MÃ KÍ HIỆU ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 ĐẠI TRÀ …………………… Năm học 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 120 phút ( Đề thi gồm phần , 07 câu, 02 trang) I.TRẮC NGHIỆM( điểm) Hãy viết chữ đứng trước phương án trả lời mà em lựa chọn vào làm Câu 1: Từ sau từ láy? A Chùng chình B Đưa đón C Mong manh D Dềnh dàng Câu 2: Trong từ “hoa” câu thơ sau, từ dùng theo nghĩa gốc? A Nặng lịng xót liễu hoa Trẻ thơ mà dám thưa B Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm vài hoa C Đừng điều nguyệt hoa Ngoài lại tiếc với D Cửa sài vừa ngỏ then hoa Gia đồng vào gửi thư nhà sang (Nguyễn Du - Truyện Kiều) Câu 3: Dịng nói không nghệ thuật Truyện Kiều? A Sử dụng ngôn ngữ dân tộc thể thơ lục bát cách điêu luyện B Nghệ thuật dẫn chuyện hấp dẫn C Trình bày diễn biến việc theo chương hồi D Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình Câu 4: Từ in đậm câu văn sau: “ Nhưng cịn mà ơng sợ, có lẽ ghê rợn tiếng nhiều”( Kim Lân, “Làng”), thành phần câu? A Thành phần tình thái B Thành phần cảm thán C Thành phần gọi - đáp D Thành phần phụ II TỰ LUẬN( điểm) Đọc - hiểu (1,5 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi : “Mẹ ru lẽ ở đời Sữa nuôi phần xác, hát nuôi phần hồn Bà ru mẹ… mẹ ru Liệu mai sau nhớ chăng” (Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa - Nguyễn Duy) Cho biết phương thức biểu đạt đoạn thơ? Hãy đặt nhan đề cho đoạn thơ cho Kể tên tác phẩm khác Nguyễn Duy mà em học, đọc Tạo lập văn bản( 6,5 điểm) Câu 1: Nghị luận xã hội (2,5 điểm) Từ lời thơ trích từ “Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa ” Nguyễn Duy, viết văn ngắn (khoảng trang giấy thi) bày tỏ suy nghĩ tình u lịng biết ơn mẹ Câu 2: Nghị luận văn học( điểm) Bài thơ Viếng lăng Bác thể niềm xúc động thiêng liêng lịng thiết tha, thành kính nhà thơ Viễn Phương đối với Bác kính yêu Em phân tích đoạn thơ sau để làm sáng tỏ điều đó: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn… Bác nằm giấc ngủ bình n Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim! (Viếng lăng Bác – Viễn Phương, SGK Ngữ văn 9, Tập hai) Hết -Họ tên thí sinh: ……………………………………………Số báo danh: ……………… Họ tên, chữ kí: Cán coi thi 1: ………………………………………………………………… Họ tên, chữ kí: Cán coi thi 2: ………………………………………………………………… MÃ KÍ HIỆU HD CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 ĐẠI TRÀ ……………………… Năm học 2017 - 2018 MÔN: NGỮ VĂN (Hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I.TRẮC NGHIỆM( điểm) Thí sinh lựa chọn đáp án cho câu hỏi cho 0,5 điểm Câu Mức độ nhận biết, đáp án C Câu Mức độ nhận biết, đáp án B Câu Mức độ thông hiểu, đáp án C Câu Mức độ thông hiểu, đáp án A II TỰ LUẬN( điểm) 1.Đọc hiểu (1,5 điểm).` Câu :Yêu cầu thí sinh được: Phương thức biểu đạt đoạn thơ biểu cảm 2.Học sinh đăt hai nhan đề cho đoạn thơ: Lời ru, Nhớ lời ru… (0,5 điểm) Một tác phẩm khác Nguyễn Duy (0,5 điểm) - Có thể tên thơ: Ánh trăng Tre Việt Nam… Tạo lập văn (6,5 điểm) Câu 6: Nghị luận xã hội (2,0 điểm) Yêu cầu kĩ - Có kĩ làm dạng nghị luận xã hội, lí lẽ thuyết phục thể kiến thức xã hội vấn đề nghị luận - Bố cục hợp lí, rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Văn viết sáng, có cảm xúc Yêu cầu kiến thức: Học sinh viết theo suy nghĩ độc lập sở ý sau: * Giải thích ý thơ Nguyễn Duy xác định vấn đề cần bàn luận - Công lao người mẹ với vô to lớn + Sữa nuôi phần xác: Nuôi dưỡng thể chất + Hát nuôi phần hồn: Nuôi dưỡng tinh thần - Lẽ phải ở đời là: Làm phải kính trọng, u thương thấm thía cơng ơn mẹ Như vậy, vấn đề bàn luận: Đạo làm phải biết yêu thương biết ơn mẹ * Nội dung bàn luận: - Khẳng định: Đạo làm phải yêu thương, biết ơn mẹ hoàn toàn đắn mang tính nhân văn cao đẹp vì: + Mẹ người trao cho sống, đưa đến với giới + Mẹ chắt lọc sống thể chất cho chăm lo cho tất tình yêu đức hi sinh + Tình yêu chăm lo mẹ cho bền bỉ, tận tuỵ vị tha, vượt khoảng cách thời gian, không gian, không đòi hỏi đền đáp - Những biểu tình u lịng biết ơn với mẹ + Cảm nhận thấm thía khát vọng mẹ gửi gắm ở + Cố gắng học tập rèn luyện để thực khát vọng mẹ, xứng đáng với tình yêu hi sinh mẹ + Thương yêu biết ơn mẹ việc làm cụ thể hàng ngày: giúp đỡ việc gia đình, chăm sóc mẹ đau ốm, động viên an ủi mẹ mẹ buồn - Bàn luận mở rộng: + Dân tộc ta vốn có truyền thống coi trọng tình yêu biết ơn với mẹ Nhiều câu ca dao tục ngữ khẳng định điều này: Nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra, nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang Và nhà thơ nhà văn đại tiếp tục nguồn cảm hứng vô tận + Phê phán thái độ vơ ơn, vơ cảm trước tình u hi sinh mẹ, có thái độ việc làm sai trái với mẹ - Bài học rút với thân * Biểu điểm: - Mức 2,0điểm: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu - Mức 1,0 ->1,75 điểm: Đáp ứng khoảng 2/3 -> 1/2 yêu cầu - Mức 0,25 - 0,75 điểm: Bài làm sơ sài, sơ sài - Mức điểm: Lạc đề Câu 7: Nghị luận văn học ( điểm) Về kĩ năng: - Hiểu yêu cầu đề - Biết cách làm nghị luận văn học - Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi sai ngữ pháp, tả, dùng từ, dẫn chứng thuyết phục Về kiến thức: Học sinh cần phân tích nêu bật được: * Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn thơ dẫn dắt vấn đề nghị luận: Bài thơ Viếng lăng Bác thể niềm xúc động thiêng liêng lòng thiết tha, thành kính nhà thơ Viễn Phương đối với Bác kính u * Phân tích: - Nêu hồn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào tháng năm 1976, kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa khánh thành Viễn Phương thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác Bài thơ sáng tác dịp in tập Như mây mùa xuân - Cảm hứng bao trùm mạch vận động cảm xúc: Bài thơ niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả từ Miền Nam viếng Bác Mạch vận động cảm xúc theo trình tự vào lăng viếng Người Ba khổ thơ đầu diễn tả cảm xúc trước lăng lăng Bác + Khổ 1: Tâm trạng xúc động nhà thơ đến đứng bên lăng Bác Phân tích cách xưng hơ tác giả: – Bác; sử dụng từ “thăm” mang đến gần gũi, gắn bó tình cảm ruột thịt Hình ảnh mà tác giả thấy trở thành ấn tượng đậm nét là: “hàng tre” Đây vừa hình ảnh thực thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam, vừa biểu tượng dân tộc: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” + Khổ 2: Tâm trạng nhà thơ nhìn hình ảnh dịng người vào lăng viếng Bác Phân tích hình ảnh ẩn dụ đẹp sáng tạo: mặt trời, tràng hoa; điệp từ ngày ngày; hình ảnh hốn dụ bảy mươi chín mùa xn…để thấy tình cảm tơn kính, biết ơn nhà thơ nhân dân Bác + Khổ 3: Những cảm xúc thiêng liêng nhà thơ vào lăng Khơng khí trang nghiêm, tĩnh nơi Bác yên nghỉ khiến nhà thơ cảm nhận rõ tâm hồn cao đẹp Bác, niềm tự hào nỗi đau xót khơng nén trước Người Phân tích hình ảnh ẩn dụ: vầng trăng, trời xanh; cách dùng động từ nhói… * Đánh giá: Đoạn thơ mang giọng điệu vừa trang nghiêm vừa sâu lắng, thiết tha thể tâm trạng xúc động vào lăng viếng Bác Thể thơ tám chữ, nhịp điệu chậm; hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo kết hợp hình ảnh thực, hình ảnh ẩn dụ mang tính biểu tượng sâu sắc Những yếu tố nghệ thuật phù hợp với việc biểu cảm xúc biết ơn, tự hào, tin tưởng tác giả nhân dân Việt Nam vị lãnh tụ kính yêu dân tộc * Biểu điểm - Điểm 4: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu - Điểm 3: Đáp ứng phần lớn u cầu trên, cịn vài sai sót nhỏ - Điểm 2: Đáp ứng khoảng 1/2 yêu cầu - Điểm 1: Bài làm chung chung khơng phân tích làm bật nội dung cần đạt, bố cục lộn xộn, diễn đạt lủng củng, sai lỗi câu, lỗi tả nhiều Lưu ý chung: Giám khảo vào viết thí sinh để vận dụng khung điểm cho câu cách linh hoạt Có thể thưởng điểm cho làm sáng tạo, cảm nhận mới mẻ, sáng điểm toàn chưa đạt tối đa Hết PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI:V-02-TS10D-19-PG5.doc MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):………………………………………… TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM) LÀ: 05 TRANG NGƯỜI RA ĐỀ THI NGƯỜI THẨM ĐỊNH VÀ PHẢN BIỆN Phạm Thị Mỹ Yến Đinh Thị Xuyến XÁC NHẬN CỦA BGH ... tạo, cảm nhận mới mẻ, sáng điểm toàn chưa đạt tối đa Hết PHẦN KÝ XÁC NHẬN: TÊN FILE ĐỀ THI :V-02-TS10D-19-PG5. doc MÃ ĐỀ THI (DO SỞ GD&ĐT GHI):………………………………………… TỔNG SỐ TRANG (ĐỀ THI VÀ HƯỚNG