1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TÁC GIẢ NGUYỄN DU

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 216,85 KB

Nội dung

TÁC GIẢ : NGUYỄN DU Khởi động: Trình chiếu văn thơ sau: Ta ngồi viết Sông Hương bay thành nét thảo câu thơ Núi Ngự Bình anh xẩm ngồi hát Biển lục bát tràn bờ Kiều Thơi em đừng khóc Tiếng vạc mài hết thỏi đêm Những câu thơ gợi em nhớ đến tác phẩm văn học nào? Hãy chia sẻ ấm tượng sâu sắc em tác phẩm ấy? Học sinh chia sẻ: Tác phẩm “ Truyện Kiều”- Tác phẩm xem “ Tập đại thành thơ đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du Truyện Kiều tuyệt phẩm tiếng làng văn học Việt Nam Nó kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu, thể tinh thần nhân văn nhân đạo đại thi hào Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du viết lần sứ sang Trung Quốc người dân địa kể câu chuyện nàng Vương Thúy Kiều tiếp xúc với truyện Kim Vân Kiều truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du xúc động trước số phận người gái tài sắc vẹn toàn phải chịu cảnh đời éo le, đau khổ, chịu nhiều tai ương sống Chính vậy, Nguyễn Du viết lên tác phẩm Truyện Kiều với 3254 câu thơ lục bát Thể tài sáng tạo, nghệ thuật tác giả Để hiểu Tác giả Nguyễn Du hôm cô mời em đến với tiết học I CUỘC ĐỜI: Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên 1.Gia đình quê hương: a Gia đình: Gia đình Nguyễn Du có đặc biệt? tác động tích cực đến ơng nào? - Cha: Nguyễn Nghiễm (1708- 1775), tài hoa, giữ chức tể tướng - Mẹ: Trần Thị Tần (1740-1778), người gái xứ Kinh Bắc - Dịng họ Nguyễn Tiên Điền có hai truyền thống: + Khoa bảng → danh vọng lớn + Văn hóa, văn học ( Bình: Dịng họ, gia đình Nguyễn Du có nhiều người tài hoa, đỗ đạt cao Dân gian Tương Truyền câu ca cao ngợi ca: Bao Ngàn Hống hết cây/ Sông Rum họ hết quan) -> Gia đình quý tộc bậc nhất-> Có điều kiện để học tập , trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho khiếu văn học nẩy nở phát triển b Quê hương: Quê cha, quê mẹ, nơi sinh lớn lên Nguyễn Du có tác động đến ơng ntn ? - Quê cha: Hà Tĩnh- vùng đất thuộc khúc ruột miền trung khổ nghèo, nơi có sơng Lam, núi Hồng, sơn thủy hữu tình Đây nơi giàu truyền thống cách mạng văn hóa - Quê mẹ: xứ Kinh Bắc hào hoa, nôi dân ca quan họ Những lời ca ngào say đắm lòng người, Nguyễn Du nhiều hưởng lời ngào qua lời ru mẹ - Nơi sinh lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến → Nguyễn Du có điều kiện tiếp nhận truyền thống văn hóa q báu gia đình nhiều vùng quê khác Đó tiền đề cho phát triển tài nghệ thuật ông sau Thời đại xã hội: Cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX, xã hội Việt Nam có đặc biệt? - Cuối kỉ XVIII- đầu kỉ XIX: + XHPKVN khủng hoảng trầm trọng đầy bóng tối, khổ đau: loạn lạc, khởi nghĩa nơng dân, kiêu binh loạn (tính chất bi kịch) + Diễn nhiều biến cố lớn: Tây Sơn thay đổi sơn hà diệt Lê, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh, huy hoàng thuở; Nhà Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) -> Nguyễn Du có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm đời Cuộc đời Nguyễn Du: Nêu nét lớn đời Nguyễn Du? Tác động chúng đến nghiệp văn học ông? - Thời thơ ấu niên thiếu: +Tuổi thơ sung túc sớm mồ côi cha mẹ ( 10 tuổi cha, 13 tuổi mẹ) → Đk dùi mài kinh sử, tích lũy vốn văn hóa, văn học ( sống khơng khí gia đình phong kiến quý tộc bậc kinh thành Thăng Long) + Đến sống với anh Nguyễn Khản ( làm quan tới chức tham tụng tiếng phong lưu thời, thân với Trịnh Sâm , người mê hát xướng) Ông chứng kiến xa hoa quan lại → Có điều kiện tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp nỗi đau thân phận người làm nghê hát xướng-> dấu ấn đậm nét sáng tác - Thời niên: thi đỗ tam trường (1783); sau làm quan võ Thái Nguyên (họ Hà) - Biến cố lịch sử: gia đình li tán, sống khó khăn: + 10 năm phiêu bạt: (1786- 1796): đất Bắc ( Thái Bình), ơng rơi vào sống vơ khó khăn , thiếu thốn, cực khổ “Ngạo với trời xanh chống kiếm dài Bùn lầy lăn lóc tuổi 30” + ẩn Hà Tĩnh (1796 – 1802) → khiến ơng có vốn sống thực tế phong phú, Những hiểu biết niềm cảm thông sâu sắc với sống cực khổ nhân dân lao động, nắm vững ngôn ngữ dân gian, có dịp suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận người biến động dội lịch sử.=> Thúc đẩy hình thành tài lĩnh sáng tạo văn chương ông - 1802: làm quan cho nhà Nguyễn:→ đường công danh suôn sẻ - 1813: giữ chức Chánh sứ sang Trung Quốc → trải, tiếp xúc với văn hoá TQ rực rỡ → thêm hiểu biết, nâng tầm tư tưởng - Bị ốm, Huế ngày 18/9/1820 → Với đơi, người, với lòng yêu thương nhân dân u thân với đóng góp mặt nội dung Nt thơ ca vào kho tàng VH đồ sộ nên ND phong tặng thiên tài văn học, nhà nhân đạo chủ nghĩa lớn, danh nhân văn hóa → Là người kết hợp hài hòa tâm tài “ Thiên tài trước hết trái tim vĩ đại” (Victo Hugo) “ ND có mắt trơng thấu sáu cõi, có lịng nghĩ suốt ngàn đời” (Mộng Liên Đường Chủ Nhân) - 1965: Hội đồng hịa bình giới tổ chức kỉ niệm 200 ngày sinh công nhận danh nhân vh; xây nhà tưởng niệm ND xã Tiên Điền II SỰ NGHIỆP VĂN HỌC: Các sáng tác chính: a Bằng chữ Hán: Dựa vào sgk phần chuẩn bị nhà, em kể tên sáng tác chữ Hán Nguyễn Du? Nêu nội dung tập Bắc hành tạp lục? - Nam trung tạp ngâm: gồm 40 thơ ngâm phương Nam (thời gian làm quan Huế Quảng Bình- địa phương phía nam Hà Tĩnh, q hương ơng) - Thanh Hiên thi tập: gồm 78 viết thời gian lưu lạc - Bắc hành tạp lục: gồm 131 viết thời kì sứ Trung Quốc Những nội dung tập Bắc hành tạp lục: + Ca ngợi, đồng cảm với nhân cách cao thượng phê phán nhân vật phản diện VD: Phản chiêu hồn + Phê phán XHPK chà đạp quyền sống người + Cảm thông với thân phận nhỏ bé đáy xã hội, bị đày đọa hắt hủi VD: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành → Nội dung thơ chữ Hán nói chung: thể trực tiếp tư tưởng, tình cảm nhân cách Nguyễn Du b Bằng chữ Nôm: Nêu sáng tác chữ Nôm Nguyễn Du?Thử khái quát số đặc điểm nội dung tác phẩm xuất sắc – vĩ đại ND – “TK” (Nguồn gốc tp,kết cấu, nội dung, nhân vật, đặc điểm nghệ thuật, giá trị tp…) - Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh): + Nguồn gốc: Gồm 3254 câu thơ lục bát, bắt nguồn từ Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) + Sáng tạo: Bằng tài tâm huyết mình, Nguyễn Du sáng tạo nên tác phẩm mới, với cảm hứng mới, cách nhận thức lí giải thực gửi gắm vào tâm người thời đại ông Truyện Kiều coi kiệt tác VHTĐVN + Tóm tắt: + Giá trị ND NT: - Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh): + Thể thơ: song thất lục bát + Nội dung: thể cách cảm động, thấm thía tình thương người Nguyễn Du Gv bổ sung: Trong Văn chiêu hồn, Nguyễn Du cất tiếng khóc than cho mười kiếp người nhỏ bé, đáng thương xã hội (những tiểu nhi bé, phụ nữ, kĩ nữ tài hoa bạc mệnh, học trò nghèo, người hành khất, người dân lao động lam lũ “đòn gánh tre chín dạn hai vai”, Một vài đặc điểm giá trị nội dung ngệ thuật thơ văn ND: Nêu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ văn Nguyễn Du? Nêu dẫn chứng minh họa? “Tiếng thơ động đất trời Nghe non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày” (Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu) a Đặc điểm giá trị nội dung: * Giá trị thực: Văn thơ ND phản ánh sâu sắc: - Bộ mặt XHPK suy tàn: “Hậu nhân nhân giai Thượng Quan Đại địa xứ xứ giai Mịch La” (Phản “Chiêu hồn”) - Số phận đau thương người bé nhỏ, bị XH chà đạp, coi rẻ : + Người phụ nữ tài hoa bạc mệnh: Kiều, Tiểu Thanh… “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Truyện Kiều) + Ngứời nghèo khổ: mẹ ngứời ăn xin; ông già mù hát rong; ngứời phu xe, trẻ … - Lên án lực đồng tiền: “Trong tay sẵn đồng tiền Dầu lịng đổi trắng thay đen khó gì” (TK) “Cịn bạc tiền, đệ tử, Hết tiền hết bạc, hết ông tôi” * Giá trị nhân đạo: - Cảm thông sâu sắc với đau khổ ngýời, cho tài hoa nhan sắc bị vùi dập: “Tài tình chi cho trời đất ghen” “Chữ tài liền với chữ tai vần” (TK) - Tố cáo lực bạo tàn, bất công XH (DC thơ) - Trân trọng, đề cao tài sắc, nhân phẩm khát vọng chân ngứời: + tình u tự do, sáng, chung thuỷ “Bấy lâu đáy bể mị kim Là nhiều vàng đá, phải tìm trăng hoa” + giấc mơ tự do, công lý b Giá trị nghệ thuật: - Thơ chữ Hán sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ: Ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn luật, ca hành - Thơ chữ Nôm: + Việt hoá nhiều từ Hán → làm TV thêm giàu đẹp + Thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao + Lời thơ trau chuốt, giàu sức biểu cảm, kết hợp nhuần nhuyễn , sáng tạo ngơn ngữ bình dân bác học III TỔNG KẾT: Đánh giá vị trí ND VH dân tộc? Vị trí Nguyễn Du VH dân tộc: thiên tài VH, đại thi hào dân tộc, đồng thời danh nhân văn hóa giới Bài tập củng cố: Anh (Chị ) có nhận xét đời Nguyễn Du? Điều góp phần lí giải sáng tác Nguyễn Du nào? Gợi ý - Nguyễn Du xuất thân gia đình đại quý tộc có nhiều đời nhiều người làm quan to ( cha Nguyễn Du làm tới chức tể tướng), Có truyền thống học vần uyên bác Nguyễn Du thừa hưởng xa gia đình, dịng họ trí tuệ truyền thống - Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm thời đại đầy biến động Lên 10 tuổi, Nguyễn Du mồ côi cha lẫn mẹ Nhà Lê sụp đổ ( 1789) , Nguyễn Du sống đời phiêu dạt , chìm long đong Hơn 100 năm gió bụi, sống gần nhân dân, thấm thía bao nỗi ấm , lạnh kiếp người Nguyễn Du khẳng định tư tưởng nhân đạo sáng tác Chính nỗi bất hạnh lớn làm nên nhà nhân đạo chủ nghĩa vĩ đại - Làm quan cho nhà Nguyễn ( 1802) , phong tới chức Học sĩ điện Cần Chánh, cử làm sứ Trung Quốc… Nhưng Nguyễn Du nói, lúc thầm lặng, ưu tư, tư tưởng Nguyễn Du có mâu thuẫn phức tạp phức tạp thiên tài đứng gia đoạn lịch sử đầy bi kịch Những phức tạp tư tưởng Nguyễn Du phần ông thể sáng tác Cuộc đời Nguyễn Du trải qua nhiều thăng trầm thời đại đầy biến động Bi kịch đời hun đúc thiên tài, Nguyễn Du để lại nghiệp văn chương với giá trị thực giá trị nhân đạo lớn lao Hãy nêu nguồn gốc, sáng tạo giá trị Truyện Kiều * Nguồn gốc Truyện Kiều Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) với tài nghệ thuật bậc thầy, với lòng nhân đạo bao la, ND sáng tạo kiệt tác văn chương bất hủ : Đoạn trường tân * Sự sáng tạo Nguyễn Du Truyện Kiều - Về nội dung: Từ câu chuyện tình Thanh Tâm Tài Nhân, ND tạo nên "Khúc ca đứt ruột" (Đoạn trường tân thanh), nhấn vào nỗi đau bạc mệnh gửi gắm xúc cảm nhân sinh nhà thơ trước "những điều trông thấy" - Về nghệ thuật: Lược bỏ tình tiết mưu mẹo, báo oán, (trong tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân), thể lục bát truyền thống, với ngơn ngữ trau chuốt tinh vi, xác đến trình độ cổ điển, truyện thơ Nôm, Nguyễn Du tập trung thể nội tâm nhân vật cách tài tình * Tóm tắt phần: - Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ * Giá trị Truyện Kiều Nội dung tư tưởng: - Giá trị thực : TK tranh thực XH bất công, tàn bạo - Giá trị nhân đạo: + Tiếng nói cảm thương trước số phận bi kịch người + Tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tàn bạo + Tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lí, khát vọng tình u, hạnh phúc Nghệ thuật: + Nghệ thuật khắc họa tính cách miêu tả tâm lí nhân vật + Nghệ thuật kể chuyện + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ : thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ → Kết luận: Truyện Kiều kiệt tác số văn học dân tộc Việt Nam, di sản văn học nhân loại, "tập đại thành" truyền thống nghệ thuật, văn hoá Việt Nam, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa, vừa niềm thương cảm sâu sắc, lòng "nghĩ tới muôn đời", vừa thái độ nâng niu, trân trọng giá trị nhân cao đẹp người Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ "Truyện Kiều" Nguyễn Du Bài làm Truyện Kiều tuyệt phẩm tiếng làng văn học Việt Nam Nó kết tinh nhiều giá trị vĩnh cửu, thể tinh thần nhân văn nhân đạo đại thi hào Nguyễn Du- Một danh nhân văn hóa giới Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du viết lần sứ sang Trung Quốc người dân địa kể câu chuyện nàng Vương Thúy Kiều tiếp xúc với truyện Kim Vân Kiều truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du xúc động trước số phận người gái tài sắc vẹn toàn phải chịu cảnh đời éo le, đau khổ, chịu nhiều tai ương sống Chính vậy, Nguyễn Du viết lên tác phẩm Truyện Kiều với 3254 câu thơ lục bát Thể tài sáng tạo, nghệ thuật chơi chữ tác giả Nội dung tác phẩm kể gia đình sống đời Minh đất nước Trung Quốc Trong thời kỳ đó, có gia đình Vương Viên ngoại sinh thành ba người là: Vương Thúy Kiều, Vương Thúy Vân Vương Quan Hai gái đầu lịng gia đình hai người có dung mạo vơ xuất sắc, lại có tài cầm, kỳ, thi, họa… Mọi thứ vơ xuất chúng Đặc biệt cô chị Thúy Kiều tài nhan sắc có phần bật cô em Thúy Vân nhiều Nhân ngày hội Thanh Minh, ba chị em nhà họ Vương chơi xuân có hội gặp gỡ với nhân vật Kim Trọng Trước tài sắc Thúy Kiều, toàn vẹn dung nhan nhân phẩm nàng khiến cho Kim Trọng vô say mê, đắm đuối Hai bên gặp gỡ có lần "Tình mặt ngồi cịn e" Họ tìm thấy tố chất người thầm thương trộm nhớ lâu nay, nên kết duyên trao lời thề nguyện Nhưng sau đó, gia đình Kim Trọng có việc khiến anh phải quê gấp để giải việc nhà, Kim Trọng có ước hẹn với Thúy Kiều định quay lại để đón nàng dinh Trong trình Kim Trọng quê chịu tang ruột mình, gia đình Thúy Kiều gặp nạn, sóng gió rủi ro bất ngờ ập đến khiến cho gia đình rơi vào cảnh túng quẫn, khơng có lối Cha em trai Thúy Kiều bị bắt vào nhà lao, cảnh nhà tay Thúy Kiều phải lo toan việc Trước tình cảnh đó, Thúy Kiều muốn báo đáp cơng sinh thành dưỡng dục cha mẹ nàng nên nàng định bán chuộc cha Trước đi, Thúy Kiều đem vật định tình với Kim Trọng trao dun lại cho em gái Thúy Vân, cô lên đường theo anh chàng họ Mã Lâm Truy Nhưng cô gặp Sở Khanh người đàn ơng có tài tán gái, tên chuyên lừa đảo phụ nữ Hắn tước đoạt đời gái Thúy Kiều bán cô cho Tú Bà người chuyên buôn phấn bán hương, kinh doanh kiếm tiền thân xác phụ nữ Thúy Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ Sau đó, Thúy Kiều Thúc Sinh người nho nhã có học thức chuộc khỏi chốn nhơ nhuốc, chàng cưới Thúy Kiều làm vợ lẽ Những ngày tháng mặn nồng hạnh phúc Thúy Kiều Thúc Sinh chẳng vợ Thúc Sinh Hoạn Thư người tiếng ghê gớm hay ghen Hoạn Thư tìm tới chỗ Thúy Kiều lúc chồng khơng có ép nhà làm nơ tì Sau đánh ghen long trời lở đất Hoạn Thư, Thúy Kiều tìm cách bỏ trốn khỏi gia đình Thúc Sinh Sau khỏi nhà Thúc Sinh kiều gặp Bạc Bà, Bạc Hạnh bị hai người lừa đảo bán vào lầu xanh lần thứ hai Ở lầu xanh Thúy Kiều gặp Từ Hải, cảm thương cho số phận Thúy Kiều, Từ Hải chuộc Thúy Kiều cưới nàng làm vợ Lúc Thúy Kiều trở thành mệnh phụ phu nhân có quyền lực tay nàng tổ chức báo ân, báo oán Nhưng niềm vui ngắn chẳng tày gang, Thúy Kiều Từ Hải hạnh phúc khơng Từ Hải bị mắc mưu Hồ Tôn Hiến bị giết chết khiến cho Thúy Kiều bơ vơ nàng bị ép lấy viên thổ quan, không chịu cảnh nhục nhã Thúy Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự cứu thoát, nàng định tu Lại nói Kim Trọng mối tình đầu Thúy Kiều, sau chịu tang xong Kim Trọng quay lại nhà Thúy Kiều tìm nàng mong thực lời thề hôm Nhưng trước cảnh gia biến gia đình, trước mong muốn Thúy Kiều trước trao duyên cho em Thúy Vân Kim Trọng Thúy Vân kết hôn theo mong muốn Thúy Kiều Cha em trai Thúy Kiều thoát khỏi chốn nhà giam, gia đình tìm nàng khắp nơi Sau 15 năm lưu lạc Thúy Kiều đồn tụ với gia đình gặp lại cha mẹ, em chàng Kim Trọng sống sống đoàn tụ sung túc sau tháng ngày đau khổ, tha phương, lưu lạc Truyện Kiều có giá trị nhân văn sâu sắc Nó tố cáo tội ác xã hội cũ lên án chế độ phong kiến thời xưa thối nát, dùng lực ngầm đen tối để chà đạp lên quyền sống quyền hạnh phúc người lương thiện Một xã hội mà kẻ xấu buôn thịt bán người Sở Khanh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh… lại ngang nhiên sinh sống khơng bị pháp luật hay quyền trừng phạt Xã hội xưa dung túng cho bọn lưu manh, người làm điều xấu điều ác xã hội Giá trị nhân văn truyện thể tình cảm xót thương tác giả Nguyễn Du trước người gái tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều lại bị đời vùi dập, bị tước quyền làm người, quyền mưu cầu hạnh phúc Tác giả Nguyễn Du vô tinh túy sâu sắc xây dựng nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật vô sâu sắc tiêu biểu cho đẹp, hoàn mỹ sống Tác giả sử dụng nghệ thuật sử dụng biện pháp ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình, tình truyện vơ độc đáo làm cho tác phẩm trở nên xuất sắc hấp dẫn người đọc từ đầu tới cuối Dù nhiều thập kỷ qua tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du tác phẩm kinh điển tạo nên tên tuổi Nguyễn Du để lại nhiều ấn tượng lòng người đọc ... thuật tác giả Để hiểu Tác giả Nguyễn Du hôm cô mời em đến với tiết học I CUỘC ĐỜI: Nguyễn Du (1765- 1802), tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên 1.Gia đình quê hương: a Gia đình: Gia đình Nguyễn Du có... hào Nguyễn Du Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du viết lần sứ sang Trung Quốc người dân địa kể câu chuyện nàng Vương Thúy Kiều tiếp xúc với truyện Kim Vân Kiều truyện tác giả Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn. .. Nguyễn lập lại quyền chuyên chế thống đất nước, thiết lập chế độ cai trị hà khắc (1802) -> Nguyễn Du có điều kiện để trải nghiệm, suy ngẫm đời Cuộc đời Nguyễn Du: Nêu nét lớn đời Nguyễn Du? Tác

Ngày đăng: 06/01/2022, 21:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w