1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer

18 668 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN  BÁO CÁO MƠN MẠNG MÁY TÍNH Đề tài: Tìm hiểu công cụ mô mạng Packet Tracer Thành viên nhóm 7: Nguyễn Ngọc Tú Nguyễn Huy Tuấn Nguyễn Mạnh Tường Phạm Thị Trang Phạm Bá Vương Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Hải Phong Hà Nội, tháng 12 năm 2021 Mục lục I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài II CÔNG CỤ CISCO PACKET TRACER Cisco Packet Tracer gì? Các tính Cisco Packet Tracer Lợi ích Cisco Packet Tracer Hạn chế Làm quen với phần mềm .6 4.1 Giao diện làm thiết bị .7 4.2 Cấu hình thiết bị Các chế độ xử lý 10 5.1 Real time .10 5.2 Simulation Mode 10 Những không gian làm việc 10 6.1 Logical workspace .10 6.2 Physical workspace 13 Những giao thức hỗ trợ Packet Tracer 14 Ví dụ minh họa 14 III KẾT LUẬN 18 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời kì 4.0 – thời kì khoa học công nghệ Trong công đổi không ngừng công nghệ, nhiều lĩnh vực phát triển vượt bậc, đặc biệt lĩnh vực cơng nghệ thơng tin Ngày nay, thật khó để biết hết phát triển nhanh đến chóng mặt ngành cơng nghệ Sự bùng nổ thơng tin tồn cầu kèm với phát triển phương tiện thơng tin liên lạc Do đó, nhu cầu việc cập nhật, trao đổi thông tin người điều dễ hiểu Để đáp ứng nhu cầu đó, hàng loạt hệ thống mạng đời mạng LAN, WAN…, sau mạng khơng dây (Wireless) Để hiểu rõ sở hạ tầng mạng hệ thống thiết kế mạng máy tính, tìm hiểu công cụ mô mạng phổ biến Cisco Packet Tracer Mục tiêu đề tài - Hiểu mạng máy tính Hiểu Cisco Packet Tracer Các tính năng, lợi ích CiscoPacket Tracer Nắm cách thức làm việc Cisco Packet Tracer II CÔNG CỤ CISCO PACKET TRACER  Mạng máy tính mạng hai hay nhiều máy tính nối lại với đường truyền vật lý theo kiến trúc  Mạng có kiến trúc đơn giản hình đây: Hình Mạng cục đơn giản Cisco Packet Tracer gì? - Cisco Packet Tracer cơng cụ mơ mạng hữu ích Cisco cho phép quản trị mạng học viên thử nghiệm hành vi thiết bị mạng Cisco - Hay nói cách khác, Cisco Packet Tracer chương trình mơ Cisco sử dụng để cấu hình trước cài đặt thiết bị định tuyến, chuyển đổi, hub bảo mật mạng thực - Một kết nối vật lý thiết bị Packet Tracer đại diện dây cáp (cable) Packet Tracer hỗ trợ hàng loạt giao thức tầng application, định tuyến với RIP, OSPF, EIGRP, BGP với mức độ mở rộng theo yêu cầu chương trình CCNA - Cơng cụ Packet Tracer giúp hiểu luồng liệu truyền thông mạng, thiết kế xây dựng mạng máy tính mơi trường giả lập trước tiếp cận môi trường thực tế Bên cạnh việc luyện tập kỹ cấu hình, kiểm tra, khắc phục cố mơ hình giả lập, có hội hiểu rõ khái niệm liên quan đến thiết bị mạng thông qua thực hành Các tính Cisco Packet Tracer - Thiết bị không bị giới hạn - Học trực tuyến - Tùy chỉnh hoạt động đơn/ nhiều người dùng  Tính đa người dùng tạo điều kiện cho tương tác cộng tác cạnh tranh đáng kinh ngạc Mọi người sử dụng cho tương tác xã hội, chơi game học tập - Trực quan hóa mạng - Chế độ thời gian thực chế độ mô  Chế độ thời gian thực: Mạng hoạt động giống thiết bị thực Nó cung cấp phản hồi lập tức, theo thời gian thực cho tất hoạt động mạng  Chế độ mơ phỏng: Người dùng xem kiểm sốt khoảng thời gian Họ xem hoạt động bên việc truyền liệu phân phối liệu qua mạng - Cung cấp môi trường tương tác tự theo nhịp độ - Hỗ trợ phần lớn giao thức mạng - Hỗ trợ ngơn ngữ quốc tế - Khả tương thích đa tảng Lợi ích Cisco Packet Tracer - Cung cấp môi trường học tập mô trực quan hóa thực thể bổ sung thiết bị lớp học, bao gồm khả xem quy trình nội thời gian thực thường ẩn thiết bị thực tế - Cho phép cộng tác cạnh tranh đa người dùng - Cho phép tác giả địa hóa hoạt động học tập có cấu trúc phịng thí nghiệm - Trao quyền cho người học khám phá khái niệm, tiến hành thí nghiệm kiểm tra trình độ xây dựng mạng - Cho phép sinh viên giáo viên thiết kế, xây dựng, cấu hình khắc phục cố mạng phức tạp thiết bị ảo - Hỗ trợ nhiều hội giảng dạy học tập giảng, nhóm phịng thí nghiệm cá nhân, tập nhà - Hỗ trợ mở rộng tính thơng qua ứng dụng bên ngồi API để nâng cao chức Cisco Packet Tracer lĩnh vực chương trình giảng dạy đánh giá, khả truy cập giao tiếp với thiết bị thực Packet Tracer cho phép cấu trúc liên kết truy cập vào thiết bị cấu hình thiết bị thực với giao diện đồ họa trực quan giao diện thiết bị điều khiển (CLI) Packet Tracer đủ linh hoạt, PC mơ cấu trúc liên kết có hình để truy cập ứng dụng mạng ngày Chúng ta thêm máy chủ PC chạy dịch vụ HTTP, DNS TFTP, mà ta kết nối với mạng để mô hoạt động từ máy quét khách để lưu cấu hình thiết bị mạng Hạn chế - Bản thân ứng dụng có số tính có sẵn bên phần cứng thực tế chạy phiên Cisco IOS Cisco Packet Tracer không phù hợp để mơ hình hóa mạng lưới sản xuất Nó có lệnh hạn chế, khiến người dùng khơng thể thực hành tất lệnh IOS yêu cầu - Cisco Packet Tracer công cụ hỗ trợ học tập, thay cho thiết bị chuyển mạch định tuyến thực tế Làm quen với phần mềm 4.1 Giao diện làm thiết bị - Packet Tracer có giao diện người dùng dễ sử dụng kèm kéo thả thiết bị vào mơ hình, cho phép người dùng thêm xóa mạng mơ phù hợp theo ý - Các khu vực làm việc chương trình: Hình Giao diện Giải thích: Menu Bar: bao gồm menu File, options, Edit,… cung cấp chức Open, Save, Print,… Memu Tool Bar: gồm nút chức menu File Edit Common Tools Bar: gồm chức chức Select, Move Layout, Place Note, Delete, Inspect, Add Simple PDU, Add Complext PDU - Select: để lựa chọn đối tượng vùng làm việc - Move Layout: để di chuyển đối tượng vùng làm việc - Delete: để xóa đối tượng vùng làm việc - Inspect: để kiểm tra thuộc tính đối tượng Logical/ Physical Workspace and Navigation Bar: chọn qua lại Physical Workspace the Logical Workspace Worksapce: khu vực để thực thiết kế hệ thống mạng, xem giả lập thiết bị thông tin liên quan Realtime/ Simulation Bar: Các công cụ sử dụng để chuyển đổi chế độ giả lập chế độ thực tế Nó cung cấp cho việc điều khiển thời gian bắt gói tin Network Componet Box: Chứa tất thiết bị mạng thiết bị đầu cuối có giá trị Packet Tracer  Device-Type Selection: gồm thiết bị Packet Tracer hỗ trợ  Device-Specific Selection Box: lựa chọn thiết bị dùng hệ thống mạng cách thức kết nối chúng User Created Packet Window: quản lý packets đặt hệ thống mạng 4.2 Cấu hình thiết bị a Cấu hình giao diện - Cấu hình giao diện người dùng (GUI – Graphic User Interface) - Mỗi thiết bị Packet Tracer cấu hình giao diện người dùng Giao diện người dùng giúp cho dễ dàng nhanh chóng cấu hình thiết bị - Để mở hộp thoại cấu hình, ta việc đúp chuột vào thiết bị cần cấu hình Hình Hộp thoại cấu hình giao diện cho router b Cấu hình dịng lệnh - Cấu hình giao diện dòng lệnh (CLI – Command Line Interface) - Để cấu hình dịng lệnh được, người dùng phải nhớ câu lệnh Điều gây khó khăn cho người khơng có chun nghiệp Chính mà số lượng thiết bị hỗ trợ cấu hình giao diện ngày nhiều Hình Cấu hình router dòng lệnh Các chế độ xử lý Packet Tracer có chế độ xử lý: 5.1 Real time - Trong chế độ Realtime, mạng bạn chạy cho dù bạn làm việc mạng hay không Cấu hình bạn thực thời gian thực mạng đáp ứng gần thời gia thực tế - Khi bạn xem số liệu thống kê mạng, chúng hiển thị thời gian thực, gần thể thiết bị thực tế - Ngoài việc sử dụng Cisco IOS để cấu hình chuẩn đốn mạng, sử dụng Add Simple PDU (một dạng gói tin đơn giản-Protocol Data Unit) nút Add Complex PDU List để tạo đồ họa gói tin ping 5.2 Simulation Mode - Trong chế độ mơ phỏng, bạn xem mạng bạn chạy với tốc độ chậm, quan sát đường mà gói tin kiểm tra chúng cách chi tiết - Khi bạn chuyển sang chế độ mô phỏng, trình quản lý mơ xuất Bạn tạo gói tin PDU giao diện gửi thiết bị cách sử dụng nút Add Simple PDU sau chọn Auto Capture/Play để bắt đầu kịch mô Những không gian làm việc 6.1 Logical workspace Workspace logic khơng gian để xây dựng cấu hình mạng Kết hợp với chế độ Realtime Mode, chúng sử dụng không gian làm việc để thiết kế cấu hình mơ hình mạng máy this Trước tiên để có thiết bị này, chọn thiết bị từ hộp Network Component Sau có lựa chọn sau đây:  Thêm mô-đun cho thiết bị, để cài đặt giao diện bổ sung  Kết nối thiết bị cách chọn loại cáp thích hợp  Cấu hình thơng số thiết bị thông qua hộp thoại đồ họa Cisco IOS  Làm cho cấu hình nâng cao xem thông tin mạng từ giao diện CLI router switch a Tạo thiết bị - Có nhiều thiết bị mạng khác sử dụng để tạo tình phịng thí nghiệm mạng khác Ví dụ: định tuyến, chuyển mạch, trung tâm, thiết bị không dây, giả lập mạng WAN, thiết bị tùy chỉnh, Laptop, PC, VOIP… - Có nhiều loại cáp sử dụng để kết nối thiết bị mạng khác trình theo dõi gọi bảng điều khiển, cable thẳng, cable chéo, cáp quang, serial DTE, Serial DCE Octal cable Thiết bị Cable PC sang PC Cable chéo 10 PC sang router Cable chéo PC đển Switch cable thẳng Switch đến router Cable thẳng Router đến router Cable nối tiếp Bảng Các loại cable kết nối PC, Switch Router - Đặt thiết bị vào không gian làm việc, chọn thiết bị từ hộp lựa chọn thiết bị, sau click vào kiểu thiết bị di chuyển đến vị trí mong muốn Chọn thiết bị Hình Lựa chọn thiết bị b Thêm thành phần - Hầu hết thiết bị Packet Tracer có khe để chúng chèn module Bên phải bảng điều khiển hình ảnh tương tác thiết bị, bên trái danh sách module tương thức - Chúng ta thay đổi kích thước hình ảnh với Zoom in, Original size Zoom out 11 Bật / tắt thiết bị Hình Tùy chỉnh Router 6.2 Physical workspace - Mục đích khơng gian làm việc vật lý người dùng có nhìn thực tế thiết kế mơ hình mạng - Khơng gian làm việc vật lý chia thành lớp để phản ánh quy mô vật lý môi trường:  Liên thành phố  Thành phố  Các tòa nhà  Các bố trí dây Những giao thức hỗ trợ Packet Tracer 12 Công nghệ LAN Giao thức Ethernet (bao gồm CSMA/CD*), 802.11 a/b/g/n wireless* and PPPOE Switching VLAN, 802.1q, ttrunking, VTP, DTP, STP*, RSTP*, multilayer switching*, EtherChannel, LACP, and Pagp TCP/IP http, https, DHCP, DHCPv6, Telnet, SSH, TFTP, DNS, TCP*, UDP, IPv4*, IPv6, ICMP, ICMPv6, ARP, IPv6ND, FTP, SMTP, POP3, and VOIP Routing Static, default, RIPv1, RIPv2, EIGRP, single area OSPF, multiarea OSPF, BGP, inter-VLAN routing, and redistribution WAN HDLC, SLARP, PPP*, and Frame Relay* Security IPsec, GRE, ISAKMP, NTP, AAA, RADIUS, TACACS, SNMP, SSH, Syslog, CBAC, Zone-Based Policy Firewall, and IPs QoS Layer QoS, Layer DiffServ QoS, FIFO Hardware queues, Priority Queuing, Custom Queuing, Weighted Fair Queuing, MPC, and NBAR* Miscellaneous ACLs (standard, extended, and named), CDP, NAT (static, inside/dynamic, outside, and overload), and NATv6 (*): Các giao thức có số giới hạn phụ, khơng phải tất câu lệnh giao thức hoạt động Ví dụ minh họa Đề bài: Sử dụng Cisco Packet Tracer tạo mạng ảo gồm: - router - switch - 8PC Bước Lần lượt chọn kéo thiết bị cần kết nối hình làm việc 13 Hình Lấy thiết bị Bước 2: Cấu hình địa mạng cho router PC - Click vào biểu tượng PC, thêm thơng tin chi tiết tiến hành cài đặt thông số cho PC IP, Gateway, tên máy,… - Để cấu hình IP cho PC, ta chọn Desktop → IP Configuration Hình Cấu hình địa PC 14 Hình Cấu hình interface router Bước Kết nối thiết bị cable thẳng Cable thẳng Hình 10 Kết nối thiết bị 15  Kiểm tra kết nối: Chúng ta sử dụng giao diện để kiểm tra kết nối Hình 11 Kiểm tra kết nối giao diện - Ở chế độ Realtime, chọn Add Simple PDU ( ) → thiết bị cần kiểm tra (thiết bị có địa IP) Kết sẻ hiển thị successful fail bên phải góc hình - Ngồi ra, kiểm tra ping Chọn thiết bị → Desktop → Command Prompt→ gõ lệnh ping → Enter 16 Hình 12 Kiểm tra kết nối lệnh ping PC III KẾT LUẬN - Cisco Packet Tracer ứng dụng tuyệt vời giúp hiểu phức tạp công nghệ truyền thông - Packet Tracer phần mềm mơ cho CCNA CCNP, hữu ích cho quan tâm đến mạng máy tính muốn tìm hiểu kĩ lưỡng - Packet Tracer khó nắm bắt bắt đầu Tuy nhiên dành nhiều thời gian cho nó, trở thành chuyên gia việc khắc phục cố chạy mô mạng 17 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tài liệu Tiếng Việt Giáo trình Mạng máy tính – Ngơ Bá Hùng Tài liệu Cisco CCNA Giáo trình thiết bị mạng Cisco Hướng dẫn sử dụng Cisco Packet Tracer – ĐHKHTN HCM *Tài liệu Tiếng Anh Stand Alone Labs For CCNA Boson NetSim for CCNA Lab Manual 18

Ngày đăng: 06/01/2022, 14:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Mạng có thể có kiến trúc đơn giản như hình dưới đây: - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
ng có thể có kiến trúc đơn giản như hình dưới đây: (Trang 4)
Hình 2. Giao diện chính - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 2. Giao diện chính (Trang 7)
4.2 Cấu hình các thiết bị a. Cấu hình bằng giao diện - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
4.2 Cấu hình các thiết bị a. Cấu hình bằng giao diện (Trang 8)
b. Cấu hình bằng dòng lệnh - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
b. Cấu hình bằng dòng lệnh (Trang 9)
Hình 5. Lựa chọn thiết bị b. Thêm các thành phần - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 5. Lựa chọn thiết bị b. Thêm các thành phần (Trang 11)
Bảng 1. Các loại cable kết nối PC, Switch và Router - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Bảng 1. Các loại cable kết nối PC, Switch và Router (Trang 11)
Hình 6. Tùy chỉnh Router - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 6. Tùy chỉnh Router (Trang 12)
Bước 1. Lần lượt chọn và kéo từng thiết bị cần kết nối ra màn hình làm việc. - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
c 1. Lần lượt chọn và kéo từng thiết bị cần kết nối ra màn hình làm việc (Trang 13)
Hình 7. Lấy thiết bị - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 7. Lấy thiết bị (Trang 14)
Bước 2: Cấu hình địa chỉ mạng cho router và các PC - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
c 2: Cấu hình địa chỉ mạng cho router và các PC (Trang 14)
Hình 9. Cấu hình interface của router - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 9. Cấu hình interface của router (Trang 15)
Hình 10. Kết nối thiết bị - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 10. Kết nối thiết bị (Trang 15)
Hình 11. Kiểm tra kết nối bằng giao diện - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 11. Kiểm tra kết nối bằng giao diện (Trang 16)
Hình 12. Kiểm tra kết nối bằng lệnh ping của PC - Đề tài Tìm hiểu công cụ mô phỏng mạng Packet Tracer
Hình 12. Kiểm tra kết nối bằng lệnh ping của PC (Trang 17)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w