Chất rắn thu được trong phản ứng đem hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3 37,8%thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72% a/ Xác định công thức của muối sunfua k[r]
Trang 1Câu 2: (1 điểm)Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có công thức MS trong khí
O2 dư thu được oxit kim loại Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 34,483% Tìm công thức của MS?
- Chọn 100 gam dd H 2 SO 4 29,4% ) => khối lượng H 2 SO 4 = 29,4 gam hay 0,3 mol
- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M 2 O n
- Phản ứng:
M 2 O n + nH 2 SO 4 M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O 0,3 mol
=> Số mol M 2 O n = số mol M 2 (SO 4 ) n = 0,3/n (mol)
=>
0,3 (2 96 )
100 34,483 0,3 (2 16 )
n
n
=> M = 18,67n
=> M= 56 hay MS là FeS
Tổng số hạt trong nguyên tử A là 93 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt Tìm số p, e, n trong A
- Gọi số p, e, n trong A lần lượt là P, E, N
Ta có : P + E + N = 93
Mà: P = E => 2P + N = 93 (1)
- Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 nên ta có
N = 2P – 23 (2)
- Thay (2) vào (1) ta có: 2P + 2P - 23 = 93
4P = 93 + 23 => P = 29
E = 29, N = 35
Câu 5 (1,0 điểm)
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
MgCl2 + Na2S + 2H2O Mg(OH) 2 + 2NaCl + H 2S
2AlCl3 + 5 KI + KIO3 + 3H2O 2Al(OH) 3 + 3I2 + 6KCl
4NaClO + PbS → 4 NaCl + PbSO 4
H 2 S + 1/2O 2 → S↓ + H 2 O
H 2 S + 3/2O 2
o
t
SO 2 + H 2 O
S + 2H 2 SO 4 đặc to 3SO 2 + 2H 2 O
NaClO + 2HCl → NaCl + Cl 2 ↑+ H 2 O
Cl 2 + 2KOH to KCl + KClO 3 + H 2 O
2) Hoàn thành các phản ứng oxihoa – khử sau (cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron):
5SO 2 + 2H 2 O + 2KMnO 4 → 2H 2 SO 4 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4
5 S +4 → S +6 + 2e
2 Mn +7 + 5e → Mn +2
b) 2FeS + 10H 2 SO 4 đặc to Fe 2 (SO 4 ) 3 + 9SO 2 ↑ + 10H 2 O
1 2FeS → 2Fe +3 + 2S +4 + 14e
7 S +6 + 2e → S +4
Trang 2d) 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + aKHSO 4 → 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + bK 2 SO 4 + 2MnSO 4 + cH 2 O
5 2Fe +2 → 2Fe +3 + 2e
2 Mn +7 + 5e → Mn +2
Câu 3 Viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
1) Phản ứng được dùng để khắc chữ trên thủy tinh?
2) Phản ứng dùng dung dịch KI; Ag chứng minh O3 hoạt động hơn O2.
3) Phản ứng dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.
4) Phản ứng cho thấy không dùng nước để dập tắt đám cháy flo.
1) SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O
2) 2KI + H 2 O + O 3 → 2KOH + O 2 ↑ + I 2 ↓
2Ag + O 3 → Ag 2 O + O 2
3) Hg + S → HgS
4) F 2 + H 2 O → 2HF + 1/2O 2 ↑
Câu 1.
1 Viết phương trình hóa học xảy ra khi:
b Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.
c Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2 d Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.
e Cho Au vào nước cường thủy.
b 2 KNO 3 + 3C + S t Co K 2 S + N 2 + 3CO 2
c 3 Cl 2 + 2 FeBr 2 2 FeCl 3 + 2 Br 2
Có thể có: 5Cl 2 + Br 2 + 6H 2 O 10HCl + 2HBrO 3
Cl 2 + H 2 O HCl + HClO
d Cl 2 + 2KOH KCl + KClO + H 2 O
3Cl 2 + 6KOH t C > 75 Co o 5 KCl + KClO 3 + 3H 2 O
e Au + 3HCl + HNO 3 AuCl 3 + NO + 2H 2 O
2 Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:
(
+(X)+
+(X)
+(Y)
(M) N) (Q) (R)
Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.
- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm
- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.
- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.
- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.
- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.
– khí X là CO 2 , muối Y là NaHSO 4 , A là NaOH; B là Na 2 CO 3 ; D là NaHCO 3 ; P là Ba(HCO 3 ) 2 ; R là BaSO 4 ; Q là BaCO 3 ; M là NaAlO 2 ; N là Al(OH) 3
- Pthh:
2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O
Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3
NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O
2NaOH + 2Al + 2 H 2 O → 2 NaAlO 2 + 3H 2
NaAlO 2 + CO 2 + 2 H 2 O → Al(OH) 3 ↓ + NaHCO 3
Trang 33Na 2 CO 3 + 2AlCl 3 + 3H 2 O → 2Al(OH) 3 ↓ + 6NaCl + 3CO 2
2NaHCO 3 + Ba(OH) 2 → BaCO 3 + Na 2 CO 3 + 2H 2 O
BaCO 3 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O
Ba(HCO 3 ) 2 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2CO 2 + 2H 2 O
Ba(HCO 3 ) 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 + 2NaHCO 3
Từ CuSO 4, nước và các dụng cụ có đủ hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 25 0 C Biết ở 25 0 C độ tan của CuSO 4 là 40 gam.
- C% dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C là:
- C% =
100 100
S S
=
100.40
100 40 = 28,5714 ( %)
- mCuSO4 =
500.28,5714
100 = 142,857 ( g)
- mH O2 = 500 – 142,857 = 357,143 (g)
- Cân 142,857 gam CuSO4 cho vào bình có dung tích 750 ml sau đó cân 357,143 gam nước ( hoặc đong 375,143 ml nước) cho vào Hòa cho đến khi CuSO4 tan hết
Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ).
B ( 2 ) C ( 3 ) D
(1 ) ( 4 )
Fe ( 9 )
( 10 ) ( 11 ) E ( 12) Fe ( 5 )
A ( 6 ) G ( 7 ) H ( 8 )
FeCl2 ( 2 ) Fe(NO3)2 ( 3 ) Fe(OH)2
(1 ) ( 4 )
Fe ( 9 )
( 10 ) ( 11 ) Fe2O3( 12) Fe ( 5 )
FeCl3 ( 6 ) Fe(NO3)3 ( 7 ) Fe(OH)3 ( 8 )
Câu 2 Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:
NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3
- Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượng như sau :
Na 2 CO 3 - - không màu trắng
*Chú thích : - không hiện tượng
: có kết tủa ; : có khí
*Luận kết quả :
Mẫu thử tạo kết tủa với 2 trong 4 mẫu khác là Ba(OH) 2
2 mẫu tạo kết tủa với Ba(OH) 2 là Na 2 CO 3 , NaHSO 4 (nhóm I)
Na 2 CO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + 2 NaOH
2NaHSO 4 + Ba(OH) 2 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O
2 mẫu không tạo kết tủa với Ba(OH) 2 là NaOH, NaCl (nhóm II)
Trang 4- Lọc 2 kết tủa ở trên lần lượt cho vào 2 mẫu nhóm I : mẫu nào có sủi bọt khí là
NaHSO 4 , còn mẫu không sinh khí là Na 2 CO 3
2NaHSO 4 + BaCO 3 BaSO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O
Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A Tính thể tích NaOH 2M cần thêm vào dung dịch A để thu được 7,8 gam kết tủa
nAl2O3 = 1026 ,12=0 , 06 mol nHCl = 0,2.2 = 0,4 mol ( 0,25 điểm)
PT Al2O3 + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2O (1)
1mol 6mol 2mol
Bra 0,06 0,4 HCl dư
p/ư 0,06 0,36 0,12
Sau pứ : 0 dư 0,04 mol 0,12mol
dung dịch A chứa 0,12 mol AlCl3 và 0,04 mol HCl ( 0,25 điểm)
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3)
NaOH + Al(OH)3 → Na AlO2 + H2O (4) ( 0,25 điểm)
Theo bài ra nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol < 0,12 mol nên xảy ra 2 Trường hợp
Trường hợp 1 : không xảy ra phản ứng (4)
=> nNaOH = 0,04 + 0,1.3 = 0,34 mol
=> thể tích dung dịch NaOH 2M = 0 ,342 =0 , 17 lit ( 0,25 điểm)
Trường hợp 2 : có phản ứng (4) xảy ra :
=> nNaOH = 0,04 + 0,12 3 + (0,12-0,1) = 0,42 mol
=> thể tích dung dịch NaOH 2M = 0 , 422 =0 , 21 lit ( 0,25 điểm)
Bài 4 : (1,5 điểm )
Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một sun fua kim loại có công thức MS trong lượng oxy dư Chất rắn thu được trong phản ứng đem hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8%thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%
a/ Xác định công thức của muối sunfua kim loại
b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng
2MS + (2 + n2 )O2 → M2On + 2SO2
a 0,5a
M2On + 2HNO3 → M(NO3)n + nH2O
0,5an an a
Khối lượng dung dịch HNO3 = an 63 10037 , 8 =500 an
3 (gam) ( 0,25 điểm) Khối lượng dung dịch sau phản ứng = aM + 8an + 500an/3(gam ) ( 0,25 điểm)
Theo bài ra ta có (aM + 62aM) : (aM + 524an/3) = 0,4172
M = 18,65n ( 0,25 điểm)
Nghiệm phù hợp là n = 3 M = 56 là Fe
Công thức muối sun fua là FeS ( 0,25 điểm)
b/ FeS + 7/2O2 Fe2O3 + 2SO2
Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3 H2O ( 0,25 điểm)
Trang 5nFeS = 884,4=¿ 0,05 mol
Từ (1) và (2) nHNO3 = 3nFeS = 0,05.3 = 0,15 mol
=> khối lượng dung dịch HNO3 = 37,8%
= 0,15.63.100/37,8% = 25 (gam ) ( 0,25 điểm )
Câu 1: (1,5 điểm) Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:
1 Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 ,
H2SO4 chỉ được dùng thêm 2 thuoc thử:
b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl 2 :
- Nhóm 1 : kết tủa trắng là H2SO4, còn lại là HCl
- Nhóm 2 : kết tủa trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl
BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4 BaCl2 + Na2SO4 2NaCl + BaSO4
Câu 4 (2,0 điểm ) Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong không khí cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2 và 16 gam một chất rắn duy nhất Toàn bộ lượng khí CO2 được hấp thu hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa.
1) Tìm FexOy?
2) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng để phản ứng với 4,64 gam hỗn hợp A?
- ↓BaCO3 = 0,04 mol ; Ba(OH)2 = 0,06 mol
=> Hấp thụ CO2 vào kiềm có 2 trường hợp
a) Ba(OH)2 dư
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,04 mol
=> CO2: 0.04 mol => FeCO3: 0,04 mol hay 4,64 gam => FexOy : 13,92 gam
- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol
- Bảo toàn sắt:
13,92
x + 0,04 = 0,1 2
56 x + 16y =>
2,56 16 = =
y 4,96 31
x
=> loại b) Thu được 2 muối
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,04 mol ← 0,04 mol ← 0,04 mol 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2↓
0,04mol ← 0,02 mol
=> CO2: 0.08 mol => FeCO3: 0,08 mol hay 9,28 gam => FexOy : 9,28 gam
- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol
- Bảo toàn sắt:
9, 28
x + 0,08 = 0,1 2
56 x + 16y =>
1,92 3 = =
y 2,56 4
x
=> oxit Fe3O4
- Hỗn hợp giảm 4 lần => Fe3O4: 0,01 mol; FeCO3 0,02 mol
- Phản ứng:
Trang 62FeCO3 +4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ↑2CO2 + ↑SO2 + 4H2O
2Fe3O4 +10 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + ↑SO2 + 10H2O
=> H2SO4 : 0,04 + 0,05 = 0,09 mol => m = 9 gam
Câu 6(1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH b M thu được dung dịch X Chia X làm hai phần bằng nhau Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi
dư thấy xuất hiện d gam kết tủa Biết d > c Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b
Phương trình :
2
1 <
0, 2b 6, 4b
32
< 2 Vậy :
b
6, 4 3, 2 3,2b < a < 6,4b
Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B Nếu đem trộn hai dung dịch A
và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20% Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B
Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x
Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).
Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)
Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)
(0,25 điểm)
x 8, 24%
Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là 24,72% (0,25 điểm)
Bài 3 (1,75 điểm)
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2
và H2 Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y.
Trang 7Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc)
1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2 Tính phần trăm thể tích khí CO trong X.
C + H2O to CO + H2 (1)
CuO + H2
o
t
2 (1,0 điểm)
X
15,68
22, 4
8,96
22, 4
(0,25 điểm) Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc).
Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b)
NO
3n
2
0,4.3
0,6
%VCO = 0,2/0,7 = 28,57%.
Bài 4 (2,0 điểm)
Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A Cho từ
từ 100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc) Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
1 Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2 Tính a.
2 (1,25 điểm)
HCl
n 0,1.1,5 0,15 mol; CO2
1,008
22, 4
; BaCO3
29,55
197
(0,25 điểm)
x + 0,045 = 0,15
x + y = 0,045 + 0,15 = 0,195
x = 0,105
y = 0,09
Trang 8a = 106.0,105 + 100.0,09 = 20,13
Câu 1 (2điểm )
Có 4 dung dịch không màu bị mất nhản : K2SO4, K2CO3 ,HCl, BaCl2 ,không dùng thêm thuốc thử nào khác , hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra( nếu có )
Trích các dung dịch ra các ống nghiệm nhỏ rồi cho chúng lần lượt tác dụng với nhau 0,25đ
Hiện tượng xảy ra ghi theo bảng sau :
Dung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại mà : (0,25đ)
-Cho một trường hợp kết tủa là K2SO4
K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2KCl (1) (0,25đ)
-Cho1trường hợp khí thoát ra và một trường hợp kết tủa là K2CO3 (0,25đ)
K2CO3 + BaCl2 BaCO3↓ + 2KCl (2) (0,25đ)
K2CO3 + HCl 2KCl + H2O + CO2↑ (3) (0,25đ)
-Cho1trường hợp khí thoát ralà HCl (3) (0,25đ)
-Ch 2 trường hợp kết tủa làBaCl2 (1)và (2) (0,25đ)
1/ Có 3 dung dịch KOH 1M, 2M, 3M, mỗi dung dịch 1 lít Hãy trộn các dung dịch này để thu được dung dịch KOH 1,8M và có thể tích lớn nhất
-Nếu trộn cả 3 lít dung dịch trên thì tạo thành dung dịch 2M và V = 3 lít
-Muốn dung dịch có 1,8Mcó Vlớn nhất phải lấy khỏi dung dịch một thể tích nhỏ nhất
Chứa KOH lớn nhất chính là dung dịch 3M (0,25đ)
-Gọi V dung dịch 3M là x lít ta có V dung dịch cần pha = (2 +x)lít (0,25đ)
-Số mol KOH trong dung dịch cần pha = 1.1 +1.2 +x.3 (0,25đ)
CM = 1+2+3 x 2+x =1,8 => x = 0,5 (0,25đ)
Để có dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất cần trộn 1 lít dung dịch KOH 1M
1 lít dung dịch KOH 2M và ,0,5 lít dung dịch KOH 3M
Câu 4 : (2 điểm )
a/ Tính khối lượng CuSO 4 5H 2 O và H 2 O để pha chế 500gam dung dịch CuSO 4 16% (dung dịch X) Nêu cách pha chế
b/ Cho bay hơi 100gam nước khỏi dung dịch thì dung dịch đạt đến bảo hòa (dung dịch Y) Tiếp tục
cho m gam CuSO4 vào Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO 4 5H 2O Hãy xác định giá trị m.
a/ 0,75 điểm * Tính toán : mCuSO 4 = 500.16/100 = 80 gam (0,25đ)
=> nCuSO 4 = nCuSO 4. 5H 2 O = 80160=0,5 mol
mCuSO 4. 5H 2 O = 0,5.250 = 125gam → mH 2 O = 500 - 125 = 375 gam (0,25đ)
Pha chế :- Chọn bình có có thể tích > 500ml
-Cân 125 gam CuSO 4. 5H 2 O và cân 375 gam nước (0,25đ)
Cho vào bình khuấy đều
b/ (1,25đ)
CuSO 4 trong X = nCuSO 4 trong Y = 80 gam
Trang 9mY = 500 - 100 = 400g →C%của Y = 80 100400 =20 % (0,25đ)
-Sau khi CuSO 4. 5H 2 O tách ra khỏi Y , phõ̀n còn lại là dung dịch bảo hòa nờn phõ̀n khối lượng CuSO 4.
và H 2 O tách ra khỏi Y cũng phaior theo tỷ lợ̀ như dung dịch bảo hòa = 20/80 (0,25đ)
-Trong 10 gam CuSO 4. 5H 2 O có 6,4 gam CuSO 4. và 3,6gam H 2 O (0,25đ)
- Khối lượng CuSO 4. tách ra khỏi Y là 6,4 –m (0,25đ)
=> 6,4 −m3,6 =20
80 →m = 5.5 (0,25đ)
Cõu 3 (2 điểm )
Hũa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại A húa trị III trong 200 gam dung dịch axit H 2 SO 4 x% vừa đủ , sau phản ứng thu được 6,72 lớt H 2 ở đktc
a/ Tớnh khối lượng dung dịch muối thu được
b/ Tỡm kim loại A
c/ Tớnh x và c% dung dịch sau phản ứng
a/( 0,5 đ)Áp dụng ĐLBTKL khối lượng dung dịch muối thu được :
= 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 gam (0,5đ)
b/ (0,5 đ)
số mol H 2 = 22 , 4 6 , 72=0,3 mol
(0,25đ)
PTHH 2A + 3H 2 SO 4 → A 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 ↑ (0,25đ)
=> M A = 5,40,2=27 →A là kim loại nhụm Al (0,25đ)
c/ (1đ) Khối lượng H 2 SO 4 phản ứng = 0,3.98 = 29,4 gam (0,25đ)
C%H 2 SO 4 = 29 , 4 100 204 , 8 =14 ,7 % → x = 14,7 (0,25đ)
Khối lượng Al 2 (SO 4 ) 3 = 0,1 342 = 34,2 gam (0,25đ)
C% Al 2 (SO 4 ) 3 = 34 , 2 100 204 , 8 =16 , 7 % (0,25đ)
Câu 1 (1,75điểm)
a, Có một cốc thủy tinh mỏng, nhẹ chứa nớc đặt lên trên một cái dĩa mỏng Cho vào một lợng muối Amôni Nitrát vào sao cho mực nớc dâng lên 2/3 cốc thì dừng lại Nêu hiện tợng xảy ra ? giải thích ?
b, Có hai kim loại là Al và Na lần lợt cho mỗi kim loại vào 3 dung dịch loãng d sau : dd H 2 SO 4 , dd CuSO 4 , dd NaOH Nêu hiện tợng ? Viết phơng trình phản ứng xảy ra?
a Khi cho muối Amôni nitrat(NH 4 NO 3 ) vào nớc một lúc muối tan hết ,nhấc cốc lên thì chiếc dĩa mỏng bị dính vào đáy cốc (0,25 điểm)
- Giải thích : Khi muốiAmôni Nitat hòa tan vào nớc nó làm cho dung dịch lạnh đi vì quá trình hòa tan thu nhiệt dẫn đến môi trờng hơi nớc xung quanh cốc và dới đáy cốc đông lại thành nớc rắn làm cho dĩa dính vào đáy cốc (0,25 điểm)
b Khi cho mỗi kim loại vào 3 dung dịch loãng d có hiện tợng xãy ra nh sau:
* Khi cho Al vào 3 dung dịch : (0,5 điểm)
1, Khi cho Al vào dung dịchH 2 SO 4 loãng d có hiện tợng sủi bọt khí , miếng
nhôm tan dần.Ptp : 2Al + 3H 2 SO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 H 2 ↑
2, Khi cho Al vào dd CuSO 4 loãng d có hiện tợng : miếng nhôm bị phủ một chất màu đỏ, dung dịch có màu xanh lam ban đầu mất dần trở thành dung dịch không màu.
Ptp : 2Al + 3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3 Cu ↓ ( 0,25điểm)
Trang 103, Khi cho Al vào dung dịch NaOH loãng d thì miếng nhôm tan dần, có bọt khí thoát ra
Ptp : 3Al + 2 H 2 O + 2NaOH 2NaAlO 2 + 2H 2 ↑ (0,25điểm)
* Khi cho Na vào 3 dung dịch trên : (0,75điểm)
1, Khi cho Na vào dd H 2 SO 4 loãng d thì miếng Na vo chuyển động trên mặt nớc ,vo tròn tan dần , khí thoát ra mạnh tỏa nhiều nhiệt.
Ptp:2Na + 2 H 2 O 2 NaOH + H 2 ↑
2NaOH + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + 2H 2 O (0,25 điểm)
2, Khi cho Na vào dung dịch CuSO 4 loãng d thì miếng Na vo tròn và chuyển động, tan dần có khí thoát lên , xuất hiện kết tủa màu xanh lam
Ptp: 2Na + 2 H 2 O 2NaOH + H 2 ↑
2 NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 ↓ (0,25điểm)
3, Khi cho Na vào dd NaOH loãng d thì có bọt khi thoát lên rất mạnh,miếng Na tan dần.
Ptp :2 Na + 2 H 2 O → 2 NaOH + H 2 ↑ ( 0,25điểm)
Câu 4(1,5điểm) Đặt 2 cốc thủy tinh nhỏ ,nh nhau trên hai đĩa cân , rót dung dịch H 2 SO 4 loãng vào 2 cốc, khối lợng axit ở hai cốc bằng nhau Hai đĩa cân ở vị trí thăng bằng Thêm vào cốc thứ nhất một lá sắt nhỏ, cốc thứ hai một lá nhôm nhỏ Khối lợng của hai lá kim lọai này bằng nhau.
Hãy cho biết vị trí kim cân trong các trờng hợp sau :
a Cả hai lá kim loại tan hết.
b Cả hai lá kim loại đều không tan hết
a Khi hai kim loại đều tan hết : (1điểm)
Đặt khối lợng của mỗi kim loại là a gam
nFe = a :56 nAl = a : 27 (0,25điểm)
PT : Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
a a
56 56 (0,25điểm)
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
a
27
a
27ì
3
2 (0,25điểm) Khối lợng H2 thoát ra từ cốc thứ hai thả Al là a : 18mol , lớn hơn khối lợng H2 thoát ra t cốc thứ nhất là a :
56 mol Cân mất thăng bằng vì bên đĩa thứ nhất nặng hơn bên đĩa thứ hai ( (0,25điểm)
Khi hai lá kim loại đều không tan hết , nghĩa là axit H2SO4 phản ứng hết Khi đó khối lợng H2 thoát ra từ hai cốc bằng nhau vì số mol H2 = số mol H2SO4.Cân giữ vị trí thăng bằng
1 Cho V lớt CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 1,5M thu được 47,28 gam kết tủa Tỡm V?
Thứ tự xảy ra phản ứng khi hấp thụ khớ CO 2 vào dung dịch hỗn hợp gồm KOH và Ba(OH) 2 là
CO 2 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + H 2 O (1)
CO 2 + 2KOH K 2 CO 3 + H 2 O (2)
CO 2 + K 2 CO 3 + H 2 O 2KHCO 3 (3)
CO 2 + BaCO 3 + H 2 O Ba(HCO 3 ) 2 (4)
Ta có:
2
( )
( )
0, 2 ; 1,5.0, 2 0,3
47, 28
197
Xảy ra hai trường hợp
- TH1: Ba(OH) 2 dư khi đó các phản ứng (2), (3), (4) khụng xảy ra.