1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm và giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ lộc yên huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (tóm tắt)

23 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 737,62 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -TRẦN QUỐC TUẤN ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG CỔ LỘC YÊN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI -TRẦN QUỐC TUẤN KHÓA: 2017 - 2019 ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG CỔ LỘC YÊN HUYỆN TIÊN PHƯỚC, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Kiến trúc Mã số: 60.58.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS KTS HOÀNG ĐẠO CƯƠNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa Sau đại học, Thầy Cô giáo Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, thực luận văn, để luận văn hoàn thành thời hạn đạt chất lượng tốt Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo TS KTS Hồng Đạo Cương tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cám ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè, để tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Quốc Tuấn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tôi, cá nhân nghiên cứu thực hướng dẫn thầy giáo TS KTS Hoàng Đạo Cương Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Quốc Tuấn MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ảnh, hình vẽ, đồ thị Danh mục bảng, biểu PHẦN MỞ ĐẦU * Lý chọn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu * Phạm vi nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu * Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung làng cổ Lộc Yên 1.1.1 Vị trí địa lý, địa giới hành 1.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển 1.1.4 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội khu vực 11 1.2 Hiện trạng tổng thể kiến trúc, cảnh quan làng cổ Lộc Yên 16 1.2.1 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể 17 1.2.2 Hiện trạng không gian kiến trúc cảnh quan khu vực cụ thể 21 1.3 Hiện trạng thành phần cơng trình kiến trúc tiêu biểu 24 1.3.1 Hiện trạng cơng trình kiến trúc nhà 24 1.3.2 Hiện trạng cơng trình, thành phần kiến trúc khác 37 1.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 40 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN LÀNG CỔ LỘC YÊN 46 2.1 Đặc điểm kiến trúc cảnh quan tổng thể 46 2.1.1 Đặc điểm vị trí, cấu trúc làng cổ 46 2.1.2 Đặc điểm quy hoạch, tổ chức không gian cảnh quan 46 2.1.3 Đặc điểm mối liên hệ, hài hịa khơng gian cảnh quan 59 2.2 Đặc điểm kiến trúc làng cổ Lộc Yên 60 2.2.1 Đặc điểm kiến trúc nhà truyền thống 60 a Đặc điểm niên đại trình xây dựng 60 b Đặc điểm bố cục tổng thể khuôn viên 63 c Đặc điểm kiến trúc cơng trình 67 2.2.2 Đặc điểm cơng trình kiến trúc cơng cộng 79 a Bia di tích Cơng Binh Xưởng…………………………… ………….79 b Nhà Văn hóa thơn ……………………………………………………79 c Nhà thờ tộc Nguyễn…………………………………… ……………79 d Nhà để đồ tang lễ……………………………………………… ……79 e Miếu thờ thổ thần.…………………………………………… …… 80 2.3 So sánh đối chiếu không gian kiến trúc cảnh quan làng cổ Lộc Yên với số làng truyền thống khác 81 2.3.1 So sánh với làng truyền thống khu vực miền Trung 86 2.3.2 So sánh với làng xã truyền thống vùng Trung du Bắc 88 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CÁC GIÁ TRỊ, ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHO CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ LÀNG CỔ LỘC YÊN 90 3.1 Đánh giá giá trị làng cổ Lộc Yên 90 3.1.1 Giá trị kiến trúc, nghệ thuật 90 3.1.2 Giá trị lịch sử văn hóa 92 3.1.3 Các giá trị văn hóa phi vật thể 92 3.2 Đề xuất định hướng bảo tồn phát huy giá trị Làng cổ Lộc Yên 103 3.2.1.Thực trạng công tác bảo tồn phát huy giá trị làng cổ 103 3.3.2 Đề xuất định hướng bảo tồn làng cổ Lộc Yên phát triển kinh tế xã hội 108 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Kiến nghị 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC (Có phụ lục riêng kèm theo) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1 Thống kê bố cục cơng trình hướng nhà cổ Bảng 2.2 Bảng thống kê kích thước mặt nhà làng Lộc Yên Bảng 2.3 Bảng kê kết cấu kiến trúc nhà Lộc Yên Bảng 2.4 So sánh làng cổ Lộc Yên với số làng cổ khác DANH MỤC CÁC ẢNH, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Cảnh quan tổng thể làng cổ Lộc Yên Hình 1.2 Vị trí làng cổ Lộc n Hình 1.3 Biểu đồ dân số lao động Hình 1.4 Biểu đồ cấu sử dụng đất làng cổ Lộc Yên Hình 1.5 Sơ đồ cấu sử dụng đất làng cổ Lộc n Hình 1.6 Cảnh quan ruộng đồng, xóm làng Hình 1.7 Vật liệu đá sử dụng làm kè đá, ngõ đá Hình 1.8 Đá cịn sử dụng làm bậc cấp đường Hình 1.9 Cánh đồng lúa, ruộng bậc thang Hình 1.10 Cảnh quan núi đồi bị xâm phạm nghiêm trọng Hình 1.11 Khơng gian phía trước khu nhà Hình 1.12 Khơng gian sân trước nhà nhà ngang Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 1.19 Hình 1.20 Mộ khuôn viên ở, không gian xanh vườn nhà Khu vực miếu thờ, khơng gian phía trước di tích cơng binh xưởng Khu vực nhà để đồ tang lễ, không gian khu vực nhà thờ tộc Nguyễn Một số khuôn viên, kiến trúc nhà truyền thống bị thay đổi Biểu đồ mức độ bảo tồn kiến trúc nhà Khuôn viên, kiến trúc số nhà truyền thống Vị trí nhà cổ cơng trình cơng cộng làng cổ Nhà cổ ơng Huỳnh Anh Hình 1.21 Hình 1.22 Nhà cổ ơng Viết Mão Nhà cổ ơng Nguyễn Đình Mẫn Hình 1.23 Hình 1.24 Nhà cổ ông Hồ Đức Nam Nhà cổ ông Nguyễn Thống Hình 1.25 Nhà cổ ơng Nguyễn Đình Huỳnh Hình 1.26 Nhà cổ ơng Trần Cơng Khiêm Hình 1.15 Hình 2.12 Nhà cổ ông Nguyễn Công Đăng Khu mộ cổ nghĩa trang đầu làng Bia di tích cơng binh xưởng Nhà văn hóa xây dựng lại đầu năm 2019 Miếu thờ thôn kiến trúc sơ sài, chắp vá Nhà để đồ tang lễ xuống cấp nghiêm trọng Nhà thờ tộc Nguyễn Sơ đồ cấu trúc làng cổ Lộc Yên Sơ đồ tổ chức giao thông làng cổ Cảnh quan núi đồi, xanh, sông suối Lộc Yên Đá dùng làm kè vườn, kè bậc cấp, đường Cây cối, thảm thực vật phủ xanh không gian làng Sự đa dạng, phong phú loại khu vườn nhà Dịng sơng Tiên nơi giáp ranh Lộc Yên xóm Cảnh quan đồng ruộng mương dẫn nước từ sông suối Chăn nuôi khu vườn nhà Lối vào không gian bên khuôn viên nhà Các cơng trình cơng cộng xã nằm tỉnh lộ 616, ngồi khu vực làng cổ Khơng gian phía trước Di tích cơng binh xưởng Hình 2.13 Hình 2.14 Hình 2.15 Hình 2.16 Hình 2.17 Hình 2.18 Nhà văn hóa thơn năm 2018 xây dựng lại đầu năm 2019 Nhà thờ tộc Nguyễn Công, nhà thờ làng Miếu thờ xóm sử dụng ngày minh Đường làng chạy dích dắc qua ruộng Các khơng gian đan xen, gắn bó hữu với Nhà cổ ơng Huỳnh Anh Hình 2.19 Nhà cổ ơng Nguyền Đình Mẫn Hình 2.20 Cổng vào khn viên nhà Hình 2.21 Bậc cấp, đường đi, ao cá Hình 2.22 Một số dạng nhà cổ Lộc Yên Hình 2.23 Hình 2.24 Hình 2.25 Hình 2.26 Mái ngói, tường xây, tường đất nhà cổ Trang trí cấu kiện kiến trúc nhà cổ Bố cục mặt nội thất khu thờ tự Vật liệu tường đất tường đá xây dựng nhà cổ Hình 1.27 Hình 1.28 Hình 1.29 Hình 1.30 Hình 1.31 Hình 1.32 Hình 1.33 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 PHẦN MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Làng Lộc Yên tên gọi làng Việt cổ nằm xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Làng Lộc Yên cách trung tâm huyện Tiên Phước khoảng 5km hướng Tây Làng Lộc Yên mang đặc điểm chung vùng bán sơn địa, với hệ thống đồi núi, sông suối bao bọc xen lẫn ruộng đồng, làng mạc, nhà cửa cư dân Làng cổ Lộc n điển hình văn hóa Làng vùng quê Quảng Nam, khai cư, lập nghiệp từ có người Việt đến sinh sống Từ đến nay, qua biến động thăng trầm lịch sử, Lộc Yên giữ vững sắc văn hóa truyền thống dân tộc ngày phát triển Ở Lộc n, ta tìm thấy “hồn Việt” thơng qua hình ảnh giản dị với nhà cổ, ngõ đá đẹp kỹ xảo, giếng nước trong, hàng chè tàu thẳng tắp, xanh mướt, cánh đồng bậc thang quyến rũ… tranh quê vừa tĩnh vừa động, với phong tục, tập quán, ẩm thực, lối sống Việt, phong cách ứng xử ấm áp, đáo, tận tình, đặc trưng “Quảng Nam” người dân địa phương làm nên khơng gian văn hố Nhà vườn đặc sắc thú vị Với diện mạo tạo nên dạng tổ chức làng, không gian kiến trúc, cảnh quan đặc sắc làng Lộc Yên Bảo tồn, gìn giữ làng văn hóa làng có ý nghĩa to lớn việc xây dựng phát triển văn hóa, phát triển kinh tế xã hội địa phương Trong điều kiện định hướng chung nhà nước, tỉnh Quảng Nam đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng phát triển công thương nghiệp, dịch vụ du lịch Thêm nữa, với lợi nguồn tài nguyên du lịch sinh thái trội Lộc Yên, Tiên Phước xác định nằm vùng quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, cụm du lịch Đơng Duy xun - Thăng Bình - Tam Kỳ - Núi Thành - Phú Ninh - Tiên Phước Nam - Bắc Trà My nối kết với cụm du lịch khác tỉnh tạo nên tuyến du lịch nội vùng Nghiên cứu làng xã từ lâu chủ đề nhiều ngành khoa học khác quan tâm Tuy nhiên, vấn đề liên quan quảng bá du lịch Lộc n có nhiều, nghiên cứu cách chun sâu đặc điểm giá trị cốt lõi làng cổ chưa có cơng trình đề cập tới Nghiên cứu giá trị truyền thống làng cổ Lộc Yên tập trung phân tích đặc điểm kiến trúc, cảnh quan làng giá trị văn hóa phi vật thể phong tục, tập qn, tín ngưỡng, lễ hội, trị chơi, …là quan trọng Kết nghiên cứu lĩnh vực cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu đặc biệt côn tác bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị làng xã truyền thống sống đương đại Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu “Đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ Lộc Yên, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khóa 2017 – 2019  Mục tiêu nghiên cứu Thông qua việc khảo sát thực địa làng cổ Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam: - Tổng hợp, phân tích, xác định đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ - Xác định giá trị kiến trúc, văn hóa nhân văn kết hợp với việc đánh giá thực trạng đề định hướng cho công tác bảo tồn làng cổ Lộc Yên phát triển sống đương đại 3  Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cụ thể đề tài thành phần kiến trúc cảnh quan Làng cổ Lộc Yên bao gồm: - Cơ cấu quy hoạch - Hình thái kiến trúc - Không gian kiến trúc cảnh quan tổng thể, không gian kiến trúc thành phần công trình kiến trúc - Kiến trúc ngơi nhà truyền thống  Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: + Khơng gian tồn địa giới hành làng cổ Lộc n có diện tích 275ha + Tập chung nghiên cứu nhà truyền thống bảo tồn nguyên vẹn từ cấu trúc tổng thể thành phần kiến trúc cơng trình - Phạm vi thời gian: Tồn quy mơ cảnh quan, kiến trúc hữu từ thành lập làng đến  Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài nghiên cứu đối tượng kiến trúc - cảnh quan, giá trị làng cổ truyền thống cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, chuyên sâu với tham gia nhiều chuyên nghành: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật Căn vào cở sở nghiên cứu ban đầu, mục tiêu đề luận văn nhóm nghiên cứu đề số phương pháp thực hiện, cụ thể sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Thu thập liệu thứ cấp tập hợp phân tích nghiên cứu trước bao gồm tài liệu ngồi nước như: sách, tạp chí, viết, kết nghiên cứu, vẽ, ảnh chụp…liên quan tới đối tượng nghiên cứu làng cổ Lộc Yên, làng truyền thống khác - Phân tích tổng hợp tài liệu: + Phân tích, đánh giá sơ nội dung tài liệu trước đây, phát khía cạnh chưa khai thác đóng góp liên quan trực tiếp tới nội dung nghiên cứu đề tài làm sở để tham khảo sử dụng trực tiếp đảm bảo đạt mục tiêu đề + Tổng hợp phân loại loại tư liệu theo nhiều chiều khác để dễ dàng tiếp cận, xử lý, khai thác sử dụng trình nghiên cứu Phương pháp điều tra, khảo sát điền dã: - Trên sở tài liệu thu thập lên danh mục công việc cần khảo sát - Tổ chức khảo sát, điều tra với tham gia nhiều chuyên nghành - Tiến hành khảo sát đo vẽ, chụp ảnh, quan sát khu vực nghiên cứu Điều tra, thu thập thông tin số liệu điều kiện tự nhiên, xã hội kết hợp vấn trực tiếp đối tượng liên quan để hiểu rõ khu vực nghiên cứu (các cán chuyên môn, cán quản lý địa phương, cụ cao niên…) Phương pháp chuyên gia, chuyên nghành Nghiên cứu cần có tham gia nhiều lĩnh vực với chun mơn sâu: lịch sử, văn hóa, kiến trúc, mỹ thuật…các chuyên gia phải tham gia trực tiếp q trình xử lý phân tích tài liệu, khảo sát điền dã, vấn trình thực nhiệm vụ cụ thể lĩnh vực đảm nhận 5 Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa đặc điểm, giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ Lộc Yên so sánh đối chiếu với làng cổ khác nhiều địa bàn khác để đề xuất giải pháp thích hợp có tính ứng dụng cao cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản Trong trình nghiên cứu, tiến hành mở rộng so sánh làng cổ Lộc Yên với làng truyền thống khu vực số làng khác nghiên cứu làng cổ Phước Tích, làng cổ Đường Lâm, Cự Đà, Phù Lãng, Làng Cựu…  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài nghiên cứu đặc điểm giá trị kiến trúc cảnh làng cổ Lộc Yên có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao: - Đối tượng nhiên cứu cịn tồn hệ thống làng xã truyền thống Việt Nam có nhiều nguy bị biến đổi phát triển sống đại - Bổ sung thêm nguồn tư liệu quí giá làng cổ Lộc n nói riêng loại hình làng truyền thống nói chung - Thơng qua kết nghiên cứu đánh giá đặc điểm, giá trị sở tiến tới cơng nhận xếp hạng di tích cấp tỉnh, hướng tới cơng nhận xếp hạng di tích cấp quốc gia làng cổ Lộc Yên - Đề xuất định hướng bảo tồn không gian làng cổ Lộc Yên nói riêng, làng cổ miền trung Việt Nam nói chung THƠNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Làng Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước điển hình văn hóa Làng vùng quê Quảng Nam Từ thành lập đến nay, trải qua nhiều biến động thiên nhiên, xã hội Lộc Yên giữ sắc văn hóa truyền thống riêng Cấu trúc làng cổ Lộc Yên cấu trúc tự đa dạng, cơng trình kiến trúc, hệ thống giao thông công cộng, giao thông nội vi lựa theo địa hình, địa tự nhiên để kiến tạo xây dựng Các không gian làng không gian cảnh quan tự nhiên, không gian công cộng, không gian sản xuất, không gian sống phân chia, hình thành cách mềm, có đan xen, bổ sung, hỗ trợ lẫn Làng cổ Lộc n khơng có khơng gian lớn, không gian trung tâm Hầu hết thành phần kiến trúc công cộng Ủy ban nhân dân, trường học, nhà trẻ, trạm xá…hoặc cơng trình tơn giáo tín ngưỡng nằm thơn khác Trong khơng gian sinh sống ln có khơng gian chuyển tiếp với khơng gian xung quanh Phía trước ngơi nhà có khơng gian xanh đệm phía trước, nhà xây thụt vào phía không xây dựng sát mép đường giao thông lại, hai bên phía sau nhà không gian chuyển tiếp cài vào không gian tự nhiên núi đồi Ngơi nhà thường khơng theo hướng định, mặt nhà chủ yếu hướng phía ruộng đồng trũng phía trước; tựa lưng vào vườn đồi cao phía sau Đặc thù sản xuất người dân Lộc Yên nông, lâm nghiệp, không gian sản xuất chủ yếu người Lộc Yên cánh đồng bậc thang phía thấp; trồng ăn quả, hoa màu khu vườn nhà; lấy gỗ 114 khu vực đồi núi lân cận; khu vực chăn nuôi gia súc, gia cầm vị trí thích hợp khn viên khu nhà Về kiến trúc cơng trình, Lộc n cịn giữ lại 08 ngơi nhà gỗ truyền thống có giá trị đặc biệt, ngơi nhà có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, tiêu biểu cho làng nghề mộc Vân Hà truyền thống xứ Quảng Mỗi nhà tổ hợp với nhà chính, nhà phụ liên hồn, nhà phụ thường nằm vng góc phía bên trái nhà chính, cơng trình phụ trợ bố trí phù hợp tùy theo địa hình khu vực sinh sống phía sau hai bên nhà chính, nhà phụ Người làng Lộc Yên lưu giữ kho tàng văn hóa phi vật thể khổng lồ đa dạng với tục ngữ, thành ngữ, ca dao, hị vè, truyện cổ tích; lễ hội truyền thống; tín ngưỡng dân gian; phong tục tập quán; trị chơi dân gian; văn hóa ẩm thực nghề truyền thống tri thức địa cư dân đúc kết lưu truyền dân gian thực điểm nhấn, đặc trưng làng cổ miền trung du So sánh với làng cổ khác khu vực làng cổ khác có điều kiện tự nhiên tương tự làng cổ Lộc Yên có nhiều nét đặc trưng riêng biệt Cư dân Lộc Yên thừa hưởng tinh hoa tổ tiên thích nghi với điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội khu vực để tạo dựng hình thành lối sống riêng cho Cư dân Lộc Yên tổ chức sinh sống rải rác không tập chung nhiều làng trung du phía Bắc, khơng gian tự nhiên, khơng gian sinh kế đan xen hòa quyện lẫn nhau, bổ sung cho tạo nên nét riêng đặc sắc mà Lộc Yên có Người Lộc Yên kế thừa tri thức dân gian có cha ơng từ vùng đồng Thanh - Nghệ Đồng thời, từ quan sát, đúc kết kinh nghiệm vùng đất chọn để định cư, họ có 115 tri thức địa để thích ứng với điều kiện sống nơi Đó giá trị văn hóa vật thể, giá trị văn hóa phi vật thể mà hơm nhìn lại để có định hướng nhằm bảo tồn phát huy khơng gian văn hóa làng cổ Lộc Yên Kiến nghị Trong giai đoạn nay, tác động kinh tế, chuyển đổi cấu ngành nghề, ảnh hưởng q trình thị hóa phần làm thay đổi lối sống, thay đổi không gian cảnh quan làng cổ Lộc n Việc bảo tồn, gìn giữ làng văn hóa làng, đặc biệt làng cổ Lộc Yên có ý nghĩa to lớn việc xây dựng phát triển văn hóa, phát triển kinh tế xã hội địa phương Đây nhiệm vụ khó khăn, phức tạp địi hỏi cần có tham gia cấp quyền, ban nghành liên quan thân người dân Lộc Yên Thông qua khảo sát, trình nghiên cứu tổng hợp tài liệu, nghiên cứu xác định đặc điểm giá trị kiến trúc cảnh quan làng cổ Lộc Yên, tác giả đưa số kiến nghị sau: Đối với công tác quản lý địa phương Xây dựng chế làm việc, chế phối hợp đồng bộ, thống quan chức năng, quan quản lý, quan nghiên cứu chuyên môn, người dân sinh sống làng cổ Xây dựng ban hành quy chế việc quản lý sử dụng đất, đầu tư xây dựng, khai thác, sử dụng cơng trình phạm vi làng cổ Đào tạo nâng cao trình độ quản lý, trình độ chun mơn cán trực tiếp quản lý di sản phạm vi xã, thôn Thành lập Ban quản lý chuyên trách với đội ngũ cán đầy đủ lực, đầy đủ chuyên nghành tham gia Tăng cường thực nhiều biện pháp tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân giá trị làng cổ Lộc Yên, tiềm 116 phát triển việc bảo tồn, phát huy giá trị di tích phát triển kinh tế xã hội địa phương Xây dựng qui chế để huy động, thu hút nguồn đầu tư từ xã hội tham gia công tác bảo tồn, tu bổ, phát huy giá trị làng cổ Đối với công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị làng cổ Xây dựng hệ thống liệu, hồ sơ khoa học, đầy đủ làng cổ: Tổng hợp cách có hệ thống tư liệu, nghiên cứu làng cổ Lộc Yên; khảo sát đánh giá, xác định giá trị lịch sử, văn hóa; khảo sát đánh giá kỹ lưỡng trạng, mức độ bảo tồn kiến trúc, cảnh quan; khảo sát đánh giá tình trạng kỹ thuật thành phần cơng trình kiến trúc Qua xây dựng nội dung cần thiết phải bảo tồn, tu bổ, tơn tạo; lộ trình thứ tự ưu tiên Xây dựng hồ sơ xếp hạng di tích trước mắt di tích cấp tỉnh tiến tới đề xuất xếp hạng di tích cấp quốc gia để làng cổ Lộc Yên xem xét khu vực di tích có giá trị, tiềm phát triển bảo vệ nghiêm ngặt theo quy định pháp luật bảo quản tu bổ phục hồi di tích Xây dựng Quy hoạch bảo tồn, tơn tạo phát huy giá trị di tích làng cổ Lộc Yên theo quy định Luật di sản văn hóa Thơng qua đánh giá cách khoa học, đầy đủ giá trị khu vực di tích Đánh giá trạng bảo tồn khu di tích, tình trạng kỹ thuật thành phần cơng trình, hạ tầng kỹ thuật khu vực, vấn đề tác động môi trường tiềm phát triển kinh tế… tổng thể chung Huyện Tiên Phước tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề hướng phù hợp công tác bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di tích tạo điều kiện tốt việc gìn giữ di sản nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lâm Biền Nguyễn Hồng Kiên (2005), “Diễn biến loại hình di tích kiến trúc cổ truyền Châu Thổ Bắc Bộ” Nguyễn Giáo (2017), Tác động kinh tế thị trường q trình hội nhập đến văn hóa làng, Khoa học xã hội Việt Nam, số (113) Đào Hùng (2001), Phác thảo nghiên cứu nhà Việt Nam từ Thanh Hố đến Bình Định (Esquise d’une étude de l’habition Annamite, dans l’ Annam sêptntrional et central du Thanh Hoa au Binh Dinh), Nxb Lịch sử Nghệ thuật, Paris, Tạp chí số 4,5 (34) Thanh Hải, Tâm Thư (2007), Làng “Nhà cổ sinh thái” độc vô nhị, Báo Lao động Số 118, 2007 Nguyễn Thượng Hỷ (2005), Suy nghĩ tên gọi kiểu nhà truyền thống miền Trung Việt Nam, Tạp chí Di sản văn hoá, số (11) Nguyễn Hồng Kiên (1996), Kiến trúc cổ truyền Việt, Tạp chí Kiến trúc số (36-43) Tấn Nguyên (2006), Tiên Phước phát triển du lịch sinh thái làng quê, Báo Quảng Nam điện tử Thơng tin Di sản - Di tích Quảng Nam (2003), Tên gọi cấu kiện gỗ nhà truyền thống dân gian Quảng Nam, số 6/2003 Nguyễn Hồng Thục (1996), Kiến trúc từ góc độ văn hố, mơi trường, khí hậu, Tạp chí Kiến trúc số (59) 10 Trương Đức Tới (2005), Dưới mái rêu nhà cổ, Báo Sài gịn giải phóng điện tử 11 Lê Trịnh (2008), Làng cổ Lộc Yên dựa lưng vào núi, Website Thiên nhiên.net 12 Nguyễn Khắc Tụng (1994), Viện Sử học Việt Nam, Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam (tập 2) 13 UBND huyện Tiên Phước (2005) Văn học dân gian 14 Viện nghiên cứu kiến trúc (1992), Kiến trúc khí hậu nhiệt đới Việt Nam, Nxb Xây Dựng 15 Viện nghiên cứu văn hoá Quốc tế trường Đại học Nữ Chiêu Hoà, Nhật Bản (2003), Kiến trúc phố cổ Hội An, Việt Nam, Bản tiếng việt, Nxb Thế giới ... sát thực địa làng cổ Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam: - Tổng hợp, phân tích, xác định đặc điểm giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ - Xác định giá trị kiến trúc, văn hóa... chọn đề tài Làng Lộc Yên tên gọi làng Việt cổ nằm xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Làng Lộc Yên cách trung tâm huyện Tiên Phước khoảng 5km hướng Tây Làng Lộc Yên mang đặc điểm chung... chuyên sâu đặc điểm giá trị cốt lõi làng cổ chưa có cơng trình đề cập tới Nghiên cứu giá trị truyền thống làng cổ Lộc Yên tập trung phân tích đặc điểm kiến trúc, cảnh quan làng giá trị văn hóa

Ngày đăng: 07/01/2022, 11:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU - Đặc điểm và giá trị kiến trúc, cảnh quan làng cổ lộc yên huyện tiên phước, tỉnh quảng nam (tóm tắt)
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN