1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG

169 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 9,58 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG QUỐC TIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG LUẬN ÁN TIẾN SỸ ĐỊA CHẤT HỌC HUẾ, NĂM 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐẶNG QUỐC TIẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN NGUỒN VẬT LIỆU XÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG QUẢNG TRỊ - THỪA THIÊN HUẾ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Ngành đào tạo: Địa chất học Mã số: 9440201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TSKH NGUYỄN THANH PGS.TS ĐỖ QUANG THIÊN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án với đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên trầm tích Đệ Tứ vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế giải pháp quản lý, sử dụng” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Huế, ngày 16 tháng năm 2021 Tác giả Đặng Quốc Tiến i LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Địa lý - Địa chất, Trường Đại học khoa học, Đại học Huế với hướng dẫn khoa học NGND.GS.TSKH Nguyễn Thanh PGS.TS Đỗ Quang Thiên Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt để nghiên cứu sinh hồn thành luận án Trong q trình thực luận án, nghiên cứu sinh nhận quan tâm, giúp đỡ, góp ý có hiệu thầy, cô giáo Khoa Địa lý - Địa chất, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Khoa học Huế; Trường Đại học Mỏ - Địa chất; Cục Kiểm soát hoạt động khoáng sản miền Trung - Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam; Đoàn Quy hoạch Điều tra Tài nguyên nước 708; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế Quảng Trị; Công ty cổ phần Tư vấn thiết kế giao thông Thừa Thiên Huế; Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng SDC; số công ty thăm dị, khai thác khống sản, tư vấn cơng trình giao thơng, dân dụng; bạn đồng nghiệp; Tạp chí Địa chất; Viện Địa chất - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam; Trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất… Nhân dịp nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn quan tâm, giúp đỡ quý báu MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH xi MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài luận án 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài luận án 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài luận án 4.Nhiệm vụ đề tài luận án 5.Phương pháp luận nghiên cứu đề tài luận án 6.Luận điểm bảo vệ đề tài luận án 7.Những điểm đề tài luận án 8.Ý nghĩa khoa học thực tiễn 9.Cấu trúc đề tài luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU, TÌM KIẾM, THĂM DỊ, KHAI THÁC VẬT LIỆU KHỐNG XÂY DỰNG TỰ NHIÊN 1.1 Vậ t liệu khoáng xây dựng tự nhiên 1.2 Tì nh hình nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dị, khai thác sử dụng vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên giới Việt Nam 10 1.2.1 Trên giới 10 1.2.2 Ở Việt Nam 15 1.3 Tì nh hình cấp phép khai thác vật liệu khống xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu 27 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG ĐỆ TỨ VÙNG NGHIÊN CỨU .32 2.1 Vị trí địa lý vùng nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ 32 2.2 Đặc điểm địa tầng Đệ Tứ vùng nghiên cứu 33 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu 33 2.2.2 Thang địa tầng Đệ Tứ vùng nghiên cứu 35 2.2.3 Đặc điểm địa tầng Đệ Tứ 42 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGUỒN VẬT LIỆU KHOÁNG XÂY DỰNG TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 70 3.1 Đặc điểm phân bố vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên 71 3.1.1 Theo chiều sâu phân bố 72 3.1.2 Theo diện tích phân bố 72 3.2 Đán h giá tài nguyên dự báo khả khai thác, sử dụng 79 3.2.1 Tài nguyên dự báo thành tạo vật liệu xây dựng vùng nghiên cứu 79 3.2.2 Khả khai thác, sử dụng vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên 81 3.3 Kết nghiên cứu chất lượng vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên 82 3.3.1 Nhóm đất hạt mịn (đất loại sét) 82 3.3.2 Nhóm vật liệu khống xây dựng hạt thơ 89 3.3.3 Phân bố vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên tài nguyên xuất lộ khai thác 109 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGUỒN VẬT LIỆU KHỐNG XÂY DỰNG TỰ NHIÊN TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG NGHIÊN CỨU 116 4.1 Ph ương pháp tiếp cận điều tra bản, tìm kiếm - thăm dị tồn hoạt động khoáng sản 116 4.1.1 Phương pháp tiếp cận điều tra bản, tìm kiếm, thăm dị khống sản 116 4.1.2 Một số tồn việc tiếp cận điều tra quản lý khoáng sản 117 4.2 Hiện trạng quy hoạch nguồn vật liệu khoáng xây dựng vùng nghiên cứu118 4.3 Một số giải pháp quản lý, sử dụng vật liệu khống xây dựng tự nhiên 126 4.3.1 Nhóm giải pháp chế, sách 126 4.3.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 130 4.3.3 Nhóm giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 134 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Chú thích ASTM Tiêu chuẩn Mỹ BS Tiêu chuẩn Anh BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BXD Bộ Xây dựng ĐCCT Địa chất cơng trình ĐCTV Địa chất thủy văn MTĐC Mơi trường địa chất NĐ Nghị định JIS Tiêu chuẩn Nhật KT -XH Kinh tế - xã hội KTKS Khai thác khoáng sản QLNN Quản lý nhà nước TPVC Thành phần vật chất TPKV Thành phần khống vật TCCL Tính chất lý TCXD Tiêu chuẩn xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân Wtn Độ ẩm tự nhiên w Khối lượng thể tích tự nhiên C Khối lượng thể tích khơ S Khối lượng riêng e0 Hệ số rỗng  Góc ma sát C Lực dính kết a1-2 E Hệ số nén lún cấp ứng suất - 2kG/cm2 Mô đun tổng biến dạng Ms Mơ đun độ lớn Md Giá trị trung bình đường kính hạt So Hệ số chọn lọc trầm tích học Sk Hệ số đối xứng đường cong phân bố thành phần hạt Kc Hệ số nén chặt tự nhiên Rtc Sức chịu tải tiêu chuẩn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân cấp trữ lượng, tài nguyên khoáng sản Liên hợp quốc .15 Bảng 1.2 Nguyên liệu khoáng mềm rời tự nhiên làm vật liệu xây dựng nước ta 18 Bảng 1.3 Phân cấp tài nguyên, trữ lượng khoáng sản rắn năm 1979 18 Bảng 1.4 Phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn 20 Bảng 1.5 Quy định thành phần hóa học đất loại sét sản xuất gạch 22 Bảng 1.6 Quy định kích cỡ hạt đất loại sét sản xuất gạch 22 Bảng 1.7 Quy định tiêu lý đất loại sét sản xuất gạch 22 Bảng 1.8 Quy định thành phần hóa học đất loại sét sản xuất ngói 22 Bảng 1.9 Quy định tiêu cỡ hạt đất loại sét sản xuất ngói 23 Bảng 1.10 Quy định tính chất lý đất loại sét sản xuất ngói 23 Bảng 1.11 Quy đinh thành phần hạt cát tự nhiên sử dụng cho sản xuất bê tông 25 Bảng 1.12 Hàm lượng tạp chất cát 26 Bảng 1.13 Hàm lượng ion Cl- cát mịn 26 Bảng 1.14 Tiêu chuẩn cát xây tô 27 Bảng 1.15 Bảng thống kê mỏ vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 28 Bảng 1.16 Bảng thống kê mỏ vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Trị 29 Bảng 2.1 Thực trạng nghiên cứu, phân chia địa tầng Đệ Tứ đồng ven biển vùng nghiên cứu 37 Bảng 2.2 Thang địa tầng Đệ Tứ 41 Bảng 3.1 Tiềm năng, khả khai thác vật liệu khống xây dựng tự nhiên trầm tích Đệ Tứ vùng nghiên cứu 70 Bảng 3.2 Độ sâu mái, bề dày thành tạo vật liệu khoáng xây dựng Đệ Tứ vùng nghiên cứu 73 Bảng 3.3 Kết đánh giá tài nguyên dự báo loại vật liệu khoáng xây dựng vùng nghiên cứu 80 Sơn thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế); nguồn bổ sung vật liệu từ đá mi để phối trộn với trầm tích Đệ Tứ mềm rời; đánh giá trữ lượng, chất lượng nguồn cát vàng nghệ, cát nhiễm mặn; cát thải khai thác titan, cát chứa titan hàm lượng thấp nguồn vật liệu xây dựng có trữ lượng lớn 4.3.2.4 Đổi cơng tác cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng vật liệu xây dựng tự nhiên Một nội dung quy định Luật khống sản có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011 đấu giá quyền khai thác khoáng sản [7, 8] Tuy vậy, nhiều nguyên nhân nên đến công tác đấu giá quyền khai thác khoáng sản khu vực khoáng sản làm vật liệu xây dựng tự nhiên trầm tích Đệ tứ cịn hạn chế Do đó, thời gian tới cần tổ chức đấu giá loại hình Việc đấu giá để cấp phép gắn trách nhiệm doanh nghiệp khai thác với quản lý, bảo vệ, tận dụng triệt để nguồn vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên ưu tiên công tác phối trộn vật liệu xây dựng tự nhiên trầm tích Đệ Tứ với loại vật liệu khác mang tính thay thế, nâng cao giá trị sản phẩm, nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm có hiệu nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên ngày quan trọng Ưu tiên cho đơn vị sử dụng công nghệ tiên tiến khai thác, đầu tư công nghệ phối trộn vật liệu xây dựng tự nhiên vật liệu phi xây dựng từ khai thác titan, đá mi, cát nhiễm mặn, cát vàng nghệ… phân bố nhiều vùng nghiên cứu Từ kết đề tài luận án làm rõ nguồn vật liệu khống xây dựng có chất lượng tốt, nguồn vật liệu khoáng phi xây dựng với trữ lượng lớn… cho phép kết hợp để phối trộn loại vật liệu trở thành vật liệu khống xây dựng có chất lượng đảm bảo cho xây dựng Do đó, cần phải thay đổi cơng tác cấp phép thăm dò, khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu, đặc biệt tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3.3 Nhóm giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý bảo vệ môi trường, phát triển bền vững 4.3.3.1 Quản lý gắn với phát triển bền vững(bảo vệ môi trường) Ở vùng nghiên cứu, tình trạng thiếu hụt nguồn vật liệu xây dựng xảy ra, kết nghiên cứu đề tài luận án nguồn vật liệu khoáng phi xây dựng (cát có chứa hàm lượng titan, cát mịn) hồn tồn trở thành nguồn vật liệu khống xây dựng Tuy nhiên, hầu hết nguồn vật liệu nằm vùng ven biển, đụn dải cát chạy dọc ven bờ tạo thành doi, đê cát có tác dụng chắn gió, chắn cát bay, bảo vệ nguồn nước Hiện nay, có tình trạng sau khai thác, thu hồi sa khống cát thải (cát sử dụng để làm vật liệu xây dựng phối trộn với vật liệu khoáng xây dựng có chất lượng cao để trở thành vật liệu khống xây dựng có chất lượng đáp ứng cho xây dựng) lại bán xuất với giá trị thấp giá vật liệu cát xây dựng khu vực lân cận Do đó, cần có quy định cụ thể để bảo vệ loại vật liệu này, ưu tiên cho phát triển bền vững, bảo vệ môi trường mơi sinh Trường hợp thu hồi sa khống mà thu hồi cát thải ưu tiên để sử dụng làm vật liệu xây dựng để sử dụng cho cơng trình xây dựng địa bàn tỉnh 4.3.3.2 Quản lý gắn với bảo vệ di sản địa chất Hiện nay, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thực đề tài: Nghiên cứu di sản địa chất làm sở khoa học để thành lập cơng viên địa chất tồn cầu khu vực Tam Giang - Bạch Mã”, mã số đề tài ĐL.CN-05/18 Đề tài nhận định thành tạo cát biển vùng Thừa Thiên Huế chứa đựng giá trị di sản địa mạo - cảnh quan, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, khoa học - giáo dục thẩm mỹ Trong bật giá trị địa mạo - cảnh quan giá trị khoa hoc, thẩm mỹ, cần tiếp tục nghiên cứu sách, giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng khu vực theo hướng đảm bảo mối quan hệ phát triển bền vững bảo tồn giá trị di sản thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Do đó, kiến nghị quy hoạch thăm dị, khai thác vật liệu xây dựng tự nhiên cần gắn với bảo tồn giá trị di sản thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đề tài luận án, cho phép nghiên cứu sinh rút số kết luận kiến nghị sau: KẾT LUẬN: Quá trình hình thành, biến đổi thành phần vật chất đặc điểm phân bố khơng gian loại vật liệu khống xây dựng, vật liệu khoáng phi xây dựng vật liệu khoáng vô dụng vùng nghiên cứu bị tác động yếu tố tự nhiên, đó, dao động mực nước đại dương giới ứng với chu kỳ biển tiến biển thối xen kẽ có ảnh hưởng định đến hình thành biến đổi thành phần vật chất, cấu trúc mặt cắt trầm tích Đệ Tứ vùng nghiên cứu Vùng nghiên cứu phân bố phổ biến rộng rãi thành tạo Đệ Tứ, gồm chủ yếu sau: - Các trầm tích nước như: mQ 13(2), amQ13(2), mQ22, a,apQ23, amQ22 phân bố rộng khắp vùng nghiên cứu Do điều kiện hình thành mà thành tạo nước có bề dày lớn, trầm tích có tính phân nhịp phân bố có tính quy luật: Từ tây sang đông: chiều dày thành tạo thay đổi theo hướng tăng dần, vật liệu khoáng xây dựng tăng lên mặt trữ lượng thành phần hạt mịn dần Từ lên: trầm tích phân bố theo quy luật với chu kỳ biển tiến, biển thoái, nguồn vật liệu xây dựng quan trọng, nhiên phân bố sâu nên việc khai thác thực - Các thành tạo edQ: phân bố chủ yếu phía tây vùng nghiên cứu, sản phẩm phong hóa từ đá gốc với chiều dày tương đối đồng Những đặc điểm bật tiền đề quan trọng định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu phổ biến nhóm vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên: cát xây dựng sét gạch ngói Phổ biến thành tạo: cát xây dựng (mQ13(2), mQ22, m-mvQ23) sét gạch ngói (amQ13(2), amQ22, Q) Tài nguyên dự báo cát xây dựng: trầm tích mQ13(2) khoảng 9.570,56 triệu khối; trầm tích mQ22 khoảng 14.513,01 triệu khối; trầm tích m,mvQ 23 khoảng 546,34 triệu khối; trầm tích a,apQ23 khoảng 6,724 triệu khối sét gạch ngói: trầm tích amQ 13(2) khoảng 4.853,06 triệu m3; trầm tích amQ 22 khoảng 3.927,88 triệu khối trầm tích Đệ Tứ khơng phân chia khoảng 10.962,15 triệu m3 Chất lượng loại vật liệu khoáng xây dựng đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam xây dựng, đó, cát xây dựng thành tạo mơi trường khác có chất lượng khác sử dụng làm vật liệu cho vữa tô trát làm cơng trình giao thơng Đối với cát sử dụng cho bê tơng đáp ứng bê tơng chất lượng thấp (riêng cát xây dựng trầm tích sông, sông lũ Holocen thượng đạt chất lượng bê tông mác trung bình đến cao) Vật liệu sét đáp ứng cho sản xuất gạch, sét trầm tích mQ 22 đáp ứng tiêu chuẩn sản xuất gạch ngói KIẾN NGHỊ Các giải pháp quản lý, sử dụng vật liệu khoáng xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu bao gồm: giải pháp chế, sách; Giải pháp kỹ thuật Các giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý gắn với công tác bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trong đó, cơng tác quản lý gắn liền với bảo vệ di sản địa chất có ý nghĩa quan trọng, bật giá trị địa mạo - cảnh quan, khoa học thẩm mỹ thành tạo cát biển (mQ13, mQ22, m-mvQ23) vùng nghiên cứu Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu sách, giải pháp sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng khu vực theo hướng đảm bảo mối quan hệ phát triển bền vững bảo tồn giá trị di sản thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Vùng nghiên cứu có giá trị tài nguyên: tài nguyên du lịch (giá trị địa mạo - cảnh quan, khoa hoc, thẩm mỹ) tài ngun vật liệu khống xây dựng có trữ lượng lớn, vậy, khai thác xảy xung đột lợi ích Do đó, cần nghiên cứu sở khoa học thực tiễn, giải tốn chi phí lợi ích sở khai thác hợp lý bảo vệ môi trường địa chất, đảm bảo phát triển bền vững Tiềm vật liệu xây dựng tự nhiên vùng nghiên cứu phong phú, có chất lượng đáp ứng làm vật liệu xây dựng thông thường Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu rộng, tài liệu, thời gian điều kiện nghiên cứu hạn chế nên chưa phân rõ cụ thể việc phân bố khả khai thác giai đoạn loại vật liệu xây dựng cụ thể Do đó, kiến nghị đầu tư kinh phí để thực dự án nhằm có số liệu chắn phục vụ quy hoạch, thăm dò, khai thác nguồn vật liệu xây dựng tự nhiên khu vực nghiên cứu DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh, Đỗ Quang Thiên (2018), Công tác nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ, tìm kiếm - thăm dị quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng mềm rời vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Tài nguyên Môi trường số 4(282)/22018, tr19-21, Hà Nội Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh (2018), Tính chất xây dựng trầm tích Đệ Tứ đồng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 127, số 4A, 2018 (tr5-19) Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh (2019), Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ vùng đồng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ XI, tr235-249 Đặng Quốc Tiến, Nguyễn Thanh (2018), Đề xuất phương pháp tiếp cận xác định mô đun độ lớn đất rời làm vật liệu xây dựng tự nhiên (áp dụng cho đất rời vùng đồng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế), Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học khoa học Huế, Tập 12, số 2, 8/2018 (tr171-184) Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Vũ Quang Lân (2020), Các thành tạo cát biển trầm tích Đệ tứ Thừa Thiên Huế di sản địa chất liên quan, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 371-372/2020 (tr248-260) TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An (1996), “Về dao động mực nước biển thềm lục địa ven bờ Việt Nam Holocen”, Các khoa học Trái đất (4), tr.365-367; Nguyễn Đức Anh cộng (2015), Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 khả đáp ứng sách Việt Nam Nhà xuất Hà Nội; Đặng Văn Bào (1996), Đặc điểm địa mạo dải đồng ven biển Huế-Quảng Ngãi, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Hồ Vương Bính, nnk (1996), “Địa chất mơi trường thành phố Huế vùng phụ cận”, Hội nghị khoa học lần thứ 12, Đại học Mỏ - Địa chất, 4, tr.115-123; V.M Borjunov, 1977, Tìm kiếm thăm dị mỏ khống sản phi kim loại, Nheđra (bản tiếng Nga); Bộ Tài nguyên Môi trường, 2017, Thông tư số 60/2017/TT-BTNMT quy định phân cấp trữ lượng tài ngun khống sản rắn; Chính phủ (2012) Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định đấu giá quyền khai thác khống sản; Chính phủ (2016) Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định chi tiết thi hành số điều Luật khoáng sản; Nguyễn Văn Canh (1998), “Đặc điểm sa khoáng cát mơi trường phóng xạ tự nhiên ven biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập XIV(5), tr.1-6; 10 Nguyễn Văn Canh, 2005, “Kết nghiên cứu địa chất vùng hạ lưu sông Hương hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tạp chí khoa học Trái đất; 11 Phí Văn Chín, nnk (1984), “Những kết bước đầu nghiên cứu nước khoáng từ Huế - Quảng Ngãi”, Địa chất Khoáng sản Việt Nam, II, tr.231-240; 12 Văn Đức Chương, nnk (1994), “Hoạt động tân kiến tạo địa động lực đại khu vực thành phố Huế”, Bản đồ địa chất, số kỷ niệm 35 năm chuyên ngành đồ địa chất, tr.213-230; 13 Công ty cổ phần Khoáng sản VICO Quảng Trị (2010), Báo cáo kết thăm dò cát trắng khu vực Ngã 5, khu vực Hải Ba, Hải Lăng, Quảng Trị , Lưu trữ Công ty cổ phần Khống sản VICO Quảng Trị; 14 Cơng ty cổ phần Khoáng sản Quảng Trị (2015), Báo cáo thăm dị titan sa khống (2007) cát trắng (2015) xã Vĩnh Tú, Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị, Lưu trữ Cơng ty cổ phần Khống sản Quảng Trị; 15 Cơng ty cổ phần Khống sản Thừa Thiên Huế (2007), Báo cáo nghiên cứu khả thi mỏ titan ven biển Thuận An, Thừa Thiên Huế, Lưu trữ Công ty Khống sản Thừa Thiên Huế; 16 Cơng ty TNHH Nhà nước thành viên khoáng sản Thừa Thiên Huế (2011), Báo cáo kết thăm dị quặng sa khống Titan - Zircon xã Quảng Ngạn, xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Lưu trữ Công ty TNHH Nhà nước thành viên khoáng sản Thừa Thiên Huế; 17 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (1994), Địa chất Khoáng sản tờ Lệ Thủy - Quảng Trị tỷ lệ 1:200.000, Thuyết minh tóm tắt, Hà Nội; 18 Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam (2005), Tài nguyên khoáng sản tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội; 19 Nguyễn Hữu Cử, nnk (1996), “Trùng lỗ (Foraminifera) trầm tích mặt đáy hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai”, Tài nguyên môi trường biển, tập III, tr.177-185; 20 Nguyễn Xuân Dương nnk (1997), Địa chất khoáng sản 1:200.000 tờ Quảng Trị - Lệ Thủy – Bình Trị Thiên, TT Thơng tin lưu trữ địa chất, Hà Nội; 21 Nguyễn Địch Dỹ, nnk (1995), Địa chất Đệ Tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan, Báo cáo kết nghiên cứu đề tài KT-01-07, Lưu trữ Trung tâm Khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Hà Nội; 22 Nguyễn Địch Dỹ (1996), “Địa chất Đệ tứ đánh giá tiềm khoáng sản liên quan”; 23 Nguyễn Địch Dỹ, nnk (1999), “Ranh giới Neogen - Đệ Tứ Việt Nam”, Tạp chí khoa học Trái Đất (3), tr 168-186; 24 Nguyễn Địch Dỹ, Đinh Văn Thuận, Nguyễn Trọng Tân (2005), “Đặc trưng cổ địa lý kỷ Đệ Tứ đồng Nam Bộ”, Tạp chí khoa học Trái Đất (4), tập 27, tr.208-299; 25 Nguyễn Địch Dỹ, nnk (2016), Các phân vị địa tầng Đệ Tứ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội; 26 Vũ Xuân Độ, 2003, Tìm kiếm thăm dị khống sản rắn, Đại học Quốc gia Hà Nội; 27 Vũ Mạnh Điển, nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản thị Đơng Hà tỷ lệ 1:25.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 28 Phạm Văn Đường, nnk (2000), “Đặc điểm quy luật phân bố khoáng sản ngoại sinh vật liệu xây dựng Bình Trị Thiên”, Bản đồ địa chất (98), tr.85105; 29 Cát Nguyên Hùng, nnk (1996), Báo cáo đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khống sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm từ Đà Nẵng - Hội An, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 30 Nguyễn Đính Hịe, nnk (1994), “Một số đặc điểm địa động lực nội sinh đại tác động chúng hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Báo cáo hội thảo khoa học đầm phá Thừa Thiên Huế, Hải Phịng; 31 Trần Đình Lân, nnk (1996), “Đặc điểm mơi trường trầm tích đại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tài nguyên môi trường biển, tập III, tr.36-44; 32 Vũ Quang Lân, (2000), “Trầm tích Neogen đồng Bình Trị Thiên”, Bản đồ địa chất (98), tr 42-51; 33 Vũ Quang Lân, (2000), “Về trầm tích Holocen đồng Quảng Trị Thừa Thiên Huế”, Hội nghị khoa học lần thứ 14 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội, 4, tr 72-77; 34 Vũ Quang Lân, (2003), Tiến hóa thành tạo trầm tích Đệ Tứ đồng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ khống - thạch - trầm tích học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; 35 Nguyễn Đình Lập, nnk (2000), “Đặc điểm thành tạo có yếu tố đầm lầy trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Bình Trị Thiên”, Bản đồ địa chất (98), tr.67-74; 36 Đỗ Văn Long, nnk (2000), Báo cáo địa chất khống sản nhóm tờ Quảng Trị tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 37 Đỗ Văn Long, nnk (2000), “Đặc điểm thành tạo địa chất Đệ Tứ vùng đồng Bình Trị Thiên”, Bản đồ địa chất (98), tr 53-66; 38 Trần Đức Lương, nnk (1979), “Những tài liệu bước đầu bauxit laterit vỏ phong hóa bazan Bắc Trung Bộ”, Địa chất khoáng sản Việt Nam, I, tr 209-215; 39 Liên đoàn Địa chất thủy văn - Địa chất cơng trình miền Bắc, 2000, Báo cáo lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1:200.000 vùng Huế - Đông Hà; 40 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, 2010, Cẩm nang công nghệ địa chất, TN&CNQG; 41 Đặng Mai, nnk (1998), “Một số đặc điểm tiến hóa địa hóa trầm tích Đệ Tứ vùng đồng Thừa Thiên Huế”, Địa chất (245) tr 21-27; 42 Trần Văn Miến, nnk (2015), “Hiện trạng điều tra địa chất khoáng sản, tài nguyên định hướng công tác điều tra đánh giá số loại khống sản có tiềm Việt Nam”, Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, Địa chất tài nguyên Việt Nam, tr.114-120; 43 Trần Nghi, nnk (1997), Báo cáo chuyên đề: Trầm tích luận thành tạo Đệ Tứ nhóm tờ Huế tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 44 Trần Nghi (2001), Trầm tích học, giáo trình Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; 45 Trần Nghi (2014), Địa chất Pliocen - Đệ Tứ vùng biển Việt Nam kế cận, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 46 Nguyễn Ngọc (1980), “Vấn đề ranh giới khối lượng hệ Đệ Tứ”, Bản đồ địa chất (44), tr 36-47; 47 Nguyễn Ngọc (1981), “Về hóa Trùng lỗ (Foraminifera) Đệ Tứ muộn phát vùng Huế” Những phát khảo cổ học năm 1981, tr.2-5; 48 Nguyễn Ngọc (1983), “Điệp Huế - phân vị địa tầng kỷ thứ Tư” Tạp chí khoa học trái đất (3), tr.94-96; 49 Nguyễn Ngọc (1985), “Về hệ Neogen Việt Nam” Tuyển tập Hội nghị khoa học kỹ thuật địa chất Việt Nam lần thứ 2, tập II, tr.101-114; 50 Nguyễn Ngọc, nnk (1987), “Các thời kỳ biển kỷ Đệ Tứ Việt Nam ý nghĩa việc nghiên cứu chúng” Khảo cổ học (2), tr.4-8; 51 Đặng Xuân Phong, nnk, 2006, Phương pháp tìm kiếm mỏ sa khoáng, XD; 52 Đặng Xuân Phong, nnk, 2012, Cẩm nang địa chất - tìm kiếm - thăm dị khống sản rắn, XD; 53 Trịnh Phùng, nnk (1996) “Đặc điểm phân bố sa khoáng ilmenit cát biển từ Thuận An đến Tư Hiền, Thừa Thiên Huế”, Các cơng trình nghiên cứu địa chất, địa vật lý biển, tập II, tr.194-199; 54 V.I Smirnov, nnk, 1960, Tính trữ lượng mỏ khống sản, Nheđra (bản tiếng Nga); 55 Sở Cơng nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế (1998-2001), Báo cáo kết điều tra chất lượng, trữ lượng cát trắng thủy tinh Phong Điền, Phú Vang, Lưu trữ Sở Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Thừa Thiên Huế; 56 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Nghiên cứu, tìm nguồn nguyên liệu làm vật liệu xây dựng thay cát lịng sơng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Thừa Thiên Huế; 57 Lê Xn Tài (2002), Đặc điểm trầm tích mơi trường nước hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Thừa Thiên Huế, Tóm tắt luận án tiến sỹ địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội; 58 Nguyễn Thanh, nnk, (2014), “Đặc điểm địa tầng trầm tích Đệ Tứ đồng ven biển tỉnh Quảng Nam sở đồ địa chất tỷ lệ 1:50.000”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 97(9), tr.205-214; 59 Thăm dò mỏ vật liệu xây dựng, 1957, Hướng dẫn cơng tác thăm dị địa chất, tập VIII, GOSGEOTEKH13ĐAT, (bản tiếng Nga); 60 Phạm Huy Thông, nnk (1997), Báo cáo địa chất khống sản nhóm từ Huế tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 61 Phạm Huy Thông, nnk (1999), “Than bùn đồng ven biển Bình Trị Thiên”, Địa chất khống sản Việt Nam, III, tr.265-71 62 Đinh Văn Thuận, nnk (1996), “Vấn đề giao động mực nước đại dương với đợt biển tiến - biển thoái kỷ Đệ Tứ Việt Nam”, Tạp chí khoa học trái đất, tập 2, tr.269-273 63 Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2004), “Các giai đoạn phát triển thực vật ngập mặn đợt biển tiến – biển thoái kỷ Đệ Tứ đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học trái đất, (4), tr.563-569; 64 Trần Minh Thế, nnk, 1983, Phương pháp khoanh nối ranh giới tính trữ lượng khoáng sản rắn, KHKT; 65 Đào Văn Thịnh, nnk (1995), Báo cáođịa mạo - tân kiến tạo - động lực đại khu vực Thành phố Huế, Lưu trữ Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 66 Ngơ Quang Tồn, nnk (1998), “Đặc điểm chu kỳ trầm tích lịch sử phát biển thành tạo Pleistocen đồng Huế”, Những phát khảo cổ hoc năm 1997, tr.27-34; 67 Ngơ Quang Tồn, nnk (2000), Vỏ phong hóa trầm tích Đệ Tứ Việt Nam, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 68 Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thanh (2019) Đặc điểm trầm tích Đệ Tứ vùng Đồng ven biển Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Kỷ yếu HNKH Địa Lý Toàn Quốc lần thứ XI, ISBN: 978-604-9822-66-7, 2019; 69 Đặng Quốc Tiến, Đỗ Quang Thiên,Nguyễn Thanh (2018) Cơng tác nghiên cứu trầm tích Đệ Tứ, tìm kiếm - thăm dò quản lý, sử dụng vật liệu xây dựng mềm rời vùng Quảng Trị - Thừa Thiên Huế, Tạp chí Tài Ngun Mơi Trường 70 Trần Thị Thanh Thủy (2014) EITI 2013 việc nâng cao hiệu lĩnh vực khai thác khoáng sản Việt Nam Hội thảo khoa học: Tăng hiệu thu ngân sách từ khai thác khoáng sản - Giải pháp cho Việt Nam Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc Hội, Bộ Tài ngun Mơi trƣờng Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam với hỗ trợ Liên minh Khoáng sản Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Hà Nội; 71 Nguyễn Văn Trang, nnk (1996), Địa chất khoáng sản tờ Hướng Hóa - Huế - Đà Nẵng, tỷ lệ 1:200.000, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Hà Nội; 72 Ngơ Đăng Trí (2010), Luận Cứ Khoa học điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường phục vụ xây dựng khu kinh tế Đông Nam, tỉnh Quảng Trị, Lưu trữ Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị; 73 Đỗ Tuyết (1997), Báo cáo kết nghiên cứu địa mạo - tân kiến tạo - địa động lực đại vùng đô thị Đông Hà, Hà Nội; 74 Tổng cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện Tư vấn Phát triển (2010) Báo cáo nghiên cứu đánh giá Thực trạng quản lý khai thác sử dụng tài nguyên khoáng sản Việt Nam; 75 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông vữa - Yêu cầu kỹ thuật; 76 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4344:1986 - Đất sét sản xuất gạch ngói - Lấy mẫu; 77 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4353:1986 - Đất sét sản xuất gạch ngói - Yêu cầu kỹ thuật; 78 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10796:2015 – Cát mịn cho bê tông vữa; 79 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6300:1997 - Đất sét sản xuất gốm, sứ xây dựng Yêu cầu kỹ thuật; 80 Tiêu chuẩn Việt Nam 9036:2011 - Nguyên liệu để sản xuất thủy tinh cát - Yêu cầu kỹ thuật; 81 Trường Đại học Thủy lợi, 2006, Giáo trình vật liệu xây dựng, Nhà xuất Xây dựng; 82 Trường Cao đẳng Xây dựng số 1, 2012, Giáo trình vật liệu xây dựng, XD; 83 Viện Vật liệu xây dựng Hà Nội, Bộ Xây dựng, 2013, Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 bổ sung định hướng tới năm 2030; 84 UBND tỉnh Quảng Trị (2019), Báo cáo tình hình quản lý nhà nước khống sản địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2019, Quảng Trị; 85 UBND tỉnh Quảng Trị (2014), Quy định quản lý tài nguyên khoáng sản hoạt động khoáng sản địa bàn tỉnh Quảng Trị, Quảng Trị; 86 UBND tỉnh Quảng Trị (2016), Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khống sản tỉnh Quảng Trị đến năm 2020, có tính đến năm 2030, Quảng Trị; 87 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Báo cáo tình hình quản lý nhà nước khoáng sản địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019, Thừa Thiên Huế; 88 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo kết khảo sát đo vẽ địa chất khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng 1/500 Sở Tài nguyên Môi trường thực tháng 12 năm 2008,Thừa Thiên Huế; 89 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2012), Quy hoạch khai thác cát, sỏi địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, TT Huế; 90 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên khoáng sản tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, có tính đến năm 2030, Thừa Thiên Huế TIẾNG ANH 91 Jurgen Ehlers (1996), Quaternary and glacial geology, John wiley & Sons Pub; 92 Hoang Zheguo, etal (1986), “Sea-level changes along the coastal area of South China Since late Pleistocene”, Proceeding of the International Symposium on Sea-level changes held in Qingdao and yantai, China, Oct.7-14-1986 China Ocean press pp.142-154; 93 J.H Reedman, 1979, Techniques in mineral exploration, Applied science publishers Ltd, London; 94 Richard A., Davis Jr (1994), Geology of Holocene barrier island Systems; 95 Tjia H.D (1980), “The Sunda Self, Southeast Asia”, Z.Geomor-phology (24), pp.405-427

Ngày đăng: 06/01/2022, 16:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Đức An (1996), “Về dao động mực nước biển ở thềm lục địa ven bờ Việt Nam trong Holocen”, Các khoa học về Trái đất (4), tr.365-367 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Về dao động mực nước biển ở thềm lục địa ven bờ ViệtNam trong Holocen”
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 1996
2. Nguyễn Đức Anh và cộng sự (2015), Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 và khả năng đáp ứng chính sách của Việt Nam. Nhà xuất bản Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ tiêu chuẩn EITI 2013 và khả năngđáp ứng chính sách của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Anh và cộng sự
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 2015
3. Đặng Văn Bào (1996), Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế-Quảng Ngãi, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học Địa lý - Địa chất, Trường Đại học khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa mạo dải đồng bằng ven biển Huế-QuảngNgãi
Tác giả: Đặng Văn Bào
Năm: 1996
4. Hồ Vương Bính, nnk (1996), “Địa chất môi trường thành phố Huế và vùng phụ cận”, Hội nghị khoa học lần thứ 12, Đại học Mỏ - Địa chất, quyển 4, tr.115-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chất môi trường thành phố Huế và vùngphụ cận”, "Hội nghị khoa học lần thứ 12, Đại học Mỏ - Địa chất, quyển 4
Tác giả: Hồ Vương Bính, nnk
Năm: 1996
9. Nguyễn Văn Canh (1998), “Đặc điểm sa khoáng trong cát và môi trường phóng xạ tự nhiên ven biển Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập XIV(5), tr.1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Canh (1998), “Đặc điểm sa khoáng trong cát và môi trườngphóng xạ tự nhiên ven biển Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí khoa học, khoa học tựnhiên
Tác giả: Nguyễn Văn Canh
Năm: 1998
10. Nguyễn Văn Canh, 2005, “Kết quả mới trong nghiên cứu địa chất vùng hạ lưu sông Hương và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Tạp chí các khoa học về Trái đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Canh, 2005, “"Kết quả mới trong nghiên cứu địa chất vùng hạ lưusông Hương và hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”
11. Phí Văn Chín, nnk (1984), “Những kết quả bước đầu về nghiên cứu nước khoáng từ Huế - Quảng Ngãi”, Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, quyển II, tr.231-240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phí Văn Chín, nnk (1984), "“Những kết quả bước đầu về nghiên cứu nướckhoáng từ Huế - Quảng Ngãi”
Tác giả: Phí Văn Chín, nnk
Năm: 1984
5. V.M. Borjunov, 1977, Tìm kiếm và thăm dò các mỏ khoáng sản phi kim loại, Nheđra (bản tiếng Nga) Khác
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2017, Thông tư số 60/2017/TT-BTNMT quy định về phân cấp trữ lượng và tài nguyên khoáng sản rắn Khác
7. Chính phủ (2012). Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/3/2012 quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản Khác
8. Chính phủ (2016). Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 quy định về chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w