Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 3 google tài liệu

8 16 0
Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 3   google tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 31: Kiến tạo ● Định nghĩa: Chuyển động kiến tạo vận động vỏ trái đất sinh nội lực ● Các chuyển động kiến tạo Chuyển động thăng trầm: chuyển động nâng lên hạ xuống vỏ trái đất, thường xảy phạm vi rộng lớn (lục địa hay phần lục địa) Chuyển động uốn nếp: hình thành tác dụng lực kéo nén kiến tạo (theo chiều tiếp tuyến với mặt đất), đất đá bị biến dạng từ nằm ngang sang nằm nghiêng bị uốn cong mà giữ tính liên tục (do tốc độ tác dụng chậm, điều kiện nhiệt độ, áp suất cao) Chuyển động nứt gãy: lực kiến tạo gây ứng suất vượt độ bền đất đá làm cho tầng đá bị nứt nẻ, chuyển dịch tính liên tục Câu 32: Đứt gãy Hình thành đá bị phá hủy, làm đá tính liên tục (khi tác dụng lực kiến tạo vượt giới hạn bền đá) Đứt gãy khe nứt có dịch chuyển đáng kể song song với mặt khe nứt ● Đứt gãy thuận có mặt đứt gãy nghiêng, cánh tụt xuống cánh trồi lên Đới cà nát rộng mức độ cà nát thấp, khe nứt mở rộng ● Đứt gãy nghịch có cánh trồi lên cánh tụt xuống Mặt đứt gãy khép chặt Khi đứt gãy phát triển mạnh hình thành đứt gãy nghịch chờm ● Đứt gãy nghịch chờm đứt gãy nghịch, mặt đứt gãy có độ nghiêng nhỏ (

Ngày đăng: 06/01/2022, 20:38

Hình ảnh liên quan

2. Chuyển động uốn nếp: hình thành do tác dụng của lực kéo nén kiến tạo (theo chiều tiếp  tuyến  với  mặt  đất),  đất  đá  bị  biến  dạng  từ  thế  nằm  ngang  sang  nằm  nghiêng  hoặc  bị             uốn  cong  mà  vẫn  giữ  tính  liên  tục  (do  tốc  độ - Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 3   google tài liệu

2..

Chuyển động uốn nếp: hình thành do tác dụng của lực kéo nén kiến tạo (theo chiều tiếp tuyến với mặt đất), đất đá bị biến dạng từ thế nằm ngang sang nằm nghiêng hoặc bị uốn cong mà vẫn giữ tính liên tục (do tốc độ Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan