1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN LUẬT DÂN SỰ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

12 184 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tập quán khi được nhà nước thừa nhận là một loại nguồn của pháp luật thì việc áp dụng tập quán cũng được hiểu là áp dụng pháp luật, do đó, việc áp dụng cần phải tuân theo những nguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo tính pháp lý, tránh tùy tiện trong việc áp dụng. Vấn đề đặt ra là, có phải tất cả các tập quán tồn tại trong xã hội đều được coi là nguồn của pháp luật không và việc áp dụng tập quán trong điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân sự nói riêng phải tuân theo những nguyên tắc nào? Xuất phát từ nhận thức đó, em lựa chọn vấn đề: “Áp dụng tập quán trong pháp luật dân sự Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần. Bài viết tìm cách trả lời các câu hỏi trên thông qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng của tập quán…, đồng thời phân tích các nguyên tắc của việc áp dụng tập quán đó.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tập quán loại quy tắc xử có vai trị quan trọng việc điều chỉnh hành vi người Trong trình phát triển lịch sử xã hội loài người, tập quán đời nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội từ trước có nhà nước, pháp luật ngày tồn Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng tập quản việc giữ gìn trật tự xã hội, kể từ đời, nhà nước lựa chọn tập quán phù hợp với ý chí giai cấp thống trị để nâng lên thành pháp luật Trên giới có nhiều quốc gia thừa nhận tập quán làm nguồn pháp luật Ở Việt Nam trước đây, nhiều nguyên nhân có chủ quan khách quan, vài giai đoạn lịch sử, nhà nước ta không thừa nhận tập quán loại nguồn pháp luật Nhưng nay, bên cạnh văn quy phạm pháp luật với vai trò nguồn chủ yếu tập quán coi nguồn bổ trợ Trong nỗ lực đẩy mạnh xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ, phù hợp, khả thi thừa nhận tập qn có vai trị vơ quan trọng Trên bình diện lĩnh vực luật khác nói chung lĩnh vực dân nói riêng, số tập quản thừa nhận đảm bảo thực từ phía Nhà nước, chúng gọi tập quán pháp Việc áp dụng tập quán giải vụ việc dân hoạt động có sở pháp lý, sở thực tiễn, phù hợp với yêu cầu hội nhập quốc tế, làm cho hệ thống pháp luật thực có tính mở động Nhưng lại chưa có chế đồng bộ, khoa học để quy định pháp luật áp dụng tập quán đảm bảo thực thi thực tiễn nhằm tạo thuận lợi cho quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp dân sự, đảm bảo án, định dân ln tun có cứ, pháp luật Tập quán nhà nước thừa nhận loại nguồn pháp luật việc áp dụng tập quán hiểu áp dụng pháp luật, đó, việc áp dụng cần phải tuân theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính pháp lý, tránh tùy tiện việc áp dụng Vấn đề đặt là, có phải tất tập quán tồn xã hội coi nguồn pháp luật không việc áp dụng tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân nói riêng phải tuân theo nguyên tắc nào? Xuất phát từ nhận thức đó, em lựa chọn vấn đề: “Áp dụng tập quán pháp luật dân Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận kết thúc học phần Bài viết tìm cách trả lời câu hỏi thông qua việc làm rõ khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc áp dụng tập quán…, đồng thời phân tích nguyên tắc việc áp dụng tập quán Kết cấu tiểu luận gồm nội dung sau: Phần 1: Cơ sở lý luận Phần 2: Nguyên tắc, điều kiện áp dụng tập quán theo quy định Bộ luật dân 2015 Phần 3: Thực trạng việc áp dụng tập quán pháp luật dân Việt Nam Phấn 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm áp dụng tập quán pháp luật dân Việt Nam Phần 5: Kết luận PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP QUÁN VÀ TẬP QUÁN PHÁP 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tập quán Tập quán thuật ngữ có nhiều cách hiểu nhiều cách tiếp cận Góc độ ngơn ngữ phổ thơng, tập qn thói quen hình thành lâu đời sống người tuân theo Góc độ pháp lý, thuật ngữ tập quán chưa định nghĩa văn luật Tuy nhiên, hiểu khái niệm tập quán sau: tập quán quy tắc xử hình thành sở thói quen, có nội dung rõ ràng, thừa nhận đời sống xã hội cộng đồng người, cộng đồng nơi tập quán tồn lấy làm chuẩn mực để thực hiện, điều chỉnh, đánh giá hành vi thành viên cộng đồng Những nội dung nghiên cứu em đề cập đến tập quán từ góc độ theo khái niệm nêu 1.1.2 Đặc điểm tập quán Tập quán loại quy tắc xử tồn bên cạnh nhiều loại quy tắc xử khác đời sống xã hội đạo đức, pháp luật song tập qn ln có điểm khác biệt so với loại quy tắc Điểm khác biệt thể qua đặc điểm sau: Thứ nhất, tập qn khơng mang tính quyền lực nhà nước Khơng giống pháp luật, q trình hình thành tập quán nội dung tập quán không chịu đạo hay áp đặt từ nhà nước Trong nội cộng đồng tập quán hình thành cách tự phát nhu cầu tất yếu khơng thể thiếu để trì trật tự ổn định cộng đồng Tập qn khơng phản ánh ý chí, nguyện vọng giai cấp, tầng lớp xã hội mà phản ánh ý chí tồn thể cộng đồng, nhằm ổn định trật tự có lợi cho tồn thành viên Họ chấp nhận tập quán cách đương nhiên với lịng tin tính xác, cơng quy tắc xử Một giai cấp, tầng lớp khơng thể coi tập qn cơng cụ để trì địa vị thống trị xã hội Thứ hai, tập quán mang tính cộng đồng Tập qn sản phẩm q trình tích lũy kinh nghiệm đời sống xã hội, lưu truyền từ hệ sang hệ khác tồn lâu bền, gần gũi với lối sống tâm lý, dường ăn sâu vào tiềm thức người trở thành tiêu chuẩn cho hành vi ứng xử thành viên cộng đồng Các quy tắc tập quán thường họ thực cách tự giác, tự nguyện, không ép buộc Thứ ba, tập qn có tính đa dạng Tập qn hình thành, tồn gắn liền với hoạt động người lĩnh vực khác có mặt giai đoạn phát triển xã hội lồi người Quy tắc xử hình thành gắn với cộng đồng dân cư nhằm mang lại lợi ích riêng cho cộng đồng, mà cộng đồng lại có điều kiện kinh tế – xã hội, mơi trường văn hóa khác nhau, hướng đến lợi ích khác nhau, vậy, tập quán họ hẳn phải khác nhau, điều làm nên tính đa dạng Chính tồn phong phú tập quán đời sống xã hội điều kiện tiên cho việc áp dụng tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung quan hệ dân nói riêng Thứ tư, tập quán mang tính linh hoạt Tập quán kết trình hình thành phát triển lâu dài đời sống xã hội, chủ yếu thông qua thực hành xã hội, vậy, tập quán thường mang tính ổn định, khó thay đổi Tuy nhiên, với tư cách loại công cụ để quản lý điều hành xã hội tập qn ln gắn bó phù hợp với điều kiện thực tiễn Vì vậy, tập quán có khả tự biến đổi linh hoạt để thích ứng với phát triển thực tế sống Tính linh hoạt sở quan trọng tạo nên giá trị sử dụng lâu bền tập quán PHẦN II NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TẬP QUÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT DÂN SỰ 2.1 Điều kiện áp dụng tập quán Việc áp dụng tập quán bao gồm bốn điều kiện đây: Có phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật dân Pháp luật không quy định riêng bên không thoả thuận Phải có tập quán áp dụng địa phương, vùng, miền Tập quán không vi phạm điều cấm pháp luật không trái với đạo đức xã hội Nội dung “nguyên tắc áp dụng tập quán” làm cụ thể bốn điều kiện nêu 2.2 Nguyên tắc áp dụng tập quán Tập quán tồn thực tế sống vô phong phú, đa dạng tập quán nhà nước thừa nhận với tư cách nguồn pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân nói riêng Để thừa nhận áp dụng với tư cách nguồn pháp luật, tập quán phải đảm bảo điều kiện định việc áp dụng phải tuân theo nguyên tắc định nhằm đảm bảo tính pháp lý tránh tùy tiện trình áp dụng Nguyên tắc áp dụng tập quán theo quy định Bộ luật dân 2015 tư tưởng đạo hoạt động áp dụng tập quán điều chỉnh quan hệ dân Những nguyên tắc quy định cụ thể Điều Bộ luật dân 2015 sau: “ Tập quán quy tắc xử có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ cá nhân, pháp nhân quan hệ dân cụ thể, hình thành lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài, thừa nhận áp dụng rộng rãi vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư lĩnh vực dân 6 Trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” Như vậy, theo điều luật tập quán thừa nhận áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân với tư cách nguồn luật đảm bảo điều kiện sau đây: 2.1.1 Tập quán phải rõ ràng để xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ dân sự: Một tập quán để nhà nước thừa nhận áp dụng tập qn phải mang tính quy phạm, mơ hình chuẩn mực cho hành vi ứng xử chủ thể tham gia quan hệ dân Nói cách khác, tập quán phải quy tắc xử chung mang tính khn mẫu, tiêu chuẩn để xác định giới hạn đánh giá hành vi bên tham gia vào quan hệ dân mà tập qn điều chỉnh Tính rõ ràng tập qn xem xét hai khía cạnh: Một là, tập quán phải có nguồn gốc rõ ràng, phải xác định tập quán thuộc lĩnh vực đời sống dân vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư Điều có ý nghĩa quan trọng, không để lựa chọn tập quán áp dụng mà giải pháp để giải tình tranh chấp trình áp dụng tập quán Ví dụ, khoản Điều 29 Bộ luật dân 2015 quy định: “Cá nhân sinh xác định dân tộc theo dân tộc cha đẻ, mẹ đẻ Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ thuộc hai dân tộc khác dân tộc xác định theo dân tộc cha đẻ mẹ đẻ theo thoả thuận cha đẻ, mẹ đẻ; trường hợp khơng có thỏa thuận dân tộc xác định theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người hơn” Như vậy, vào tiêu chí xác định tập quán cần áp dụng giải vấn đề xung đột áp dụng tập quán Hai là, tập quán phải có nội dung rõ ràng, nội dung tập quán phải chứa đựng quy tắc xử cụ thể để chủ thể liên quan hiểu thực được; họ người thực họ đánh giá tính phù hợp hay không phù hợp tập quán từ hành vi người khác Với tập quán có nội dung khơng rõ ràng khơng thừa nhận áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân với tư cách nguồn luật, lẽ, áp dụng tập qn có nội dung khơng rõ ràng bên quan hệ dân khơng thể khó xác định quyền nghĩa vụ, điều dẫn đến việc bên thực quyền nghĩa vụ mình, gây ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu lực, hiệu quan hệ đó, nữa, trường hợp phát sinh tranh chấp chủ thể có liên quan khác khó để đánh giá tính phù hợp hay khơng phù hợp tập qn khiến cho việc giải vụ việc trở nên khó khăn, phức tạp 2.1.2 Tập quán phải thói quen hình thành, thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống xã hội: Tập quán thói quen hình thành từ sống, kết trình trải nghiệm thành viên cộng đồng Hình thức tồn chủ yếu tập quán thông qua thực hành xã hội mà lưu truyền từ đời sang đời khác Tuy nhiên, cần phải lưu ý rằng, thói quen xử cá nhân không cộng đồng thừa nhận áp dụng rộng rãi khơng phải tập qn Ví dụ, người có thói quen uống cà phê vào buổi sáng, thói quen khơng phải tập qn thói quen riêng người khơng cộng đồng thừa nhận Tập quán tập quán nước tập quán quốc tế Tập quán quốc tế tập qn hình thành có giá trị điều chỉnh quan hệ xã hội phạm vi lãnh thổ nhiều quốc gia, để thừa nhận nguồn pháp luật tập qn phải chủ thể luật quốc tế thừa nhận áp dụng Ngoài ra, tập quán áp dụng phải tồn cách rõ ràng, công khai, phổ biến vào thời điểm áp dụng có tính liên tục, chủ thể có liên quan phải nhận biết tồn tập quán Các chủ thể đương nhiên áp dụng tập quán mà thân họ xác định, nhận biết có hay khơng tồn thực tiễn Thêm vào đó, tập quán thừa nhận áp dụng rộng rãi đời sống xã hội bị mai không cịn áp dụng phổ biến tập qn khơng thừa nhận áp dụng để điều chỉnh quan hệ dân thời điểm xảy tranh chấp 2.1.3 Tập quán áp dụng trường hợp bên khơng có thoả thuận pháp luật không quy định: Dân thuộc lĩnh vực luật tư, vậy, nguyên tắc pháp luật dân tôn trọng tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận bên tham gia quan hệ, đương nhiên thỏa thuận phải đảm bảo không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội Theo quy định khoản Điều Bộ luật dân 2015: “Trường hợp bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định áp dụng tập qn” Theo Bộ luật dân 2015 có ưu tiên thừa nhận thỏa thuận bên việc thiết lập, thực quan hệ dân so với việc áp dụng quy định pháp luật Theo em, thay đổi phù hợp với chất quan hệ dân sự, đảm bảo tốt quyền tự do, tự nguyện xác lập quan hệ dân Bộ luật dân 2015 có thay đổi tích cực quy định trường hợp áp dụng tập quán, nhiên, Bộ luật chưa khắc phục hạn chế Bộ luật dân trước đưa quy định mang tính nguyên tắc việc thừa nhận áp dụng tập quán mà chưa làm rõ nhiều vấn đề vướng mắc thực tiễn áp dụng Chẳng hạn, có phải trường hợp “các bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định” tập qn đương nhiên áp dụng không hay áp dụng tập quán số trường hợp định? Khi có tranh chấp dân xảy cần có can thiệp nhà nước mà bên khơng có thỏa thuận pháp luật khơng quy định, lúc đó, quan có thẩm quyền không áp dụng tập quán để giải có khơng? Hay trường hợp bên đương cư trú địa phương khác lựa chọn tập quán bên để áp dụng, bên có lựa chọn áp dụng tập quán địa phương khác để điều chỉnh quan hệ dân khơng? Về thẩm quyền lựa chọn tập quán để áp dụng quyền quan giải tranh chấp hay quyền bên đương sự? Để việc áp dụng tập quán thuận tiện hiệu văn hướng dẫn thi hành Bộ luật dân 2015 nên quy định cụ thể vấn đề 8 2.1.4 Tập quán áp dụng không trái với nguyên tắc pháp luật dân sự: Nguyên tắc pháp luật tảng, sợ đỏ xuyên suốt toàn hệ thống pháp luât Áp dụng tập quán nhà nước thừa nhận áp dụng pháp luật, vậy, việc áp dụng tập quán phải phù hợp với nguyên tắc Ở Việt Nam nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng việc đảm bảo cho xã hội tồn phát triển ổn định, thực dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoạt động chủ thể xã hội phải tuân thủ pháp luật Các nguyên tắc pháp luật dân quy định cụ thể Điều Bộ luật dân 2015 Theo đó, việc áp dụng tập quán lĩnh vực dân phải đáp ứng điều kiện: Tập quán áp dụng phải đảm bảo cá nhân, pháp nhân bình đẳng, khơng lấy lý để phân biệt đối xử Các quy định tập quán khơng đảm bảo điều kiện khơng phép áp dụng Chẳng hạn, tập quán phạt vạ vợ, chồng ly hôn, tập quán để lại thừa kế cho gái, hay tập quán nhà trai khơng có tiền cưới đồ sính lễ, sau kết hôn, người rể buộc phải rể để trả công cho bố mẹ vợ… tập quán thể bất bình đẳng giới hay nhiều ảnh hưởng đến quyền tự vợ chồng khơng phép áp dụng Tập qn áp dụng không trái đạo đức xã hội Trước có nhà nước pháp luật thân quan hệ xã hội điều chỉnh loại quy phạm xã hội khác không kể đến quy phạm đạo đức “Trong xã hội có hay khơng có nhà nước đạo đức kim nam cho hành động tảng để xã hội phát triển bền vững” Một tập quán trái đạo đức xã hội áp dụng làm chuẩn mực ứng xử cho quan hệ dân quan hệ dân thiết lập dựa tập qn trái đạo đức xã hội quan hệ bị coi bất hợp pháp Tập quán áp dụng khơng xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác Tập quán tồn thực tế vô phong phú, đa dạng Việc áp dụng tập quán cụ thể trường hợp định có lợi cho cá nhân, cộng đồng, nhóm xã hội khơng có lợi cho cá nhân, cộng đồng, nhóm xã hội khác Để đảm bảo lợi ích chung cộng đồng quyền lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội việc áp dụng tập quán phải đảm bảo nguyên tắc không xâm phạm đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác Quán triệt quan điểm không tạo công quan hệ xã hội, ổn định trật tự xã hội mà cịn góp phần xây dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta Thực tế cho thấy, tập quán có tác động khơng nhỏ đến việc tiếp nhận thi hành pháp luật người dân Tập quán lạc hậu trở thành lực cản việc tiếp nhận thi hành pháp luật Ngược lại, tập quán tốt đẹp, tiến bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, dựa lòng tin tuân thủ sẵn có người dân tập quán 9 PHẦN III THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TẬP QUÁN 3.1 Thực trạng áp dụng tập quán giải vụ việc dân 3.1.1 Về mặt tích cực: Trong nhiều văn quy phạm pháp luật Áp dụng tập quán giải vụ việc dân quy định đề cập đến Sự đời quy định góp phần làm cho hệ thống pháp luật trở nên hoàn thiện hơn, hỗ trợ cho thực trạng thiếu hụt quy phạm pháp luật thành văn, quy định giúp quan tiến hành tố tụng hoạt động hiệu qua quyền lợi ích hợp pháp nhân dân đảm bảo tốt Thời gian vừa qua việc áp dụng tập quán thực ngày đạt hiệu , chứng minh cho việc thừa nhận tập quán có vai trò bổ trợ nguồn pháp luật đắn cần thiết Thành công thiếu quan tâm cấp ủy Đảng quan nhà nước có thẩm quyền, đặc biệt phải kể đến án nhân dân tối cao tập quán pháp Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu khoa học tập quán pháp, áp dụng tập quán bổ trợ cho pháp luật đẩy mạnh làm hoàn thiện thêm sở lý luận để phản ánh khách quan thực trạng đồng thời đề xuất giải phù hợp vấn đề 3.1.2 Về mặt hạn chế: Bên cạnh ưu điểm hoạt động áp dụng tập quán tồn nhược điểm định cụ thể việc quan có thẩm quyền áp dụng tập qn cịn khiêm tốn Điều đáng nói khơng phải khơng có vụ, việc cần áp dụng tập quán mà hồn cảnh có vụ, việc cần áp dụng song Toà án nhân dân lại từ chối, né tránh áp dụng áp dụng khơng có hiệu Thậm chí nhiều trường hợp Tòa án cấp áp dụng tập quán hiệu lại bị cấp hủy, sửa lý khơng trí quan điểm lý khác Những bất cập việc áp dụng không hiệu quy định cho phép tập quán tham gia quan hệ tố tụng dân sự, quan hệ dân bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: Xét lý luận, cơng trình nghiên cứu tài liệu học tập, giảng dạy để áp dụng tập qn hiệu cịn thiếu sót Việt Nam Xét pháp lý, thiếu chế chi tiết để áp dụng tập quán, bất cập, thiếu đồng bộ, thiếu quy định chi tiết làm cho nhà tư pháp sử dụng quyền áp dụng tập quán luật định Ngoài ra, nguyên nhân lực chủ thể, nguyên nhân kỹ thuật góp phần gây trở ngại cho hoạt động áp dụng tập quán xét xử dân Việt Nam PHẦN IV 10 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoạt động áp dụng tập quán Việc để quy phạm tập quán tham gia điều chỉnh quan hệ pháp luật giải pháp đắn Nhà nước ta nỗ lực xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Mặc dù hoạt động lập pháp, lập quy Việt Nam có bước tiến vượt bậc song nguồn tập qn ln có vị trí định hệ thống pháp luật dân Tuy phủ nhận, việc áp dụng tập quán giải vụ, việc dân nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế thiết nghĩ nhà khoa học phải tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện lý luận áp dụng tập quán, quan Nhà nước có thẩm quyền cần triển khai hệ thống giải pháp đồng làm khả thi nguyên tắc áp dụng tập quán xét xử vụ, việc dân 4.1 Giải pháp bảo đảm áp dụng tập quán pháp luật dân Việt Nam - Các sở đào tạo, bồi dưỡng pháp luật cẩn nhấn mạnh nguồn tập quán hệ thống pháp luật - Quốc hội cần phải sửa đổi, bổ sung đạo luật cho phép áp dụng tập quán - Toà án nhân dân tối cao cần tập trung nâng cao lực áp dụng tập quán xét xử, công khai tất án có áp dụng tập quán theo chuyên đề tập quán nước tập quán quốc tế; đồng thời, rà soát điều chỉnh mẫu sổ sách ghi chép việc khởi kiện, thụ lý vụ việc dân để đảm bảo kịp thời ghi nhận phát thiếu hoàn thiện pháp luật - Chính phủ làm cho chế áp dụng pháp luật hồn thiện góc độ lập quy, sớm ban hành đầy đủ văn hướng dẫn thi hành đạo luật để trường hợp cần thiết tập quán văn hóa - Các quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ quản lý văn hóa tích cực sưu tầm thúc đẩy hoạt động sưu tầm, văn hóa phong tục, tập quản phạm vi thẩm quyền để quan xét xử lấy làm xác định nội dung tập quản trường hợp viện dẫn thiếu rõ ràng có nhiều tranh cãi Trên sở lấy quan điểm không phủ nhận vai trò nguồn bổ trợ tập quán hệ thống pháp luật làm sở, thời gian tới em cho rằng, vấn để nguyên tắc phải xây dựng chế để việc áp dụng tập quán trở nên hiệu Tập quán cần xác định nguồn bổ trợ, nguồn bổ trợ chắn cần thiết xã hội nhà nước pháp luật Như tất yếu khách quan, dù hệ thống pháp luật có hồn thiện đến mức ln có tình thực tiễn thiếu pháp luật thành văn để điều chỉnh, có quan hệ xã hội mà nhà nước dù cần điều chỉnh không cần thiết phải đặt pháp luật việc nhà nước nên làm thừa nhận đảm bảo cho chúng thực KẾT LUẬN Trong giai đoạn nay, pháp luật xác định công cụ quan trọng điều chỉnh quan hệ xã hội, tập quán với đặc trưng riêng ln nguồn bổ sung, thay cho pháp luật để điều chỉnh quan hệ xã hội, đặc biệt quan hệ cụ thể phát sinh đời sống cộng đồng dân cư Áp 11 dụng tập quán điều chỉnh quan hệ xã hội nói chung, quan hệ dân nói riêng khơng góp phần giải thấu đáo, hợp tình, hợp lý vấn đề phát sinh đời sống xã hội mà giữ gìn sắc văn hóa, phát huy sức mạnh nội sinh dân tộc, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”, Rút-xô cho rằng, tập quán “loại pháp luật” “luật ngày lại thêm sức mới, thứ luật khác già cỗi tắt ngấm luật thắp cho lại sáng lên, bổ sung thay nó, trì dân tộc tinh thần thể chế, đưa sức mạnh thói quen thay sức mạnh quyền uy” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo Dân tộc Phát triển - Ủy ban Dân tộc (Chủ trì), Nguyễn Văn Trọng (Chủ nhiệm) (2013), Nghiên cứu đánh giá tập quán đồng bào dân tộc miền núi khu vực phía Bắc ảnh hưởng xấu đến đời sống kinh tế - xã hội Một số giải pháp kiến nghị Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Trần Bình (2006), Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số Đông Bắc Việt Nam, Nxb Phương Đông, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2010), "Cụ thể hóa quan điểm tập quán pháp theo Nghị số 48-NQ/TW Bộ Chính trị", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 164-165 Nguyễn Thị Bảo Hoa (chủ biên) (2012), Truyền thống tập quán dân tộc thiểu số, Nxb Công ty Cổ phần Dịch vụ Xuất Giáo dục Gia Định, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồi (2008), "Các loại nguồn pháp luật Việt Nam nay", Tài liệu website https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-ap-dung-tap-quan-giai-quyet-cacvu-viec-dan-su https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/tap-quan-va-nguyen-tac-ap-dung-tap-quantheo-bo-luat-dan-su-2015-5621/? fbclid=IwAR38IlScLuAoFjvv5YfXCKkG5HTRlfM1s0YfwuTmVHD86oO02U2L_G KGt3c 12 ... theo tập quán; trường hợp tập quán khác dân tộc xác định theo tập quán dân tộc người hơn” Như vậy, vào tiêu chí xác định tập quán cần áp dụng giải vấn đề xung đột áp dụng tập quán Hai là, tập quán. .. sung đạo luật cho phép áp dụng tập quán - Toà án nhân dân tối cao cần tập trung nâng cao lực áp dụng tập quán xét xử, công khai tất án có áp dụng tập quán theo chuyên đề tập quán nước tập quán quốc... áp dụng tập quán xét xử dân Việt Nam PHẦN IV 10 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG TẬP QUÁN TRONG PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM 4.1 Quan điểm hoạt động áp dụng tập quán Việc để quy phạm tập quán

Ngày đăng: 07/01/2022, 18:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TẬP QUÁN VÀ TẬP QUÁN PHÁP

    1.1. Cơ sở lý luận:

    1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của tập quán

    1.1.2. Đặc điểm của tập quán

    NGUYÊN TẮC, ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG TẬP QUÁN THEO QUY ĐỊNH CỦA

    BỘ LUẬT DÂN SỰ

    2.1 Điều kiện áp dụng tập quán

    2.2. Nguyên tắc áp dụng tập quán

    2.1.1 Tập quán phải rõ ràng để xác định được quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ dân sự:

    2.1.2. Tập quán phải là thói quen được hình thành, thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong đời sống xã hội:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w