Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 2 google tài liệu

5 11 0
Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 2   google tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 16: Khái niệm phong hố: ● Phong hóa trình đất đá bị vỡ vụn biến đổi thành phần khí tác nhân khác (VD: dao động nhiệt độ, ẩm, nước chất hóa học nước, sinh vật), đất đá tiếp xúc với khí quyển, thủy giới sinh vật ● Phong hóa xảy phần vỏ trái đất làm đất đá thay đổi thành phần, cấu trúc trạng thái, thường làm suy giảm tính chất xây dựng đất đá Câu 17: Các hình thức phong hố đá: Theo tác nhân gây phong hóa, có hình thức phong hố: A Phong hóa vật lý *Khái niệm: Phong hóa vật lý hình thức phá hủy đá tác động vật lý, làm vỡ vụn đá mà không thay đổi thành phần *Nguyên nhân: ● Do dao động nhiệt độ đá (nguyên nhân chủ yếu), khoáng vật giãn nở khác nhau, dẫn tới liên kết hạt khống vật bị phá hủy ● Do nước đóng băng kẽ nứt, hay thành phần muối đất đá kết tinh tạo áp lực lên vách khe nứt➝các khe nứt mở rộng ăn sâu thêm ● Do dỡ tải (các tầng đá phía bị bóc bỏ) làm đá bị tróc vỡ ứng suất giải phóng ● Do đá bị tẩm ướt, khơ nhiều lần làm đá bị nứt vỡ, tan rã B Phong hố hố học *Khái niệm: Phong hóa hóa học hình thức phá hủy đá tác dụng hóa học, làm biến đổi thành phần đất đá Tác nhân: Nước chất hóa học nước Các hình thức phản ứng hố học làm biến đổi thành phần đá: ● Hồ tan: Nước có tính xâm thực: CO2, axit hịa tan (rửa trơi)các khống vật dễ tan ● Oxi hố: Phản ứng oxi hóa làm thay đổi thành phần hóa học nhiều loại khoáng vật tạo thành oxit ● Thuỷ phân: Khoáng vật (lớp silicat, alumosilicat) tác dụng phân giải nước➝thành khoáng vật ● Thuỷ hoá:Khoáng vật hấp thụ nước➝khoáng vật C Phong hoá sinh học ● Do giới sinh vật địa y, rêu, giun,kiến, chuột, vi khuẩn gây phá huỷ đá, chất sinh vật làm phong hóa đá hình thức (phong hóa vật lý phong hóa hóa học) ● Ví dụ: Rễ phát triển gây phá huỷ học đồng thời tiết chất hữu làm đá biến đổi hóa học Câu 18: Tầng tàn tích đặc trưng địa chất cơng trình ● Tầng tàn tích sản phẩm q trình phong hóa nằm chỗ mặt đá gốc ● Đặc điểm: mức độ phong hóa giảm theo chiều sâu, phân thành đới có tính chất khác Càng xuống sâu thành phần, tính chất gần với đá gốc Giữa đới phong hóa khơng có bề mặt ranh giới rõ ràng, mặt cắt phong hóa có nhiều dạng phức tạp Câu 19: Các vấn đề cần điều tra biện pháp xử lý tầng phong hóa xây dựng *Những vấn đề cần điều tra: ● Mức độ phong hóa: dựa đặc điểm tính chất vật liệu phong hóa để chia đới phong hóa, cần xác bề dày tính chất xây dựng đới phong hóa ● Tốc độ phong hóa: cần đánh giá khả phong hóa nhanh hay chậm ● Hình thức phong hóa, tác nhân gây phong hóa *Các biện pháp xử lý tầng phong hóa ● Chọn địa điểm xây dựng hợp lý ● Bóc bỏ tồn phần tầng phong hóa ● Làm hệ thống thoát nước hạn chế xâm nhập nước vào đá ● Che phủ bảo vệ đá khỏi tác nhân phong hóa ● Cải tạo tầng phong hóa biện pháp phun xi măng, phun dung dịch sét… ● Chọn giải pháp cơng trình hợp lý Câu 20: Khái niệm trượt mái dốc *Trượt lở đất dịch chuyển đất đá sườn dốc xuống chân dốc tác dụng trực tiếp trọng lực (có hình minh họa) Trượt lở xảy mái dốc tự nhiên nhân tạo, với tốc độ dịch chuyển quy mơ khác nhau: ● Tốc độ dịch chuyển từ vài milimet/ngày tới hàng chục mét/giờ ● Quy mô nhỏ khối trượt lở vài m3 quy mô lớn khối trượt đến hàng triệu m3 đất đá Câu 21: Các nguyên nhân gây trượt lở Ngoài nguyên nhân trọng lực, trượt lở đất thường phát sinh phát triển nhiều nguyên nhân khác nhau: ● Do áp lực nước đất đá bên sườn dốc (cả áp lực nước tĩnh áp lực thủy động dòng thấm đất đá) ● Do mưa, làm nước ngầm đất đá dâng cao, vừa làm tăng trọng lượng thân đất đá sườn dốc Do đất đá bị giảm độ bền trình phong nước ngầm, nước mưa làm đất đá bị tẩm ướt ● Do sườn dốc tự nhiên bị cắt xén, làm cân mái dốc: ❖ Nước chảy xói chân dốc ❖ Con người đào cắt chân dốc ● Do chất tải mái dốc: ❖ Do xây dựng đổ thải mái dốc ● Do ảnh hưởng chấn động động đất, hoạt động nổ mìn Câu 22: Các giải pháp phòng chống ● Các giải pháp phòng ➢ Tránh xây dựng vùng nguy hiểm ➢ Hạn chế đào cắt chân dốc, hạn chế xây dựng cơng trình hay chất tải lên sườn dốc ➢ Thoát nước mặt, tiêu nước ngầm ➢ Bảo vệ lớp thực vật để chống xói mịn, phong hóa ● Các biện pháp chống trượt ➢ Cải tạo mái dốc ➢ Làm tường chắn, khung chắn, bệ phản áp ➢ Gia cố cọc neo, lưới/vải địa kỹ thuật ➢ Tăng độ bền đất đá mái dốc giải pháp xi măng hóa Câu 23: Khái niệm Karst (các tơ), Điều kiện phát sinh, phát triển Cacxtơ ● Các-xtơ tượng nước mặt, nước đất hoà tan, rửa lũa đá, tạo hình thái địa hình mặt (các khe rãnh, hố sụt, đá tai mèo ) hình thái gầm (các hang, động ngầm, nhũ đá hang động ) (Các-xtơ thường xảy đá vôi, đá dolomite, thạch cao ) ● Điều kiện phát sinh, phát triển Cacxtơ ❖ Đối với đá: ➢ Đá có tính hồ tan: Các đá có thành phần khống vật sunfat, cacbonat, halogen… ➢ Đá có tính thấm nước mạnh: đá tính nứt nẻ, khe nứt liên thơng với ❖ Đối với nước: ➢ Nước có khả hịa tan: nước có tính axit (khi chứa CO2 axit khác); ➢ Nước luôn vận động ● Các dạng hình thái Các-xtơ ❖ Karst mặt: +Đá tai mèo rừng đá tai mèo +Mương, khe, rãnh +Hố sụt karst, phễu karst… ❖ Karst ngầm: +Hang, động +Sông, suối ngầm +Các nhũ đá, măng đá hang động +Hố trũng, thung lũng, cánh đồng Karst Câu 24: Hoạt động địa chất dòng nước tạm thời ● Dòng nước tạm thời dòng phát sinh chảy không liên tục theo thời gian ● hình thức: ➔ Chảy tràn ➔ Chảy theo dịng ● Các tác dụng: ➔ Xói mịn đất tạo mương xói ➔ Hoạt động tích tụ, hình thành tầng sườn tích Câu 25: Hoạt động tích tụ tạo tầng sườn tích, đặc điểm tầng sườn tích: ● Dịng chảy làm xói mịn, lơi vật liệu đất đá sườn dốc (kéo lê, xô lăn) xuống chân dốc tích tụ tạo thành tầng sườn tích ● Quá trình tích tụ sườn tích tiếp diễn nhiều lần theo mùa mưa lũ ● Đặc điểm thành phần tầng sườn tích tùy thuộc địa hình,dịng chảy, thường có dạng nón, hình quạt bao quanh chân núi ● Đặc điểm tầng sườn tích: ➢ Thành phần phức tạp, khơng tuyển lựa: sét, sét pha, cát pha, thường lẫn mảnh vụn, đá, kích thước hạt khơng Càng gần chân núi hạt thơ ➢ Hạt vật liệu khơng mài trịn (hạt sắc cạnh) khơng tuyển lựa khoảng cách vận chuyển ngắn Thường nguồn vật liệu ban đầu tàn tích ➢ Thường khơng có phân lớp, dễ trượt theo mặt tầng đá nằm phía Nguồn vật liệu thường sản phẩm tầng tàn tích, ranh giới phân biệt với vật liệu nguồn khơng rõ ràng ➢ Các tiêu lý thường thấp: độ rỗng lớn, xốp,tính ép co lớn, lực dính kết thấp, tan rã nhanh Câu 26: Khái niệm hoạt động địa chất sơng Dịng thường xun (sơng) dịng nước tập trung tạo thành dòng chảy thường xuyên, quanh năm Nguồn cung cấp gồm nước mưa nước đất Có tác dụng làm phá hủy đất đá (xâm thực); Vận chuyển vật liệu; Lắng đọng vật liệu (tích tụ) Câu 27: Cấu tạo lũng sơng ● Lịng sơng: Phần lũng sơng có dịng chảy thường xuyên ● Thềm sông dải đất nằm ngang gần nằm ngang kéo dài dọc theo sông ● Bãi bồi thềm sông thấp (cũng trẻ nhất), bị ngập nước mùa lũ ❖ Câu 28: Các loại thềm sông: Thềm xâm thực: hình thành trình xâm thực đá gốc, mặt thềm khơng có vật liệu phủ Thường gặp miền núi Thềm tích tụ: hình thành trầm đọng vật liệu Thường gặp đồng bằng, trung du Thềm hỗn hợp: kết trình xâm thực tích tụ, thềm đá gốc, mặt có lớp phủ Câu 29: Các loại trầm tích sơng a Trầm tích lịng sơng: b Trầm tích bãi bồi: Các vật liệu sông mang đến, lắng đọng hai bên sông bị ngập nước mùa lũ Đặc điểm: thường gặp nước có áp, dễ gặp vấn đề cát chảy, xói ngầm, lún khơng c Trầm tích hồ ách trâu: Các vật liệu lắng đọng chỗ sơng cong (sơng chết) Đặc điểm: tính thấm nước nhỏ, thường bão hòa nước,mềm yếu, biến dạng lớn➝các vấn đề: ổn định trượt, lún nhiều, lún lâu dài d Trầm tích cửa sơng: Các vật liệu sông mang đến lắng đọng cửa sông Đặc điểm: bề dày lớn, phân bố rộng, độ rỗng lớn, chứa muối, xen kẹp sét Các tính chất lý thay đổi theo không gian➝các vấn đề: ổn định mái hố móng,cát chảy, xói ngầm, lún nhiều, lún lâu dài Câu 30: Gốc xâm thực Là giới hạn xâm thực đứng sông Sự thay đổi gốc xâm thực dẫn tới hoạt động xâm thực bị ảnh hưởng ... chuyển vật liệu; Lắng đọng vật liệu (tích tụ) Câu 27 : Cấu tạo lũng sơng ● Lịng sơng: Phần lũng sơng có dịng chảy thường xun ● Thềm sông dải đất nằm ngang gần nằm ngang kéo dài dọc theo sông ● Bãi... chứa CO2 axit khác); ➢ Nước luôn vận động ● Các dạng hình thái Các-xtơ ❖ Karst mặt: +Đá tai mèo rừng đá tai mèo +Mương, khe, rãnh +Hố sụt karst, phễu karst… ❖ Karst ngầm: +Hang, động +Sông, suối... vật liệu thường sản phẩm tầng tàn tích, ranh giới phân biệt với vật liệu nguồn không rõ ràng ➢ Các tiêu lý thường thấp: độ rỗng lớn, xốp,tính ép co lớn, lực dính kết thấp, tan rã nhanh Câu 26 :

Ngày đăng: 06/01/2022, 20:37

Hình ảnh liên quan

➔ Hoạt động tích tụ, hình thành tầng sườn tích - Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 2   google tài liệu

o.

ạt động tích tụ, hình thành tầng sườn tích Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Thềm xâm thực: hình thành do quá trình xâm thực đá gốc, mặt thềm không có vật liệu phủ - Tài liệu ôn tập môn địa chất công trình chương 2   google tài liệu

1..

Thềm xâm thực: hình thành do quá trình xâm thực đá gốc, mặt thềm không có vật liệu phủ Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan