1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NĂM 1991” – TỪ SỰ HOÀN THIỆN VỀ NHẬN THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM.

19 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng có câu “Các vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”1, trải qua những cuộc chiến tranh đầu rơimáu đổ, nhân dân ta ngày càng trân quý nền tự do, độc lập do chính tay mình xâydựng nên. Nhưng dựng nước chưa bao giờ là việc dễ dàng nếu không có một đườnglối cụ thể, những chính sách, nhiệm vụ, mục tiêu rõ ràng. Xuất phát từ thực tiễn việcdựng nước không thể chỉ tồn tại trên lý thuyết, bộ máy lãnh đạo đứng đầu là Đảngđã cố gắng thực hiện và xây dựng đường lối, xác định đúng mục tiêu và phươnghướng trên con đường tiến đến xã hội chủ nghĩa. Đường lối đổi mới toàn diện cả vềcơ chế, chính sách kinh tế, hệ thống chính trị, các chính sách xã hội, văn hóa, quốcphòng, an ninh, đối ngoại đã được triển khai tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIĐảng Cộng sản Việt Nam (121986). Mặc dù gặp không ít rào cản, Đảng kiên địnhcon đường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng đường lối đổimới. Dựa trên cơ sở đổi mới tư duy, tổng kết kết quả thực tiễn, Đảng đã thông quaCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Đại hộiVII của Đảng (61991). Cương lĩnh chú trọng những chủ trương, chính sách về pháttriển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước; xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính trị và Nhà nước pháp quyền donhân dân, vì nhân dân; thực hiện Chiến lược phát triển kinh tếxã hội, xây dựng nềnvăn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng và thực hiện Chiến lược bảo vệTổ quốc, thế trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân; thực hiện chính sách đốingoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác. Như vậy có thể thấy “Cương lĩnh xây dựngđất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991” là ngọn tờ tiên phongmà Đảng và nhà nước dựa vào để xây dựng đất nước, để hiểu rõ hơn về nội dung nàyvà đưa nội dung này rộng rãi đến mọi người vì vậy đây là lí do tôi lựa chọn đề tài“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991”– từ sự hoàn thiện về nhận thức đến hiệu quả thực tế ở Việt Nam.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỀ TÀI: “CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NĂM 1991” – TỪ SỰ HOÀN THIỆN VỀ NHẬN THỨC ĐẾN HIỆU QUẢ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NĂM 1991 Hiểu biết Cương lĩnh 1.1 Khái niệm 1.2 Tính chất Cương lĩnh 1.3 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 2 Những nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 3 2.1 Những học kinh nghiệm 2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam 2.3 Mục tiêu phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Những định hướng 3.1 Về kinh tế - xã hội 3.2 Về quốc phòng - an ninh 3.3 Về đối ngoại Mục tiêu đổi chỉnh đốn Đảng CHƯƠNG 2: SỰ HOÀN THIỆN TỪ NHẬN THỨC VÀ HIỆU QUẢ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM 10 Kết đạt thực cương lĩnh 1991 10 Đúc kết hoàn thiện bổ sung cương lĩnh sau 11 Nhận định cá nhân hoàn thiện từ nhận thức đến kết đạt 13 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước”1, trải qua chiến tranh đầu rơi máu đổ, nhân dân ta ngày trân quý tự do, độc lập tay xây dựng nên Nhưng dựng nước chưa việc dễ dàng đường lối cụ thể, sách, nhiệm vụ, mục tiêu rõ ràng Xuất phát từ thực tiễn việc dựng nước tồn lý thuyết, máy lãnh đạo - đứng đầu Đảng cố gắng thực xây dựng đường lối, xác định mục tiêu phương hướng đường tiến đến xã hội chủ nghĩa Đường lối đổi tồn diện chế, sách kinh tế, hệ thống trị, sách xã hội, văn hóa, quốc phịng, an ninh, đối ngoại triển khai Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) Mặc dù gặp khơng rào cản, Đảng kiên định đường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh xây dựng chủ nghĩa xã hội đường lối đổi Dựa sở đổi tư duy, tổng kết kết thực tiễn, Đảng thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII Đảng (6-1991) Cương lĩnh trọng chủ trương, sách phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; xây dựng, hồn thiện hệ thống trị Nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân; thực Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng thực Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân; thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác Như thấy “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991” tờ tiên phong mà Đảng nhà nước dựa vào để xây dựng đất nước, để hiểu rõ nội dung đưa nội dung rộng rãi đến người lí lựa chọn đề tài “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991” – từ hoàn thiện nhận thức đến hiệu thực tế Việt Nam Hồ Chí Minh Biên niên tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, t.5, tr 502 CHƯƠNG 1: CƯƠNG LĨNH XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI NĂM 1991 Hiểu biết Cương lĩnh 1.1 Khái niệm Cương lĩnh tổng thể điểm chủ yếu mục đích, đường lối, nhiệm vụ tổ chức trị, đảng giai đoạn lịch sử định Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam văn trình bày vắng tắt mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ phương pháp Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị coi văn có giá trị cao hệ thống văn Đảng Cộng sản Việt Nam (trên Điều lệ Đảng) 1.2 Tính chất Cương lĩnh (1) Cương lĩnh tuyên ngôn (2) Cương lĩnh lời hiệu triệu (3) Cương lĩnh văn “pháp lý” cao Đảng (4) Cương lĩnh Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng ban hành (5) Cương lĩnh văn có tính chất chiến lược dài lâu (6) Cương lĩnh sở công tác xây dựng phát triển Đảng 1.3 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 Sau đất nước thống nhất, non sông thu mối, nước lên CNXH, lãnh đạo Đảng, lần nữa, nhân dân ta lại vượt qua thử thách hiểm nghèo Mô hình xây dựng CNXH kiểu cũ bị sụp đổ trung tâm hệ thống XHCN Việt Nam quốc gia chưa phát triển, lại vừa trải qua 30 năm chiến tranh, bị bao vây cấm vận, Đảng ta vận dụng phát triển sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, thực cơng đổi mở đầu từ Đại hội VI, năm 1986 Đất nước sau năm đổi ổn định chưa khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội Cơng đổi cịn nhiều hạn chế, cịn nhiều vấn đề kinh tế - xã hội nóng bỏng chưa giải Đại hội VII, lần đầu tiên, Đảng ta đề Cương lĩnh xây dựng đất nước điều kiện hịa bình Đó “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH” năm 1991 (gọi tắt Cương lĩnh năm 1991) Đại hội lần thứ VII Đảng họp Hà Nội, từ ngày 24 đến ngày 27-6-1991 Dự Đại hội có 1.176 đại biểu thay mặt cho hai triệu đảng viên nước Ngồi văn kiện Đại hội Đảng, điểm bật Đại hội VII thông qua hai văn kiện quan trọng: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Chiến lược, ổn định phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000 Đại hội bầu 146 ủy viên Trung ương, Bộ Chính trị gồm 13 đồng chí, bầu đồng chí Đỗ Mười làm Tổng Bí thư Đảng Đại hội VII khẳng định kinh tế bước đầu chuyển biến tích cực, hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế chị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lạm phát năm 1988: 393,3%, năm 1990 67,4% Những nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 2.1 Những học kinh nghiệm Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII thông qua tổng kết 60 năm Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam; thành công, khuyết điểm, sai lầm nêu năm học lớn: Một là, nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc điều kiện tiên để thực chủ nghĩa xã hội Đây sở đảm bảo cho vững công bảo vệ độc lập dân tộc Xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc hai nhiệm vụ chiến lược có quan hệ hữu với Hai là, nghiệp cách mạng nhân dân, nhân dân nhân dân Chính nhân dân yếu tố hạt nhân làm nên thắng lợi vẻ vang Toàn hoạt động Đảng phải xuất phát từ lợi ích nguyện vọng chân nhân dân Sức mạnh Đảng ngày vững vàng, cốt yếu kết tinh từ gắn bó mật thiết với nhân dân Ba là, không ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết Đoàn kết truyền thống quý báu học lớn cách mạng nước ta Tinh thần đoàn kết phải thực phương diện toàn Đảng, toàn dân, đoàn kết dân tộc, đồn kết quốc tế Đồn kết nguồn sức mạnh dồi đưa đất nước chạm đến vinh quang không ngờ Bốn là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nước với sức mạnh quốc tế Sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại hai nguồn lực to lớn cách mạng Việt Nam Kết hợp chặt chẽ hai nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp để cách mạng vượt qua khó khăn, trở ngại Nội dung phương thức kết hợp phải xác định phù hợp với điều kiện cụ thể “Trong hoàn cảnh cần kiên định ý chí độc lập, tự chủ nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực”.2 Năm là, lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi cách mạng Việt Nam Đảng khơng có lợi ích khác ngồi việc phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Đảng phải nắm vững, vận dụng sáng tạo góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng ngừng làm giàu trí tuệ, lĩnh trị lực tổ chức để đủ sức giải vấn đề thực tiễn cách mạng đặt Mọi đường lối, chủ trương Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan Phải phòng chống nguy lớn: sai lầm đường lối, bệnh quan liêu thoái hoá, biến chất cán bộ, đảng viên.3 2.2 Đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh năm 1991 trình bày xu phát triển giới, đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Cương lĩnh nêu rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng xã hội có đặc trưng là: “Do nhân dân lao động làm chủ Có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu Có văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Con người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện cá nhân Các dân tộc nước bình đẳng, đồn kết giúp Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H 2011, tr 66 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 66 đỡ lẫn tiến Có quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân tất nước giới”4 2.3 Mục tiêu phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội Cương lĩnh rõ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta trình lâu dài, trải qua nhiều chặng đường với định hướng lớn sách kinh tế, xã hội, quốc phòng-an ninh, đối ngoại Mục tiêu chặng đường đầu là: thông qua đổi toàn diện, xã hội đạt tới trạng thái ổn định vững chắc, tạo phát triển nhanh chặng sau “Mục tiêu tổng quát phải đạt tới, kết thúc thời kỳ độ xây dựng xong sở kinh tế chủ nghĩa xã hội, với kiến trúc thượng tầng trị tư tưởng, văn hóa phù hợp, làm cho nước ta trở thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh” Cương lĩnh nêu phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội là: Xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hóa đất nước theo hướng đại gắn liền với phát triển nơng nghiệp tồn diện nhiệm vụ trung tâm Thiết lập bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao với đa dạng hình thức sở hữu; phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa lĩnh vực tư tưởng, văn hóa làm cho giới quan Mác-Lênin, tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Thực sách đại đồn kết dân tộc Thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cương lĩnh nêu rõ quan điểm xây dựng hệ thống trị, xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân; xây dựng Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Trong hệ thống trị, Đảng Cộng sản Việt Nam phận tổ chức lãnh đạo hệ thống Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, tr 134 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, tr 136 động, lấy tập trung dân chủ làm nguyên tắc tổ chức Xây dựng Đảng sạch, vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Cương lĩnh năm 1991 giải đáp đắn vấn đề cách mạng Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội; đặt tảng đoàn kết, thống tư tưởng với hành động, tạo sức mạnh tổng hợp đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục phát triển Những định hướng 3.1 Về kinh tế - xã hội Đại hội VII lần thông qua Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, xác định mục tiêu tổng quát đến năm 2000 khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội, phấn đấu vượt qua tình trạng nước nghèo phát triển GDP năm 2000 tăng gấp đôi so với năm 1990 Quan điểm đạo Chiến lược là: Phát triển kinh tế-xã hội theo đường củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hố, có kỷ cương, xố bỏ áp bức, bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh, vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Mục tiêu động lực phát triển người, người, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Khi kết thúc thời kỳ độ, hình thành kinh tế công nghiệp với cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ gắn với phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Khoa học cơng nghệ giữ vai trị then chốt phát triển lực lượng sản xuất nâng cao trình độ quản lý, bảo đảm chất lượng tốc độ phát triển kinh tế Giáo dục đào tạo gắn liền với nghiệp phát triển kinh tế, phát triển khoa học, kỹ thuật, xây dựng văn hoá người Nhà nước có sách tồn diện thực giáo dục phổ cập phù hợp với yêu cầu khả kinh tế, phát triển khiếu, bồi dưỡng nhân tài Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo phải xem quốc sách hàng đầu Chính sách xã hội đắn hạnh phúc người động lực to lớn phát huy tiềm sáng tạo nhân dân nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Phương hướng chủ đạo: phát huy nhân tố người sở bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội; đời sống vật chất đời sống tinh thần; đáp ứng nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; cá nhân với tập thể cộng đồng xã hội Chính sách xã hội bảo đảm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất Nhà nước tạo môi trường điều kiện cho người lao động có việc làm, chăm lo cải thiện điều kiện lao động Xây dựng văn hoá mới, đời sống tinh thần cao đẹp, nhân đạo, dân chủ, tiến Phát huy vai trò văn học, nghệ thuật việc ni dưỡng tâm hồn Việt Nam Hình thành cộng đồng xã hội văn minh, giai cấp, tầng lớp dân cư có nghĩa vụ, quyền lợi đáng, đồn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh Thực bình đẳng nam nữ mặt Thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển lên, gắn bó mật thiết với phát triển chung Việt Nam Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân 3.2 Về quốc phòng - an ninh Sau Đại hội VII, tình hình giới diễn biến phức tạp; đất nước đứng trước thuận lợi thách thức Hội nghị Trung ương (6-1992) thảo luận đưa sách quan trọng, đắn củng cố quốc phòng an ninh Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia nhiệm vụ chung toàn Đảng, toàn dân tồn qn, lực lượng vũ trang gồm quân đội nhân dân công an nhân dân lực lượng nịng cốt Trong tình hình phải phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống cách mạng, đề cao cảnh giác, kiên chống lại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hồ bình” lực thù địch, xây dựng vững trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh, giữ vững ổn định trị, bảo vệ độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ đất nước Đảng, Nhà nước chủ trương mở rộng, đa dạng hoá đa phương hoá quan hệ đối ngoại trị, kinh tế, văn hố khoa học kỹ thuật, Đảng, Nhà nước đồn thể nhân dân, tổ chức phi phủ, nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng có lợi, bảo vệ phát triển kinh tế, gìn giữ phát huy truyền thống sắc tốt đẹp văn hoá dân tộc Sự ổn định phát triển mặt đời sống xã hội tảng quốc phòng - an ninh Phát triển kinh tế - xã hội đôi với tăng cường tiềm lực quốc phòng - an ninh Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân với số quân thường trực thích hợp theo hướng cách mạng, quy, bước đại, tinh nhuệ, với lực lượng dự bị động viên, dân quân tự vệ hùng hậu, có sức chiến đấu cao Phát triển đường lối nghệ thuật quân chiến tranh nhân dân hoàn cảnh 3.3 Về đối ngoại Mục tiêu sách đối ngoại tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc lên chủ nghĩa xã hội, góp phần vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước khơng phân biệt chế độ trị - xã hội khác sở ngun tắc tồn hồ bình Khơng ngừng củng cố phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống với nước xã hội chủ nghĩa, nước láng giềng bán đảo Đông Dương Phát triển quan hệ với nước Đơng Nam nói riêng phấn đấu xây dựng quan hệ hợp tác hữu nghị với quốc gia giới nói chung Từ tháng 11-1991, Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa quan hệ bước khơi phục mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt; tăng cường quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt với Lào; xây dựng quan hệ tốt với Campuchia; phát triển quan hệ với nước khu vực, trở thành thành viên đầy đủ Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ngày 28-7-1995 (ASEAN) thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ ngày 11-7-1995 Đến cuối năm 1995, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ buôn bán với 100 nước… Các công ty 50 nước vùng lãnh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam Nhiều phủ tổ chức quốc tế dành cho Việt Nam viện trợ khơng hồn lại cho vay để phát triển Ngày 28-7-1994, Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Luật biển 1982 Liên hiệp quốc Mục tiêu đổi chỉnh đốn Đảng Hội nghị Trung ương (6-1992), lần đưa chủ trương tự đổi mới, tự chỉnh đốn Đảng.6 Mục tiêu đổi chỉnh đốn Đảng nhằm nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, phù hợp với yêu cầu khách quan cách mạng nước ta tình hình mới, làm đội ngũ cán bộ, đảng viên, bảo đảm thực có kết nhiệm vụ trị Đại hội VII đề ra, trọng tâm phát triển kinh tế, làm cho dân giàu nước mạnh giữ vững ổn định trị Nguyên tắc đổi chỉnh đốn Đảng quán triệt vận dụng sáng tạo chủ nghĩa MácLênin tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên trì đường lối đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, thực nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng, củng cố mối liên hệ mật thiết Đảng với nhân dân Yêu cầu phương châm đổi mới, chỉnh đốn Đảng: xây dựng Đảng trị tư tưởng; chỉnh đốn Đảng tổ chức, tạo bước chuyển biến quan trọng công tác cán bộ; đổi tăng cường công tác dân vận; tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tăng cường củng cố Mặt trận Dân tộc thống Ngày 17-11-1993, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 07 đại đoàn kết dân tộc tăng cường Mặt trận Dân tộc thống nhất, nhấn mạnh đại đoàn kết lấy mục tiêu chung làm điểm tương đồng, lợi ích chung dân tộc; xóa bỏ định kiến, mặc cảm, hận thù, hướng tương lai Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 52, tr 188 CHƯƠNG 2: SỰ HOÀN THIỆN TỪ NHẬN THỨC VÀ HIỆU QUẢ THỰC TẾ Ở VIỆT NAM Kết đạt thực cương lĩnh 1991 Nhờ sách, giải pháp, nguyên tắc đắn mà công đổi phát triển hướng từ năm 1989 có thành tựu bước đầu Năm 1989 Việt Nam trở thành nước xuất gạo thứ giới Chính trị xã hội ổn định, vượt qua thách thức tác động khủng hoảng sụp đổ chế độ XHCN nước Đông Âu Trước bối cảnh mơ hình CNXH thực Liên Xơ Đơng Âu sụp đổ, hệ thống XHCN giới tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII Đảng (tháng 6/1991) khẳng định tiếp tục đổi đồng bộ, triệt để lĩnh vực với bước đi, cách làm phù hợp giữ vững định hướng XHCN Đại hội thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH, xác định quan điểm phương hướng phát triển đất nước, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng Dưới cờ Cương lĩnh năm 1991, Đảng lãnh đạo nhân dân ta vững vàng vượt qua nhiều sóng gió, thử thách, giành nhiều thắng lợi công đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế, đưa đất nước ta tiếp tục bước độ lên chủ nghĩa xã hội với nhận thức tư đắn, phù hợp thực tiễn Việt Nam Dưới lãnh đạo Đảng, qua 25 năm đổi mới, đất nước ta giành thắng lợi to lớn có ý nghĩa lịch sử Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN tiếp tục phát triển Đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội (1996); vượt qua khủng hoảng tài tiền tệ khu vực (1997-1998); khắc phục có hiệu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu nay; thực Kết luận Bộ Chính trị, nghị Quốc hội Chính phủ, bước đầu thực mục tiêu: kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, trì tăng trưởng mức hợp lý; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, vượt qua ngưỡng nước nghèo chậm phát triển, đứng vào nhóm nước có thu nhập trung bình Hệ thống trị khối đại đoàn kết toàn dân tộc củng cố tăng cường Chính 10 trị, xã hội ổn định, an ninh, quốc phòng giữ vững Vai trò vị nước ta trường quốc tế ngày nâng cao Tổng kết học bước đầu qua vài năm đổi mới: Một là, phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình đổi mới, kết hợp kiên định nguyên tắc chiến lược cách mạng với linh hoạt sách lược, nhạy cảm nắm bắt Hai là, đổi tồn diện, đồng triệt để, phải có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Ba là, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đơi với tăng cường vai trị quản lý Nhà nước kinh tế, xã hội Bốn là, tiếp tục phát huy sâu rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phải lãnh đạo tốt, có bước vững phù hợp Năm là, trình đổi phải quan tâm dự báo tình hình, kết hợp phát giải đắn vấn đề nảy sinh tinh thần kiên định thực đường lối đổi Đúc kết hoàn thiện bổ sung cương lĩnh sau Quá độ lên CNXH nghiệp lâu dài, vơ khó khăn phức tạp: Đảng ta nhận thức rằng, độ lên CNXH nghiệp lâu dài, vơ khó khăn phức tạp, phải tạo biến đổi sâu sắc chất tất lĩnh vực đời sống xã hội Sau thời gian thử nghiệm, tổng kết thực tiễn, từ Đại hội VI, Đảng ta dứt khoát từ bỏ mơ hình kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, chủ trương phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Cương lĩnh năm 1991 khẳng định: “Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước” Văn hóa tảng tinh thần xã hội Nền văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, văn hóa thống đa dạng; phải làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng, lĩnh vực sinh hoạt quan hệ người “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”8 Bác Hồ dạy Một luận điểm quan trọng thể nhận Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007, tập 51, tr 136 Lời phát biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội Văn hóa tồn quốc lần thứ diễn Thủ đô Hà Nội vào ngày 24-11-1946 11 thức Đảng ta xác định gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế trung tâm, xây dựng Đảng then chốt với phát triển văn hóa – tảng tinh thần xã hội, coi “ba chân kiềng” bảo đảm cho phát triển bền vững đất nước Giữ vững mơi trường hịa bình, độc lập tự chủ, tích cực chủ động hội nhập quốc tế yếu tố quan trọng Chúng ta đổi nhận thức tình hình giới khu vực; chuyển từ cách nhìn giới góc độ vũ đài đấu tranh sang cách nhìn tồn diện hơn; coi giới mơi trường tồn phát triển Việt Nam Sự chuyển biến tư quan trọng lĩnh vực quốc tế đối ngoại quan điểm “thực đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế”, lấy việc bảo đảm lợi ích quốc gia nguyên tắc tối cao hội nhập Phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, tăng cường sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Trong năm đổi mới, ngày nhận rõ dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng CNXH, thể mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân Khẳng định phải xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN thực nhân dân, nhân dân nhân dân, sở liên minh cơng nhân, nơng dân trí thức Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước đại diện cho quyền làm chủ nhân dân, đồng thời người tổ chức thực đường lối Đảng Mọi đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước lợi ích nhân dân Thực quyền làm chủ nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hoạt động xâm phạm lợi ích Tổ quốc nhân dân Có chế để nhân dân thực quyền làm chủ lĩnh vực đời sống xã hội, tham gia quản lý xã hội, khắc phục biểu dân chủ hình thức Nhà nước chăm lo cho người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người, tôn trọng thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam ký kết Đảng giương cao cờ tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng kim nam cho hành động, tiếp thu tinh hoa trí tuệ dân tộc nhân loại, nắm vững quy luật khách quan thực tiễn đất nước để đề Cương lĩnh trị, đường lối cách mạng đắn, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng nhân dân” 12 Đại hội VII Đảng “Đại hội trí tuệ - đổi mới, dân chủ - kỷ cươngđoàn kết” hoạch định đường độ lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm Việt Nam Theo đạo Đảng, sau Đại hội toàn Đảng, toàn dân sôi thảo luận kỳ họp thứ 11 (4-1992), Quốc hội thông qua Hiến pháp năm 1992 Đại hội VII tiếp tục thực đường lối đổi toàn diện bước đầu triển khai thực Cương lĩnh Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Mục tiêu tổng quát năm tới vượt qua khó khăn thử thách, ổn định phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đưa nước ta khỏi tình trạng khủng hoảng Nhận định cá nhân hoàn thiện từ nhận thức đến kết đạt Sau gần 20 năm thực Cương lĩnh, với nỗ lực phấn đấu toàn Đảng, toàn dân toàn quân, nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi hẳn mặt vị đất nước Những thành tựu khẳng định giá trị to lớn sức sống mãnh liệt Cương lĩnh năm 1991, đồng thời cho thêm nhiều học quý để tiếp tục đưa nghiệp cách mạng tiến lên Tuy nhiên, từ thời điểm ban hành Cương lĩnh năm 1991, Đảng ta rõ: “Lúc chưa có đủ sở để vẽ tồn tranh xã hội tương lai cách hoàn chỉnh Nhưng… vạch nguyên tắc, phương hướng lớn cho thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta… Sau này, thực tiễn bộc lộ vấn đề mới, qua tổng kết, Cương lĩnh không ngừng bổ sung hoàn chỉnh bước”.9 Thực tế cho thấy rằng, kể từ Cương lĩnh năm 1991 đời đến nay, tình hình giới nước có nhiều biến chuyển to lớn sâu sắc Nhiều vấn đề nảy sinh Đảng ta nắm bắt giải có hiệu quả; nhiều nội dung Cương lĩnh năm 1991 bổ sung, phát triển nhận thức đầy đủ, sâu sắc Từ nội dung tính chất thời đại đến q trình cách mạng, học kinh nghiệm cách mạng nước ta; từ đặc điểm thời kỳ độ đến đặc trưng chủ nghĩa xã hội Việt Nam; từ mục tiêu, nhiệm vụ đến phương hướng, giải pháp để bước Bài phát biểu đồng chí Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa VI (tháng 8-1990) 13 độ lên chủ nghĩa xã hội; từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đến quốc phịng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng hệ thống trị,… mức độ khác có bổ sung, phát triển nhận thức Trong khuôn khổ viết này, xin nêu tóm tắt số luận điểm nội dung cốt lõi Tóm lại, năm tiến hành công đổi mới, thực Cương lĩnh năm 1991, nhận thức Đảng ta ngày bổ sung, phát triển nhiều vấn đề quan trọng, góp phần bước làm sáng tỏ hoàn thiện đường lối đổi mới, xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đây sở quan trọng để kỳ Đại hội tới xem xét, định việc bổ sung, phát triển dựa tảng Cương lĩnh năm 1991 14 KẾT LUẬN Quả thực Cương Lĩnh cờ tiên phong, nguồn ánh sáng soi rọi cho đường phát triển quốc gia, đại diện cho lĩnh, sáng suốt, niềm tin tất nhân dân vào máy lãnh đạo tài tình Đất nước ta trải qua kháng chiến ác liệt, phải giành giật lại tự qua bao năm tháng thăng trầm, điều khiến cho biết trân quý tự độc lập Tuy nhiên năm tháng lấy lại tự phát triển đất nước máy nhà nước non trẻ, nên phải có sai lầm từ sai lầm đúc kết kinh nghiệm quý báu Trong lịch sử thấy Đảng lãnh đạo nhân dân đứng nhận sai trước nhân dân, điều Đảng ta làm được, thẳng thắn nhìn nhận sai lầm Đảng có niềm tin nhân dân Và bước đất nước lên phát triển mạnh mẽ sau sai lầm đó, điều âm thầm khẳng định niềm tin nhân dân không đặt sai máy lãnh đạo, Đảng niềm tin tất thắng cao tất đường Cách mạng Việt Nam tiến lên Chủ nghĩa xã hội đường tất yếu 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 Báo Sài Gịn Giải phóng Online (19/03/2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011), Tạp chí Chính trị, https://www.sggp.org.vn/cuong-linh-xay-dung-dat-nuoc-trong-thoi-kyqua-do-len-chu-nghia-xa-hoi-bo-sung-phat-trien-nam-2011-234757.html, [Truy cập ngày 24/11/2021] Đảng Cộng sản Việt Nam, toàn tập, từ tập đến tập 65, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998- 2018 Đảng Cộng sản Việt Nam - Ban Chấp hành Trung ương - Ban Chỉ đạo tổng kết, Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 30 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam 80 năm xây dựng phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (phần Cương lĩnh, bổ sung phát triển), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Viện Lịch sử Đảng, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh tiểu sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006 10 Hồ Chí Minh tồn tập, từ tập đến tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011 16 11 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tái có sửa chữa bổ sung), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2018 12 Nguyễn Ngọc Hồi (12/05/2014), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Chiến lược bảo vệ Tổ quốc, Tạp chí Quốc phịng Tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/nghien-cuu-thuc-hien-nghi-quyet/ket-hop-suc-manh-dan-tocvoi-suc-manh-thoi-dai-trong-chien-luoc-bao-ve-to-quoc/5528.html, [Truy cập ngày 24/11/2021] 13 Quân đội nhân dân (28/01/2021), “30 năm thực Cương lĩnh: Sự phát triển tư Đảng ta quốc phịng, an ninh”, Tạp chí Quốc phịng - An ninh, https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/30-nam-thuc-hiencuong-linh-su-phat-trien-tu-duy-cua-dang-ta-ve-quoc-phong-an-ninh-650255, [Truy cập ngày 24/11/2021] 14 Quân đội nhân dân (05/05/2010), Sự phát triển nhận thức đảng ta từ cương lĩnh năm 1991 đến nay, Tạp chí Quốc phòng - An ninh, https://www.qdnd.vn/chinh-tri/tin-tuc/su-phat-trien-nhan-thuc-cua-dang-ta-tucuong-linh-nam-1991-den-nay-418790, [Truy cập ngày 24/11/2021] 15 TTXVN/Vietnam+ (04/05/2010), Nhận thức Đảng từ Cương lĩnh 1991 đến nay, Tạp chí Chính trị Vietnam+, https://www.vietnamplus.vn/nhan-thuc-cua-dangtu-cuong-linh-1991-den-nay/45335.vnp, [Truy cập ngày 24/11/2021] 16 TTXVN (22/03/2020), Các cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, https://dangcongsan.vn/huong-toi-ky-niem-90-namngay-truyen-thong-nganh-tuyen-giao/thong-tin-tu-lieu/cac-cuong-linh-cua-dangcong-san-viet-nam-551004.html, [Truy cập ngày 24/11/2021] 17 ... Cương lĩnh 1.3 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh năm 1991 2 Những nội dung Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội. .. đất nước, để hiểu rõ nội dung đưa nội dung rộng rãi đến người lí tơi lựa chọn đề tài “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991” – từ hoàn thiện nhận thức đến hiệu thực. .. dân; thực sách đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác Như thấy “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991” tờ tiên phong mà Đảng nhà nước dựa vào để xây dựng đất

Ngày đăng: 06/01/2022, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w