Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

155 493 5
Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu phù hợp với mọi đối tượng sinh viên, kỹ thuật viên ngành ô tô, cung cấp cho người xem kiến thức, cái nhìn tổng quát quá trình phát triển từ sơ khai đến hiện tại và hướng phát triển trong tương lai của ngành ô tô nói chung và hệ thống chiếu sáng, tín hiệu nói riêng...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG - BỘ MÔN Ô TÔ MÁY ĐỘNG LỰC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU PHỤC VỤ GIẢNG DẠY GVHD: TP.HỒ CHÍ MINH, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BÔ MÔN Ô TÔ-MÁY ĐỘNG LỰC NHIỆM VỤ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: Tên đề tài : “THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU PHỤC VỤ GIẢNG DẠY” Nhiệm vụ: (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu) - Tiềm hiểu hệ thống chiếu sáng tín hiệu - Thiết kế- chế tạo mơ hình hệ thớng chiếu sáng tín hiệu phục vụ giảng dạy Ngày giao nhiệm vụ: … tháng 02 năm 2019 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày 28 tháng 06 năm 2019 Họ và tên người hướng dẫn: Phần hướng dẫn: 100% Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua Bộ môn Ngày…tháng…năm … CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………………… Đơn vị: ……………………………………………… …… Ngày bảo vệ: ……………………………………… ….… Điểm tổng kết: ………………………………………… Nơi lưu trữ luận án: ………………………………… … MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 TÓM TẮT LUẬN VĂN .2 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung .4 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Giới hạn đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐIỆN CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIÊU 2.1 Mơ tả hệ thống 2.2 Hệ thống chiếu sáng .22 2.3 Hệ thống tín hiệu 42 2.4 Giới thiệu hệ thống đèn thông minh .71 2.5 Xu hướng phát triển hệ thống chiếu sáng chủ động 84 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ-CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ,TÍN HIỆU .88 3.1 Mục đích thiết kế mơ hình 88 3.2 Yêu cầu thiết kế mơ hình 88 3.3 Các phương án thiết kế .89 CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU .93 4.1 Chế tạo mơ hình 93 4.2 Lắp nhựa Alumium 95 4.3 Chọn phương án bố trí chung hệ thống chiếu sáng, tín hiệu 97 4.4 Lắp đặt giới thiệu thiết bị chiếu sáng, tín hiệu lên phương án chọn 100 4.5 Đấu mạch điện hệ thống chiếu sáng, tín hiệu mơ hình 109 4.6 u cầu kỹ thuật, kiểm tra chạy thử hệ thống điện mơ hình 114 4.7 Hồn thành mơ hình .118 4.8 Tiến hành thực hành mơ hình 119 CHƯƠNG 5: CÁC BÀI THỰC HÀNH TRÊN MƠ HÌNH 120 5.1 Bài thực hành 1: Khảo sát hoạt động hệ thống chiếu sáng tín hiệu 120 5.2 Bài thực hành 2: Khảo sát hoạt động hệ thống đèn đầu 125 5.3 Bài thực hành 3: Khảo sát hoạt động hệ thớng đèn tín hiệu 130 5.4 Bài thực hành 4: Kiểm tra sửa chửa hệ thống kèn 136 5.5 Bài thực hành 5: Kiểm tra sửa chửa hệ thớng đèn kích thước 141 5.6 Bài thực hành 6: Kiểm tra sửa chửa hệ thớng đèn tín hiệu 145 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 149 6.1 Kết luận 149 6.2 Ý nghĩa thực tế việc phục vụ giảng dạy 149 6.3 Hướng phát triển đề tài .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 LỜI CẢM ƠN - Sau khoảng thời gian được học tập rèn luyện tại trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM, dưới sự bảo tận tình thầy phịng khoa, chúng em đã gần hồn thành khố học, giai đoạn hồn thành ḷn văn tớt nghiệp sửa trở thành người kỹ sư tơ góp sức xây dựng cho sự phát triển xã hội nước nhà Để được ngày hôm chúng em vô biết ơn đến tất thầy cô trường đặc biệt Khoa Kỹ Thuật Giao Thơng đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho chúng em khoảng thời gian được học tập, rèn luyện tại trường Thầy người đã tận tình hướng dẫn, định hướng, giúp đỡ dạy chúng em rất nhiều śt q trình thực ḷn văn tớt nghiệp Đồng thời chúng em xin gửi lời cảm ơn đến những người thân, bạn bè những người bên cạnh chúng em để động viên, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần suốt khoảng thời gian qua - Trong trình thực đề tài thời gian kiến thức có hạn nên cịn có nhiều hạn chế thiếu sót Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến các thầy, bạn để nội dung đề tài chúng em được hồn thiện - Với lịng biết ơn chân thành, chúng em xin gởi lời chúc sức khoẻ những điều tốt đẹp nhất đến thầy cô khoa, nhà trường, những bậc sinh thành, anh chị em đáng kính và toàn thể các đồng nghiệp, bạn bè cịn học khơng cịn học tại trường Đại Học Bách Khoa TP.HCM Sinh viên thực hiện: TÓM TẮT LUẬN VĂN - Bước vào kỷ 21 với tốc độ phát triển ô tô ngày nhanh chóng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên ngày càng cao để đáp ứng nhu cầu cần có mơ hình học tập, thực hành sát với thực tế giúp sinh viên nắm rõ nguyên lý hoạt động trực quan Hình 1: Hệ thống chiếu sáng- tín hiệu xe VinFast - Trên tơ động được ví trái tim xe, hệ thống truyền động là đôi chân, hệ thống khung gầm là xương sớng hệ thớng điện chiếu sáng tín hiệu đơi mắt xe giúp cho người lái xe quan sát các chướng ngại vật báo hiệu trạng thái hoạt động xe, đồng thời là cửa sổ tâm hồn xe thể tính thẩm mỹ xe mạnh mẽ hay sang trọng, cá tính hay nhu mỳ - Trong đề tài này, chúng em đã tiến hành viết thuyết minh bao gồm chương và chế tạo mơ hình thực nghiệm gồm loại đèn chiếu sáng thân xe phục vụ môn Điện – Điện tử ô tô gồm 45 tiết có 15 tiết thực hành, kiến tập dùng được cho sinh viên Bản thuyết minh đề cập giới thiệu hệ thống chiếu sáng tín hiệu, cấu tạo sơ đồ mạch điện, nguyên lý hoạt động xây dựng thực hành mơ hình phục vụ giảng dạy - Với mục đích thiết kế - chế tạo mơ hình để phục vụ giảng dạy, chúng em đã chọn phương án thực mơ hình đơn giản và đầy đủ nhất, kèm theo thuyết minh tổng hợp lý thuyết viết thực hành tương ứng hy vọng đóng góp thêm mơ hình học tập bở ích cho mơn CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu chung Hệ thớng chiếu sáng-tín hiệu ôtô là phương tiện cần thiết giúp tài xế nhìn thấy điều kiện tầm nhìn hạn chế, dùng để báo các tình h́ng dịch chuyển để mọi người xung quanh nhận biết Ngoài chức trên, hệ thớng chiếu sáng cịn hiển thị các thơng sớ hoạt động các hệ thống ôtô đến tài xế thông qua bảng tableau và soi sáng không gian xe Vì vậy, nghiên cứu ứng dụng là đề tài được quan tâm đặc biệt 1.2 Lý chọn đề tài Bộ mơn Ơ tô – Máy động lực Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm và đầu tư đặc biệt việc trang bị các phịng thí nghiệm các thiết bị đại nhằm mục đích nghiên cứu và phục vụ giảng dạy chun ngành tơ Song cơng nghệ tích hợp ô tô ngày đại nên việc trang bị thêm các trang thiết bị mới cho việc giảng dạy vẫn cịn nhiều khó khăn, phịng thực hành có rất nhiều mơ hình động cơ, hộp sớ, hệ thớng treo, lái, vi sai… Hình 1.2.1: Mơ hình Piston- trục khuỷu Hình 1.2.2: Mơ hình cầu Hình 1.2.3: Mơ hình hộp số Hình 1.2.4: Mơ hình động Về hệ thớng điện- điện tử xe Hình 1.2.5: Mơ hình hệ thống đánh lửa Hình 5.4.1: Mạch điện kèn B 1: Kiểm tra điện áp accu Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương accu, dây âm chạm vào cọc âm accu điện áp đo được 12,6 V  tốt, dưới 12Vkhông tốt  Kết B1 tốt B2 B1 không tốt xạc accu B2:Kiểm tra thơng mạch cầu chì Horn Dùng VOM chỉnh thang đo thông mạch Mỗi đầu dây chạm cực cầu chì, phát tiếng kêu tớt và ngược lại Hình 5.4.2: Cầu chì 137  Kết quả: B2 tớtB3 B2 khơng tớt thay cầu chì mới B3:Kiểm tra đện tới cầu chì Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương cầu chì (bên phài), dây âm chạm vào mass sườn điện áp đo được 12 V  tốt, đện áp khơng tớt  Kết quả: B3 tớtB4 B3 không tốt kiểm tra dây dẫn từ Accu đến cầu chì Hình 5.4.3: Rờ le chân B4:Kiểm tra điện tới rờ le Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều B1: Dây dương chạm vào chân 3, dây âm chạm vào mass điện áp đo được 12 V  tốt, 0Vkhông tốt B2: Dây dương chạm vào chân , dây âm chạm vào mass điện áp đo được 12 V  tốt, 0Vkhông tốt  Kết quả: B4 tốtB5 B4 không tốt kiểm tra dây điện từ cầu chì tới rơ le B5: Kiểm tra rờ le cịn tớt hay ko 138 C1: Dùng VOM chỉnh thang đo điện trở Mỗi đầu dây chạm vào chân rờ le 50Ω tốt C2: Dùng dây điện có giắc điện lần lược kết nối với chân rờ le, cho dây vào + accu, chân vào mass, chân vào bóng đèn thử Bóng đèn thử sáng tốt và ngược lại  Kết quả: B5 tốtB6 B5 không tốt thay rờ le mới B6: Kiểm tra điện áp tới kèn Nhấn công tắc kèn, dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào chân kèn, dây âm chạm vào mass sườn, điện áp đo được 12 V  tớt, khơng có đện áp không tốt  Kết quả: B6 tốtKèn hưthay kèn mới B6 không tốt kiểm tra dây dẫn từ rờ le đến kèn  B7 B7: Kiểm tra thông mạch từ công tắc đến mass sườn B1: Tháo công tắc cịi vơ lăng B2: Kiểm tra tiếp điểm có bị oxi hóa hay ko  Kết quả: B7 tớt kèn hư B7 không tốt vệ sinh tiếp điểm 139  Kết thực hành Các thông số đo đạt được Điện áp Thông mạch Điện trở (V) (Ω) (Ω) Accu Cầu chì Rờ le  Nhận xét kết thực hành 140 Đèn sáng 5.5 Bài thực hành 5: Kiểm tra sửa chửa hệ thớng đèn kích thước  Hiện tượng: bật đèn demi các đèn khác sáng đèn đi, đèn mơ hình đèn biển sớ khơng sang 5.5.1 Mục đích u cầu - Mục đích: Giúp cho sinh viên nắm rõ nguyên lý hoạt động hệ thớng đèn kích thước, qua giúp sinh viên tiếp cận thực tế ban bệnh sau trường - Yêu cầu: Hiểu được sơ đồ ngun lý hệ thớng đèn kích thước Đấu dây cho hệ thớng đèn kích thước Biết cách sử dụng mơ hình dụng cụ kiểm tra đo đạt Đo số thông số hệ thống 5.5.2 Chuẩn bị tiến hành sửa chữa - Chuẩn bị sửa chửa: Kiểm tra tởng qt tình trạng bên ngồi mơ hình Kiểm tra dụng cụ dùng cho thí thực hành các dây dẫn, tình trạng điện áp ắc quy… Đồng hồ đo VOM, bút thử điện, băng keo điện, kềm tuốt điện, giắc điện Kiểm tra lắp lại cực ắc quy - Trình tự sửa chữa: Nhận biết đúng các chi tiết mơ hình cần thực hành Thực theo trình tự bên dưới sơ đồ kèm theo 141 Hình 5.5.1 Mạch điện đèn kích thước (Tail) B 1: Kiểm tra điện áp accu Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương accu, dây âm chạm vào cọc âm accu điện áp đo được 12,6 V  tốt, dưới 12Vkhông tốt  Kết B1 tốt B2 B1 ko tốt xạc accu B2:Kiểm tra thơng mạch cầu chì Tail light Dùng VOM chỉnh thang đo thông mạch Mỗi đầu dây chạm cực cầu chì, phát tiếng kêu tớt và ngược lại Hình 5.5.2: Cầu chì  Kết quả: B2 tớtB3 142 B2 khơng tớt thay cầu chì mới B3:Kiểm tra đện tới cầu chì Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương cầu chì (bên phài), dây âm chạm vào mass sườn điện áp đo được 12 V  tớt, khơng có đện áp khơng tớt  Kết quả: B3 tốtB4 B3 không tốt kiểm tra dây dẫn từ Accu đến cầu chì Hình 5.5.3: Rờ le chân B4:Kiểm tra điện tới rờ le Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều B1: Dây dương chạm vào chân 3, dây âm chạm vào mass điện áp đo được 12 V  tốt, 0Vkhông tốt B2: Dây dương chạm vào chân , dây âm chạm vào mass điện áp đo được 12 V  tốt, 0Vkhông tốt  Kết quả: B4 tốtB5 B4 không tốt kiểm tra dây điện từ cầu chì tới rơ le B5: Kiểm tra rờ le cịn tớt hay ko C1: Dùng VOM chỉnh thang đo điện trở Mỗi đầu dây chạm vào chân rờ le 50Ω tớt C2: Dùng dây điện có giắc điện lần lược kết nối với chân rờ le, cho dây và vào + accu, chân vào mass, chân vào bóng đèn thử Bóng đèn thử sáng tốt và ngược lại 143  Kết quả: B5 tốtB6 B5 không tốt thay rờ le mới B6: Kiểm tra điện áp tới đèn biển số Gạt công tắt vị trí đèn demi Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào chân giắc đèn, dây âm chạm vào mass sườn chân cịn lai, điện áp đo được 12 V  tớt, khơng có đện áp khơng tớt  Kết quả: B6 tớtbóng đèn hư thay mới B6 khơng tớt kiểm tra dây dẫn từ rờ le đến đèn  Kiểm tra mass sườn bóng đèn  Kết thực hành Các thông số đo đạt được Thông Điện áp mạch (V) (Ω) Accu Cầu chì Rờ le Đèn biển sớ Đèn pha Đèn cos  Nhận xét kết thực hành 144 Điện trở Đèn (Ω) sáng 5.6 Bài thực hành 6: Kiểm tra sửa chửa hệ thớng đèn tín hiệu  Hiện tượng: Khi bật đèn xi nhan trái và phải không sáng đèn bật báo nguy đèn vẫn hoạt động 5.6.1 Mục đích u cầu - Mục đích: Giúp cho sinh viên nắm rõ ngun lý hoạt động hệ thớng đèn tín hiệu, qua giúp sinh viên tiếp cận thực tế ban bệnh sau trường - Yêu cầu: Hiểu được sơ đồ ngun lý hệ thớng đèn tín hiệu Đấu dây cho hệ thớng đèn tín hiệu Biết cách sử dụng mơ hình dụng cụ kiểm tra đo đạt Đo số thông số hệ thống 5.6.2 Chuẩn bị tiến hành sửa chữa - Chuẩn bị sửa chửa: Kiểm tra tởng qt tình trạng bên ngồi mơ hình Kiểm tra dụng cụ dùng cho thực hành các dây dẫn, tình trạng điện áp ắc quy… Đồng hồ đo VOM, bút thử điện, băng keo điện, kềm tuốt điện, giắc điện Kiểm tra lắp lại cực ắc quy - Trình tự sửa chữa: Nhận biết đúng các chi tiết mơ hình cần thực hành Thực theo trình tự bên dưới sơ đồ kèm theo 145 Hình 5.6.1: Mạch đèn tín hiệu Phân tích: Khi bật báo nguy hệ thớng đèn tín hiệu sáng  cục chớp công tắt báo nguy hoạt động tốt, bóng đèn tớt, Accu điện áp tớt Nhưng để trình bày khái quát cách kiểm tra hệ thông đèn cần kiểm tra Accu B1: Kiểm tra điện áp accu Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương accu, dây âm chạm vào cọc âm accu điện áp đo được 12,6 V  tốt, dưới 12Vkhông tốt  Kết B1 tốt B2 B1 không tốt xạc accu B2:Kiểm tra thơng mạch cầu chì Dùng VOM chỉnh thang đo thông mạch Mỗi đầu dây chạm cực cầu chì, phát tiếng kêu tớt và ngược lại 146 Hình 5.1: Cầu chì  Kết quả: B2 tớtB3 B2 khơng tớt thay cầu chì mới B3:Kiểm tra đện tới cầu chì, bật cơng tắt máy Dùng VOM chỉnh thang đo đện áp chiều Dây dương chạm vào cọc dương cầu chì (bên phài), dây âm chạm vào mass sườn điện áp đo được 12 V  tốt, khơng có đện áp khơng tớt  Kết quả: B3 tốtB4 B3 không tốt kiểm tra dây dẫn từ Accu đến cầu chì B4:Kiểm tra cơng tắt báo rẽ Gạt công tắt sang trái Dùng VOM chỉnh thang đo điện áp chiều Một chân dương chạm vào đầu giắc bóng đèn bên trái chân chạm mass đầu giắc cỏn lại, điện áp đo được 12 V  tớt, khơng có đện áp khơng tớt Tương tự đèn bên phải  Kết quả: B4 không tốt kiểm tra dây điện từ công tắc báo rẽ đến đèn  B5: kiểm tra công tắt xi nhan B5: Kiểm tra công tắt xi nhan B1: Mở giắc điện nối công tắt tổ hợp với hệ thống đèn B2: Tháo công tắt kèn vô lăng 147 B3: Tháo bulong cố định giữa vô lăng và công tắt tổ hợp B5: Mở vít bake bên cơng tắt xi nhan. cơng tắt bị oxi hóa vệ sinh  Kết thực hành Các thông số đo đạt được Điện áp (V) Thơng mạch (Ω) Accu Cầu chì Rờ le Cịi Xi nhan trái Xi nhan phải Cục chớp Đèn thắng  Nhận xét kết thực hành 148 Điện trở (Ω) Đèn sáng Tốt CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 6.1 Kết luận - Qua ba tháng làm việc thật sự nghiêm túc, nhóm chúng em đã hoàn thành luận văn đúng thời hạn và đúng yêu cầu đề - Luận văn gồm 01 thuyết minh trình bày hệ thớng chiếu sáng tín hiệu xe, 01 mơ hình trực quan giúp sinh viên dễ dàng thao tác thực thực hành, 10 vẽ sơ đồ mạch điện hệ thống đèn và tín hiệu, phương án thiết kế, chế tạo, bớ trí chung mơ hình - Bằng sự nỗ lực tham khảo nhiều tài liệu khác và ngoài nước, người thực đã trình bày cách có hệ thống vấn đề liên quan đến hệ thống chiếu sáng tín hiệu xe tơ ngày - Xét mặt lý thuyết, luận văn đã trình bày tương đới đầy đủ, thời gian kiến thức có hạn yêu cầu nghiên cứu luận văn đề mà người thực khơng thể trình bày đầy đủ việc thiết kế – chế tạo hồn chỉnh hệ thớng chiếu sáng tín hiệu - Mục đích ći mà nhóm đề đã trở nên thực tế là mơ hình mà nhóm thực góp thêm phần nho nhỏ vào q trình giảng dạy Bộ Mơ ƠTƠ Máy Động Lực Trường Đại Học Bách Khoa TP HCM 6.2 Ý nghĩa thực tế việc phục vụ giảng dạy - Mơ hình có ý nghĩa thực tế cao cơng tác phụ vụ giảng dạy, mặt khác cịn tâm người thực mong ḿn mang đến cho bạn sinh viên những mơ hình thực hành mới mẽ mang tính ấn tượng - Vì thời gian có hạn nên người thực làm hết khả rất mong thầy cô xem xét giúp đỡ để đề tài chúng em hồn thiện tớt 149 6.3 Hướng phát triển đề tài - Mơ hình đã trình bày tương đới hệ thớng đèn và tín hiệu vẫn chưa khái quát hết tồn hệ thớng điện xe hệ thớng giải trí, điều hịa, gạt mưa, hệ thống đánh lửa, hệ thống nhiên liệu ta kết hợp hệ thớng với giúp cho mơ hình sát với thực tế nhất - Ngồi ra, với xu tự động hóa cơng nghệ 4.0 ta kết hợp mơ hình với vi xử lý ECU giúp cho mơ hình có khả tự điều khiển chiếu sáng mà không cần sự tác động người lái giúp cho xe an toàn - Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy đã trực tiếp hướng dẫn, cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ em trình thực đề tài Em rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ phía thầy giáo bạn để hệ thớng ngày hồn thiện tối ưu Xin chân thành cảm ơn! 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phạm Ngọc Thạnh.(2014).Giáo trình điện-điện tử ô tô,Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng,Tp.HCM [2] Đỗ Văn Dũng (2004) Trang bị điện điện tử ô tô đại hệ thống điện động cơ, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, Tp.HCM [3] Đỗ Văn Dũng.(2007).Hệ thống điện điện tử ô tô đại, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, Tp.HCM [4] Đỗ Văn Dũng.(2013).Hệ thống điện điện tử ô tô đại, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, Tp.HCM [5] Toyota Service Training.(2003).Kỹ thuật trung cấp, TEAM 21 [6] Toyota.(2003) Hệ thống chiếu sáng, Tài liệu Kỹ thuật viên chuẩn đoán điện [7] Đỗ Văn Dũng.(2007) Hệ thống điện thân xe điều khiển tự động ô tô, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia, Tp.HCM [8] Huyndai technical training.(2008).Basic electricity [9] SYM technical training.(2004).Chapter-12 Body Electrical System 151 ... CHƯƠNG 4: CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG, TÍN HIỆU .93 4.1 Chế tạo mơ hình 93 4.2 Lắp nhựa Alumium 95 4.3 Chọn phương án bố trí chung hệ thống chiếu sáng, tín hiệu ... giới thiệu thiết bị chiếu sáng, tín hiệu lên phương án chọn 100 4.5 Đấu mạch điện hệ thống chiếu sáng, tín hiệu mơ hình 109 4.6 Yêu cầu kỹ thuật, kiểm tra chạy thử hệ thống điện mơ hình ... PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ-CHẾ TẠO MƠ HÌNH HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ,TÍN HIỆU .88 3.1 Mục đích thiết kế mơ hình 88 3.2 u cầu thiết kế mơ hình 88 3.3 Các phương án thiết kế

Ngày đăng: 07/01/2022, 09:44

Hình ảnh liên quan

Hình 1.2.3: Mô hình hộp số - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 1.2.3.

Mô hình hộp số Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 1.2.6: Mô hình các cảm biến - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 1.2.6.

Mô hình các cảm biến Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 2.1.2: Mẫu xe đầu tiên sử dụng đèn pha điện - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.1.2.

Mẫu xe đầu tiên sử dụng đèn pha điện Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.1.2.4.1: Bộ đèn xenon và bộ tăng áp - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.1.2.4.1.

Bộ đèn xenon và bộ tăng áp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.1.2.6: Đèn pha (trái) và đèn hậu (phải) dạng mành của Hella tại Frankfurt  - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.1.2.6.

Đèn pha (trái) và đèn hậu (phải) dạng mành của Hella tại Frankfurt Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.2.1 Hệ thống đèn trên xe - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.2.1.

Hệ thống đèn trên xe Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2.1.1: Đèn hệ Châu Âu - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.2.1.1.

Đèn hệ Châu Âu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.2.3.4: Sơ đồ cấu tạo của đèn Xenon - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.2.3.4.

Sơ đồ cấu tạo của đèn Xenon Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.4.2: Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.2.

Sơ đồ công tắc điều khiển đèn đầu loại dương chờ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.3.1.2: Rơle còi - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.1.2.

Rơle còi Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.3.2.2: Hoạt động của bộ nháy cơ -điện khi bật công tắc máy. - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.2.2.

Hoạt động của bộ nháy cơ -điện khi bật công tắc máy Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 2.3.2.4: Tiếp điểm mở, tụ điện phóng - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.2.4.

Tiếp điểm mở, tụ điện phóng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.3.3: Sơ đồ đèn phanh. - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.3.

Sơ đồ đèn phanh Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 2.3.4.2: Mạch đèn trần - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.4.2.

Mạch đèn trần Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3.5.1: Mạch đèn số lùi - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.5.1.

Mạch đèn số lùi Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 2.3.4.3: Sơ đồ nguyên lý của mạch báo đứt bóng dùng công tắc lưỡi gà - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.4.3.

Sơ đồ nguyên lý của mạch báo đứt bóng dùng công tắc lưỡi gà Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 2.3.5.1.2: Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập. - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.3.5.1.2.

Đồng hồ nhiên liệu kiểu cuộn dây chữ thập Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 2.4.1.6: Đèn liếc tĩnh bố trí trên xe và các chế độ hoạt động - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.1.6.

Đèn liếc tĩnh bố trí trên xe và các chế độ hoạt động Xem tại trang 78 của tài liệu.
Hình 2.4.1.9: Hệ thống đèn liếc tĩnh của hãng Hella - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.1.9.

Hệ thống đèn liếc tĩnh của hãng Hella Xem tại trang 79 của tài liệu.
Hình 2.4.2.14: Cấu tạo hệ thống đèn liếc động - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.2.14.

Cấu tạo hệ thống đèn liếc động Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 2.4.2.16: Điều chỉnh góc chiếu sáng theo cung đường - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.2.16.

Điều chỉnh góc chiếu sáng theo cung đường Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 2.4.2.17: Tính toán góc cua vòng α, β - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.4.2.17.

Tính toán góc cua vòng α, β Xem tại trang 87 của tài liệu.
Hình2. 5.1: Xe bố trí cả hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh và động. - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2..

5.1: Xe bố trí cả hệ thống chiếu sáng góc cua tĩnh và động Xem tại trang 89 của tài liệu.
Hình 2.5.3: Chiếu sáng theo các ngõ rẽ trong thành phố - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.5.3.

Chiếu sáng theo các ngõ rẽ trong thành phố Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 2.5.2: Xe có sử dụng hệ thống AFS và không sử dụng AF Sở đường nông thôn - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 2.5.2.

Xe có sử dụng hệ thống AFS và không sử dụng AF Sở đường nông thôn Xem tại trang 90 của tài liệu.
Hình 4.8-Cách bố trí thiết bị phương á n2 - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 4.8.

Cách bố trí thiết bị phương á n2 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 4.22-3- Mặt sau cụm đồng hồ táp lô - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 4.22.

3- Mặt sau cụm đồng hồ táp lô Xem tại trang 112 của tài liệu.
Hình 4.22.2– Thử nghiệm đèn trên mô hình thực tế. - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 4.22.2.

– Thử nghiệm đèn trên mô hình thực tế Xem tại trang 121 của tài liệu.
Hình 5.3.2: Sơ đồ đèn xi nhan và báo nguy - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 5.3.2.

Sơ đồ đèn xi nhan và báo nguy Xem tại trang 136 của tài liệu.
Hình 5.4.1: Mạch điện kèn - Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống chiếu sáng và tín hiệu

Hình 5.4.1.

Mạch điện kèn Xem tại trang 141 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan