Q„ = 8 BL?
Với sản phẩm cận biên dương, 8 phải dương Biến đổi đạo hàm lần hai ta có:
Qi.=ð8 (-1)L?? q2
Điều này cho thấy nếu sản phẩm cận biên của lao động giảm, phải nhỏ hơn 1, Điều kiện cho hàm sản xuất Cobb - Douglas trong ngắn hạn là: ö > 0 và 0< B <1
Hàm sản xuất Cobb - Douglas được chuyển sang dạng tuyến tính bằng cách biến đổi sang logarit
Phương trình được ước lượng là Ln Q =r + BLnL
Trong đó r =Ln 6
Giá trị ỗ phải dương với sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn 0 và nhỏ
hơn 1, với sản phẩm cận biên giảm (0< B <1)
Thực hiện kiểm định để kiểm tra rằng > 0 và § <1 thông qua kiểm định t |
2.5.1.2 Hàm sản xuất Cobb - Douglas trong dài hạn
Trang 26# -Q= rKPLP=ø (QK) (15) Qo =Q.=B 7 KLM =BQL) (1.6) Với sản phẩm cận biên dương, ơ và B phải dương Tinh đạo hàm cấp 2 ta có: FO, = Qc = a(a-1) KL? an Fo =Qu-BG-DrK LY (18) Từ công thức trên, nếu sản phẩm cận biên giảm (ví dụ Qx < 0 và Qu.< 0),
a va B phai nho hon 1
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của L cho K là (Q/Q&) Theo dạng, ham Cobb - Douglas, tir (1.5) va (1.6) thì: - & #K MRTS On aL (1.9) Với (1.9) MRTS là không thay đổi theo sản lượng và: ôMRTS øQ Do vậy hàm sản xuất Cobb - Douglas là hàm đồng nhất - hàm sản xuất có =0
đạng đường tuyến tính và việc thay đổi mức sản lượng không ảnh hưởng tới việc sử
dụng các đầu vào liên quan Hơn nữa MRTS chỉ ra rằng hàm sản xuất Cobb - Douglas được miêu tả như là các đường đồng lượng cong lỗi Lấy đạo hàm của
MRTS tương ứng với L ta được:
@MRTS aT la) x (K/L’) os (1.10)
Do đó, MRTS giảm khi vốn được thay thế bởi lao động, các đường đồng
lượng có dạng cong lồi
Độ co giãn của sản lượng: “
Độ co giãn của sản lượng được xác định là:
â K
Een eX -g T%X Q K (1.11)
L
Trang 27aL Q Oo (1.12) Thay (2.6) và (2.7) vào phương trình trên Ex= ta 2} x58 (1.13) Và B,= [ð Ý]x Le Q 8 (1.14) Hé số của phương trình
Bắt đầu với hàm sản xuất Q Œ, L) Giả định rằng mức sử dụng của cả hai yếu
tố đầu vào tăng cùng tỷ lệ (A), có nghĩa là Q = Q QK, AL) Tham số của cả hàm là (3):
Lấy đạo hàm của hàm sản xuất dQ = Qx dK + Qi dL va viét lai thanh: = ag aL dQ= QaK | + QL dQ = Qx K (AK/K) + QL (AL/L) (1.16) Vi K và L đều tăng cùng tỷ lệ, nên dK/K = đL/L = (đA/2) Do đó: dh dQ= (AK + QU) q1) Khi sử dụng phương trình này, hệ số phương trình là: K L B= Qc (G+ Q(B) = Ex HE (1.18) Tir (1.13) va (1.14), thi 3= at B
Ước lượng hàm sản xuất Cobb : Douglas trong dai han
Ham san xudt Cobb - Douglas 1a cé tinh chất thông thường được sử dụng
để ước lượng hàm chỉ phí trong dài hạn Sau khi biến đổi theo logarit, dạng của hàm
Cobb - Douglas (Q=7K*L") la:
InQ=Iny+alnK+BinL : (1.19)
Khi a va B la cdc gid tri duge ude lvong của độ co giãn sản lượng theo vốn
và lao động Sản phẩm cận biên được ước lượng theo phương trình (1 5) và (1.6) là
Trang 28của œ và B chỉ ra rằng những tham số này có giá trị là dương nhưng nhỏ hơn Hệ số phương trình được ước lượng là 3=a +8 va cho ta mét thudéc do hiệu suất theo quy mô Để ước lượng khi nào (œ + B) lớn hơn hay nhỏ hơn 1 Một kiểm định — t sẽ được thực hiện Nếu (œ + B) không lớn hơn hay nho hon 1 va
không thể bác bô sự tổn tại của hiệu suất cố định theo quy mô Để ước lượng tổng
(a +B) khác 1 hay không, chúng ta sử dụng thống kê t: (a+B)-1
†(œ+ÿ) = Satp
Khi giá trị bằng 1 ham ý rằng chúng ta đang kiểm định đặc điểm khác được nhắc dén va S (œ + B) là độ lệch chuẩn được ước lượng của tổng hệ số được ước
lượng (œ + B) Sau khi tính toán thống kê t, so sánh với giá trị t ở trong bảng Trị
tính giá trị t có thể âm khi (œ + B) nhỏ hơn 1 Chính giá trị tuyệt đối của thông kê t
phải được so sánh với giá trị t chuẩn
Khi thực hiện kiểm tra độ lệch chuẩn được ước lượng của của (a + B), tất
cả những phân tích hồi quy có thể cung cấp cho nhà phân tích phương sai và hợp ˆ phương sai của hệ số hồi quy, œ và B trong ma tran phương sai và hợp phương sai Thông thường, phương sai œ và được viết là Var (a) va Var (B) hợp phương sai
giữa ơ và B được viết là Cov (, B)
Phuong sai: Var (a + B) = Var (a) + Var (B) = 2 Cov (a, B) (1.20)
Và độ lệch chuẩn được ước lượng của (ơ + B) là:
S (a+ B)=[ (Var (a) + Var (B) =2 Cov (ø, B)] "2 (1.21)
2.5.2 Ung dung ước lượng hàm sản xưẤt Cobb - Douglas
Theo Hoang Ngoc Nham (2011), ham Cobb - Douglas ở dạng ngẫu nhiên được biểu diễn như sau;
y= ax)? xP? xs" xaPe (1.22)
Giả sử chỉ có ba đầu vào, thì sau khi lấy log bai về hàm số sế có dạng: Iny = Ina = Bị Inxị + B; nx; + Bạ Inx; : (1.23) Ham Cobb - Douglas cé tinh thiết yếu, khi bất kỳ một đầu vào nào đó bằng
không thì sản lượng bằng không và độ co giãn của sản lượng theo đầu vào là cố
định Do đó ứng dụng hàm Cobb - Douglas Y = f(K, L, A) với K là vốn, L là lao
Trang 29động và A là yếu tố khác, phương trình là:
Iny = Ing = Bị InK +-B; InL + B3 InA (1.24)
Ứng dụng phương trình (1.23), giả định yếu tố đầu vào vốn K và lao động
L là không đổi, đề tài tập trung phân tích năng suất lao động dựa trên các yếu tố ảnh hưởng đến đầu vào A trong các nghiên cứu ở phần sau
2.6 Các yếu tố ãnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân khai thác mũ cao su
Theo Lê Văn Bình (2004), “Năng suất lao động của công nhân khai thác mủ
cao su do nhiều yếu tố tác động, trong đó chia thành hai nhóm yếu tố là nhóm yếu
tố thiên nhiên tác động bao gồm: chất lượng đất, lượng mưa, cao độ vườn cây so với mực nước biển, khí hậu, nhóm yếu tố đo con người tác động bao gồm: chủng loại cây giống, phương pháp trồng và trình độ người lao động
- Giống cây cao su được trồng: Yếu tố đầu tiên quyết định năng suất lao động cây cao su là giống Giống cây cao su trồng trong nước hiện có hai nguồn là du nhập từ các nước trồng cao su khác như Trung Quốc, Thái lan, Indonesia, và do các giống lai tạo trong nước Khác với các loại giống ngoại nhập, giống lai tạo
“trong nước có tên gọi bắt đầu bằng RRIV, chẳng hạn giống RRIU 1, RRIU 2,
Đối với các doanh nghiệp trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Cao su Việt
Nam, việc chọn giống được khuyến cáo bởi Tập đoàn nhằm lựa chọn giống phù hợp
với từng vùng để tối đa hóa tiềm năng sản lượng các vùng trồng cao su Tuy nhiên không phải cứ giống tốt, cho năng suất cao là lựa chọn mà nguyên tắc chọn giống còn
phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của khu vực trồng mà lựa chọn giống Những loại giống cho năng suất cao nhưng cây mềm, dễ gãy sẽ không thẻ trồng ở những vùng
nhiều gió Những giống yếu chịu lạnh sẽ không thể trồng ở vùng Tây Bắc
- Phương pháp trồng cây cao su: Phương pháp trồng cây cao su là một nhân tố quan trọng quyết định năng suất lao động cây cao su, cây cao su là loại cây chỉ
trồng một lần nhưng cho khai thác mủ tới 20 năm nên giống cây rất quan trọng Vườn cây cao su được trồng với mật độ cây là 480 cây/ha đến 555 cây/ha, hàng
cách hàng là 4m, cây cách cây là 4 m
Đối với những vị trí cây chết sau năm trồng thứ nhất, năm thứ hai nếu tiền hành trồng dặm vào những vị trí cây chết sẽ không mang lại hiệu quả do cây cao su
Trang 30Trong cả vòng đời khai thác 20 năm những cây trồng đặm sẽ không cho mủ hoặc
cho rất ít mủ Chính vì vậy tỷ lệ cây sống trong năm trồng đầu tiên sẽ quyết định năng suất lao động cả vòng đời khai thác cây cao su là 20 năm
Hiện nay có hai phương pháp trồng cao su đang được áp dụng là trồng bằng
tum bầu và trồng bằng tum trần
+Trồng bằng tum bầu: Cây cao su con được trồng trong bầu đất trong vườn
ươm cho tới khi phát triển tốt, được đem trồng cùng bầu đất Trồng bằng phương
pháp này sẽ phải chỉ phí cao hơn trồng bằng tum trần nhưng tỷ lệ cây sống rất cao,
thường là trên 98% số cây trồng
+Trồng bằng tum trần: Cây cao su con được trồng trực tiếp xuống vườn cây không qua giai đoạn trồng trong bầu đất Trồng bằng phương pháp này sẽ tiết kiệm
chỉ phí rất nhiều sao với trồng bằng tum bầu nhưng tỷ lệ cây sống sẽ thấp hơn, thường dưới 95% số cây trồng
- Lao động: Cây cao su là một loại cây công nghiệp đòi hỏi quy trình trồng chăm sóc và khai thác theo một lịch trình rất nghiêm ngặt Cây cao su chỉ cho mủ nhiều khi cạo khai thác vào thời điểm trước khi trời sáng Do vậy lao động trong 'ngành cao su cũng là một yếu tổ quan trọng quyết định tới năng suất cây cao su
Để có được một lao động thạo nghề đòi hỏi rất nhiều yếu tố, ngoài các yếu
tổ mang tính chuyên môn trình độ như được đào tạo bài bản, có trình độ văn hóa để
tiếp thu các kiến thức kỹ thuật, trình độ lao động còn bị chỉ phối bởi các yếu tố
mang tính xã hội như giới tính, tình trạng hôn nhân,
Đối với địa hình miền Trung, Tây nguyên đa số lao động là đồng bào dân
tộc thiểu số Do phong tục tập quán và thói quen sinh hoạt của đồng bào ảnh hưởng rất nhiều đến công tác chăm sóc vườn cây cũng như khai thác mủ cao su Bên cạnh đó trình độ kỹ thuật trồng chăm sóc và khai thác của đồng bào dân tộc cũng thấp
hơn lao động người kinh Thực tế cho thấy, trong cùng điều kiện như nhau, vườn cây của đồng bào dân tộc luôn có năng suất lao động thấp hơn vườn cây của lao
động người Kinh -
- Lượng mưa: Sản phẩm cây cao su là mủ nước, do vậy lượng mưa quyết định đến năng suất lao động Với những tháng mùa khô không có mưa, cây cao su
không cho mủ Đây cũng là mùa cây trút lá đòi hỏi phải chăm sóc chế độ tốt để tạo nguồn lực cho mua khai thác tiếp theo Các tỉnh miền Đông Nam bộ có lượng mưa
Trang 31và số ngày mưa phù hợp với cây cao su, do vậy một năm cây cho cạo mủ từ 9 đến
10 tháng trong năm z
- Khí hậu: Cây cao su là loại cây nhiệt đới được du nhập vào Việt nam, cây phù hợp nhất với những vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều Ở Việt Nam cây cao su phát triển tốt nhất ở các tỉnh miền Đông Nam bộ Ngày nay đã có nhiều giống mới có thể trồng được ở Tây nguyên, miền Trung và các tỉnh miền núi phía Bắc nhưng năng suất lao động không cao như ở miền Đông Nam bộ
- Tuổi cạo của cây cao su: Năng suất lao động cây cao su phụ thuộc tuổi
khai thác Cây cao su cho mủ nhiều từ năm cạo thứ 8 đến năm cạo thứ 15, sau đó
sản lượng và chất lượng mủ giảm dần cho đến năm thanh lý cây (năm cạo thứ 20) - Cao độ vườn cây so với mực nước biển: Cây cao su sinh trưởng và phát
triển tốt nhất ở những nơi có cao độ dưới 700 m so với mực nước biển Năng suất sẽ giảm rất nhanh khi độ cao tăng lên Khi độ cao lên tới 1.000 m so với mục nước
biển thì hồn tồn khơng thích hợp để trồng cây cao su ”
Hình 2.2: Năng suất lao động cây cao su theo tuổi cạo
Năng suất: Tắn/ha 2.5 - 2.0 1.5 1.0
5 10 15 20 Tuổi cạo (năm)
Nguân: Lê Văn Bình (2004)
Trang 322.7 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài
“Về các chỉ tiêu biểu liện mức năng suất lao động vò vận dụng phương pháp chỉ số phân tích biến động nức năng suất lao động trong doanh nghiệp công nghiệp” của Nguyễn Thế Truyền (1996), cu thể:
- Lượng hóa các yếu tố tác động tới năng suất lao động theo phương pháp
định lượng như sau :
Wy = f(W@x, a, b, c, d, e, £)
Trong đó :
- Wy; Mức năng suất lao động bình quân một công nhân theo đơn vị quy đổi
giá trị (tiền) đã bán được một sản phẩm (1000 VNĐ quy đổi)
- Wqsxy: Mức năng suất lao động bình quân giờ theo giá trị (tiền) khi sản xuất
ra sản phẩm (1000 VNĐ quy đổi)
~a; Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế (giờ công)
- b; Số ngày làm việc thực tế bình quân của một công nhân (ngày công) -c: Ty trong số công nhân đi làm so với toàn thể công nhân (số lần) - đ: Tỷ trọng số công nhân tăng ca so với tồn thể cơng nhân (số lần) ~e: Hệ số sản xuất hàng hóa :
- ø; Hệ số bán hàng hóa
Nguyễn Thế Truyền đã nhờ vào dữ liệu lưu trữ tại công ty dệt may Gia
Định, nghiên cứu năng suất lao động bằng đơn vị hiện vật quy đổi theo giá trị
(tiền), nhằm thực hiện xác định mức độ biến động của năng suất lao động Sử
dụng phương pháp phân tích thống kê mô tả dữ liệu để xác định trọng số của các
yếu tố trong mô hình như :
~ Nếu (e) gần bằng hoặc bằng 1 tức là doanh nghiệp đã huy động được gần
như toàn bộ lực lượng lao động
- Nếu (ø) nhỏ hơn 1 có nghĩa là sản xuất ra nhưng không bán được
%Phân tích và dự báo năng suất lao động trong xí nghiệp công nghiệp” của Lê
Quang Trung (1992), có phân tích và quy đổi năng suất lao động của sản lượng các
sản phẩm khác nhau về một năng suất sản phẩm chuẩn để nghiên cứu và so sánh
Nghiên cứu năng suất lao động theo mô hình Y = f(Xụ, X2, Xụ, Xã)
Trong đó :
- Y: Mức năng suất lao động của một công nhân trong một ngảy (sản
Trang 33phẩm/ngày)
- Xị : Nhân tố ảnh hưởng lương, thưởng (sản phẩm/ngày) ~ X;: Nhân tố bồi dưỡng, y tế, bảo hiểm (sản phẩm/ngày)
- X;: Nhân tố nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thị trường, cải tiến máy móc
(sản pham/ngay)
- X¿: Nhân tố cơ giới hóa sản xuất, xét thông qua chỉ tiêu điện, nước và chỉ
phí mua máy mới (sản phẩm/ngày)
Lê Quang Trung đã nhờ vào số liệu thống kê lưu trữ của hợp tác xã Cửu Long sản xuất kem đánh răng, trong khoảng thời gian liên tục 4 năm để phân tích
thống kê dự báo năng suất lao động, bằng cách lượng hóa mối quan hệ giữa các nhâ
tố kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới con người, dựa trên các mô hình kinh tế lượng của
năng suất lao động tuyến tính, phi tuyến và mô hình Brown theo chuỗi thời gian Kết quả đạt được là nêu cao vấn đề kích thích vật chất (gồm lương béng, bdi dưỡng,
nghỉ ngơi, ) để tăng năng suất lao động
“Các yếu tô ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân may tại Công ty may mặc Lang — Ham, huyện Trang Bang, tinh tây Ninh” của Nguyễn Minh Hà và Trần Chánh Trực (2010), để tài sử dụng mức năng suất lao động hiện vật quy đổi để xác định năng suất lao động Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu sử dụng hàm sản xuất Cobb- Douglas, đề tài phân loại các yếu tố tác động đến năng suất lao động của công nhân may tại công ty may mặc Lang Ham thành hai nhóm nhân tố khảo sát bao gồm :
- Những nhân tố bên ngoài : Nhân tố bên ngoài bản thân người lao động do công ty tác động và điều chỉnh sẽ tác động đến năng suất lao động như tổ chức quản lý sản xuất, môi trường lao động và thời gian thực hiện một đơn hàng, chính sách trả lương có ảnh hưởng đến năng suất lao động của công nhân, chính sách lương tối thiểu của chính phủ quy định Mối quan hệ này mô tả ảnh hưởng của “công ty - năng suất lao động của công nhân may”, các nhân tố này lần lượt là các yếu tố số lượng mã hàng bình quân công nhân may trong tháng, số lượng công đoạn may
bình quân trong tháng, số tiền thưởng bình quân trong tháng và yếu tố đợi thợ máy
giúp chỉnh máy
- Những nhân tố bên trong : Nhân tố bên trong bản thân người lao động (còn
Trang 34ảnh hưởng của “công nhân may - năng suất lao động của họ” như: số lượng ngày làm việc bình quân, số giờ tăng ca bình quân trong tháng, số lượng tháng làm việc may tại công ty, số lượng loại máy công nhân biết sử dụng, số ngày cần thiết để quen tay, số lượng tháng kinh nghiệm may, kỹ năng tự chỉnh máy và trình độ học vấn của công nhân
Cần phải hoàn thiện trực tiếp người lao động, người công nhân may thì mới cải
thiện được năng suất lao động của công nhân may và chính sách phúc lợi, quản lý, hỗ
trợ sản xuất của người sử dụng lao động chẳng hạn như: Đào tạo và nâng cao tay nghề,
hướng dẫn và chỉ đạo sản xuất, nâng cao tính kỷ luật, ôn định việc làm tại công ty
Ở trong nghiên cứu này giống với nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và Trần Chánh Trực (2010) về việc sử dụng mô hình Cobb — Douglas và sử dụng mức năng suất lao động hiện vật quy đổi để xác định năng suất lao động, khác với nghiên cứu
của Nguyễn Thế Truyền (1996) chỉ sử dụng phương pháp thông kê mô tả đữ liệu để
xác định trong số của các yếu tố trong mô hình, khác với nghiên cứu của Lê Quang Trung (1992) sử dụng hàm Brown theo chuỗi thời gian; Nghiên cứu này khác với
nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và Trần Chánh Trực (2010) ở một số đặc trưng
của ngành nông nghiệp cao su so với ngành công nghiệp may mặc, có thể dùng phương pháp thảo luận nhóm tập trung để điều chỉnh, bổ sung các biến tác động cho
phù hợp với đối tượng nghiên cứu của đề tài 2.8 Tóm tắt nội dung Chương 2
Chương này tác giả nghiên cứu, phân tích những lý thuyết cơ bản về năng
suất lao động, nâng cao năng suất lao động, về các nhân tố chính ảnh hưởng tới
năng suất lao động nói chung cũng như các nhân tố chính ảnh hưởng tới khai thác mủ cao su của công nhân tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh nói riêng Tác giả cũng đề cập tới những mô hình nghiên cứu liên quan trước đây làm
cơ sở để lựa chọn mô hình nghiên cứu của tác giả đối với vấn đề nghiên cứu được
đặt ra Nghiên cứu của Nguyễn Minh Hà và Trần Chánh Trực (2010) về việc sử
dụng mô hình Cobb — Douglas và sử dụng mức năng, suất lao động hiện vật quy đổi
để xác định năng suất lao động là cơ sở cho nghiên cứu này
Trang 35CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trong Chương-3 đã trình bày phân tích thực trạng năng suất khai thác mủ cao su của công nhân tại Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh Chương
4 sẽ trình bày phân tích chỉ tiết thiết kế nghiên cứu
3.1 Quy trình nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu được mô tả như sau:
Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu Cơ sở lý thuyết L Xây dựng các giả thuyết Xây dựng mô hình nghiên cứu Thu thập dữ liệu thứ cấp
Xử lý số liệu (Thống kê mô tả,
Tương quan, Hồi quy)
Trang 36
3.2 Nghiên cứu định tính
3.2.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được sử dụng trong nghiên cứu này là kỹ thuật thảo
luận nhóm tập trung
Việc thảo luận nhóm tập trung được thực hiện với những người có trình độ
và kiến thức chuyên môn về năng suất khai thác mủ cao su của công nhân
Mục đích của thảo luận nhóm tập trung, nhằm:
- Khám phá những nhân tố chính nào ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ
cao su của công nhân tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh
Trong đó, việc đánh giá nội dung được thể hiện trên các khía cạnh: Đáp
viên (người được phỏng vấn) có hiểu được các phát biểu hay không? Đáp viên có
thông tin để trả lời hay không? Đáp viên có sẵn sàng cung, cấp thông tin hay không?
Đánh giá về hình thức là kiểm tra mức độ phù hợp về từ ngữ, cú pháp được
sử dụng trong các phát biểu nhằm đảm bảo tính thống nhất, rõ ràng và không gây
nhằm lẫn cho đáp viên khi được phỏng vấn Việc phỏng vấn sâu cũng do chính tác
giả trực tiếp thực hiện tháng 07/2012 theo dàn bài phỏng vấn, do tác giả soạn thảo (Xem phụ lục đính kèm)
Phương thức thảo luận là dưới sự điều khiển của tác giả Các thành viên
tham gia thảo luận bày tỏ quan điểm của mình theo các nội dung của dàn bài thảo luận do tác giả soạn thảo và tóm tắt lại ý chính Sau khi các thành viên tranh luận đã thống nhất chọn các nhân tố chính ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ của công nhân
3.2.2 Kết quả thảo luận nhóm tập trung
Các thành viên của thảo luận nhóm đều thống nhất: Khẳng định 12 nhân tố chính ảnh hưởng tới năng suất khai thác mủ cao su của công nhân tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Chu Pah, bao gồm : Số ngày cạo mủ trong năm, Tuổi
nghề người công nhân, Tiền lương trong năm của người công nhân, Thu nhập khác ngoài lương trong năm, Tuổi cạo của cây cao su, Giống cây cao su được trồng,
Phương pháp trồng cây cao su, Giới tính của người công nhân, Tình trạng hôn nhân của người công nhân, Trình độ học vấn của người công nhân, Trình độ đào tạo và
Dân tộc
Trang 373.3 Xây dựng thang đo các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất cạo mũ của công
nhân tại Công ty TNHH một thành viên Cao su Chư Păh
Mô hình lượng hóa quan hệ giữa năng suất với các yếu tố: Y =fQ, X¿, X3, X4, Xs, Di, Do, Ds, Da, Ds, De, Dz)
Hàm sản xuất được trình bày dưới dạng tuyến tính:
LnY = Lna + B; LnX; + By LnX2 + Bs LnX3+ By LnXy + Bs LnXs + BeD) +
B;Dzt BsD3 + BoDg + BioDs + BịiDạt BịzD; + ô _
Trong đó :
B¡: Độ co giãn của các biến độc lập tương ứng
a: La tung độ gốc của Y khi các biến khác trong mô hình bằng 0
ô: Sai số ngẫu nhiên
Trong đề tài này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội để phân tích mối quan hệ giữa biến phụ thuộc NĂNG SUÁT và các biến độc lập: SÓ NGÀY
CAO MU TRONG NAM, TUOI NGHE CUA NGUOI CÔNG NHÂN, TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN, THU NHẬP KHÁC NGOÀI LƯƠNG, TUỔI CẠO CUA .CAY CAO SU, GIONG CAY CAO SU DUGC TRONG, PHƯƠNG PHÁP TRONG CAY CAO SU, GIỚI TÍNH CỦA NGƯỜI CƠNG NHÂN, TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN, TRÌNH ĐỘ HOC VAN CỦA NGƯỜI CÔNG NHẬN, ĐƯỢC ĐÀO TẠO, DÂN TỘC
Biến phụ thuộc: Giải thích và đo lường các biến trong mô hình đề nghị:
- NANG SUAT (Y): Được các định bằng cách thống kê số lượng mủ giao
nộp của công nhân khai thác từng ngày được cộng dồn trong năm sau đó quy về sản lượng mủ khô/ha/năm Đơn vị tính là tắn/ha/năm
Hàng ngày khi công nhân giao nộp mủ bộ phận kỹ thuật của nông trường sẽ
sử dụng phương pháp chiết tính theo DRC để quy ra lượng mủ khô mà người công
nhân nộp trong ngày đó
Dữ liệu của biến năng suất lao động cùng các biến phụ thuộc được thu thập
từ hỗ sơ lưu trữ của phòng kỹ thuật Công ty
Biến độc lập: Có 12 biến độc lập cần xét trong mô hình:
- SÓ NGÀY CẠO MU TRONG NAM (X)): Tinh bang téng số ngày khai
Trang 38' Theo Lê văn Bình (2004), mật độ cạo hiện nay quy định không cao hơn D3 (03 ngày cạo một lần) Thực tế người công nhân có thể cạo D3 hoặc thấp hơn như D4 (bốn ngày cạo một lần), tùy điều kiện thực tế của vườn cây cao su và người công, nhân Số ngày cạo mủ càng nhiều thì Năng suất lao động cạo mủ cao su càng tăng
lên, kỳ vọng (+)
- TUÔI NGHÈ CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN (X;): Tính bằng số năm cạo
Theo Lê Văn Bình (2004), đối với công việc cạo mủ, người công nhân sẽ làm việc
đến năm 55 tuổi, sau 55 tuổi nếu còn làm việc người công nhân sẽ được chuyển
sang công việc khác Do vậy tuổi nghề của người công nhân càng cao thì Năng suất lao động cạo mủ cao su càng tăng lên, kỳ vọng (+)
- TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI CÔNG NHÂN (X;): Số tiền lương công
nhân nhận được trong năm Tiền lương của người công nhân càng cao thì Năng suất
lao động cạo mủ cao su càng tăng lên, kỳ vọng (+)
- THU NHẬP KHÁC NGOAI LUONG (X,): Thu nhap khdc ngoai long
trong năm của công nhân Tiền lương của người công nhân càng cao thì Năng suất lao động cạo mủ cao su càng tăng lên, kỳ vọng (+)
- TUOI CAO CUA CAY CAO SU (X;): Tudi cây cao su được cạo mủ Năng
suất cạo mủ sẽ tăng dần từ năm thứ nhất đến năm thứ 15, sau đó giảm dần và thanh lý vào
năm khai thác thứ 20
Vườn cây của Công ty TNHH Một thành viên Cao su Chư Păh đang trong giai đoạn năng suất lao động ngày càng tăng, chưa có diện tích giảm sản lưựng và thanh lý, kỳ
vong (+)
- GIONG CÂY CAO SU ĐƯỢC TRÒNG()): Các loại giống được trồng,
hiện vườn cây của Công ty có 2 loại-giống chính: Nhóm I (trong nước: Nhận giá trị 0) và Nhóm II (nhập từ nước ngoài, nguồn giống nhập chủ yếu từ Malaysia và Indonesia: Nhận giá trị 1)
Những diện tích trồng bằng giống nhập ngoại sẽ có Năng suất lao động cạo
mũ cao su cao hơn những diện tích trồng bằng giống trong nước , kỳ vọng (+)
- PHƯƠNG PHÁP TRÔNG CÂY CAO SU (D;): Cây cao su trồng bằng
2 cách là Nhóm I (trồng tum trần: Nhận giá trị 0) và Nhóm II (trồng tum bầu:
Nhận giá trị 1)
Trang 39trồng bằng tum trần, kỳ vọng (+)
- GIGI TINH CUA NGƯỜI CONG NHAN (D;): Nam nhận giá trị 0, nữ nhận giá trị 1 Nam giới sẽ có Năng suất lao động \ cạo mủ cao su cao hơn Nữ giới, kỳ
vọng (-)
- TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI CÔNG NHAN (Dy): (4): Doc
thân: Nhận giá trị 0, Đã có vợ, chồng: Nhận giá trị 1
Những công nhân đã lập gia đình sẽ có Năng suất lao động cạo mủ cao su cao hơn chưa lập gia đình, kỳ vọng (+)
- TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN CỦA NGƯỜI CONG NHAN (Ds): Chua tốt
nghiệp phổ thông nhận giá trị 0, Đã tốt nghiệp phổ thông nhận giá trị 1
Những công nhân đã tốt nghiệp phổ thông sẽ có Nang suất lao động cạo mủ
cao su cao hơn chưa tốt nghiệp phổ thông, kỳ vọng (+)
- ĐƯỢC ĐÀO TẠO (Dạ): Những công nhân chưa được đào tạo nhận giá trị
0, đã được đào tạo nhận giá trị 1
Những công nhân đã được đào tạo sẽ có Năng suất lao động cạo mủ cao su cao hơn chưa được đào tao, ky vong (+)
- DÂN TỘC (D;): Dân tộc kinh nhận giá trị 0, các đân tộc khác nhận giá tril Những công nhân thuộc các dân tộc khác sẽ có Năng, suất lao động cạo mủ cao su
cao hơn dân tộc Kinh, kỳ vọng (+)
Các giả thuyết nghiên cứu chính:
Từ những phân tích trên đây về các đặc điểm của cây cao su cũng như những đặc trưng của công việc cạo mủ cao su và công nhân cạo mủ cao su tại Công ty TNHH MTV Cao su Chư Păh, chúng ta xây dựng được 12 giả thuyết
nghiên cứu sau đây: - -
HỊ: Giữa năng suất khai thác mủ cao su của công nhân với số ngày cạo mủ trong năm có môi quan hệ đồng biến
Hạ: Có mối quan hệ đồng biến giữa nding suất khai thác mủ cao su của công nhân với tuổi nghề của người công nhân -
: Năng suất khai thác mủ cao su của công nhân với tiền lương của người công nhân có mỗi quan hệ đồng biến
Trang 40Hs; Có mỗi quan hệ đồng biến giữa năng suất khai thác mủ cao su của
công nhân với tuổi cạo cửa cây cao su _
Họ: Có mối quan hệ đồng biến giữa năng suất khai thác mủ cao su của công nhân với giống cây cao su được trong
HỊ: Có mối quan hệ đồng biến giữa năng suất khai thác mủ cao su của công nhân với phương pháp trồng cây cao su
Hg: Nang suất khai thác mủ cao su của công nhân với giới tính của người công nhân có mối quan hệ nghịch biến
Họ: Năng suất khai thác mủ cao su của công nhân với tình trạng hôn nhân của người công nhân có môi quan hệ đồng biến
HỊ0: Năng suất khai thắc mủ cao su của công nhân với trình độ học vấn
của ngươi công nhân có mối quan hệ đồng biến
HỊI: Có mối quan hệ đồng biến giữa năng suất khai thác mủ cao su của
công nhân với trình độ đào tạo
Hy2: Có mối quan hệ đồng biến giữa năng suất khai thác mỉ cao su của
công nhân với dân lộc 3.3.1 Mô hình nghiên cứu
Theo Trương Phi Cường (2011) cùng các giả thuyết đã xây dựng ở trên ta
xây dựng được mô hình nghiên cứu lý thuyết sau đây: