Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
7,47 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2020-72 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ SV2020 - 72 Chủ nhiệm đề tài: KS Hồng Văn Hướng TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ SV2020 - 72 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa Đào tạo Chất lượng cao SV thực hiện: TẠ MINH TUẤN Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Khoa: Khoa đào tạo Chất lượng cao Năm thứ: 4/ Số năm đào tạo: năm Lớp: 16144CL1 Ngành học: Công nghệ Kĩ thuật Cơ khí Người hướng dẫn: KS Hồng Văn Hướng TP Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy in 3D cho chi tiết gốm sứ - Chủ nhiệm đề tài: Tạ Minh Tuấn - Lớp: 16144CL1 Mã số SV: 16144193 Khoa: Đào tạo Chất lượng cao - Thành viên đề tài: Họ tên Stt MSSV Lớp Khoa Lê Thanh Hào 16144445 16144CL1 ĐT - CLC Nguyễn Hoàng Thanh 16144157 16144CL1 ĐT - CLC - Người hướng dẫn: KS Hồng Văn Hướng Mục tiêu đề tài: - Tìm hiểu tạo hình gốm sứ - Thiết kế chế tạo mơ hình máy in 3D - Tìm hiểu công nghệ in 3D cho chi tiết từ vật liệu đất sét - Kiểm nghiệm mơ hình - Sản phẩm thực tế Tính sáng tạo: - Sử dụng vật liệu cho ngành công nghệ in 3D - Dùng khung khí máy in 3D cetus tạo thêm không gian in Kết nghiên cứu: - Mơ hình 3D - Kết kiểm nghiệm ansys - Mơ hình sản phẩm thực tế - Kết khảo sát Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Mơ hình dạy học cho sinh viên khí - Tạo mẫu nhanh chi tiết phức tạp cho ngành gốm sứ Việt Nam Công bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài TPHCM,Ngày 27 tháng 10 năm 2020 SV chịu trách nhiệm thực đề tài Tạ Minh Tuấn Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài TPHCM,Ngày 27 tháng 10 năm 2020 Người hướng dẫn KS Hoàng Văn Hướng Mục Lục DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 10 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 10 1.2 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 10 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LÍ LUẬN 11 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÔNG NGHỆ IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ 12 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ 12 2.2 ỨNG DỤNG CỦA IN 3D GỐM VÀO HÀNG KHÔNG VŨ TRỤ Ở MĨ [10] 13 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 17 3.1 PHƯƠNG PHÁP TẠO MẪU NHANH FDM (FUSED DEPOSITION MODELING) 17 3.1.1 Khái niệm và nguyên lí hoạt động 17 3.1.2 Ưu – Nhược điểm của phương pháp FDM 18 3.2 LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY IN 18 3.3 LỰA CHỌN CỤM NÂNG HẠ TRỤC Z 20 3.3.1 Vít me đai ốc thường 20 3.3.2 Vít me đai ốc bi 21 3.4 RAY TRƯỢT DẪN HƯỚNG 22 CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 26 4.1 THÔNG SỐ MÁY 26 4.2 CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 26 4.2.1 Phương án 26 4.2.2 Phướng án 26 4.2.3 Phương án 27 4.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 27 4.4 TRÌNH TỰ THỰC HIỆN 27 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CƠ KHÍ 28 5.1 THIẾT KẾ KHUNG MÁY 28 5.2 THIẾT KẾ CỤM CƠ KHÍ TRỤC Z 31 5.2.1 Tính toán truyền động vít me – đai ốc bi trục Z 31 5.2.3 Khớp nối 39 5.3 THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRỤC X 40 5.3.1 Tính toán truyền động đai trục X 40 5.3.2 Tính toán động trục X 41 5.4 THIẾT KẾ CƠ KHÍ TRỤC Y 42 5.4.1 Tính toán truyền động đai trục Y 42 5.4.2 Tính toán động trục Y 44 5.5 THIẾT KẾ BỘ PHẬN ĐÙN ĐẤT SÉT 44 5.5.1 Thiết kế đầu đùn phần mềm 44 5.5.2 Tính toán nguyên liệu đầu vào 46 5.6 TÍNH TOÁN RAY TRƯỢT 50 CHƯƠNG 6: KIỂM NGHIỆM MÔ HÌNH ANSYS 2020 R1 58 6.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 58 6.2 TRƯỜNG HỢP KIỂM NGHIỆM 58 6.3 KIỂM NGHIỆM CỤM PHUN ĐỐI VỚI TRỤC X 58 6.4 KIỂM NGHIỆM CỤM PHUN VÀ HỆ TRỤC X VÀ Z: 67 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 78 7.1 GIỚI THIỆU PHẦN ĐIỀU KHIỂN 78 7.2 VI ĐIỀU KHIỂN 79 7.3 DRIVER 80 7.4 CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH 82 7.5 MÀN HÌNH LCD 12864 83 CHƯƠNG 8: LẮP RÁP MƠ HÌNH THỰC TẾ 85 8.1 TRỤC X 85 8.2 TRỤC Y 86 8.3 TRỤC Z 87 8.4 MƠ HÌNH 3D 88 8.5 MẪU IN 3D 89 CHƯƠNG 9: VỆ SINH ĐẦU PHUN SAU KHI IN 90 9.1 PHƯƠNG ÁN VỆ SINH 90 Tháo đầu phun sau in 90 Dùng phương pháp lắp ghép thay thế 90 9.2 THỰC HIỆN PHƯƠNG ÁN 90 CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN 91 10.1 KẾT LUẬN 91 10.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Nguyên Lí In 3d Theo Công Nghệ Fdm 17 Hình Máy In 3d Cetus 19 Hình 3 Cơ Cấu Dùng Vít Me Đai Ốc 20 Hình Vít Me Đai Ốc Bi 21 Hình Mặt Cắt Vít Me Bi 21 Hình Ray Trượt Mgn12c 23 Hình Thanh Trượt Vuông Cpc 24 Hình Thanh Trượt Vuông Hiwin 24 Hình Thanh Trươt Vuông Thk 24 Hình 10 Thanh Trượt Vuông Bosch Rexroth 25 Hình Kích Thước Nhôm Định Hình 20x40 28 Hình Kích Thước Nhôm Định Hình 20x60 28 Hình Kích Thước Nhôm Định Hình 60x60 29 Hình Kết Cấu Khung Máy 29 Hình 5 Bulong Lục Giác Chìm, Ke Góc Vuông, Tán T 30 Hình Chân Đế Cao Su 30 Hình Kiểu Lắp Vít Me Fixed – Fixed 32 Hình Kiểu Lắp Vít Me Fixed – Support 32 Hình Kiểu Lắp Vít Me Fixed – Free 32 Hình 10 Thông Số Vít Me Bi Sfu – 1204 35 Hình 11 Động Cơ Bước Nema 17 38 Hình 12 Một Số Loại Khớp Nối 39 Hình 13 Thông Số Khớp Nối Mềm – Mm 39 Hình 14 Sơ Đồ Chuyển Động Trục X 40 Hình 15 Động Cơ Nema 17 Cho Trục X 42 Hình 16 Động Cơ Nema 17 Cho Trục Y 44 Hình 17 Bình Chứa Đất Sét Trên Phần Mềm Inventor 45 Hình 18 Bộ Phận Đùn Đất Sét Thiết Kế Trên Phần Mềm Inventor 45 Hình 19 Thông Số Bộ Phần Đùn Đất Sét 46 Hình 20 Biên Dạng Chi Tiết Khi In 47 Hình 21 Ray Trượt Mgn12c 51 Hình 22 Thông Số Ray Trượt Dẫn Hướng 51 Hình 23 Sơ Đồ Tính Toán Ray Trượt Dẫn Hướng 53 Hình 24 Các Thành Phần Momen Tĩnh Cho Phép Của Ray Trượt 54 Hình 26 Mối Quan Hệ Độ Cứng Và Hệ Số 55 Hình 27 Mối Quan Hệ Nhiệt Độ Với Hệ Số 56 Hình Mô Hình Trục X Được Đơn Giản Hóa 58 Hình Vị Trí Gần Home Nhất 59 Hình Vị Trí Đầu Phun Nằm Ở Giữa Trục Hành Trình 59 Hình Vị Trí Của Đầu Phun Ở Cuối Hành Trình 59 Hình Nhập Dữ Liệu Phân Tích Vào Phần Mềm Ansys 2020 R1 60 Hình 6 Thao Tác Trên Phần Mềm Ansys 2020 R1 60 Hình Kết Quả Sau Quá Trình Gọp Phần Tử Trên Phần Mềm Ansys 2020 R1 60 Hình Phương Pháp Chia Lưới Multizone 61 Hình 10 Phương Pháp Chia Lưới Bodys Sizing 61 Hình 11 Đặt Lực Và Fix Suppost Trên Mơ Hình 63 Hình 12 Trường Hợp Xét Biến Dạng Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục X 65 Hình 13 Trường Hợp Xét Chuyển Vị Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục 65 Hình 14 Trường Hợp Xét Biến Dạng Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục X 65 Hình 15 Trường Hợp Xét Chuyển Vị Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục X 66 Hình 16 Trường Hợp Xét Biến Dạng Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục X 66 Hình 17 Trường Hợp Xét Chuyển Vị Do Cụm Phun Gây Ra Với Trục X 66 Hình 18 Trường Hợp Kiểm Nghiệm 67 Hình 19 Trường Hợp Kiểm Nghiệm Trên Phần Mềm Ansys 2020 R1 68 Hình 20 Đơn Giản Hóa Mơ Hình Ansys 2020r1 70 Hình 21 Kết Quả Meshing Type Body Sizing Ansys 2020r1 71 Hình 22 Đặt Lực Và Fix Suppost Trên Ansys 2020r1 71 Hình 23 Trường Hợp Po 1-3 76 Hình 24 Trường Hợp Po 2-3 76 Hình 25 Trường Hợp Po 3-3 77 Hình Sơ Đồ Khối Linh Kiện Điện Tử 78 Hình Board Mạch MKS Gen L V1.0 80 Hình Driver A4988 80 Hình Hệ Thống Các Chân Của Driver A4988 82 Hình 7 Thông Số Bước Trên Các Driver 82 Hình Sơ Đờ Gắn Cơng Tắc Hành Trình 83 Hình Màn Hình LCD 83 Hình 10 Vị Trí Kết Nới Màn Hình LCD 84 14 Phần mềm hỗ trợ Simplify 3D, KISSlicer, Cura, Repetier-host… 15 File hỗ trợ G-Code 16 Thẻ nhớ Depeding Ramp LCD 17 Loại máy in 3D hỗ trợ Three Axis Machenin, Detal, i3, Corexy 18 Kích thước 110x84x22mm Hình Board mạch MKS gen L V1.0 7.3 Driver Một bộ phận không thể thiếu điều khiển động bước đó là driver Driver là một mạch phân phối xung cho động cơ, làm nhiệm vụ cấp điện cho đợng bước hoạt đợng Có loại driver được sử dụng phổ biến máy in 3D hiện là driver A4988 và DRV8825 Ngoài có các driver khác là TMC2130, LV8729… Hình Driver A4988 80 Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài sử dụng Driver A4988 A4988 driver điều khiển động bước cực kỳ nhỏ gọn, hổ trợ nhiều chế đợ làm việc, điều chỉnh được dịng cho động cơ, tự động ngắt điện nóng A4988 hỡ trợ nhiều chế đợ hoạt đợng của động bước lưỡng cực như: Full, 1/2, 1/4, 1/8 và 1/16 Thông số kỹ thuật: Công suất ngõ lên tới 35V, dòng đỉnh 2A Có chờ ụ: full bc, ẵ bc, ẳ bc, 1/8 bước, 1/16 bước Điều chỉnh dòng bằng triệt áp, nằm Current Limit = VREF x 2.5 Tự động ngắt điện quá nhiệt - Cách sử dụng Lựa chọn chế độ full hay 1/2 hay 1/4… sẽ được thông qua pin MS1 MS2 MS3 Mình thường nối thẳng pin này với công tắc bit 3p để dễ thiết lập từ phần cứng Lưu ý là nếu thả pin này tức là mode full step - Bật tắt động thì thông qua pin ENABLE, mức LOW là bật module, mức HIGH là tắt module - Điều khiển chiều quay của động thông qua pin DIR - Điều khiển bước của động thông qua pin STEP, mỗi xung là tương ứng với bước ( hoặc vi bước) - Hai chân Sleep với Reset nối với - Kết nối giữa một vi điều khiển nói chung với A4988: - Kết nối giữa A4899 với Board Arduino Hình 7.4 Vị trí gắn driver mạch mks gen L v1 81 Hình Hệ thống chân của driver A4988 Hình Thông số bước driver 7.4 Cơng tắc hành trình Cơng tắc hành trình thiết bị phản hời nhằm giới hạn hành trình chủn động của máy Mạch MKS gen L v1.0 hỗ trợ tới đa chân cắm cơng tắc hành trình, mợt vị trí mợt vị trí max cho mỡi trục Đặc điểm của cơng tắc hành trình tiếp điểm của có thể đóng hay mở bộ phận di động của máy thực hiện một hành trình di động nhất định Nếu công tắc hành trình dùng để chuyển đổi mạch ở cuối hành trình ta gọi cơng tắc ći hành trình Tùy theo kết cấu cơng tắc hành trình có thể chia thành loại: kiểu nhấn, kiểu đòn, kiểu quay, … Trong đồ án này, sử dụng công tắc hành trình kiểu nhấn 82 Cơng tắc hành trình ln có chân chân COM, chân NC, chân NO Do đó tương tự có kiểu đấu dây cơng tắc hành trình là đấu kiểu NO và đấu kiểu NC Hình Sơ đồ gắn công tắc hành trình 7.5 Màn hình LCD 12864 Bợ hiển thị LCD graphic 128×64/SD card mợt lựa chọn nâng cấp cho Bộ hiển thị LCD/SD card máy in 3D, CNC mini Reprap, giúp hiển thị được nhiều thông tin và chuyên nghiệp Sử dụng với mạch MKS Gen L v1.0 Đợ phân giải: 128×64pixel điều khiển bằng encoder có nút nhấn Hỡ trợ in 3D, đọc gcode từ thẻ nhớ Bợ sản phẩm gờm có mạch điều khiển hiển thị, cáp dữ liệu và đầu nối với MKS Gen L v1.0 Hình 7 Màn hình LCD 83 Hình Vị trí kết nới hình LCD 84 CHƯƠNG 8: LẮP RÁP MƠ HÌNH THỰC TẾ 8.1 Trục X Hình Cụm X Inventor Hình Cụm X thực tế 85 8.2 Trục Y Hình Cụm Y Inventor Hình Cụm Y thực tế 86 8.3 Trục Z Hình Cụm Z Inventor Hình Cụm Z thực tế 87 8.4 Mơ hình 3D Hình Mơ hình 3D Hình 8 Mơ hình 3D thực tế 88 8.5 Mẫu in 3D Hình Mẫu in Hình 10 Mẫu in Nhận xét: Trong trình thực hiện in, nguyên liệu in đầu vào ở dạng thơ nên rất khó để chọn tỉ lệ trộn phù hợp với tốc độ in của máy Bên cạnh đó, đường kính tiết diện in nhỏ nên dễ dẫn đến tình trạng tắt đầu phun.Đối với sản phẩm thực tế, nhận thấy độ kết dính giữa lớp đảm bảo sử dụng chất kết dính bổ sung vào khâu phới trợn Về mặt sử lí hậu in, sản phẩm được trán men nung ở nhiệt đợ 800oC÷1000 oC phụ thuộc vào độ dày lớp in và kích thước sản phẩm 89 CHƯƠNG 9: VỆ SINH ĐẦU PHUN SAU KHI IN 9.1 Phương án vệ sinh Tháo đầu phun sau in Nhược điểm: - Khơng mang tính cơng nghệ - Khả tự hóa cịn thấp - Nếu áp dụng vào Dùng phương pháp lắp ghép thay Ưu điểm: - Khắc phục việc dừng máy in - Giảm thời gian chờ vệ sinh đầu in - Khả tự đợng hóa cao Nhược điểm: - Vẫn cịn phải tháo lắp rời mới vệ sinh 9.2 Thực phương án Sau phân tích nhóm quyết định sử dụng phương án II Nội dung phương án sau: chế tạo thêm một đầu in tương tự cả hai đều dễ dàng tháo lắp Như vậy sẽ giảm thiểu thời gian tháo lắp để vệ sinh Thực hiện: Sau kết thúc trình in mợt chi tiết Ta tháo đầu in thứ nhất thực hiện vệ sinh Ta lắp đầu phun thứ hai vào để máy tiếp tục hoạt động trình ta vệ sinh đầu in thứ nhất 90 CHƯƠNG 10: KẾT LUẬN 10.1 Kết luận Trong trình thực hiện đề tài đồ án tốt nghiệp, với cớ gắng của nhóm với hướng dẫn tận tâm của giáo viên hướng dẫn, nhóm thực hiện đề tài thực hiện hồn thành nợi dung đề tài “Thiết kế chế tạo mơ hình máy in 3D cho vật liệu gốm sứ” và thực hiện được công việc bản sau: - Thiết kế và chế tạo thành công mô hình thực tế - Lựa chọn được khung máy 3D Cetus phù hợp yêu cầu đặt về đợ xác của máy - Thiết kế hệ thống điện hệ thống điều khiển cho máy - Kiểm nghiệm độ bền khung máy phần mềm Ansys - Thực nghiệm việc chuyển đổi mô hình 3D sang mơ hình thực tế với vật liệu gốm sứ Sau thực hiện thiết kế,chế tạo và thực nghiệm người thực hiện đề tài rút được kết luận sau: - Hệ thống truyền động các trục phải đồng bộ, điều này giúp mạch điều khiển nhận thông tin thiết lập máy - Khâu phối trộn vật liệu cần sử dụng thêm chất phụ gia nhằm kéo dài thời gian đông đặc vật liệu - Độ mịn vật liệu ảnh hướng tới tính lưu thông, đảm bảo đầu phun không ngẽn Kết luận: Khả đổi lẫn vật liệu gốm sưu thay cho vật liệu nhựa đối với phương pháp in FDM có tính khả thi cao Mô hình thực hiễn vẫn thực hiện tốt chức tạo hình sản phẩm.Tuy nhiên: Khâu xử lí vật liệu cịn thơ, khơng đảm bảo tính công nghiệp Thời gian in quá lâu ảnh hưởng đến tính kinh tế Quá trình thu được thành phẩm phải trải qua khâu trán men nung 10.2 Hướng phát triển - Nghiên cứu thiết kế hệ thống cấp vật liệu cho quá trình in - Nghiên cứu thiết kế bể chứa vật liệu nhằm tối ưu hóa quá trình nạp vật liệu - Nghiên cứu thiết kế hệ thống kiểm soát quá trình in dưới dạng 3D 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ThS Trần Quốc Hùng, Dung sai kỹ thuật đo, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM [2] PGS.TS Trịnh Chất, TS Lê Văn Uyển, Thiết kế hệ dẫn động khí tập 1, Nhà xuất bản Giáo Dục [3] Đồ án tốt nghiệp máy in 3D, GVHD: Th.s Đặng Minh Phụng: https://drive.google.com/file/d/1t9iJjZVqnzOaZcgH3ypht6OwS7K8Puc/view?usp=sha ring [4] Lưu lượng dòng chảy https://vi.wikipedia.org/wiki/L%C6%B0u_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_d%C3%B2ng _ch%E1%BA%A3y [5] Thiết kế, chế tạo máy in 3D sử dụng cấu COREXY – Nguyễn Cảnh Hà, Nguyễn Trọng Kha, Trần Văn Lân, trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 [6] Tính toán thiết kế hệ thống truyền động và lựa chọn hệ thống dẫn hướng dùng cho máy phay CNC, Nguyễn Văn Thuận, Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Tiếng Anh [7] Hiwin (2008), Linear Guideway: https://drive.google.com/file/d/1YOsfHsalhNu5MzoEFzISzadvHGVOFTw9/view?usp =sharing [8] H.L Marcus, J.J Beaman, J.W Barlow, D.L BourellSolid freeform fabrication- powder processing American Ceramic Society Bulletin, 69 (6) (1990), pp 1030-1031 [9] E Sachs, M Cima, J CornieThree-dimensional printing: rapid tooling and prototypes directly from a CAD model CIRP Annals-Manufacturing Technology, 39 (1) (1990), pp 201-204 [10] https://aerospaceamerica.aiaa.org/departments/3d-printed-ceramics/ 92 93 S K L 0 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ SV2020 - 72 Chủ nhiệm... Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY IN 3D CHO CHI TIẾT GỐM SỨ SV2020... hiểu tạo hình gốm sứ - Thiết kế chế tạo mơ hình máy in 3D - Tìm hiểu cơng nghệ in 3D cho chi tiết từ vật liệu đất sét - Kiểm nghiệm mơ hình - Sản phẩm thực tế Tính sáng tạo: - Sử dụng vật liệu cho