lời câu hỏi *GV nhận xét bài cũ B/Bài mới Giới thiệu bài HS lắng nghe Hoạt động 1 * Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực Quan sát tranh hiện hoạt động MĐ: HS nhận HS quan sát tranh trong sgk và[r]
Trang 1Tuần 12
Ngày soạn: Ngày 07 thỏng 11 năm 2019
Ngày dạy: Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2019
toán (45) Luyện tập chung
A Mục tiêu :Giúp HS củng cố về:
- Thực hiện được phộp cộng, phộp trừ cỏc số đó học, phộp cộng với số 0, phộp trừ một số cho số 0
- Biết phộp tớnh thớch hợp với tỡnh huống trong hỡnh vẽ
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1), bài 3 (cột 1, 2), bài 4
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( kỹ năng hợp tỏc, phõn tớch,
tư duy, ra qđ,…) và tớch hợp 1 số ndgd khỏc
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nội dung bài tập (SGK)
C Hoạt động dạy học
A Bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Gv ghi đầu bài lên bảng
2 Dạy bài mới::
a, GV nêu mục tiêu của tiết học: bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em
Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học;Phép cộng một số với 0; Phép trừ một số cho số 0
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
b, GV tổ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 64 và quan sỏt cỏc bt
- Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm:
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em làm bài từ 15-17 phút.
- HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa lên bảng
- 1 vài em lờn làm trờn bảng
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1: HS nối tiếp đọc kq bài 1( mỗi em 1 cột)
- HS khỏc theo dừi – nx – GV nhận xột
*Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
? ở dới lớp, bao nhiêu em có kết quả giống kết quả của bạn?
? Một số cộng với 0( trừ với 0) cho ta kq ntn?
GVNX, chốt kiến thức
Bài 2(cột 1): 1 HS đọc kq cột 1- HS khỏc theo dừi – HS tự nhận xột
1 HS lên bảng chia sẻ bài làm; nêu rõ cách làm
? Khi làm bt này chỳng ta phải lưu ý điều gỡ?
GVNX, chốt kiến thức
Bài 3(cột 1,2): 2 HS nêu yêu cầu bài
- HS nối tiếp đọc kq bài 3( mỗi em 1 cột)
- HS khỏc theo dừi – nx – GV nhận xột
*Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- GVNX, củng cố cỏch làm
Bài 4:
- HSQS tranh, nờu bt
Trang 2- 2 hs đọc PT của mỡnh
- HS khỏc lắng nghe, nhận xột
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
KKHS nêu phép tính khác
* GV củng cố cỏch làm
B Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau
TIẾNG VIỆT Vần /ăt/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 55)
Ngày dạy: Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2019
TIẾNG VIỆT Vần /õn/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 58)
toán ( 46 ) Phép cộng trong phạm vi 6
A Mục tiêu
- Thuộc bảng cộng ; Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (cột 1, 2, 3), bài 3 (cột 1, 2), bài 4
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( kỹ năng hợp tỏc, phõn tớch, tư duy, ra qđ,…) và tớch hợp 1 số ndgd khỏc
B Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dựng toỏn 1
Mẫu vật 6 quả cam, 6 bụng hoa
C Hoạt động dạy học
* Hướng dẫn thành lập cụng thức và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a) Hướng dẫn thành lập cụng thức
5 + 1 = 6 ; 1 + 5 = 6
- GV đớnh và hỏi: Đếm xem cụ đớnh mấy hỡnh tam giỏc vàng, mấy hỡnh tam giỏc xanh Tất cả là bao nhiờu tam giỏc?
- 5 và 1 là mấy?
- Ta viết: 5 + 1 = 6, gọi HS đọc
- Hướng dẫn quan sỏt hỡnh vẽ Bạn nào cú thể nờu thờm một phộp tớnh
- GV ghi bảng: 1 + 5 = 6, đọc
- Gọi HS đọc cả 2 cụng thức
b) Hướng dẫn thành lập cụng thức
4 + 2 = 6 ; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6
(tương tự như trờn)
- Khuyến khớch HS tự nờu bài toỏn
c) Hd HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
Trang 3- Hướng dẫn đọc bảng cộng.
- Gọi HS đọc thuộc
Hoạt động 2 Thực hành
- HS mở sgk trang 65 và quan sát các bt
- HS nêu sl bài
GV hớng dẫn HS làm và chữa lần lợt từng bài
Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài rồi tự làm
GV gọi HS nêu miệng kết quả (mỗi em 1 cột)
Bài 2(cột 1, 2, 3): Tiến hành tơng tự bài 1
GV củng cố cho HS tính chất của phép cộng
Bài 3( cột 1,2): HS nêu yêu cầu của bài
Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm
HS nhận xét, nêu rõ cách làm
Bài 4: HS quan sát tranh và nêu bài toán theo nhóm đôi
GV gọi một số nhóm trình bày
HS tự viết phép tính vào vở
GV nx một số bài của HS
3 Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau
Ngày dạy: Thứ t ngày 20 tháng 11 năm 2019
toán (47) Phép trừ trong phạm vi 6
A Mục tiêu
- Thuộc bảng trừ; Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( kỹ năng hợp tỏc, phõn tớch, tư duy, ra qđ,…) và tớch hợp 1 số ndgd khỏc
B Đồ dùng
- Bộ đồ dựng toỏn 1
- Mẫu vật 6 quả cam, 6 bụng hoa
C Hoạt động dạy học
1 ễn định
2 Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc cụng thức cộng trong phạm
vi 6
- Làm bảng:
3 + = 6 ; 4 + = 6
+ 5 = 6 ; 2 + = 6
Sửa bài nhận xột, đg
3 Bài mới:
- Giới thiệu bài:
* Hd HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ
trong phạm vi 6.
- Giới thiệu phộp trừ 6 - 1 = 5
6 - 5 = 1
- 3 HS đọc
- 2 HS lờn bảng làm Lớp bảng con
Trang 4Bước 1: Hd HS quan sát tranh vẽ và nêu bài
toán
Bước 2: Nêu câu trả lời
Vậy: 6 bớt 1 còn mấy?
- Viết: 6 - 1 = 5
Bước 3: Hd quan sát tranh vẽ và nêu bài toán.
- Yêu cầu HS trả lời
- Ta viết: 6 - 5 = 1
- Hd đọc: 6 - 1 = 5; 6 - 5 = 1
- Giới thiệu phép trừ:
6 - 2 = 4
6 - 4 = 2
6 - 3= 3
(tương tự như trên)
* Hướng dẫn đọc thuộc công thức.
Giải lao
* Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Nêu cách làm
- Hướng dẫn chữa bài
Bài 2: Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 - 3 = 3
6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 6 - 6 = 0
- Hướng dẫn chữa bài
Bài 3: Nêu yêu cầu
- Nêu cách làm
6 - 4 - 2 = 0 6 - 2 - 1 = 3 6 - 3 - 3 = 0
6 - 2 - 4 = 0 6 - 1 - 2 = 3 6 - 6 = 0
- Hướng dẫn chữa bài
Bài 4: Nêu yêu cầu
- Hd HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán
- Gắn phép tính
- Hướng dẫn chữa bài
Nhận xét tuyên dương
- Quan sát tranh vẽ Nêu bài toán: “ Tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình Hỏi còn lại mấy hình tam giác?”
- 6 hình tam giác bớt đi 1 hình, còn lại 5 hình tam giác
- 6 bớt 1 còn 5 Đọc: sáu trừ một bằng năm
HS đọc đồng thanh
- Quan sát tranh, nêu bài toán:”
Có 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác Hỏi còn mấy hình tam giác?”
- 6 hình tam giác bớt 1 hình, còn 5 hình tam giác
- Đọc cá nhân- lớp
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân, đồng thanh
- Tính cột dọc
- Làm bảng con
- Tính
- Tính hàng ngang
- Làm bảng con
- 3 HS làm bảng lớp
- Tính
- Tính từng bước
- Làm SGK
- Học sinh khá, giỏi làm cả cột 3
- Viết phép tính thích hợp
- Nêu bài toán- nêu phép tính
- Gắn phép tính
- Chữa bài
Trang 54 Củng cố, dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Đọc phép trừ trong phạm vi 6
- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
TIẾNG VIỆT Vần /ât/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 61)
Ngày dạy: Thø n¨m ngµy 21 th¸ng 11 n¨m 2019
TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP
tù nhiªn - x· héi ( 12 )
Nhµ ë
A Môc tiªu:Gióp HS biÕt:
- Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình -1 số hs: Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi
- Th«ng qua bµi häc GD cho HS c¸c kü n¨ng sèng vµ GD BVMT
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : tranh của bài 12 trong sách TNXH Sưu tầm tranh các loại nhà
- HS: tranh vẽ ngôi nhà của mình do các em tự vẽ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A/Kiểm tra
bài cũ
GV nêu câu hỏi để HS trả lời -Thế nào được gọi là một gia đình?
-Gia đình em gồm có những ai?
*GV nhận xét bài cũ
Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi
B/Bài mới
Hoạt động 1
Quan sát tranh
MĐ: HS nhận
ra các loại nhà
khác nhau ở
vùng, miền
khác nhau
Biết được nhà
* Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
HS quan sát tranh trong sgk và trả lời các câu hỏi sau:
- Ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi?
- Nó thuộc loại nhà tầng, nhà ngói hay nhà lá?
-Nhà của em gần giống ngôi nhà nào
HS học theo nhóm
Trang 6thuộc loại nhà
ở vùng, miền
nào
trong các nhà đó
* Bước 2:Kiểm tra kết quả thảo luận
GV treo tranh và gọi một số HS trả lời các câu hỏi trên
GV giải thích các dạng nhà ở ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố Nhà ở miền núi
Ơ lớp mình, nhà của bạn nào là nhà
ở tập thể?
Nhà bạn nào ở nông thôn?
Nhà bạn nào ở dãy phố?
=> Kết luận: nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Các em phải yêu quý ngôi nhà của mình
HS trả lời câu hỏi
Hoạt động 2
Làm việc với
sgk
MĐ: kể được
tên các đồ
dùng trong nhà
- Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
GV chia lớp thành nhóm 8 em Mỗi nhóm quan sát 1 tranh và nêu tên các
đồ dùng trong nhà được vẽ trong hình
- Bước 2: thu kết quả Gọi đại diện các nhóm lên kể tên các
đồ dùng được vẽ trong hình
Gọi HS lên kể các đồ dùng có trong nhà của mình (mỗi em kể khoảng 5
đồ dùng trong nhà)
HS quan sát tranh và nêu tên các đồ dùng trong nhàmà em thích
HS lắng nghe
Hoạt động 3
Ngôi nhà của
em
MĐ: HS giới
thiệu với các
bạn về ngôi
nhà của mình
C/Củng cố
dặn dò
* Bước 1:HS giới thiệu về ngôi nhà của mình với các bạn trong nhóm theo các gợi ý sau:
-Nhà của em ở nông thôn hay thành phố?
-Nhà của em rộng hay chật?
-Nhà của em có sân, vườn không?
-Địa chỉ nhà em như thế nào?
*Bước 2: Thu kết quả thảo luận gọi đại diện mỗi nhóm 1 em lên giới thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của mình cho cả lớp nghe
* Hôm nay học bài gì?
HS học nhóm
Đại diện nhóm giới thiệu nhà của mình cho lớp nghe
HS lắng nghe
Trang 7GV nhận xột, khen ngợi Chuẩn bị cho tiết học sau
TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT
I MỤC TIấU
- HS đọc viết được một số tiếng chứa cỏc vần đó học
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở ụ ly
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1 GTB
2 HDHS tự học
- GV đọc cho HS viết 1 số vần, tiếng từ: ă, õn, at, ăt, bàn chõn, sõn, cõn bàn, nhà sàn, khăn mặt,
- HSLV – Gv quan sỏt, ss
IV CỦNG CỐ - DẶN Dề
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ - Giao nv sau bài học
toán ( 48 ) ( Dạy buổi chiều)
Luyện tập
I Mục tiêu
- Thực hiện đợc phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6
- Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống( kỹ năng hợp tỏc, phõn tớch, tư duy, ra qđ,…) và tớch hợp 1 số ndgd khỏc
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Chuẩn bị nội dung bài tập (SGK)
III Hoạt động dạy học
A Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng
2 Dạy bài mới:
a, GV nêu mục tiêu của tiết học: bài học ngày hôm nay cô sẽ giúp các em thực hiện
đợc phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6
b, GV tổ chức và HDHS làm bài:
- Yêu cầu HS mở SGK - Gọi 1HS nêu số lợng bài và y/c các bài tập
- GV nêu lại y/c từng bài và các BT cần làm:
Hoạt động 1: Tổ chức làm bài
- GV dành thời gian cho các em làm bài từ 15-20 phút.
- HS làm bài – GV theo dõi, giúp đỡ HS và tranh thủ ghi 1 vài ý cần chữa lên bảng
Hoạt động 2: Tổ chức chữa bài
Bài 1(dòng 1): HS nêu yêu cầu của bài
HS các nhóm báo cáo kết quả
Bài 2(dòng 1): 3 HS làm trên bảng
Dới lớp nhận xét và nêu rõ cách nhẩm
Trang 8Bài 3(dòng 1):
HS làm bài vào vở rồi nêu cách làm
Bài 4(dòng 1): : HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm đôi
GV khuyến khích HS nêu nhiều bài toán khác nhau để từ đó có các phép tính tơng ứng
B Củng cố, dặn dò:
- GVTT nội dung bài
- Nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau
THỦ CễNG Ôn tập chơng I: Kỹ thuật xé, dán giấy.
A.Mục tiêu
- Củng cố được kiến thức , kĩ năng xộ dỏn giấy
- Xộ , dỏn được ớt nhất một hỡnh trong cỏc hỡnh đó học Đường xộ ớt bị răng cưa Hỡnh dỏn tương đối phẳng
Với HS khộo tay :
- Xộ, dỏn được ớt nhất hai hỡnh trong cỏc hỡnh đó học Hỡnh dỏn cõn đối, phẳng Trỡnh bày đẹp
- Khuyến kớch xộ, dỏn them những sản phẩm mới cú tớnh sỏng tạo
*Thông qua bài học GD cho HS các kỹ năng sống và GD môi trờng; GD sd năng lượng tiết kiệm hiệu quả:
- Tiết kiệm cỏc loại giấy thủ cụng khi thực hành
- Tỏi sử dụng cỏc loại giấy bỏo, hoạ bỏo, lịch cũ…
- Hiểu đặc điểm, tỏc dụng của vật liệu, dụng cụ , từ đú hỡnh thành ý thức tiết
kiệm năng lượng
B.Đồ dùng dạy học:
ĐDMH
C.Các hoạt động dạy học:
I.Bài mới:
1 GTB
2 Hướng dẫn ụn tập
- HS nờu cỏc Nd đó học trong chương kĩ thuật xộ dỏn giấy
+Xộ dỏn hỡnh vuụng,tam giỏc, hỡnh trũn, hỡnh chữ nhật…
+Xộ dỏn hỡnh đơn giản
+Xộ dỏn hỡnh con gà con
+Xộ dỏn hỡnh quả cam
-HS nờu lại cỏch xộ dỏn từng hỡnh, từng con vật đó học
- GV nờu lại cỏch xộ dỏn
3 HD ụn tập, thực hành
- GV cho HS thực hành xộ, dỏn 2 trong cỏc sản phẩm đó học
- HS thực hành xộ, dỏn theo ý thớch và chủ đề đó học
HSTH – GV quan sỏt, chỉnh sửa
4 Trưng bày sản phẩm:
- Gv tổ chức cho HS rrưng bày sản phẩm sau khi xộ, dỏn
II.Củng cố, dặn dũ
Gv nhận xột chung
Trang 9Dặn chuẩn bị giờ sau.
TỰ HỌC HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN
I Mục tiêu: Củng cố cho HS về:
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.
HĐ 1: HDHS tự hoàn thành bt tiết 48( nếu cũn HS chưa làm xong)
- HS làm bài – GVQS, giỳp đỡ, sửa sai tay đụi với HS
HĐ 2: Làm bt
- GV tổ chức cho HS tự hoàn thành BTT Tiết 48 VBTT/1)
+ HS làm bài – GVQS, giỳp đỡ, sửa sai tay đụi với HS
III CỦNG CỐ - DẶN Dề
- GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ - Giao nv sau bài học
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2019
TIẾNG VIỆT Vần /am/, / ap/
(Dạy theo STK Tiếng Việt 1 CGD Tập 2-Trang 66)
Đạo đức ( 12 ) Nghiêm trang khi chào cờ ( T1)
A Mục tiêu
- Biết được tờn nước, nhận biết được Quốc kỡ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam
- Nờu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nún, đứng nghiờm, mắt nhỡn Quốc kỡ
- Thực hiện nghiờm trang khi chào cờ đầu tuần
- Tụn kớnh Quốc kỡ và Tổ quốc Việt Nam
- HS HTT: Biết nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc kỡ
và yờu quý Tổ quốc Việt Nam
* HTVLTTTĐĐ HCM: Nghiờm trang khi chào cờ là thể hiện lũng tụn kớnh Quốc
kỡ, lũng yờu quờ hương, đất nước Bỏc Hồ là một tấm gương lớn về lũng yờu nước, yờu Tổ quốc Qua bài học, giỏo dục cho HS lũng yờu Tổ quốc
* GD BHĐ: Tự hào là người Việt Nam Yờu Tổ quốc, biển, hải đảo Việt Nam.
B/ CHUAÅN Bề :
1/ Giỏo viờn : Vở bài tập đạo đức, một lỏ cờ Việt Nam
2/ Học sinh: Vở bài tập đạo đức, bỳt chỡ
C Hoạt động dạy học
II CHUẨN BỊ
Trang 101 Giáo viên:
- Lá cờ Việt Nam, Quốc ca.
2 Học sinh:
-Vở bài tập đạo đức 1.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/Ổn định:
- Cho HS hát
2/Bài cũ: Lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
- Em đã làm gì để thể hiện lễ phép với anh chị,
nhường nhị em nhỏ?
- Nhận xét, tuyên dương
3/Bài mới:
- Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp
* Mục tiêu: Trẻ em có quyền có quốc tịch Quốc tịch
của chúng ta là Việt Nam
* Cách tiến hành:
- Giáo viên treo tranh bài tập 1 cho học sinh quan sát
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Các bạn nhỏ là người nước nào? Vì sao em biết ?
* Kết luận: Mỗi bạn mang một quốc tịch riêng: Nhật
Bản, Việt Nam, Lào, Trung Quốc Trẻ em có quyền
có quốc tịch Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4
* Mục tiêu: Quốc kì tượng trưng cho đất nước Quốc
kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm
cánh
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh BT2
- Học sinh thảo luận theo tranh:
+ Tổ 1, 2: ảnh 1, 2
+ Tổ 3, 4: ảnh 3
- HS thảo luận theo câu hỏi :
+ Ảnh 1, 2: Những người trong tranh đang làm gì?
Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào?
- HS hát
- 3 HS trả lời
- HS trả lời
+ Giới thiệu, làm quen với nhau
+ Nhật Bản, Việt Nam, Lào, Trung Quốc
- HS thảo luận và trình bày
- Ảnh1, 2: Những người
trong tranh đang chào cờ
- Tư thế họ đứng chào
cờ rất nghiêm trang
- Họ đứng nghiêm trang