Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
70 KB
Nội dung
ĐỀ THI KHỐI LỚP 4 KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TIẾNG VIỆT A./ Đọc: (10 điểm) I/ Đọc thành tiếng: (5 điểm) Thực hiện qua các tiết ôn tập. II/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: (5 điểm) Bàn tay người nghệ só Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chòu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan m. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mó mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan m đều toát lên sự ung dung và cực kì mó lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan m như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi. Lâm Ngũ Đường Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Từ nho,û Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì? a. Thiên nhiên. b. Đất sét. c. Đồ ngọc. 2. Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? a. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ. b. Gặp được thầy giỏi truyền nghề cho. c. Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình. 3. Trong câu: “ Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc.”, bộ phận nào là chủ ngữ? a. Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. b. Trương Bạch. c. Lớn lên, Trương Bạch. 4. Trong câu “ Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mó mãn.” Có mấy tính từ? a. Một tính từ. Đó là từ: ………………………………………………………… b. Hai tính từ. Đó là các từ: ……………………………………………………… c. Ba từ. Đó là các từ: …………………………………………………………… 5. Trong câu: “ Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.”. Bộ phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? a. Ai? b. Thế nào? c. Làm gì? B./ Viết: (10 điểm) I/ Chính tả( Nghe – viết): ( 5 điểm) Bài: Cánh diều tuổi thơ ( Từ “ Tuổi thơ của tôi được nâng lên … những vì sao sớm.) ( 8 dòng) II/ Tập làm văn: ( 5 điểm) Đề: Tả một đồ dùng học tập hoặc một đồ chơi mà em yêu thích. KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: TOÁN Bài 1:( 1 điểm) Viết vào chỗ chấm: Viết số Đọc số 715275 a……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… b………… Ba mươi mốt triệu ba trăm linh sáu nghìn. 6982003 c……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. d………… Bảy mươi tám triệu sáu trăm mười ba nghìn bảy trăm mười bốn. Bài 2: ( 2 điểm) Đặt tính rồi tính: a. 427654 + 90837 b. 768495 – 62736 c. 4369 x 208 c. 10625 : 25 ……………… …………… …………. …………… ……………… …………… …………. …………… ……………… …………… …………. …………… ……………… …………… …………. …………… ……………… …………… …………. …………… ……………… …………… …………. …………… Bài 3:( 2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: a/ Trong các số: 65874; 56874; 65784; 65748, số lớn nhất là: A. 65874 B. 56874 C. 65784 D. 65748 b/ Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 22 m 2 = ……………. cm 2 . A. 220 B. 2200 C. 22000 D. 220000 c/ Số thích hợp viết vào chỗ chấm để 9 tấn 6 kg = ……………kg. A. 96 B. 906 C. 9006 D. 9600 d/ Giá trò của chữ số 6 trong số 3 645 387 là: A. 60 000 B. 600 000 C. 6 000 000 D. 6 000 Bài 4:( 1 điểm) Cho các số: 4500; 3642; 2259; 6506: a. Các số chia hết cho 2 là: ………………………………………………… b. Các số chia hết cho 3 là: ………………………………………………. c. Các số chia hết cho 5 là: ………………………………………………. d. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: ………………………… Bài 5: ( 2 điểm) Trung bình cộng của hai số là 415. Số thứ nhất hơn số thứ hai là 65. Tìm hai số đó. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Bài 6: ( 1 điểm ) Nêu các cặp cạnh vuông góc có trong hình dưới đây: A B C E D ……………………………………………………………………………… Bài 7: ( 1 điểm ) Hiện nay tổng số tuổi của mẹ và tuổi con là 50 tuổi, mẹ hơn con 28 tuổi. Hỏi cách đây 4 năm con bao nhiêu tuổi? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: KHOA HỌC Câu 1: (4đ)Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. a) Để cơ thể khỏe mạnh, bạn cần ăn: A. Thức ăn chứa nhiều chất bột. B. Thức ăn chứa nhiều chất béo. C. Thức ăn chứa nhiều vitamin và chất khoáng. D. Thức ăn chứa nhiều chất đạm. E. Tất cả các ý trên. b)Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm: A. Chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trò dinh dưỡng, không có màu sắc mùi vò lạ. B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn,hoặc hộp bò thủng, phồng, han gỉ. C.Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. D. Thức ăn được nấu chín, nấu xong nên ăn ngay. E.Thức ăn chưa ăn hết phải bảo quản đúng cách. c) Tính chất nào sau đây không phải là của nước? A. Trong suốt. B. Có hình dạng nhất đònh. C. Không mùi. D. Chảy từ trên cao xuống. d) Trong không khí có những thành phần nào sau đây? A. Khí ô-xi và khí ni-tơ. B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác. C. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc. Câu 2: (3 đ) Nêu vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… Câu 3: (2 đ) Nêu ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 4: (1 đ) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành vòng sơ đồ của nước trong thiên nhiên. ……………. ……………… KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: LỊCH SỬ Phần 1: (3đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng nhất. Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến khởi nghóa Hai Bà Trưng là do: a. Lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng. b. Thi Sách ( Chồng bà Trưng Trắc) bò Thái thú Tô Đònh giết. c. Vì muốn lật đổ nhà Hán để xưng vương. Câu 2: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long Mây Mây Nước a. Năm 1009. b. Năm 1010. c. Năm 1005. d. Năm 1020. Câu 3: Tên nước đầu tiên của nước ta là: a. Đại Việt. b. Văn Lang. c. Việt Nam. d. Đại Cồ Việt. Phần 2: ( 7 đ). Câu 1: ( 3đ) Chiến thắng Bạch Đằng diễn ra vào năm nào? Do ai lãnh đạo ? Kết quả của chiến thắng Bạch Đằng ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: (4đ) Ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc Mông -Nguyên của quân dân nhà Trần thể hiện như thế nào? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: ĐỊA LÍ Phần 1: ( 3đ).Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng. Câu 1: Trung du Bắc Bộ là một vùng: a. Có thế mạnh về đánh cá. b. Có thế mạnh về trồng chè và cây ăn quả. c. Có diện tích trồng cà lớn nhất đất nước. d. Có thế mạnh về khai thác khoáng sản. Câu 2: Đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn : a.Đây là dãy núi cao, đồ sộ nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu. b. Đây là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. c. Đây là một vùng đất cao, rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng khác nhau. Câu 3: Ở Tây Nguyên a. Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người kinh. b. Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là dân tộc ít người. c. Là nơi có nhiều dân tộc cùng chung sống và là nơi thưa dân nhất nước ta. Phần 2: ( 7 đ) Câu1: (3 đ) Nêu đặc điểm đòa hình vùng trung du Bắc Bộ? Ở đây người dân làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… Câu 2: (3 đ) Ghi vào chỗ chấm chữ Đ trước câu đúng, chữ S trước câu sai. … a. Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường hẹp, nước chảy xiết, có nhiều thác ghềnh. … b. Đắp đê là biện pháp tốt nhất để ngăn lũ lụt. … c. Hệ thống đê là một công trình vó đại của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. … d. Hệ thống kênh, mương thủy lợi chỉ có tác dụng tiêu nước vào mùa mưa. … e. Đồng bằng Bắc Bộ có đòa hình khá bằng phẳng và đang tiếp tục mở rộng ra biển. … g. Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn nhất cả nước. Câu 3: (1 đ) Kể tên một số cây trồng, vật nuôi chính ở Tây Nguyên? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… [...]...ĐỀ THI KHỐI LƠP 3 Môn: Tiếng Việt A./ Đọc: (10 đ) I/ Đọc thành tiếng: (5 đ) Thực hiện qua các tiết ôn tập II/ Đọc thầm và trả lời câu hỏi: (5 đ) * Đọc thầm bài: Anh Đom Đóm (SGK TV Lớp 3-T1, trang 143) * Dựa vào nội dung của bài đọc hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1 Anh Đóm trong bài thơ gợi cho em nghó đến ai? a Một lọai bọ cánh cứng, bụng phát sáng lập lòe, hoạt động về đêm... …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Bài 6: (1đ) Xem đồng hồ chỉ mấy giờ: ………………… ( Giáo viên quay kim đồng hồ, học sinh quan sát rồi ghi vào chỗ chấm) . thành phần nào sau đây? A. Khí ô-xi và khí ni-tơ. B. Khí ô-xi và khí ni-tơ là hai thành phần chính, ngoài ra còn có các thành phần khác. C. Khí ô-xi, khí ni-tơ và khí các-bô-níc. Câu 2: (3 đ) Nêu. khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự ki n nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh. ngọc. 2. Điều ki n nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi? a. Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ. b. Gặp được thầy giỏi truyền nghề cho. c. Say mê, ki n nhẫn