Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
367,39 KB
Nội dung
ĐỀ ÁN
Vấn đềvềđàotạonguồnnhânlựccon
người trongsựnghiệpcôngnghiệphóa-
hiện đạihóađất nước
Giáo viên thực hiện :
Sinh viên thực hiện :
A. LỜI MỞ ĐẦU
Tổng bí thư ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam - Lê
Khả Phiêu phát biểu tại hội thảo quốc tế Việt Nam trong thế kỷ 20 đã từng
nói: "Dân tộc chúng tôi hiểu đầy đủ rằng: dân tộc mình là một dân tộc nghèo,
một đất nước đang phát triển ở mức thấp… Chúng tôi hiểu rõ khoảng cách
giữa nền kinh tế của chúng tôi và nền kinh tế c
ủa những nước phát triển trên
thế giới. Chúng tôi hiểu rõ khoa học công nghệ trong thế kỷ 21 sẽ có những
bước tiến khổng lồ. Thực hiện tư tưởng vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh:
"Lấy sức ta mà giải phóng cho ta chúng tôi phải tri thức hóa Đảng, tri thức
hóa dân tộc tiếp tục tri thức hóacông nông, cả nước là một xã hội học tập,
phát huy truyền thống những ngày mới giành
độc lập 45 cả nước học chữ, cả
nước diệt giặc dốt, cả nước diệt giặc đói. Phải nắm lấy ngọn cờ khoa học như
đã nắm lấy ngọn cờ dân tộc". Một dân tộc dốt, một dân tộc đói nghèo là một
dân tộc yếu. Chúng ta đã từng chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Thắng lợi đó là th
ắng lợi của lực lượng trí tuệ Việt Nam đối với lực lượng sắt
thép và đô la khổng lồ của Mỹ. Conngười Việt Nam đã làm được những điều
tưởng như không làm được, và tôn tin rằng conngười Việt Nam trong giai
đoạn mới với những thử thách mới vẫn sẽ làm được những điều kỳ diệu như
thế với lực l
ượng lao động dồi dào, ngày càng phát triển cả về số lượng và
chất lượng. Đất nước Việt Nam sẽ sánh vai được với các cường quốc năm
châu cho dù hiện nay chúng ta gặp rất nhiều khó khăn, rất nhiều sự đối đầu.
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Vấn đềvềđàotạonguồnnhânlựccon
người trongsựnghiệpcôngnghiệphóa-hiệnđạihóađất nước"
cho đềán
kinh tế chính trị của mình.
B. NỘI DUNG
I. VẤN ĐỀĐÀOTẠONGUỒNNHÂNLỰCCONNGƯỜITRONGSỰNGHIỆP
CÔNG NGHIỆPHÓA-HIỆNĐẠIHÓA
1. Thế nào là côngnghiệphóa-hiệnđạihóa
a. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của côngnghiệphóa-hiện
đại hóa
Những nước quá độ tuần tự hay còn gọi là những nước quá độ từ Chủ
nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, mặc dù chưa có được cơ sở vật chất - kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội nhưng ít ra cũng có tiền đề vật chất là nền
đại công
nghiệp cơ khí do Chủ nghĩa tư bản để lại. Vì vậy để xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật cách mạng khoa học, kỹ thuật và công nghệ, ứng dụng những thành
tựu của nó vào sản xuất, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa về quan
hệ sản xuất, phân bố và phát triển sản xuất một cách đồng đều trong cả nướ
c.
Thực chất của quá trình này biến những tiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản
đẻ lại thành cơ sở vật chất kinh tế cho chủ nghĩa xã hội ở trình độ cao hơn.
Những nước quá độ tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư
bản như nước ta, sựnghiệp xây dựng cơ sở vật chất -kỹ
thuật cho chủ nghĩa
xã hội được thực hiện bằng con đường côngnghiệphóa-hiệnđại hóa. Có thể
hiểu một cách ngắn gọn côngnghiệphóa là một nước côngnghiệphiện đại.
Như vậy giữa côngnghiệphóa và việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho
CNXH có quan hệ mất thiết với nhau nhưng lại không phải là một CNH con
đường để xây dựng cơ sở v
ật chất cho CNXH đối với những nước kém phát
triển như nước ta. Nhưng CNH chỉ mang tính giai đoạn, khi mà nền công
nghiệp hiệnđại chưa được xác lập, còn việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ
thuật cho CHXH vẫn được tiếp tục mãi.
b. Tác dụng của côngnghiệp hóa.
Một là, phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động, thúc đẩy
tăng trưở
ng và phát triển kinh tế, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng xa hơn
về kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần
ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân.
Hai là, củng cố và tăng cường vai trò kinh tế của Nhà nước; nâng cao
năng lực tích lũy, tạocôngăn việc làm, khuyến khích sự phát triển tự do và
toàn diện của mỗi cá nhân.
Ba là, tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố an ninh - quốc phòng.
Bốn là, tạo đ
iều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ, đủ sức tham gia một cách có hiệu quả vào sự phân công và hợp tác quốc
tế.
Chính vì do vị trí, tầm quan trọng và các tác dụng nói trên của công
nghiệp hóa-hiệnđạihóa nền kinh tế quốc dân, nên qua tất cả các kỳ đại hội
Đảng ta luôn xác định: Côngnghiệphóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩ
a xã hội ở nước ta".
c. Nội dung cơ bản của côngnghiệphóa-hiệnđạihóa ở nước ta
* Quan niệm vềcôngnghiệphóa
Trước đây chúng ta cho rằng, côngnghiệphóa là quá trình trang bị kỹ
thuật hiệnđại cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thay thế lao động thủ công
bằng lao động cơ khí hóa, biến một nước kém phát triển thành một nước có
cơ cấu công nông nghiệphiện đại, khoa học kỹ thu
ật tiên tiến.
Theo quan niệm của liên hiệp quốc, côngnghiệp là một quá trình phát
triển kinh tế trong đó có một bộ phận nguồnlực quốc gia ngày càng lớn được
huy động để xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với côngnghiệphiệnđạivề
chế tạo ra tư liệu sản xuất, hàng tiêu dùng, có khả năng bảo đảm một nhịp độ
tưang trưởng cao trong toàn bộ nền kinh t
ế và đảm bảo sự tiến bộ kinh tế và
xã hội.
Kết hợp quan niệm truyền thống và quan niệm hiện đại, và vận dụng
vào điều kiện cụ thể hóa Việt Nam, hội nghị lần thứ VII ban chấp hành Trung
ương Đảng khóa VII đã đưa ra quan niệm mới vềcôngnghiệphóa-hiệnđại
hóa: côngnghiệp hóa, hiệnđạihóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện
các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử
dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động
cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên
sự phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học -công nghệ, tạo ra năng
suất lao động xã hội cao.
* Nội dung cơ bản của công nghiệ
p hóa-hiệnđạihóa ở nước ta
Trước đây một thời gian dài với quan niệm truyền thống vềcông
nghiệp hóa, chúng ta thường xác định nội quy của côngnghiệphóa theo trình
tự:
1. Tiến hành cách mạng khoa học - kỹ thuật để xây dựng cơ sở vật chất
-kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
2. Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động xã hội.
Trong điều kiệ
n giao lưu kinh tế giữa các nước chưa được mở rộng quá trình
chuyển giao công nghệ giữa các nước chưa phát triển mạnh mẽ, thì phải "tự
lực, cánh sinh là chính" đó chính là một trình tự hợp lý để tiến hành công
nghiệp hóa.
Sự phát triển của một quốc gia không thể tách rời sự phát triển của
cộng đồng thế giới nói chung và khu vực nói riêng. Điều này cho phép một
nước đi sau không nhất thi
ết phải làm tất cả những công việc mà các nước đi
trước đã trải qua thực tế cho thấy những thành tựu về khoa học -công nghệ,
về quản lý… của các nước đi trước chỉ có thể chuyển giao một cách có hiệu
quả cho các nước đi sau khi mà các nước đi sau đã có sự chuẩn bị kỹ càng để
đón nhận. Vấn đềđặt ra là các nước đi sau cần ph
ải làm những gì để tiếp nhận
một cách có hiệu quả những thành tựu mà các nước đi trước đã đạt được. Bài
học thành côngtrong quá trình côngnghiệphóa các nước NIC
3
đã chỉ ra rằng:
việc xây dựng một cơ cấu kinh tế theo hướng mở cửa với bên ngoài nhằm tiếp
nhận một cách có chọn lọc những thành tựu của các nước đi trước kết hợp với
việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đó chính là
con đường ngắn nhất có hiệu quả nhất, có hiệu quả nhất quyết
định sự thành
công của quá trình côngnghiệphóa-hiệnđạihóa đối với một nước lạc
hậu,nội dung của côngnghiệphóa-hiệnđạihóa ở nước ta cần được sắp xếp
theo một trình tự mới như sau:
a.Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý
Việc xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý bao giờ cũng phải dựa trên tiền đề
là phân công lại lao động xã hội.
Một là, tỷ tr
ọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần; tỷ
trọng và số tuyệt đối lao động côngnghiệp ngày một tăng lên.
Hai là, tỷ trọng và số tuyệt đối lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm
ưu thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.
Ba là, tốc độ tăng lao động trong các ngành phi sản xuất vật chất (dịch
vụ) tăng nhanh hơn tố
c độ lao động trong các ngành sản xuất vật chất.
Song song với phân phối lại thu nhập là vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh
tế bao gồm:
Cơ cấu ngành kinh tế: Trong những năm trước mắt cơ cấu ngành ở
nước ta sẽ được xác định là cơ cấu công- nông nghiệp -dịch vụ.
Cơ cấu vùng kinh tế: phải tạo điều kiện cho tất cả các vùng đề
u phát
triển trên cơ sở khai thác thế mạnh và tiềm năng của mỗi vùng, liên kết giữa
các vùng, làm cho mỗi vùng đều có cơ cấu kinh tế hợp lý và đều có chuyển
biến tiến bộ góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Cơ cấu giữa thị tứ, thị xã, thị trấn, thành phố và đô thị tùy điều kiện
từng nơi, tất cả các thị
xã, thị trấn đều được phát triển trên cơ sở đẩy mạnh
công nghiệp, dịch vụ mang ý nghĩa tiểu vùng. Hình thành các thị tứ làm trung
tâm kinh tế, văn hóa cho mỗi xã hoặc cụm xã.
Cơ cấu thành phần kinh tế lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên
tối đa mọi nguồnlực bên trong và bên ngoài cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng côngnghiệphóa-hiệnđại hóa.
b. Đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiệnđại đi đôi
với tiếp nhận chuyển giao công nghệ mới từ nước ngoài. Đó là:
Cách mạng về phương pháp sản xuất đó là tự động hóa.
Cách mạng về năng lượng
Cách mạng về vật liệu mới.
Cách mạng vềcông nghệ sinh học
Cách mạng về điện tử và tin học
2. Vấn đềđàotạonguồnnhânlựcconngườitrongsựnghiệpcông
nghiệp hóa-hiệnđại hóa.
a. Vai trò thực trạng nguồnnhânlực ở nước ta
Thực hi
ện côngnghiệphóa-hiệnđạihóa là một quy luật khách hang,
một đòi hỏi tất yếu của nước ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, chúng ta
đang thực cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết
quản lý của Nhà nước thì côngnghiệphóa-hiệnđạihóa là nhiệm vụ trọng
tâm xuyên suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Trong những chính sách, đườ
ng lối vềcôngnghiệphóa-hiệnđạihóa
đất nước, Đảng ta luôn chủ trương lấy việc phát huy nguồnlựcconngười làm
yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững của nền kinh tế đất nước.
Để đẩy mạnh, nhanh quá trình côngnghiệphóa-hiệnđại hóa, chúng ta phải
có một nguồnlực có đầy đủ sức mạnh cả về thể lực lẫn trí lực. Nguồnnhân
lực là yếu tố, điều kiện đầu vào quyết định nhất vì nguồnnhânlực quyết định
phương hướng, đầu tư, nội dung, bước đi và biện pháp thực hiệnsựnghiệp
công nghiệphóa-hiệnđại hóa. Do đó cần phải chú trọng tới việc phát triển
nguồn nhânlực-conngười cả về số lượng và chất lượng, năng lực và trình
độ. Đ
ây chính là vấn đề cấp bách, lâu đài và cơ bản trongsựnghiệpcông
nghiệp hóa-hiệnđạihóađất nước.
Nghị quyết IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII nêu rõ: Cùng
với khoa học, công nghệ, giáo dục và đàotạo là quốc sách hàng đầu, là động
lực thúc đẩy. Như vậy, giáo dục là một dạng đầu tư cho sự phát triển vì nó là
động lực thúc đẩy kinh tế phát triển. Sựnghiệp giáo dục đaotạo có tính xã h
ội
hóa cao. Nền giáo dục và đàotạo tốt sẽ cho chúng ta nguồnnhânlực với đủ
sức mạnh, đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài. Do vậy sựnghiệp giáo dục
phải là sựnghiệp của toàn Đảng, toàn dân, đồng thời phải tranh thủ sự hợp
tác, ủng hộ của các nước trên thế giới thông qua việc hợp tác giáo dục.
Mặc dù nền giáo dục của nước ta được sự quan tâm sâu sắc của Đảng
và Nhà nước, nhưng nó vẫn chưa phát triển tương xứng v
ới tiềm năng và vẫn
chưa hoàn thành nhiệm vụ được giao.
* Số lượng
Theo điều tra lao động và việc làm tháng 7 năm 2000, dân số trong độ
tuổi lao động (nam từ 15 - 60, nữ 15 - 55 tuổi) ở Việt Nam là 46,2 triệu người,
chiếm 59% tổng số dân (1989 chỉ là 55%). Trong thập kỷ qua, Việt Nam đang
chuyển dần từ giai đoạn cấu trúc dân số trẻ sang "cơ cấu dân số vàng" - dư lợi
dân s
ố", đó là thời kỳ tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động ở mức cao trong khi
tỷ lệ dân số phụ thuộc giảm (số trẻ em giảm dần và tỷ lệ người già chưa tăng
cao). Dự báo dân số Việt Nam hai thập kỷ đầu thế kỷ 21 sẽ duy trì "cơ cấu
dân số vàng" với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tiếp tục tăng cao và
đạt
đỉnh cao nhất là gần 70% vào năm 2009 (56 triệu người). Trong 10 năm
(1999 - 2009), mỗi năm có thêm 1,8 triệu người bước vào độ tuổi lao động (từ
15 tuổi trở lên), trong khi đó số người ra khỏi độ tuổi lao động (60 tuổi trở
lên), chỉ có 0,35 triệu người. Dự tính trong 10 năm tới, mức tăng dân số trong
độ tuổi lao động bình quân là 2,5% gấp hơn hai lần tăng nguồnnhânlực cao
nhất từ trướ
c đến nay trong lịch sử dân số Việt Nam. Đó vừa là tiềm năng, cơ
hội lớn vềnguồnnhânlực và là thách thức rất lớn đối với vấn đề giải quyết
việc làm.
Với số lượng người bước vào độ tuổi lao động đạt mức kỷ lục như hiện
nay, cùng với hàng chục vạn lao động dôi dư từ các cơ quan, doanh nghiệp
Nhà nướ
c, 2 thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 sẽ tạo ra áp lực rất lớn về việc làm
và nguồn vốn đang căng thẳng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức cao (một số lao
động thất nghiệp rơi vào nhóm lao động trẻ được đào tạo, gây ra nhiều hậu
quả cả về kinh tế xã hội. Bên cạnh đó còn có hàng triệu người già tuy tuổi cao
nhưng vẫn còn khả năng và mong muốn được làm việc.
Trên phạm vi cả nước, cấu trúc dân số biến đổi tạo cơ hội thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế, tuy nhiên do hoàn cảnh địa lý và tình hình kinh tế - xã
hội khác nhau giữa các vùng miền, nên ở các tỉnh đồng bằng do mức sinh
sống thấp trong nhiều năm qua và "cơ
cấu dân số vàng" đã bắt đầu phát huy
tác dụng, tạo ra nhiều thách thức lớn về việc làm cho địa phương vốn đất chật
người đông. Tại các tỉnh vùng Tây Nguyên, miền núi Tây Bắc, do mức sinh ở
những vùng này vẫn còn cao nên cấu trúc dân số còn trẻ. Luồng di cư tự phát
rất lớn đổ từ các vùng nông thôn, miền núi đến các thành phố, Tây Nguyên và
vùng Đông Nam Bộ. Trong một số doanh nghiệp ở các vùng này, số lao độ
ng
ngoại tỉnh chiếm đến 80%.
* Chất lượng
Mặc dù là quốc gia đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, trên
90% dân số biết chữ, song hiệntại ở nước ta, cứ 3 trẻ em (dưới 5 tuổi) thì có
một cháu bị suy dinh dưỡng, cứ 3 bà mẹ mang thai thì 1 người bị thiếu máu,
thậm chí ở những vùng khó khăn và đặc biệt khó khăn, cứ 2 trẻ em thì có 1
chú bị suy dinh dưỡng. Tuy chư
a có số liệu chung về cả nước song các nghiên
cứu cho thấy thể lực của thanh niên Việt Nam tiến bộ rất chậm trong nhiều
năm qua. Chiều cao trung bình của thanh niên Việt Nam cuối thập kỷ 80 chỉ
là 161 - 162 cm (so với 160 cm và 1930. Như vậy sau 50 năm, chiều cao của
thanh niên Việt Nam hầu như không thay đổi). Trong khi đó xu hướng chung
ở các nước phát triển là chiều cao trung bình của nam thanh niên cứ sau 10
năm sẽ tăng 1 cm và nặng thêm 1 kg.Tại khu vự
c thành thị như Hà Nội, dù tỷ
lệ trẻ em suy dinh dưỡng đã hạ thấp, song lại xuất hiệnhiện tượng thừa dinh
dưỡng (béo phì) đang có xu hướng tăng. Nghiên cứu chọn mẫu ở một số
trường Đại học ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ học sinh
béo phì 2-4%.
Tình trạng lây nhiễm HIV/AIDS tiếp tục có xu hướng gia tăng và lây
lan trongcộng đồng. Trong số hơn 26.000 người bị nhiễm HIV/AIDS có
khoảng 50% ở độ tuổi thanh niên (dưới 30 tuổi), đặc biệt 1,2/1000 phụ nữ
mang thai bị nhiễm HIV. Đối với tệ nạn ma túy, gần 70% trong số 100.000
người nghiện ma túy ở nhóm tuổi dưới 30.
Số lượng người lao động tuy tăng và dư thừa, nhưng lại yếu về sứ
c
khỏe, trình độ tay nghề hạn chế lao động khu vực thành thị ở Hà Nội thừa
khoảng 7,5% và ở thành phố Hồ Chí Minh là 6,5% (đó là chưa kể hàng chục
van lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước). Tại khu vực
nông thôn còn dư thừa 26% quỹ thời gian lao động, tương đương khoảng 9
triệu người, nhưng 95,5% lao động không có tay nghề. Theo tổng điều tra dân
số (4/1999) trong số những ng
ười từ 13 tuổi trở lên 92,4% là không có trình
độ chuyên môn. Mặc dù thời điểm hiện tại, mỗi năm có thêm khoảng 1,6 triệu
người bước vào độ tuổi lao động, nhưng theo dự báo trong 10 năm tới, số
lượng này sẽ tăng lên mức cao nhất là 1,8 triệu người, do đó việc đào tạo,
nâng cao tay nghề và tạo việc làm cho số lao động hiệntại cũng như cho số
thanh niên mới bước vào độ
tuổi lao động sẽ thách thức vô cùng lớn.
Cơ cấu nguồn lao động được đàotạotrong những năm qua còn rất bất
hợp lý. Nếu năm 1979 cứ 1 cán bộ Đại học , cao đẳng có 2,2 cán bộ trung học
chuyên nghiệp và 7,1 côngnhân kỹ thuật thì đến năm 1997, cơ cấu này là 1-
1,5-1,7 và 1999 là hợp lý, cứ 4 cán bộ đại học mới có 1 côngnhân kỹ thuật
cao. Đây chính là tình trạng "thầy nhiều hơn thợ". Tạ
i các nước phát triển thì
cứ 1 thầy có 10 thợ, nhưng ở nước ta, bình quân một thầy chỉ có 0,95 thợ.
Trong khi số sinh viên đại học tăng nhanh thì số côngnhân kỹ thuật giảm dần
(1979 chiếm 70% , đến năm 1999 giảm xuống còn 30,3% trong tổng số lực
lượng lao động kỹ thuật). Trong các năm 1996 - 1998, bình quân côngnhân
kỹ thuật tăng 6,3%/năm nhưng số sinh viên đại học, cao đẳng tăng 27,5%.
Một thực tế
đáng lo ngại như tại các khu côngnghiệp ở Đồng Nai, từ nay đến
2010, mỗi năm cần khoảng 20 ngàn lao động kỹ thuật, nhưng khả năng đào
[...]... I Vấn đề đào tạonguồnnhânlực con ngườitrongsựnghiệpcôngnghiệphóa-hiệnđạihóa 2 1 Thế nào là côngnghiệphóa-hiệnđạihóa 2 2 Vấn đề đào tạonguồnnhânlực con ngườitrongsựnghiệpcôngnghiệphóa-hiệnđạihóa 6 II Một số giải pháp nhằm giải quyết hợp lý vấn đềvềnguồnnhânlực 12 C Ý kiến cá nhân 16 I.Việc làm của người lao động và vấn đề đổi... lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội được dự trên nhiều nguồn lực: nhânlực (nguồn lựccon người) , vật lực (nguồn lực vật chất: công cụ lao động, đối tượng lao động, tài nguyên thiên nhiên…) tàilực (nguồn lựcvềtài chính tiền tệ…) Song chỉ có nguồnlựcconngười mới tạo ra động học cho sự phát triển, những nguồnlực khác muốn phát huy tác dụng chỉ có thể thông qua nguồnlựcconngười Do vậy trong. .. được điều chỉnh lại để thu hút người lao động vềcông tác tại cơ sở, các vùng khó khăn, tham gia xây dựng các công trình trọng điểm nhằm động viên thanh niên vào học các trường dạy nghề và làm đúng nghề đã đào tạo, đóng góp sức mình vào sựnghiệpcôngnghiệphóa-hiệnđạihóađất nước Tóm lại, giáo dục đào tạonguồnnhânlực trong sựnghiệpcôngnghiệphóa-hiệnđạihóađất nước là một tất yếu khách... ngành công nghệ mà Mỹ là cường quốc Chính vì thế nước Mỹ là cái bể tập trung chất xám của thế giới, rất nhiều nhântài các quốc gia đến Mỹ học tập và không trở về tổ quốc vì họ có cơ hội làm việc quá tốt tại Mỹ b Một số chính sách phát triển nguồnnhânlực và giáo dục đào tạonguồnnhânlực trong chiến lược côngnghiệphóa-hiệnđạihóa của các nước Đông Nam Á Trước hết, đó là kế hoạch hóasự phát... chất lượng nguồnnhân lực, giảm sức ép đối với quy mô và chất lượng giáo dục Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay, yêu cầu đa dạng hóa các loại hình giáo dục đàotạo rất cần thiết để bổ sung cải thiện hiện trạng nguồnnhânlực nhằm khắc phục những bất hợp lý về việc phân bổ nguồnnhân lực, đồng thời nâng cao hiệu quả của đầu tư cho giáo dục và đàotạođể phục vụ cho nhu cầu phát triển Trong lĩnh vực... nghị lực sáng tạo và tinh thần đổi mới, tiếp thu và làm chủ những thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, những tri thức quản lý và kinh doanh hiệnđại của nhân loại, trong khi đẩy nhanh tiến trình côngnghiệphóa-hiệnđạihóa sớm đưa nước ta tiếp cận với nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin Trước dòng thác lũ ào ạt của thời đại thông tin, vẫn còn tình trạng chìm trong thông tin nhưng có đối về. .. phát triển và nhu cầu về lao động trong từng giai đoạn Giáo dục đàotạo chính quy, dài hạn là cơ sở để hình thành nên bộ phận người lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có kỹ năng tiếp cận với khoa học, công nghệ mới hiệnđại Ngoài ra, cần mở rộng các loại hình đàotạo ngắn hạn để cải thiện hiện trạng nguồnnhânlựchiện nay và nhanh chóng nâng cao số lao động đã qua đàotạo của ta lên Hình... với sựnghiệp giáo dục C Ý KIẾN CÁ NHÂN I.VIỆC LÀM CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1 Việc làm của người lao động Nói đến việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống của người lao động lao động nói đến vấn đề bức thiết và mục đích của sựnghiệp phát triển kinh tế xã hội Việc giáo dục và đào tạonguồnnhânlực phải đi đôi với việc giải quyết việc làm cho người lao động có tạo. .. làm sao không đểsự bùng nổ dân số triệt tiêu những thành quả của sự tăng trưởng kinh tế Phát triển mạnh giáo dục, phổ thông, nâng cao kiến thức văn hóa và chữ viết chung của mọi người Cải tiến hệ thống đàotạođại học và dạy nghề để đáp ứng những nhu cầu của quá trình côngnghiệphóa-hiệnđạihóa Tăng nhanh việc làm, giảm thất nghiệp thông qua việc ưu tiên phát triển các ngành côngnghiệpsử dụng... lao động trong thời kỳ đầu côngnghiệphóa-hiệnđạihóa bằng các chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là thành phần kinh tế tư nhân, và chính sách ưu tiên các ngành côngnghiệp quy mô vừa và nhỏ phát triển Thực hiện các chính ách và biện pháp phân phối lại để hạn chế sự chênh lệch thu nhập giữa các tầng lớp nhân dân KẾT LUẬN Bất cứ một sự phát triển nào đó cũng đều phải .
ĐỀ ÁN
Vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực con
người trong sự nghiệp công nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước
Giáo viên thực hiện :
Sinh. nhiều sự đối đầu.
Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Vấn đề về đào tạo nguồn nhân lực con
người trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất