Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
5,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT LẠNH HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHƠNG KHÍ CO2 S K C 0 9 MÃ SỐ: SV2020-01 S KC 0 7 Tp Hồ Chí Minh, tháng 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT LẠNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ CO2 SV2020-01 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Thiện TP Hồ Chí Minh, 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT LẠNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ CO2 THEO THỜI GIAN SV2020 - 01 Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học kỹ thuật SV thực hiện: Nguyễn Thế Thiện Nam Dân tộc: Kinh Kiên Văn Chí Thanh Nam Dân tộc: Khmer Dương Minh Trí Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: 16947, Cơ khí động lực Năm thứ: /Số năm đào tạo: 4.5 Ngành học: Công nghệ kỹ thuật nhiệt Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thành Trung, NCS Võ Kim Hằng TP Hồ Chí Minh, 08/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Thực nghiệm xác định suất lạnh hệ thống điều hịa khơng khí CO2 - Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thế Thiện Mã số SV: 16147201 Khoa: Cơ khí động lực - Lớp: 161947 - Thành viên đề tài: Stt Họ tên Kiên Văn Chí Thanh MSSV 16147193 Lớp 16947 Khoa Cơ khí động lực Dương Minh Trí 16147214 16147 Cơ khí động lực - Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thành Trung, NCS Võ Kim Hằng Mục tiêu đề tài: - Xác định thông số nhiệt động hệ thống điều hịa khơng khí CO2 - Xác định thay đổi suất lạnh hệ thống điều hòa khơng khí CO2 Tính sáng tạo: Đưa thông số lý thuyết thực nghiệm xác định suất lạnh hệ thống điều hịa khơng khí CO2 tới hạn Kết nghiên cứu: Khi sử dụng hệ thống thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi, giải nhiệt nước kết thu hệ số hiệu lượng suất lạnh cao so với dàn làm mát giải nhiệt gió Đóng góp mặt giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Tận dụng khả thu hồi CO2 bảo vệ mơi trường, giảm tượng nóng lên tồn cầu, giảm hiệu ứng nhà kính Cơng bố khoa học SV từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày tháng năm SV chịu trách nhiệm thực đề tài (kí, họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học SV thực đề tài (phần người hướng dẫn ghi): Ngày tháng năm Người hướng dẫn (kí, họ tên) NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG CÁC KÝ HIỆU LIÊN QUAN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Tổng hợp nghiên cứu liên quan 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 1.3 Mục tiêu đề tài 19 1.4 Phương pháp nghiên cứu 19 1.5 Giới hạn đề tài 20 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 21 2.1 Cơ sở thực nghiệm 21 2.2 Cơ sở truyền nhiệt 21 2.2.1 Dẫn nhiệt 22 2.2.2 Trao đổi nhiệt đối lưu 22 2.2.3 Trao đổi nhiệt xạ 22 2.3 Giới thiệu chung môi chất lạnh CO2 23 2.3.1 Tính chất vật lý 23 2.3.2 Ưu, nhược điểm CO2 24 2.4 Ứng dụng CO2 công nghiệp lạnh 25 2.5 Cơng thức tính tốn liên quan 25 CHƯƠNG : THIẾT LẬP THỰC NGHIỆM 26 3.1 Thiết kế mơ hình hệ thống thực nghiệm 26 3.1.1 Thiết kế mơ hình 26 3.1.2 Hệ thống thực nghiệm 27 SV2020-01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung 3.2 Các thiết bị thực nghiệm 30 3.2.1 Máy nén 30 3.2.2 Thiết bị ngưng tụ kiểu ngập 30 3.2.3 Van tiết lưu 31 3.2.4 Dàn bay kênh mini 32 3.2.5 Đồng hồ hiển thị áp suất 33 3.2.6 Đồng hồ đo nhiệt độ 33 3.2.7 Thiết bị đo lưu lượng 34 3.2.8 Biến tần 35 3.2.9 Cảm biến áp suất 36 3.2.10 Lưu tốc kế 37 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 38 4.1 Quá trình thực nghiệm 38 4.1.1 Chuẩn bị thực nghiệm: 38 4.1.2 Tiến hành thực nghiệm: 38 4.1.3 Kết thúc thực nghiệm 38 4.2 Tính tốn thực nghiệm 39 4.2.1 Thông số thực nghiệm thu 39 4.2.2 Quy trình tính tốn 39 4.2.3 Tính tốn chu trình 45 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 51 SV2020-01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ vùng chuyển pha R744 23 Hình 3.1 Dàn bay kênh Mini 27 Hình 3.2 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm 28 Hình 3.3 Thiết bị ngưng tụ thực nghiệm thực tế 29 Hình 3.4 Máy nén Dorin sử dụng nghiên cứu 30 Hình 3.5 Dàn ngưng tụ kiểu ngập thực tế 31 Hình 3.6 Van tiết lưu 32 Hình 3.7 Dàn bay kênh mini thực tế 32 Hình 3.8 Đồng hồ cảm biến áp suất 33 Hình 3.9 Thiết bị đo nhiệt độ thường có dầu dị DS-1 33 Hình 3.10 Đồng hồ hiển thị nhiệt độ Extech 34 Hình 3.11 Cảm biến lưu lượng Turbine Flow Meter DGTT-015S 35 Hình 3.12 Biến tần sử dụng điều khiển tốc độ quạt, bơm 35 Hình 3.13 Cảm biến áp suất thực tế 36 Hình 3.14 Bộ hiển thị áp suất kết nối với cảm biến áp suất 36 Hình 3.15 Lưu tốc kế AVM-03 37 Hình 4.1 Đồ thị p-h giá trị nhiệt độ môi trường 34.50C 41 Hình 4.2 Đồ thị biểu thị thay đổi nhiệt độ môi trường theo thời gian 44 Hình 4.3 Đồ thị biểu thị thay đổi COP theo thời gian 44 Hình 4.4 Đồ thị biểu thị thay đổi suất lạnh Q0 theo thời gian 45 SV2020-01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật dàn bay Mini 26 Bảng 4.1 Bảng thông số thực nghiệm ngày 31-05-2020 39 Bảng 4.2 Điểm nút giá trị nhiệt độ t= 34.50C 40 Bảng 4.3 Bảng điểm nút đồ thị P-h 41 Bảng 4.4 Bảng thông số nhiệt động điểm nút chu trình 43 SV2020-01 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung CÁC KÝ HIỆU LIÊN QUAN Chữ Latinh a: Hệ số khuếch tán nhiệt A: Hệ số hấp Thụ B: Chiều rộng, m c: Nhiệt dung riêng khối lượng [J/kgK] cp: Nhiệt dung riêng khối lượng đẳng áp [J/kgK] C: Hệ số xạ dng: Đường kính ngồi ống [m] dtr : Đường kính ống [m] D: Hệ số xuyên qua E: Khả xạ bán cầu E: Khả xạ đơn sắt F: Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt [m2] f: Diện tích tiết diện ngang k: Hệ số truyền nhiệt lc: Chiều dài cánh [m] G: Lưu lượng khối lượng ( khối lượng) p: Áp suất [bar] q: Mật độ dòng nhiệt [W/m2] Q: Dòng truyền nhiệt [W] r: Nhiệt ẩn hóa t: Nhiệt độ bách phân [oC] T: Nhiệt độ Kenvin [K] v: Thể tích riêng [m3] V: Lưu lượng thể tích SV2020-01 GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Bước 3: Tắt quạt dàn lạnh mini Bước 4: Tắt biến tần điều khiển quạt bơm nước giải nhiệt thiết bị ngưng tụ Bước 5: Ngắt nguồn cấp cho hệ thống Bước 6: Dọn dẹp vệ sinh quanh khu vực thí nghiệm 4.2 Tính tốn thực nghiệm 4.2.1 Thơng số thực nghiệm thu Kết thực nghiệm thu từ ngày 17/3 đến ngày 8/6/2020 Một kết thực nghiệm điển hình ngày 31/5/2020 thể Bảng 4.1 Bảng 4.1 Bảng thông số thực nghiệm ngày 31-05-2020 CHẠY DÀN LẠNH MINI ÁP TƯỜNG - KÊNH MINI DÀI (Vận tốc gió dàn lạnh : v = m/s) Thời gian P3 P1 P4 13g30 13g45 14g00 14g15 14g30 14g45 15g00 15g15 15g30 50 73,5 73 72,5 72 71,5 71 70,5 70 50,5 39,5 39,5 39 38,5 38,5 38 37,5 37 50 41,5 40,5 40,5 39,5 39 39 38,5 38 T trước TL 30,6 30,3 30 29,7 29,3 29 28,8 28,5 T hút 16 15,8 15 14,3 14 13,5 13,1 13 T sau TL 7,6 7,2 6,5 6,2 5,6 4,9 4,5 4,0 T gió DL 17,9 17,2 17,3 18,6 19 19,8 20,5 20,5 T vào DN 67,0 67,2 67,1 66,0 65,9 63,9 63 62,8 T DN 29,8 28,8 28,7 28,5 28,8 28,9 28,1 28,2 T phòng T mt 29 28 28 27,5 27 27 27,5 27 27 34,5 34,5 34,5 34 34 33,5 33 33 32,5 Từ Bảng 4.1 (Rút nhận xét từ bảng) ta nhận thấy nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến trạng thái nhiệt động dàn Điển nhiệt độ môi chất khỏi dàn lạnh, nhiệt độ gió dàn lạnh nhiệt độ phịng lạnh 4.2.2 Quy trình tính tốn Q trình thực nghiệm tính tốn nhóm bao gồm bước trình bày cụ thể sau: Bước 1: Xác định điểm nút chu trình: Điểm 1: Điểm cắt p1 đường nhiệt độ t1 (Trạng thái hút vào máy nén) SV2020-01 39 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung Điểm 2: Từ điểm kẻ đường song song s1 = s2 = const Điểm cắt đường p2 với s1=s2 (Trạng thái nhiệt khỏi máy nén) Điểm 3: Điểm cắt p2 t3 ( trạng thái thoát khỏi thiết bị làm mát) Điểm 4: Từ kẻ đường thẳng h3 = h4 = const Điểm cắt p4 = p1 đường h4 điểm (Trạng thái ẩm mơi chất sau qua van tiết lưu) Bước 2: Xây dựng đồ thị từ điểm nút chu trình thu xác định từ Bước Bước 3: Lập bảng thông số điểm nút chu trình thơng qua đồ thị xây dựng Bước 4: Tính tốn thơng số nhiệt động học chu trình bao gồm: Cơng nén đoạn nhiệt, công suất nhiệt, suất lạnh hệ số COP chu trình Trong trình thực nghiệm nhóm vận hành hệ thống điều hịa khơng khí CO2 giải nhiệt nước khơng khí với trạng thái nhiệt độ mơi trường với vận tốc gió khơng đổi m/s Nên q trình tính tốn nhóm tính hệ số COP trạng thái nhiệt độ môi trường theo thời gian để so sánh ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến suất lạnh hệ số hiệu lượng COP Từ thơng số thu thập từ q trình thực nghiệm Bảng 4.1 ta vẽ đồ thị p – h CO2 giá trị nhiệt độ Tương ứng với nhiệt độ 34,5oC thời gian 13g45 có điểm nút chu trình theo Bảng 4.2 Bảng 4.2 Điểm nút giá trị nhiệt độ t= 34.5oC t= 34.5oC SV2020-01 Điểm P(bar) t(oC) 39,5 16 73,5 64,27 73,5 30,6 41,5 6,7 40 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung Hình 4.1 Đồ thị p-h giá trị nhiệt độ môi trường 34.5oC (Vào lúc 13g45 ngày 31 tháng 05 năm 2020) Bảng 4.3 Bảng điểm nút đồ thị P-h t=34,5oC/13g45 t=34,5oC/14g00 t=34,0oC/14g15 t=34,0oC/14g30 t=33,5oC/14g45 SV2020-01 Điểm P(bar) t(oC) 4 4 39,5 73,5 73,5 41,5 39,5 73 73 40,5 39 72,5 72,5 40,5 38,5 72 72 39,5 38,5 16 64,3 30,6 6,7 15,8 63,5 30,3 5.8 15 63,1 30 5,8 14,3 62,8 59,7 4,8 14 41 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN t=33,0oC/15g00 t=33,0oC/15g15 t=32,5oC/15g30 SV2020-01 4 4 GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung 71,5 71,5 39 38,5 71 71 39 37,5 70,5 70,5 38,5 37 70 70 38 61,8 29,3 4,3 14 62,3 29 4.3 13,1 61,8 28,8 3,8 13 62,2 28,5 3,3 42 GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Bảng 4.4 Bảng thông số nhiệt động điểm nút chu trình h (kJ/kg) s (kJ/kg.K) t COP (oC) q_0 (W) q_k (W) l Qo (kJ/h) (kW) 4 440,96 467,39 297,3 297,3 1,82 1,82 1,39 1,32 16 64,27 30,6 6,75 5,437 143,7 170,1 26,42 5,17 440.65 466,71 295 295 1,83 1,83 1,40 1,32 15,8 63,48 30,3 5,78 5,589 145,6 171,7 26,06 5,26 440.34 466,62 292,9 292,9 1,83 1,83 1,41 1,33 15 63,05 30 5,78 5,61 147,5 173,8 26,28 5,31 440,20 466,74 290,9 290,9 1,84 1,84 1,42 1,35 14,3 62,75 29,7 4,81 5,626 149,3 175,9 26,54 5,38 439,72 465,87 287,6 287,6 1,85 1,85 1,42 1,35 14 61,84 29,3 4,31 5,816 152,1 178,2 26,15 5,49 440,68 467,28 286 286 1,86 1,86 1,43 1,37 14 62,33 29 4,31 5,818 154,7 181,3 26,59 5,56 440,24 467,06 285,5 285,5 1,88 1,88 1,43 1,37 13,1 61,81 28,8 3,8 5,771 154,7 181,6 26,81 5,56 441,04 468,29 283,9 283.9 1,9 1,9 1,44 1,38 13 62,2 28,5 3,3 5,768 157,2 184,4 27,25 5,67 SV2020-01 43 GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN Từ Bảng 4.3 ta thấy ảnh hưởng nhiệt độ môi trường đến trạng thái nhiệt động hệ thống điều hịa khơng khí CO2 giải nhiệt nước khơng khí Từ hình 4.2 đến hình 4.4, điển nhiệt độ môt trường, suất lạnh Qo, hệ số hiệu lượng COP, mối tương quan nhiệt độ môi trường với suất lạnh Qo hệ số COP sau: chiều, nhiệt độ mơi trường giảm từ 34,5oC xuống cịn 32,5oC, suất lạnh Qo tăng theo thời gian tương ứng Trong áp suất đẩy giảm áp suất hút giảm điều chình van tiết lưu theo chiều hướng giảm lưu lượng không thay đổi nhiều Đồ thị biểu thị thay đổi nhiệt độ môi trường theo thời gian 35 34.5 34.5 Nhiệt độ (0C) 34.5 34 34 34 33.5 33.5 33 33 33 32.5 32.5 32 31.5 13g45 14g00 14g15 14g30 14g45 15g00 15g15 15g30 Thời gian Hình 4.2 Đồ thị biểu thị thay đổi nhiệt độ môi trường theo thời gian Đồ thị biểu thị thay đổi COP theo thời gian 5.9 5.816 5.818 14g45 15g00 5.8 5.7 5.589 5.61 5.626 14g00 14g15 14g30 5.771 5.768 15g15 15g30 COP 5.6 5.5 5.437 5.4 5.3 5.2 5.1 13g45 Thời gian Hình 4.3 Đồ thị biểu thị thay đổi COP theo thời gian SV2020-01 44 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung Sự thay đổi suất lạnh theo thời gian 5.8 5.67 Năng suất lạnh (kW) 5.7 5.6 5.5 5.56 15g00 15g15 5.38 5.4 5.26 5.3 5.2 5.56 5.49 5.31 5.17 5.1 13g45 14g00 14g15 14g30 14g45 15g30 Thời gian (giờ) Hình 4.4 Đồ thị biểu thị thay đổi suất lạnh Q0 theo thời gian Nhận xét: Trong khoảng thời gian từ 13g45 đến 15h30 nhiệt độ môi trường địa điểm nghiên cứu (Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, số 1, Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức) ngày 31 tháng năm 2020 giảm từ 34,5oC xuống 32,5oC Trong khoảng thời gian tiếng 45 phút nhiệt độ giảm 2oC Trung bình 15 phút, nhiệt độ môi trường giảm 0,29oC Tương ứng khoảng thời gian trên, hệ số hiệu lượng COP hệ thống điều hịa khơng khí giải nhiệt nước khơng khí tăng từ 5,437 lên 5,768 Trong vịng 45 phút, COP tăng 0,331, trung bình 15 phút COP tăng 0,047 Tương ứng khoảng thời gian trên, suất lạnh hệ thống điều điều hịa khơng khí CO2 giải nhiệt nước khơng khí tăng từ 5,17 kW lên 5,67 kW Q trình vận hành cho thấy, suất lạnh tăng 0,5kw, trung bình 15 phút, suất lạnh tăng 0,071 kW 4.2.3 Tính tốn chu trình Lưu lượng mơi chất qua máy nén dựa vào thông số thực tế qua đo lưu lượng Turbine Flow Meter DGTT-015S : G = 130 kg/h = 130/3600 = 0,0361 (kg/s) Công nén đoạn nhiệt để nén G kg môi chất lạnh từ trạng thái đến trạng thái 2: N = G.(i2 - i1) = 0,0361x(467,39-440,96) = 0,954 (kJ/s) = 954 (W) Năng suất giải nhiệt cho G kg môi chất lạnh thiết bị làm mát: SV2020-01 45 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung Q2-3= G.(i2 – i3) = 0,0361x(476,39-297,3) = 6,140 (kJ/s) = 6140 (W) Năng suất lạnh G kg môi chất lạnh thiết bị bay hơi: Qo = G.(i1 – i4) = 0,0361x(440,96-297,3) = 5,186 (kJ/s) = 5186 (W) Hệ số COP chu trình lạnh: COP1 = SV2020-01 Qo G.(i1 – i4) 5186 = = = 5,43 N G.(i2 - i1) 954 46 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Bằng phương pháp thực nghiệm, nghiên cứu suất lạnh hệ thống điều hịa khơng khí CO2 kết yếu sau: Sử dụng thiết bị ngưng tụ kiểu bay (giải nhiệt cho môi chất nước khơng khí) giúp chu trình nhiệt động kiểm sốt tới hạn mà phù hợp với yêu cầu nhiệt độ hệ thống điều hịa khơng khí Trong nghiên cứu giúp cho việc phát triển hướng nghiên cứu việc chạy hệ thống điều hịa khơng khí CO2 tới hạn nước vùng nhiệt đới Khi việc chạy hệ thống điều hóa khơng khí CO2 điểm tới hạn cơng bố nghiên cứu trước 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu cịn số hạn chế thời gian, độ xác thiết bị đo, hạn chế thiết bị ngưng tụ kiểu bay hơi, nhóm tự thiết kế gia cơng nên khơng tránh khỏi sai sót Do đó, nhóm nghiên cứu cần góp ý đánh giá quý thầy cô để giúp đề tài hoàn thiện Đây hướng nghiên cứu có khả ứng dụng cao thực tế thân thiện môi trường sản xuất hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm Water Chiller sử dụng môi chất R744 thay cho môi chất NH3, R22 Nhóm nghiên cứu kiến nghị nghiên cứu sau cần làm rõ ảnh huởng tổn thất áp suất đến thiết bị ngưng tụ thực nghiệm đề tài này, so sánh hiệu suất lạnh, hệ số hiệu lượng dàn lạnh Mini dàn lạnh thường hãng sản xuất thị trường Cũng nghiên cứu điện tiêu thụ để tạo 1kW lạnh SV2020-01 47 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Jae Seung Lee, Mo Se Kim, Min Soo Kim, Studies on the performance of a CO2 air conditioning system using an ejector as an expansion device, International Journal of Refigeration, pages 140-152, February 2014 [2] FangLiu, Eckhard A.Groll, DaqingLi, Modeling study of an ejector expansion residential CO2 air conditioning system, Energy and Buildings, pages 127-136, October 2012 [3] Andrey Rozhentsev, Chi-Chuan Wang, Some design features of a CO2 air conditioner, Applied Thermal Engineering, pages 871-880, June 2001 [4] Y.B.Tao, Y.L.He, W.Q.Tao, Z.G.Wu, Experimental study on the performance of CO2 residential air-conditioning system with an internal heat exchanger, Energy Conversion and Management, pages 64-70, January 2010 [5] Djelloul Azzouzi, Merouane Kelkouli, Fouad Amaryoucef, Parametric study of the wire-on-tube condenser subcooling effect on the performance of vapor compression refrigeration system, Applied Thermal Engineering, pages 528 – 534, 2016 [6] Sung Chul Kim, Jong Phil Won, Min Soo Kim, Effects of operating parameter on the performance of a CO2 air-conditioning system for vehicles, Applied Thermal Engineering, pages 2408 – 2416, August 2009 [7] Mihir M.Hazarika, Maddali Ramgopal, Souvik BhattaCharyga, Studies on a transcirtical R744 based summer air-conditioning unit: Impact of refrigerant charge on system performance, International Journal of Refrigeration, pages 22-39, May 2018 [8] Gustavo Pottker, Pega Hrnjak, Experimental Investigation of the effect of condenser subcooling in R134a and R1234yf Air-Conditioning systems with and WithoutInternal Heat Exchanger, International Journal of Refrigeration, pages 104113, 2015 [9] Andrea Chesi, Fabio Esposiro, Giovanni Ferrava, Lorenzo Ferrari, Experimental analysis of R44 parallel compression cycle, Applied Energy, pages 274 – 285, 15 December 2014 SV2020-01 48 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung [10] Min-Hsiung Yang Rong-Hua Yeh, Performance and exergy destruction analyses of optimal subcooling for vapor-compression refrigeration systems, International Journal of Heat and Mass Transfer, pages 1-10, August 2015 [11] D.Astrain, A.Merino, L.Catalan, P.Aranguren, M.Araiz, D.Sanchez, R.Cabello, R.Lopis, Improvements in the cooling capacity and the COP of a transciritical CO2 refriegeration plant operating with a thermoelectric subcooling system, Applied Thermal Engineering, pages 110 – 122, Jun 2019 [12] Ce Cui, Xiangyu Wei, Yulong Song, Xiang Yin, Feng Cao,Xiaolin, Wang, Experimental study on the effect of compressor frequency on the performance of a combined tran-critical CO2 system, Applied Thermal Engineering, 31 March 2020 [13] Liang-Liang Shao, Zi-Yang Zhang, Chun-Lu Zhang, Constrained optimal high pressure equation of CO2 transcritical cycle, Constrained optimal high pressure equation of CO2 transcritical cycle, pages 173-178, January 2018 [14] Kasra Aliyon, Mehdi Mehrpooya, Ahmad Hajinezhad, Comparison of different CO2 liquefaction processes and exergo economic evaluation of intergreated CO liquefactiontion and absorption refrigeration system, Energy Conversion and Management, May 2020 [15] M.Hussin, M.R.Ismail, M.S Ahmad cộng sự, Air-conditoned university laboratories: comparing CO measurement for centralized and split-unit system, Journal of King Saud University-Engineering Sciences, April 2017, Page 191-201 [16] Rin Yun, Yongchan Kim, Chasik Park, Numerical analysis on a micorchanal evaporator designed for CO2 air-conditioning system, Applied Thermal Engineering, June 2007, page 1320-1326 [17] Jifeng Jin, Jiangping Chen, Zhijiu Chen, Development and validation of a microchannel evaporator model for a CO2, Applied Thermal Engineering, 2011, page 137 – 146 [18] Chieko Kondoum, Pega Hrnjak, Condensation from superheated vapor flow of R744 and R410Aat subcritical pressures in a horizontal smooth tube, International Journal of Heat and Mass Transfer, 2012, page 2779-2791 SV2020-01 49 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN GVHD:PGS.TS Đặng Thành Trung [19] K.Zolcer Skcanova, M.Battesti, Global market and policy trends for CO2 in refrigeration, International Journal of Refrigeration, 2019, page 98-104 [20] Zhequan Jin, Armin Hafnerm Trygve M Eikevik, Petter Neksa, preliminary study on Co2 transcritical ejector enhance compressor refrigeration system for independent space cooling and dehumidification, International Journal of Refrigeration, 2019, page 13-20 [21] Đặng Thành Trung, Võ Kim Hằng, Nghiên cứu thay đổi hình dạng kích thước thiết bị bay kênh Mini để tăng cường khả làm mát chu trình điều hịa khơng khí CO2, 2018 4𝑡ℎ International Conference on Green Technology Sustainable Development [22] Thanhtrung Dang, Minh Daly, Nao, Jyh-Tong Teng, A Novel Design for a Scooter Radiator Using Minichannel, International Journal of Computational Engineering Science 03, June 2013 [23] ThS Nguyễn Trọng Hiếu, PGS.TS Đặng Thành Trung, ThS Lê Bá Tân, NCS Đoàn Minh Hùng, KS Nguyễn Hồng Tuấn, Nghiên cứu đặc tính truyền nhiệt thiết bị bay kênh micro dùng môi chất CO2 phương pháp mô số, Kỷ yếu hội nghị khoa học cơng nghệ tồn quốc khí - Lần thứ IV [24] Tankhuong Nguyen, Tronghieu Nguyen, Minhhung Doan, Thanhtrung Dang, An Experiment on a CO2 Air Conditioning System with Copper Heat Exchangers, International Journal of Advanced Engineering, Management and Science Vol 03, 2016 [25] Dangtri Ho, Thanhtrung Dang, Chihiep Le, Hieu Nguyen, Nghiên cứu thực nghiệm thiết bị bay kênh micro dùng máy điều hòa khơng khí cỡ nhỏ với mơi chất lạnh CO2, 2017 [26] Thanhtrung Dang, Chihiep Le, Hieu Nguyen, Mmse Editor, A Study on the COP of CO2 Air Conditioning System with Minichannel Evaporator Using Subcooling Process, Researchgate, March 2017 SV2020-01 50 PHỤ LỤC Đồ thị p-h môi chất lạnh R744 SV2020-01 51 SV2020-01 52 S K L 0 ... khí CO2 - Xác định thay đổi suất lạnh hệ thống điều hịa khơng khí CO2 Tính sáng tạo: Đưa thông số lý thuyết thực nghiệm xác định suất lạnh hệ thống điều hòa khơng khí CO2 tới hạn Kết nghiên cứu: ... định Do đó, q trình thực nghiệm xác định suất làm lạnh CO2 để đưa môi chất lạnh gần gũi với môi trường thực cần thiết tình hình Đó lý nhóm định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu thực nghiệm suất lạnh hệ. .. nhiệt động hệ thống điều hịa khơng khí CO2 - Xác định thay đổi suất lạnh hệ thống điều hịa khơng khí CO2 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng quan tài liệu: dựa báo nghiên cứu khoa học,