Đầu đời Thiên Bảo, ông xin từ quan về làm đạo sĩ.Trước đó, năm ông sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được Đường Huyền Tông vị nể.. Lúc xin từ quan [r]
Trang 1HẠ TRI CHƯƠNG
Là nhà thơ đời Đường, Trung Quốc(659-744)
Tự Quý Chân, người quê Vĩnh Hưng thuộc
Việt Châu (nay là Hợp Phố tỉnh Quảng Đông ) khi từ quan về làng tự xưng là Tứ Minh Cuồng khách.
Trang 2Tiểu sử sơ lược
Đời Đường Trung Tông, đỗ tiến sĩ vào
năm 695, được bổ làm Thái thường
bác sĩ Trong thời Khai nguyên, đời
vua Đường Huyền Tông, ông làm Lễ
bộ thị lang kiêm Tập hiền viện học sĩ,
đổi làm Thái tử tân khách, rồi Bí thư
giám Đầu đời Thiên Bảo, ông xin từ
quan về làm đạo sĩ.Trước đó, năm
ông sinh sống, học tập và làm quan
trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất
được Đường Huyền Tông vị nể Lúc
xin từ quan về quê làm đạo sĩ, vua có
tặng thơ, thái tử và các quan đều đưa
tiễn
Ông cùng với Trương Húc,
Trương Nhược Hư, Bao Dung được
người đương thời gọi là Ngô trung tứ
sĩ (Bốn danh sĩ đất Ngô) Trong
quyển Thơ Đường, Trần Trọng San
cho biết: "Ở vào thời Sơ Đường, thơ
của Ngô trung tứ sĩ không nhiều thì ít
đều kế tục di phong phù mỹ của thời
Lục Triều, nên được xếp vào phái thơ
Ỷ mỹ phái." [1] Ông là bạn vong niên
với Lý Bạch và Bạch Thị Xuân Mai,
từng gọi và Bạch Thị Xuân Mai là
"bạn gái" (là người mình thích) Ông
hơn Lý Bạch đến hơn bốn chục tuổi
nhưng hai người kết bạn rất thân Hạ
Tri Chương giỏi về văn từ, có tài hùng
biện, kiến thức uyên bác và trí nhớ
đặc biệt, tính tình phóng khoáng,
từng gọi Lý Bạch là "trích tiên" (tiên
bị đày) Hạ Tri Chương thích uống
rượu, tính tình hào phóng Ông còn
để lại 20 bài thơ, trong đó bài Hồi
hương ngẫu thư là nổi tiếng nhất.
Ông mất năm 86 tuổi Thơ văn của
ông phần nhiều phục vụ cung đình
Có một số ít bài thơ xuất sắc phải kể
đến là hai bài Hồi Hương Ngẫu Thư
của Ông sáng tác khi từ quan về quê
thăm nhà sau hơn năm mươi năm xa
cách
Trang 31 SỐ BÀI THƠ TIÊU BiỂU
Hồi hương ngẫu thư kỳ 1
Thiếu tiểu li gia, lão đại
hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao
tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất
tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ
lai?
Về quê tự dưng viết kỳ 1
Khi đi trẻ, lúc về già,
Giọng quê vẫn thế, tóc đà
khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không
chào,
Hỏi rằng: Khách ở chốn
nào lại chơi?
(Người dịch: Phạm Sĩ Vĩ)
Hồi hương ngẫu thư kỳ 2
Ly biệt gia hương tuế nguyệt đa,
Cận lai nhân sự thiếu tiêu ma.
Duy hữu môn tiền Kính
hồ thuỷ,
Xuân phong bất cải cựu thời ba.
Về quê tự dưng viết kỳ 2
Quê nhà xa cách đã bao thu,
Nhân sự gần đây đã xác xơ.
Riêng có Kính hồ bày trước cửa,
Gió Xuân không đổi sóng thời xưa.
(Người dịch: Trần Trọng Kim)
Trang 4Tham khảo[WIKIPEDIA ]
Thơ Đường tập I, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội, 1978, tr 39.
Trần Trọng San, Thơ Đường, Tủ sách Đại học tổng hợp TP HCM xuất bản, 1990, tr 44.
Những nền văn minh thế giới, Nhà xuất bản VH-TT, 1996, tr 1283.
Trang 5Nhóm 1:Dân,Dương,Trung, 主 使