M1- 0,5 điểm Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy".. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu.[r]
Trang 1LỚP 1
I BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM
- Đọc thành tiếng: 7 điểm
- Bài đọc thầm: 3 điểm
- Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 1 bài đọc thầm( 3 điểm gồm 4 câu)
STT Chủ đề Số câu,
số điểm
1
Đọc hiểu
văn bản
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Số câu Câu số
Số điểm
Tổng
II BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 ĐIỂM
- Chính tả: Viết chính tả: 7 điểm
- Bài tập: 3 điểm
LỚP 2+3
I BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM
Trang 21- Kiểm tra Đọc thành tiếng: 4 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu: 6 điểm
- Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 2+3 bài đọc thầm( 6 điểm gồm 9 câu) Thời gian: 35 phút
Đọc hiểu văn bản: 4/6 điểm gồm 6 câu
Kiến thức Tiếng Việt: 3/6 điểm gồm 3 câu
STT Chủ đề Số câu,
số điểm
TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc hiểu văn
bản
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Tổng
II BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 ĐIỂM
- Chính tả: 4 điểm( 15 phút)
- Tập làm văn: 6 điểm ( 25 phút)
LỚP 4+5
I BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 ĐIỂM
1- Kiểm tra Đọc thành tiếng: 3 điểm
2- Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức tiếng việt: 7 điểm
Trang 3- Ma trận đề kiểm tra cuối năm học, lớp 4+5 bài đọc thầm ( 7 điểm gồm 10 câu) Thời
gian: 35 phút
Đọc hiểu văn bản: 4/7 điểm gồm 6 câu
Kiến thức Tiếng Việt: 3/7 điểm gồm 4 câu
STT Chủ đề Số câu,
số điểm
1
Đọc hiểu
văn bản
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Tổng
II BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 ĐIỂM
- Chính tả: ( Nghe - viết) Khoảng 2- 4 điểm ( 20 phút)
- Tập làm văn: Khoảng 6- 8 điểm ( 35 phút)
Hướng dẫn chấm môn TLV
Mức điểm
1 Mở bài ( 1 điểm)
2a
Thân bài
( 4 điểm)
Nội dung (1,5 điểm)
3 Kết bài ( 1 điểm)
4 Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)
5 Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)
6 Sáng tạo (1 điểm)
THAM KHẢO
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 2
Trang 4số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc hiểu văn
bản
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Tổng
PHÒNG GD&ĐT……….
TRƯỜNG TH ………. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 2
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên: Lớp:
Điểm kết luận của bài kiểm tra Họ tên chữ ký của giám thị, giám khảo
Đề chính thức
Trang 5Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám thị coi thứ nhất Giám khảo chấm thứ nhất
Nhận xét bài kiểm tra Giám thị coi thứ hai Giám khảo chấm thứ hai
II Đọc thâm và làm bài tập: (6 điểm)
Cho văn bản sau:
Câu chuyện bó đũa
1 Ngày xưa, ở một gia đình kia, có hai anh em Lúc nhỏ, anh em rất hòa thuận Khi lớn lên, anh có vợ, em có chồng, tuy mỗi người một nhà nhưng vẫn hay
va chạm
2 Thấy các con không yêu thương nhau, người cha rất buồn phiền Một hôm, ông đặt một bó đũa và một túi tiền trên bàn, rồi gọi các con, cả trai, gái, dâu,
rể lại và bảo:
- Ai bẻ gãy được bó đũa này thì cha thưởng cho túi tiền
Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa Ai cũng cố hết sức mà không sao bẻ gãy được Người cha bèn cởi bó đũa ra, rồi thong thả bẻ gãy từng chiếc một cách dễ dàng
3 Thấy vậy, bốn người con cùng nói:
- Thưa cha, lấy từng chiếc mà bẻ thì có khó gì ? Người cha liền bảo:
- Đúng Như thế là các con đều thấy rằng chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh Vậy các con phải biết thương yêu, đùm bọc lẫn nhau Có đoàn kết thì mới
có sức mạnh
( Theo Ngụ Ngôn Việt Nam)
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.
1.( M1- 0,5 điểm) Câu chuyện có những nhân vật nào?
A Ông cụ và bốn người con
B Bốn người con và bà cụ
C Người dẫn chuyện và bốn người con
2.( M1- 0,5 điểm) Khi lớn lên, những người con của ông cụ trong câu chuyện sống với nhau như thế nào ?
A Sống hòa thuận, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau
B Hay va chạm, mất đoàn kết, không quan tâm đến nhau
C Mỗi người một nhà, nhưng vẫn hay va chạm
3 ( M2- 0,5 điểm) Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
Trang 6A Tại vì họ chưa dùng hết sức để bẻ.
B Tại vì không ai muốn bẻ cả
C Tại vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ
4 ( M2- 0,5 điểm) Vì sao người cha lại đố các con bẻ cả bó đũa ?
A Vì ông không muốn mất túi tiền cho các con
B Vì ông muốn các con tự thấy rõ đoàn kết là sức mạnh
C Vì ông muốn thử trí thông minh của các con
5 ( M3- 1,0 điểm) Theo em, người cha đã bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
6 ( M4- 1,0 điểm) Em có thể làm gì đề thể hiện sự đoàn kết của em với người thân
trong gia đình
………
………
7 ( M1- 0,5 điểm) Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ người ?
A Người cha, trai, gái, thương yêu
B Người cha, trai, gái, dâu, rể
C Người cha, dâu, rể, va chạm
8 ( M2- 0,5 điểm) Câu: “Bốn người con lần lượt bẻ bó đũa” thuộc kiểu câu nào?
A Ai là gì?
B Ai làm gì?
C Ai thế nào?
9 ( M3- 1,0 điểm) Đặt một câu theo kiểu câu Ai là gì? nói về chủ đề trong gia
đình
………
………
II Đọc thầm và làm bài tập ( khoảng 35 phút):(6 điểm)
Câu 1 (0,5 điểm): A
Câu 2 (0,5 điểm): B
Câu 3 ( 0,5 điểm): C
Câu 4 ( 0,5 điểm): B
Câu 5 (1 điểm): Người cha cởi bó đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc
Câu 6 (1 điểm): Anh em một nhà phải biết đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau
Câu 7( 0,5 điểm) B Người cha, trai, gái, dâu, rể
Trang 7Câu 8 ( 0,5 điểm) B Ai làm gì?
Câu 9( 1 điểm) Một chiếc đũa được so sánh với từng người con, cả bó đũa được so sánh với bốn người con
THAM KHẢO
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 4
Trang 8số điểm TN TL TN TL TN TL TN TL
1
Đọc hiểu
văn bản
2
Kiến thức
Tiếng Việt
Tổng
Dịch vụ chuyên cung cấp đề kiểm tra các khối 1, 2, 3, 4, 5 Các đề tài và Sáng kiến kinh nghiệm Thầy cô giáo có nhu cầu xin liên hệ trao đổi qua địa chỉ gmail:
info@123doc.org
Rất hân hạnh được phục vụ tất cả các thầy cô trên mọi miền đất nước.
PHÒNG GD&ĐT ………
TRƯỜNG TH ………. BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:
Lớp:
Đề chính thức
Trang 9Điểm kết luận của bài kiểm tra Họ tờn chữ ký của giỏm thị, giỏm khảo
Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giỏm thị coi thứ nhất Giỏm khảo chấm thứ nhất
Nhận xột bài kiểm tra Giỏm thị coi thứ hai Giỏm khảo chấm thứ hai
II Đọc thõm và làm bài tập: (7 điểm)
Cho văn bản sau:
Về thăm bà
Thanh bớc lên thềm, nhìn vào trong nhà Cảnh tợng gian nhà cũ không có gì thay đổi Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất đợc tiếng gõi khẽ :
- Bà ơi ! Thanh bớc xuống dới giàn thiên lý Có tiếng ngời đi, rồi bà mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vờn vào Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần
- Cháu đã về đấy ?
Bà thôi nhai trầu, đôi mắt hiền từ dới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thơng :
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu !
Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình nh những ngày còn nhỏ Bà nhìn cháu, giục :
- Cháu rửa mặt rồi đi nghỉ đi !
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả nh thế Căn nhà, thửa vờn này nh một nơi mát mẻ và hiền lành ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh
Theo thạch lam
* Khoanh trũn vào chữ cỏi trước ý trả lời đỳng ở cỏc cõu 1,2,3,4,7,8 dưới đõy.
1 ( M1- 0,5 điểm) Dũng nào dưới đõy cho thấy bà của Thanh đó già ?
A Túc bạc phơ, miệng nhai trầu, đụi mắt hiền từ
B Túc bạc phơ, chống gậy trỳc, đụi mắt hiền từ
C Túc bạc phơ, chống gậy trỳc, lưng đó cũng.
2 ( M1- 0,5 điểm) Từ ngữ nào dưới đõy núi lờn tỡnh cảm của bà đối với Thanh?
A Nhỡn chỏu bằng ỏnh mắt õu yếm, mến thương, giục chỏu vào nhà cho khỏi nắng, giục chỏu đi rửa mặt rồi nghỉ ngơi.
B Nhỡn chỏu bằng ỏnh mắt õu yếm, mến thương
C Nhỡn chỏu bằng ỏnh mắt õu yếm, mến thương, che chở cho chỏu
Trang 103 ( M2 - 0,5 điểm) Thanh có cảm giác như thế nào khi trở về ngôi nhà của bà?
A Có cảm giác thong thả và bình yên
B Có cảm giác được bà che chở
C Có cảm giác thong thả, binh yên, được bà che chở.
4 ( M2- 0,5 điểm) Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình?
a Vì Thanh luôn yêu mến, tin tưởng bà
b Vì Thanh là khách của bà, được bà chăm sóc, yêu thương
c Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương
5 ( M3 -1 điểm) Theo em, Thanh được nhận những tình cảm gì từ bà?
Viết câu trả lời của em:
………
………
6 ( M4- 1 điểm) Nếu là em, em sẽ nói điều gì với bà? ( viết 2-3 câu)
………
………
7 ( M1- 0,5 điểm) Câu Cháu về đấy ư ? được dùng làm gì ?
A Dùng để hỏi
B Dùng để yêu cầu, đề nghị
C Dùng để thay lời chào
8 ( M1- 0,5 điểm) Trong câu“ Lần nào về với bà Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.” Có mấy động từ, có mấy tính từ ?
………
………
9 ( M2- 1,0 điểm) Những từ nào cùng nghĩa với từ “ hiền”
A Hiền hậu, thương yêu
B Hiền từ, hiền lành
C Hiền từ, âu yếm
10 ( M3- 1,0 điểm)
Chọn một từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong câu sau:
( hiền lành, hiền hòa, hiền từ, nhân ái)
Dòng sông chảy………giữa hai bờ xanh mướt lúa ngô
Bạn Lan lớp em rất………
Ba em luôn nhìn em với cặp mắt
Cụ già ấy là một người
Trang 11THAM KHẢO
Ma trận đề kiểm tra môn Tiếng Việt cuối học kì I lớp 5
STT Chủ đề Số câu,
số điểm
1
Đọc hiểu
văn bản
Trang 122 Tiếng Việt Câu số 7 8 9 10
Tổng
PHÒNG GD&ĐT ………
TRƯỜNG TH ………. BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2018- 2019 MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5
Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:
Lớp:
Điểm kết luận của bài kiểm tra Họ tên chữ ký của giám thị, giám khảo
Ghi bằng số Ghi bằng chữ Giám thị coi thứ nhất Giám khảo chấm thứ nhất
Nhận xét bài kiểm tra Giám thị coi thứ hai Giám khảo chấm thứ hai
Đề chính thức
Trang 13Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
NGHĨA THẦY TRÒ
Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập Mấy học trò cũ từ
xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:
- Thầy cảm ơn các anh Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất
cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng
Các môn sinh đồng thanh dạ ran Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau Các anh có tuổi đi ngay sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói to:
- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe Cụ già đã nặng tai Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy
Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò
Theo Hà Ân
* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng ở các câu 1,2,3,4,7,8 dưới đây.
1 ( M1- 0,5 điểm) Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để làm gì?
A Mừng thọ thầy
B Thăm thầy
C Chào thầy
2 ( M1- 0,5 điểm) Chi tiết nào cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
A Biếu thầy rất nhiều gà, gạo
B Biếu thầy rất nhiều quần áo đẹp
C Biếu thầy những cuốn sách quý
3 ( M2 - 0,5 điểm)Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ
thưở học vỡ lòng như thế nào?
A.Cụ giáo Chu rất sợ người thầy từ thưở học vỡ lòng
B.Cụ giáo Chu rất nhớ ơn người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng.
C.Cụ giáo Chu quen thân người thầy dạy từ thưở học vỡ lòng
4 ( M2 - 0,5 điểm) Qua việc làm của các môn sinh đã ca ngợi điều gì?
A Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta
B Ca ngợi những cuốn sách quý các môn sinh biếu thầy
C Ca ngợi các môn sinh tới thăm thầy
Trang 145 ( M3 -1 điểm) Theo em các môn sinh nhận được bài học gì trong ngày mừng thọ Cụ giáo Chu?
Viết câu trả lời của em:
Bài học về uống nước nhớ nguồn
6 ( M4- 1 điểm) Qua câu chuyện trên em đã học được điều gì ?
Viết câu trả lời của em:
7 ( M1- 0,5 điểm) Nêu tác dụng của dấu phẩy trong câu: "Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy".
A Ngăn cách các bộ phận cùng làm chủ ngữ trong câu
B Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
C Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
8 ( M1- 1,0 điểm) Đặt câu với từ: "Đơn sơ"
Viết câu trả lời của em:
9 ( M2- 0,5 điểm) Trong câu"Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng" Được nối với nhau
bằng cách nào?
A Nối Trực tiếp không dùng từ nối
B Nối bằng một quan hệ từ
C Nối bằng một cặp quan hệ từ
10 ( M3- 1,0 điểm) Tìm các thành ngữ, tục ngữ, nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
Viết câu trả lời của em: