1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược kinh doanh siêu thị của saigon co op giai đoạn 2001 2005

150 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 46,85 MB

Nội dung

Trang 2

UNIVERSITE UNIVERSITE LIBRE DE BRUXELLES

DE HOCHIMINH-VILLE ECOLE DE COMMERCE SOLVAY

MMVCFB

- CHUONG TRINH BAO TAO THAC Si QUAN TRI VIET- Bi

PROGRAMEME DE MATRISE EN MANAGEMENT VIETNAM-BELGIQUE NGUYÊN THỊ THANH LOAN Luận văn Thạc sĩ kinh tế

Trang 3

MMVCFB (KHOA 3) NGUYEN THI THANH LOAN DE TAI: Luận văn Thạc sĩ kinh tế

Trang 4

MUC LUC

LOI CAM ON 7

NHAN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN NHAN XET CUA GIAO SU PHAN BIEN

CHUONG DẪN NHẬP 2 2922281005111 tr.l

I.GIỚI THIBU DE TAL sssssssssssssssccccsssssssssssssssssesusssssssssssissssssssesseseesseeeeoosecccecs tr.1

II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2 10181111211 ee ee tr.3

TI.PHUONG PHAP NGHIEN CUU sssessessessssssscssessssssessssssssssssessessseeseeseeecesecsccg tr.4

IV.PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN ĐỀ TAL sssessssscsssssssssssssssssseessssssssssssesssssssssssseeccecce tr.5

G.s6S99/2 9/50/9595 tr.6

CHUONG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SAIGON CO-OP tr.9 I QUA TRINH THANH LAP wesssssssssssssssssssssscsssssssssssssesssssssssssasastssecesssssssssesssccce, tr.9 II.CHỨC NĂNG NHIỆM VU wiseccsssssssssssssesscssescssssssssssstiststeeeeeeeeseeeeececccc tr.12

MUP CA POC Tu Xung tr.13

ESC TIẾP ĐI TY Ế / hộ rusteasstfitTeerestoen gi Rtoiiceenittre cán nà nas tr.15

Ý MT lun n0 Pe ees y1 Anh tr.17

VI KẾT QUẢ KINH DOANH 221105 tr.17

VII HOAT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CUA SAIGON CO-OP tr.18

7.1 Tình hình đầu tư siêu thị của Saigon Co-op SE tr.18

17.2 Giới thiệu hoạt động các siêu thi Saigon KOOP sanacasvat-yeeprserancavcnvanecoos tr.18

7.2.1 Coop Mart Cong Quynh .ccccecccscessssesstesesseessssssssssseseesescecesescess, tr.18

7.2.2 Coop Mart Trần Hưng Đạo 25 SH tr.20

7.2.3 Coop Mart Hậu Giang - tt 381111 EE8 1111 HE tr.21

7.2.4 Coop Mart Dam Sen .- St SSESEn TH He tr.22

7.2.5 Coop mart Nguyễn Đình Chiểu SE tr.23

7.2.6 Coop Mart Đinh Tiên Hoang oo cecccscsesssssscscsesceseesecececececsceces tr.24

7.3 Đánh giá của NTD đối với hệ thống co-op mart 2 St nen tr.25

7.4 Thị phần Co-op NET ans sssannscshornsonsapserseonssnanssrensvsaxeusneonssastseizeseeonersonsarea tr.26

VIII ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC NỘI BỘ 22222 tr.28

8.1 Ngu6n nbn WC .sccsesssesssesssessssssessesssessucssecssssssssssssstssseeseesteeseeseeseecse tr.28

8.1.1 Co CHU phan DO cccccecssssessescessssssccssssssssssssssssssssssssesesesst secede tr.28

8.1.2 DO ti ceeesseecssesseesseesseesssssssessucssssssscssussasesssssssssssessssesavestesseseseese, tr.28 Ge EE TOMEI chesisaconsSssovavnncoxssrapsvsssxindsararrcesasnexastinetinviSbeflsaeaseceaciwicece., , tr.29 8.1.4 Dao tao hun WEN ccccccsesesssecsesscsessssessssessesesevevecevecesesseceee tr.30

8.2 NguƯn ti CHính ác cu vs 0015200120 nga ghe thoi tr.30

8.3 NguGn thong tin c.ccccccssecsesssessesesssessessesssessessesssessssssversersessessessescesces, tr.31

Trang 5

8.4 Hoạt động Marketing . ‹ -‹- «se nhhnrtththhttrhthtrrrrrrrrrrrrdrrrre tr.31 8.5 Hoat dong quam LY ssssssssseseseseseeeesesenesesssssesessssssssessesssenenenenenenenensaees tr.33 8.6 Hoạt dong mua hang .sccceseseseeeeteteeseeseesecssseesesesenesssersenensesenseeees tr.34

8.7 Ma trận yếu tố bên trong -:-++>t+te+t‡tettetertreetrrrrrrrrirrrrrie tr.34

CHƯƠNG II: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VĨ MƠ CỦA SAIGON CO-OP tr.37 X BC GITDMUOHINEETTEÍ sao nbsecclEbseisonisietrekEnanzlighybosrteskSinaollebdiec tr.36

II ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .-22ceetrrrrrrrrrrririrrrrirrrriiiird tr37 2.1 Vị trí địa lý và dự báo sử dụng đất đạ -cceereeeeerererere tr.37

2.2 Khí hậu và dự báo khí hậu - - + ‡t‡teetetttetetetetetetrtetrrrtre tr.39

III ĐẶC ĐIỂM VĂN HĨA-XÃ HỘI Ta 8 706 no tr.40

3 1 Văn hĨa a.ccoccccccekeokesEAcesAEeekesvaSS6336069566663669/6641446869/060006105156 n°neseesaoSE40A tr.40

3.2 Dân số và dự báo dân SỐ cceceeiniiiisiinriiseiee221302001000188 tr.4l

3.3 Mức chỉ tiêu và dự báo . «+ St tr.42

TV,#I OL xLKTNH TẾ cu cesee o2 rrccxnoalif6<teikaoiyemddg1AebmanhiberaesSE tr45

4.1 Tăng trưởng Kinh tế và dự báo .-. -++rtrreererrerrertertrrtre tr.45

4.2 Tín dụng ngân hàng cà ssntnnthhthhhhhhrhtrrrrrrrrrrrrrrrrrdrrrir tr.50

4.3 Tình hình thương mại dịch vụ . - -+++++etteettetreetretrterrrrrre tr.52

4.3.1 Giai đoạn 1991-1995 .- nành tr.52

4.3.2 Giai đoạn 1996-1999 - cà nhe tr.52

V ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ . cssssrrriiiiiie tr.59

5.1 Giao thơng vận tải . - 5s tr.59

5.2 Bưu chính viễn thơng ¿Street tr.59

5.3 Khoa học và cơng nghệ .- - ‹ 5: + Sc‡etttthhthttththhtrtrrrrrrrrrrrrrrre tr.60

Ma trận tổng hợp các yếu tO VIMO esesseeseeseestesetsteseeeseesssesesnenneeneeeneety tr.60 CHƯƠNG II: MƠI TRƯỜNG TÁC NGHIỆP CỦA SAIGON CO-OP tr.62 L TÌNH HÌNH KINH DOANH SIÊU THỊ TẠI TPHCM - tr.62

1.1 Sự ra đời của các siêu thị . -ccreheehrhhdtdrtrrrrrrrrdrrrrtrr tr.62 1.2 Quy M6 hoat AON seeecceesecserereeeseseeeseeeeenssresesensneesenseeneneessseseseseenenens tr.63 1.3 Mặt hàng kimh doamh .cccccseseseseeseseesessesessenseseenenseneneesereseeeeseeeeesees tr.63

1.4 Tổ chức bán hàng và phương thức thanh tốn -:-++-+++:+' tr.64 1.5 Nguén hang .sccssccssecsssssesssssecnsessnssnesceneeneesecsnssscssseanecsecnnsenensnsensasecesssys tr.65

1.6 GIÁ CÁ cuc co cuc cán Hay ẤN 5816446944088065660150586406066826904955818099858/01980009000004859% tr.66

1.7 Trang thiết bị cơ sở vật chất -cccrerrerreerrerrrrrrrrrrrrrre tr.67 1.8 Cac chuong trinh KhUy€N Mi teeeereseeseeseeseeneeneenennenteneeneeee tr.67 1.9 Nhiing thuan lợi và hạn chế của siêu thị . : -: :-+:-++:-++er+: tr.67

Il KHACH HANG CUA SIBU THI cscssssssssssessessesseseeeecensaseneenesrensensesenns tr.69

Trang 6

2.2 Thai d6 ctia NTD Oi V6i SIU thi eee eseeteeeteneeenesesteteteeneseenenes tr.70

2.3 Mức độ thường xuyên đi siêu thị - «5+ seteeteeteereererrrre tr.72

2.4 Dịp đi siêu thị - - cà như Hư hit tr.73

2.5 Mặt hàng quan tâm khi mua sắm 55+ s*+setteteerereree tr.73

2.6 Chỉ tiêu tại siêu thị - 5 ch Hà Hi Hà Hi thi tr.73

2.7 Mức độ thỏa mãn của KH và hướng hoạt động siêu thị - tr.74

II TÌNH HÌNH CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH : -5+:++5+c++2 tr.75

ZA WAX AEK boi cieonsoendscoctsancesvaveseonsasenssavosconesorseenenensenereesesconens saad Wolziissss Nián tr.76

3.2 Siêu thị Miễn Đơng -cc-cceerrrtrrrrrrrrrrrirrrrrtrrrrrrrrrrrriee tr.78

IV ĐỐI THỦ TIỀM ẨN -ccccee hi acc tr.79 4.1 CB co 2c svesnasseeeeeeessseSE60104559905986580/9885938 6 080885600015 9/584903350neseszsi588% tr.79 4.1.1 Hoạt động của Cora Đồng nai 5-55 nhe tr.79 4.1.2 Các dự ấn mở rỘng .- - <5 S 9 n9 00883800101401556 tr.81 4.1.3 Nhận định về COra 5-52 +*+*+2E2191191E1eE tr.82 4.2 Siêu thị bán SỈ - ¿chà HH Hà hài tr.83

4.3 Các dự án mở rộng của TCT thương mạii -++++++++++rtrte++ tr.84

Sy IRIE BARAT A THỂ, stoves dapbencnsnrtes gone mhegiometanrronarbtnn tr.85

5.1 Các chợ truyền thống ¿- ¿+ 5tst2ttttttertttttririeririrrirrrrrrrrirrirre tr.85

5.1.1 Chợ bán buƠn - -:- + 5+ shtthttttttietrtiirrrrrtrrrrrrirrrrirre tr.85

5.1.1.1 Chợ Cầu Ong Lãnh - - - «5S sehtererrrrrrrrriie tr.85

5.1.1.2 Chợ Sối Kình Lâm .- - - «55+ sehteetetretrrtrrderrrrree tr.86 5.1.1.3 Chợ Bình tây - chen HH he tr.86 5.1.2 Chợ bán lẺ - -<-<se nh Lá t6 aơabrlsiinixbplieeLeekexoSisibnn tr.88 5,Ï.ð.1 Chủ Di DHỮY,¡ áásnbeeeelocenidLS G12 knasLspeiykeaessisgtzE0rsritdpronoa tr.88 5.1.2.2 Chợ Bến Thành . -:-©© 2 2 1.11244114111111 tr.88 5.1.2.3 Chợ Bà Chiếu . -ccccccccccccceerrerrrrrirrrree tr.89 5 2:4 Chợ An BDO eanceicnencgsec’nnconancrvnnavncsnseeubecniannnonnnnrnesnanosanaandanstan tr.89 5.1.2.5 Chợ Tân Bình . - - + + the tr.89 5.1.2.6 Chợ Xĩm CỦI - «5-5 5 n9 9188101111010101101011111111550 tr.90

5.1.3 Tình hình kinh doanh tại các chỢ .- =++++**‡‡tt+eetteeeetes tr.90

5.2 Thương mại điện tử - +5 ttethtttttterettittttttritirrrrrrrrrrrre tr.91

Ma trận hình ảnh cạnh tranh . -+-++++tsteteteretertritrrrrrrrrrrrrre tr.92

CHUONG IV: CHIEN LUGC KINH DOANH SIÊU THỊ .- - - - 5 =5 tr.94

SAIGON CO-OP ĐẾN NĂM 2005

1 TỒNG HỨP CAC VEU LO rinissvovececacecantconecrsnosseossvbseoceseonasveunntananmsansseaets tr.94

1.1 Các yếu tỐ Vĩ mƠ - ¿- + +++92tt2YtEtEttttrttrrtrtrttrtritttitriitrririrrirrrrie tr.94

Trang 7

LTD DGG BGs radcecasacnavassntersosnercaveueenenensinnennswacsndianeen selnenbennnsveseinnersbassente tr.95

1.1.3 Mức chỉ tiỀU ;s‹‹ eccceeceoceiioieieeeneeeeeesekeeiiesssrsssseseeeesk6935655 55555 888500 tr.95

1D A, BORE Gah hncovesesnndenssborbnnuserncorcerensventodes ies bê 7t S04 EnHGI4800:675101480008000014007400059 tr.95

1 DS THOT GEE se vicses Risveynctonsveee onchencacn adh ven eearcnmenmbarennmeesenrmunseceay enexevane tr.95

1.2 Mơi trường tác nghiỆp c5 01001 111 89 tr.95

1.2.1 Các đối thủ cạnh tranh .- - ¿+5 St S‡vvv£veteterrerrrrrrerrrre tr.96

1.2.2 Khách hàng .- - 9010006001001 0000080100008 06 tr.96

1.2.3 Khách hàng cung Ứng -. 5s nnỊSHỲ91n né " tr.97

1.3 Hồn cảnh nội bộ . -: :-c:+cxcrteetierreerrtetitetttrtteteieirrirrrre tr.98

II CÁC MA TRẬN ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC - c+ccccc-:è: tr.99

2 1 Phần tích SW T ceeieenisieeaneeseseessaesessosssdkSOEegsl685583606034490435//992/0896 tr.99

2.1.1 Phối hợp SỐ ad cac can Sa senkenkeebsogllkeonbbiorEesaukftenblesendse tr.100

B12 PRGA Dep WO snc -cacexesccoscassorsssssbueisnvasnnsounnsatteorensersnecensesestteetasvenooee tr.100

ch tr.100

2.1.4 Phối hợp ẤT cooeeecectsseseeiokensesesrsrveerssedekieagjattkZ SuGSE43A6T828000016X)00YE0 tr.101

2.1.5 Phối hợp SW HH HH 0010 01008001000 0000000081081300 tr.101

EB POU sO i2 11x oe lac hllcltin racks eooeobee tr.101

2.2 Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động - tr.102

II MỤC TIÊU GIAI ĐOẠN 2001-2005 :::::ccccvvv22222cccccrrrrrr tr.102

3ï Phát tiếu kế Thến¿ SiÊU Ùla cá cac karsinarsksiltiiuaulfimsailiteorvealdi tr.103

3.2 Củng cố hoạt động kinh doanh - 5-5 nen tr.103

3,3 Nâng cao thị phần - 5+2 01t tr.103

3.4 Phát triển xã viên và gia tăng phúc lợi xã viên ‹ -: - tr.103

IV CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SIÊU THỊ SGC - tr.104

4.1 Chiến lược phát triển thị trường : : :-++c++tteterteertereireerriee tr.104

4.2 Chiến lược thâm nhập thị trường - 5:5: stststetetteeeeeerree tr.104

4.3 Chiến lược phát triển sản phẩm . ¿5+ 5+2S‡ttettetertereererree tr.105

4.4 Chiến lược hội nhập dọc ngược chiỀu - -.-cseseeeseeeeee tr.105 V.CAC CHIEN LUOC CHUC NANG isccsssnecersorssessessasastesrteonseconsssbancanisuiianet tr.106 5.1 Chién luc marketing cccsessessssssssessesesseseseeseseseesensnesserensesssnsseneaess tr.106

5.2 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực ‹ -‹ +-++++++++ tr.108

5.3 Chiến lược nghiên cứu và phát triỂn . -cnenienheieree tr.109

5.4 Chiến lược tài chánh: . - ‹- + tsetteeteeetreetrrreeirrdirrrddre tr.110

5.5 Chiến lược bảo hiểm rủi ro .- 5-55 Sx2esekensethiiereiiirie tr.110

CHƯƠNG KẾT LUẬN .- -2:-552°+2+vttttExrtttrttrrrtrtrrrrrriirriririiirrh tr.112 Đề nghị đối với Saigon Coop

Trang 8

PHAN PHU LUC Phu luc 1: Phu luc 2: Phu luc 3: Phu luc 4: Phu luc 5: Phu luc 6: Phu luc 7:

Tinh hinh kinh doanh Coop Mart

Biểu đồ khác biệt giũa các Coop Mart về tiêu chí hài long

-nt- chưa hài lịng

Bảng phân tích trình độ và số liệu CBNV

Tình hình tài chánh

Trang 9

LOI CAM ON

Trai qua hơn hai năm học tập, nghiên cứu trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Quản trị Việt Bỉ do sự phối hợp của hai trường Đại học Bruxelles và

trường Đại học Mở TP Hồ Chí Minh, tơi đã tiếp thu được nhiều kiến thức mới

trong quản lý, giúp tơi nhận thức được sự cải tiến trong hoạt động quản lý ngày nay và những kiến thức này sẽ giúp tơi ứng dụng trong cơng việc của mình để đem lại sự thành cơng cho đơn vị, đĩng gĩp phần nhỏ nhoi cho xã hội

Tận đáy lịng mình, tơi vơ cùng biết ơn sự giảng dạy rất nhiệt tình của các Giáo sư, Tiến sĩ, Phĩ giáo sư trong nước và nước ngồi, sự giúp đỡ rất tận

tình của Thầy hướng dẫn và các Thầy, Cơ phản biện, sự quản lý giúp đỡ của các

điểu phối viên trong nước (Ơng Vinh) và nước ngồi (Ong Gaetan Dartavelle), các Thầy trong Ban quản lý khoa, các học viên chung tổ 2

Hơm nay, chương trình học đã kết thúc và bản Luận văn này đã được

hồn thành

Tơi xiun chân thành cám on:

e Tiến sĩ Trần Anh Tuấn, thầy hướng dẫn tất tận tinh va cdi mở, đã xem xét thảo luận và gĩp ý sữa chữa để giúp tơi hồn tất được Bản Luận văn này e_ Quý Giáo sư phản biện đã giúp tơi hồn thiện hơn những nội dung mà tơi cịn

Trang 10

e Tổng giám đốc, Trưởng phịng tổ chức hành chánh, Trưởng phịng và cán bộ

nhân viên P Nghiên cứu phát triển, Phĩ phịng Marketing, Giám đốc, Phĩ

giám đốc các siêu thị Saigon Coop, Thư ký Ban giám đốc Saigon Coop, đã

giúp tơi trong việc khảo sát, thu thập các thơng tin để cấu thành nên bản Luận văn này

Một lần nữa, xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ to lớn và quý báu ấy

Kính chúc những người ân của tơi luơn được dồi dào sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt./

Trang 11

NHÂN XÉT CỦA GIÁO SƯ HƯỚNG DẪN

diặc dâu cất bận xộmu oới cơng oiệc của người quản lý tuột đơm o‡ ảnh: tế

quan trọng của thành phé F66 Chi Minh, chi Oquyén thi Fhanh Loan dé thu xép

dé danh nhiéu thii gian cho vige thie hign Luin oan tốt œgiiệp Clutong Trinh

Quan Cư (0iệt-9 ồ đã hồn thành -Đuận oăn sớu trước thời lạn quả định, sau

nhiéu cé ging rất đúng biểu dương tOđi tư cách là người hướng dẫn, tơi rat hai

ling oÈ su nghiém tic trong cơng oiệc ồ sự lim tốn trong quan liệ oới người

kuướng dẫn của chị Cuank -Doan, óà niưệt liệt hoan nghénh

Ludn van cia chi Thanh Loan cb nhiéu uu diém vé hinh thuức : bố cục hợp lý ồ rõ ràng, tư liệu được thu thập đầu đủ, được xử lý cơng pluu ồ trành bày rất

đẹp, thu mục tai ligu tham khéo ding qui dinh

©O€ ni dung, chi Thanh oan đã at tiểu rất tường tận ly ludn vé Quin

tri chién lược, ồ đã oậm dụng lý luận rất nhuuần niuuyễn để piuân tích ồ đề xuất plutong luting chién luge ata Saigon @oop Sut dién giải rất cĩ cơ sở tute té va khoa hoc, giúp người đọc nhanh: chĩng tiểu được oấn đề ồ dễ chấp nhuận các ý kiếm đề

xuất của túc giả

-tuậnm oăt của chị ((guuyến thị Cftanlt Loan da dip ting cic yéu chu vé hinh thức ồ ngi dung cia mét Lugn van Shae si, xing ding duge xép hang xudt sie

SPhanh phé& Fé Chi Minh, ngay.ésthang.<44 ndm 2000 Leow ee

LUAT SU— TIEN Si TRAN ANH TUAN

Trang 14

CHUONG DAN NHAP

U- GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI:

Trong những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh luơn cĩ tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn trên 3% so với tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước Hiện nay,

thành phố cĩ quy mơ GDP lớn nhất so với các tỉnh thành, luơn chiếm trên 18%

tổng giá trị của cả nước Trong tăng trưởng và phát triển kinh tế của Thành phố

Hồ Chí Minh thì khu vực III- gồm các ngành thương mại, dịch vụ đĩng vai trị quyết định Khu vực này cĩ cơ cấu cao về GDP chiếm trên 55% Thành phố Hồ

Chí Minh là một trung tâm thương mại- dịch vụ quan trọng của cả nước Mặc dù trong những năm gần đây vai trị của chợ đầu mối trên địa bàn cĩ suy giảm nhưng

Thành phố Hồ Chí Minh vẫn là một trung tâm buơn bán cĩ ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động SXKD trên địa bàn cũng như khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, Đơng Nam bộ, Tây Nguyên và cả nước Với nguồn lực về tài chính và mạng lưới kinh doanh trải khắp các vùng SX, ngành thương nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

gĩp phần quan trọng trong việc kích thích sản xuất phát triển thơng qua việc tiêu

thụ sản phẩm

Mạng lưới thương nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay bao

gồm các chợ truyền thống hình thành và phát triển lâu đời, các cửa hiệu, các siêu

thị và trung tâm thương mại Các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hiệu và một số chợ truyền thống đảm nhận phân lớn hoạt động bán lẻ

Trang 15

CHUONG DAN NHAP Gidi thiéu dé tai

Minh đã hịa nhập vào sự đổi mới của Kinh tế cả nước, đã thay đổi hình thức kinh

doanh bán lẻ từ những cửa hàng nhỏ bao cấp, người bán khơng cần biết sản phẩm

chỉ chờ thương nghiệp quốc doanh đưa hàng phân phối và phân phối theo tem

phiếu cho người tiêu dùng đã kịp thời thay đổi thành những cửa hàng hiện đại,

phong cách kinh doanh văn minh lịch sự về phía người mua lẫn người bán, mặt

bằng rộng rãi, thống mát, tiện nghi, hàng hĩa phịng phú, người mua tự do lựa chọn sản phẩm mình ưa thích với giá cả được niêm yết trên từng sản phẩm đã thu hút đơng đảo khách hàng đến mua sắm, Những cửa hàng tự chọn này được người

tiêu dùng biết đến với tên gọi là Coop-Mart đã thu hái được sự thành cơng đáng kể và đã mở rộng và phát triển loại hình siêu thị từ một siêu thị vào tháng 2 năm

1996 đã nâng lên đến nay là 6 siêu thị

Với sự thành cơng của việc kinh doanh loại hình siêu thị của SaiGon-Coop thì cũng chính là động cơ thúc đẩy các nhà kinh doanh cùng tham gia lĩnh vực này Chính vì vậy, số lượng siêu thị chỉ cĩ 1-2 trong năm 1996 đã nâng lên khoảng 50 đơn vị lớn nhỏ mang tên siêu thị, và theo sự sàng lọc của thị trường đến nay cịn khoảng 22 siêu thị Ngồi ra, một số cơng ty nước ngồi đã hoặc sẽ mở thêm những siêu thị, làm gia tăng sự cạnh tranh với nhau trong ngành

Trước tình hình phát triển mạnh mẽ loại hình này cộng với dấu hiệu đi

xuống và giảm mạnh của tốc độ tăng trưởng kinh tế của thành phố trong 2 năm

1998-1999, điều thách thức đặt ra trước SaiGon-Coop ngày nay là làm thế nào kinh doanh và duy trì những cửa hàng Coop-Mart cĩ thể đứng vững trước tình hình thị trường và mơi trường đang biến đổi nhanh chĩng , đặc biệt là khi cĩ sự tham gia của các cơng ty lớn của nước ngồi trên lĩnh vực kinh doanh, vấn đề đặt

Trang 16

CHUONG DAN NHAP

Gidi thiéu dé tai

doanh mà yếu tố ưu thế cạnh tranh luơn là bí quyết của sự thành cơng Nĩ địi

hỏi cấp lãnh đạo SaiGon phải xem xét ở đâu cĩ cơ hội và đầu tư vào cơ hội nào?

Phải đầu tư như thế nào? Cần những nguồn lực gì? Kiểm sốt nguồn lực như thế nào để đạt hiệu quả nhất?

Vì vậy, việc hoạch định chiến lược kinh doanh siêu thị của SaiGon-Coop là

một nhu cầu hết sức cấp bách và cần thiết, nhất là khi bối cảnh kinh doanh ngày

càng cĩ nhiều sự thay đổi thì chiến lược kinh doanh sẽ giúp cho Sai Gon-Coop thích nghi và nắm bắt được các cơ hội của thị trường, nâng cao được lợi thế cạnh tranh, quản trị được các nguy cơ đe dọa và những rủi ro để đảm bảo được những

an tồn tương đối trong kinh doanh, dự đốn được mơi trường sắp tới và dự trù

được các giải pháp hỗ trợ cho mục tiêu đã chọn

Hoạch định chiến lược kinh doanh siêu thị của SaiGon-Coop là một đĩng gĩp đáng kể vào sự thành cơng hoạt động kinh doanh của SaiGon-Coop trong tinh hình cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, tình hình thị trường ngày nay khơng cịn là mảnh đất màu mỡ những năm 1995,1996, 1997 là đỉnh cao của sự thành cơng của hoạt động siêu thị Hoạt động kinh doanh của SaiGon-Coop thành

cơng cũng chính là sự đĩng gĩp của thành phần kinh tế tập thể là thành phần kinh tế quan trọng cùng với thành phần kinh tế quốc doanh tạo nên sự phát triển của

thương mại bán lẻ theo định hướng Xã hội chủ nghĩa gĩp phần vào sự phát triển

chung của thành phố

I/-NỘI DUNG NGHIÊN CÚU:

Trang 17

CHUONG DAN NHAP

Nội dung nghiên cứu

- Phân tích đánh giá tình hình kinh tế, nhu cầu mua sắm và sự ra đời của các siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh, vai trị của siêu thị trong kinh doanh bán lẻ và xu hướng phát triển loại hình siêu thị, 8b hình hoạt động của các đối thủ

cạnh tranh và đối thủ tiềm ẩn

- Phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh siêu thị của SaiGon-Coop, phan tích những mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ trong hoạt động của SaiGon-Coop

- Hoạch định chiến lược kinh doanh siêu thị của SaiGon-Còp cùng với các

chiến lược chức năng

III/-PHUONG PHAP NGHIEN CUU:

Những thơng tin cần thiết để hoạch định chiến lược kinh doanh siêu thị của SaiGon-Coop bao gồm:

- Tình hình kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh

- Tình hình kinh doanh siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh; những thuận lợi

và hạn chế của hoạt động siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh

- Quan điểm, thái độ của người tiêu dùng đối với siêu thị - Xu hướng hoạt động siêu thị trong giai đoạn 2001-2005 - Các yếu tố dự báo vĩ mơ cĩ liên quan đến hoạt động siêu thị

- Tình hình hoạt động kinh doanh siêu thị của SaiGon-Coop và các đối thủ cạnh tranh

Trang 18

CHUONG DAN NHAP

Phương pháp nghiên cứu * Thơng tin về quan điểm, thái độ người tiêu dùng đối với siêu thị vờ xu

hướng hoạt động của siêu thị được thu thập qua Báo cáo Kết quả nghiên cứu khoa học đề tài Nghiên cứu hành vi khách hàng tại siêu thị của Thạc sĩ Hồng Trọng trường Đại học Kinh Tế vào tháng § năm 2000, đợt khảo sát phỏng vấn hộ dân do SaiGon-Coop thực hiện vào tháng 7 năm 2000, và đợt khảo sát của cơng ty AC Nielsen Australia cơng bố trên báo Đầu tư ngày 11 thang 11 đãng 1999,

* Thơng tin về các yếu tố vĩ mơ được tổng hợp từ tài liệu của Cục Thống Kê thành phố, bản “Điều chỉnh quy hoạch Kinh tế-Xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010” và bản dự thảo “Định hướng phát triển và chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành dịch vụ trên địa bàn” được thực hiện bởi Viện Kinh tế thành phố Hồ

Chí Minh tháng 3 và tháng 9 năm 2000, “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1996 —- 2000 và định hướng kế hoạch phát triển giai đoạn 2001-2005” của Úy Ban nhân dân TP HCM tháng 9/2000

* Thơng tin về hoạt động của SaiGon-Coop được thu thập từ các “Báo cáo tổng kết và mục tiêu phương hướng của SaiGon-Coop”

* Tổ chức lấy ý kiến đánh giá các tác động đối với hoạt động siêu thi t cic

cán bộ lảnh đạo chủ chốt của Saigon Coop thơng qua Bảng cho điểm các yếu tố

theo tài liệu nghiên cứu của Fred R David

IV/-PHAM VI VA GIOI HAN CUA DE: TAI:

- Đề tài chỉ hoạch định chiến lược cấp Cơng ty trong giai đoạn 5 năm từ

2001-2005

- Khi phân tích hoạt động siêu thị chỉ phân tích trong phạm vi thành phố Hồ Chí Minh

Trang 19

CHUONG DAN NHAP

Phạm vi và giới hạn đề tài

- Khi phân tích hoạt động SailGon-Coop, chỉ phân tích những hoạt động liên quan đến việc quản lý kinh doanh siêu thị

V/- BO CUC CUA LUAN VĂN:

Luận văn gồm 4 chương: |

- Chương I: GIOI THIEU SAIGON COOP VA TINH HINH KINH DOANH

SIEU THI CUA SAIGON COOP

Chương này nhằm giới thiệu về Saigon Coop bao gồm quá trình thành

lập, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và nhân sự, vốn, kết quả kinh doanh tổng

hợp, tình hình đầu tư siêu thị bao gồm việc giới thiệu về các siêu thị của Saigon Coop, đánh giá của người tiêu dùng đối với hệ thống Coop Mart, thị phần Coop

Mart

Kế đến là phần phân tích đánh giá các nguồn lực nội bộ bao gồm nguồn

nhân lực với cơ cấu phân bố, trình độ, độ tuổi, đào tạo huấn luyện, đánh giá về nguồn tài chính, nguồn thơng tin, đánh giá hoạt động marketing, hoạt động quản lý, hoạt động mua hàng

Cuối cùng là ma trận đánh giá các yếu tố bên trong

- Chương II: MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VĨ MƠ CỦA SAIGON CO-OP

Chương này phân tích những đặc điểm cuả thành phố Hồ Chí Minh về chính trị, các đặc điểm tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, các đặc điểm về văn hĩa xã hội dân số tiêu dùng, các đặc điểm về kinh tế, tài chính ngân hàng đặc biệt đi sâu nhấn mạnh về tình hình thương mại dịch vụ, các đặc điểm về kỹ thuật cơng

Trang 20

CHUONG DAN NHAP

Bố cục Luận văn

Qua phân tích và dự báo các yếu tố vĩ mơ tác động đến hoạt động kinh doanh siêu thị của Saigon Co-op, ma trận yếu tố bên ngồi được thiết lập để đánh giá mức độ phản ứng của Saigon co-op đối với các yếu tố vĩ mơ

- Chung Il: MOI TRUONG TAC NGHIEP CUA SAIGON CO-OP

Phần I: Giới thiệu tình hình kinh doanh siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh

về sự ra đời của các siêu thị, quy mơ hoạt động, mặt hàng kinh doanh, tổ chức bán

hàng và phương thức thanh tốn, nguồn hàng, giá cả, trang thiết bị cơ sở vật chất,

các chương trình khuyến mãi, những thuận lợi và hạn chế của siêu thị tại thành

phố Hồ Chí Minh

Phân II: Phân tích hành vi và quan điểm của khách hàng về hoạt động siêu thị tại thành phố Hồ Chí Minh thơng qua việc phân tích nhu cầu mua sắm và hành vi của người tiêu dùng bao gồm quan điểm người tiêu dùng về siêu thị, thái độ

người tiêu dùng về siêu thị, mức độ thường xuyên đi siêu thị, Dịp đi siêu thị, mặt hàng quan tâm khi mua sắm, chỉ tiêu tại siêu thị, mức độ thỏa mãn của khách hàng và hướng hoạt động siêu thị trong tương lai

Phần III: Phân tích tình hình các đối thủ cạnh tranh bao gồm việc phân tích tình hình kinh doanh của các siêu thị Maximark, siêu thị Miễn Đơng, và các đối

thủ tiểm ẩn như Đại siêu thị Cora, siêu thị bán sỉ, các dự án mở rộng loại hình siêu thị của Tổng cơng ty thương mại, các loại hình thay thế như chợ truyền thống, thương mại điện tử

Phân IV: Phân tích khách hàng cung cấp

Phân VY: Đánh giá các phản ứng của Saigon Coop và các đối thủ cạnh tranh

là Maximark và Cora đối với mỗi nhân tố cĩ vai trị thiết yếu cho sự thành cơng của hoạt động siêu thị bằng việc thiết lập ma trận hình ảnh cạnh tranh để tìm ra

Trang 21

CHUONG DAN NHAP Bố cục Luận văn - Chương IV: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGON COOP ĐẾN NĂM 2005

Phần I: Tổng hợp các yếu tố tác động bao gồm mơi trường vĩ mơ, mơi

trường tác nghiệp và hồn cảnh nội bộ

Phân II Thiết lập ma trận SWOT trên cơ sở phân tích các mặt mạnh, yếu, nhận diện các nguy cơ và cơ hội và sự phối hợp qủa lại của các nội dung để làm

cơ sở cho sự lựa chiên chiến lược

Thiết lập ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động để chỉ ra loại

chiến lược mà Saigon Coop cần theo đuổi

Phần TII: xác định mục tiêu trong giai đoạn 2001-2005 và xây dựng chiến lược kinh doanh siêu thị của Saigon Coop cùng những chiến lược chức năng

Trang 22

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

CHUONG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SAIGON CO-OP U- QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP:

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, thống nhất đất nước, một khơng khí đổi đời đã tràn ngập khắp nơi Trong muơn vàn khĩ khăn phức tạp của thời kỳ đầu giải phĩng, chánh quyển thành phố non trẻ đã từng bước xây dựng

nền mĩng cho một chế độ mới lấy mục tiêu phục vụ nhân dân là kim chỉ nam cho

các hành động của mình Trong bối cảnh đĩ ngày 30/10/1975, Hợp tác xã tiêu thụ và mua bán khĩm 1 Phường cây Sung Quận 7 (nay là HTX tiêu dùng P.14, Q.8)

đã được thành lập nhằm mục đích tổ chức việc phân phối hàng hĩa đến tay người lao động, hạn chế hoạt động đầu cơ nâng giá trong tình hình hàng hĩa khan hiếm

khi sản xuất chưa được khơi phục |

Phong trào HTX tiêu thụ và mua bán từ đĩm lửa trên đã lan rộng khắp

thành phố từ thành thị đến nơng thơn, được sự hưởng ứng nhiệt tình của bà con lao

động Giai đoạn năm 1975-1988 tổ chức phân phối hàng hĩa phục vụ đời sống

nhân dân lao động và xã viên trên địa bàn dân cư với hai phương thức là đại lý bán hàng hĩa tiêu dùng và vật tư nơng nghiệp, ủy thác thu mua mua nơng sản cho thương nghiệp quốc doanh theo giá chỉ đạo và phương thức tự doanh theo giá thỏa thuận những mặt hàng Nhà nước khơng quản lý hoặc thương nghiệp quốc doanh chưa kinh doanh hết Đặc điểm của phong trào HTX mua bán thời kỳ này là kinh doanh theo giá thỏa thuận để phục vụ cho xã viên và người tiêu dùng bên cạnh

Trang 23

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Quá trình thành lập

bán các hàng hĩa theo giá chỉ đạo của Nhà nước, xã viên rộng rãi, hầu hết hộ dân đều tham gia xã viên Năm 1981 Thành ủy-Ủy ban nhân dân TP đã tặng ngành thương nghiệp HTX danh hiệu “Người nội trợ đảm đang của nhân dân” Năm 1985 Chính phủ đã phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động cho HTXMB P.14,

Q.8 va nhiều huân chương lao động hạng II, II, bằng khen của Hội đồng Bộ trưởng, Thủ Tướng Chính phủ, cờ thi đua xuất sắc dẫn đầu ngành Nội thương cho nhiều HTX, Cơng ty thương nghiệp HTX trong thời kỳ đầu phơn thịnh của phong trào HTXMB thành phố

Từ sau khi đất nước chuyển sang nên kinh tế thị trường, trước sự thay đổi của cơ chế mới nhiều HTX chưa quen với cách làm ăn kiểu kinh tế thị trường nhất là sự thay đổi lãi suất tín dụng ngân hàng quá cao nên nhiều HTX bị thua lỗ mất vốn phải giải thể, ảnh hưởng lớn đến lịng tin của lãnh đạo, nhân dân và xã viên dẫn đến nhiều chính quyền Quận huyện đã buộc giải thể hàng loạt các HTX làm

cho phong trào HTX sa sút nghiêm trọng Cán bộ HTX hoang mang khơng biết đi

về đâu Đầu năm 1989, theo sự chỉ đạo của Trung ương về việc giảm cơ quan

quản lý trung gian của các HTX, UBND thành phố quyết định giải thể Liên hiệp

xã thủ cơng nghiệp tiểu cơng nghiệp thành phố và Quận huyện, tiếp theo đĩ Ban quản lý HTXMB thành phố và Quận huyện cũng chuẩn bị giải thể Trước tình hình đĩ, Ban quản lý HTXMB thành phố đã đề xuất UBND thành phố cho thành

lập Liên hiệp HTXMB thành phố và Quận huyện với hai chức năng: là tổ chức kinh tế HTX, hoạt động kinh doanh tổng hợp theo định hướng kinh tế - xã hội của

thành phố, đồng thời cịn là tổ chức kinh tế đầu đàn để hỗ trợ cho các HTXMB cơ sở, làm chức năng tổ chức vận động, phát triển phong trào HTXMB, huấn luyện đào tạo, cung cấp thơng tin kinh tế kỹ thuật và quản lý Quỹ Bảo hiểm xã hội của

10

Trang 24

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Quá trình thành lập các HTXMB cơ sở Theo đĩ, quyết định 258 ngày 12/5/1989 của UBNDTP đã thành lập Liên hiệp HTXMPB thành phố

Từ nhận thức được HTX trước hết phải hoạt động với tính cách là một

doanh nghiệp trong cơ chế thị trường, phẩi xem trọng hiệu quả kinh doanh, nếu

khơng tồn tại được trong nền kinh tế cạnh tranh thì HTX khơng thể thực hiện được

mục tiêu tốt đẹp của mình là nhằm mục đích phục vụ xã viên và người lao động Từ nhận thức trên, phong trào HTX từng bước được củng cố Đặc biệt hoạt động

của các LHHTXMB Quận huyện và LHHTXMB thành phố từng bước tỏ ra thích hợp với cơ chế thị trường, đã biết vận dụng những lợi thế mà chính sách mở cửa mang lại như kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp, hợp tác đầu tư liên doanh với nước ngồi, đại lý phân phối sỉ cho các nhà sản xuất lớn

Theo đà phát triển đĩ, chỉ một thời gian ngắn LHHTXMB thành phố đã

trở thành đơn vị HTX đầu tiên được Bộ thương mại cấp giấy phép kinh doanh XNK trực tiếp với tén giao dịch đối ngoại là Saigon Union oƒ Trading Cooperatives gọi tắt la Saigon Co-op

Ngồi hoạt động của mình, Saigon Co-op cịn làm đầu mối xuất nhập khẩu ủy thác cho các HTX và LHHTX Quận huyện Từ hoạt động xuất nhập khẩu đã giúp cho Saigon Co-op tiếp xúc làm ăn với các cơng ty nước ngồi lớn, học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến và phong cách kinh doanh năng động Saigon Co-

op đã trở thành một đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu cĩ uy tín với gần 100

khách hàng nâng kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 50 triệu USD vào năm 1995- 1996 Saigon Coop cũng là đơn vị đầu tiên nhanh chĩng xúc tiến hoạt động hợp tác liên doanh với nước ngồi theo Luật đầu tư nước ngồi Năm 1991 đã tham

gia thành lập Cơng ty liên doanh Nước giải khát quốc tế [BC cùng với hai cơng

ty trong nước và sau đĩ tự tìm kiếm đối tác xây dựng 3 cơng ty liên doanh với 11

Trang 25

CHUONG I: GIOT THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Quá trình thành lập

Gillette (Mỹ) thành lập Cơng ty liên doanh Oral-B VN, liên doanh với Hasegawa (Nhật Bản) thành lập cơng ty liên doanh Hasesaico-op, liên doanh với ICP Chemaquest (Singapore) thành lập cơng ty liên doanh ICP Chemquest VN

Chính từ những hoạt động kinh tế đối ngoại thành cơng đĩ đã nâng cao vị

thế của Saigon Co-op trên thương trường gĩp phần tạo thế và lực mới cho phong

trào, củng cố lịng tin của CBCNV, xãviên:

Đến ngày 16-17/12/1998 Đại hội chuyển đổi LHHTXMPB/TP thành Liên

hiệp Hợp tác xã thương mại thành phố với 20 Hợp tác xã thành viên hoạt động theo Luật Hợp tác xã được ban hành vào năm 1997,

IU/- CHỨC NĂNG NHIÊM VỤ:

Liên hiệp HTXTM/TP với các HTX thành viên cùng hoạt động với chức năng thương mại, bán sỉ, bán lẻ cĩ mạng lưới cửa hàng tại các địa bàn của HTX, liên kết gia nhập thành lập Liên hiệp HTXTMTP/HCM Xuất phát từ tính chất của HTX, LHHTXTM thành phố là một tổ chức kinh tế-xã hội với tính chất

kinh tế địi hỏi Liên hiệp phải hoạt động như các doanh nghiệp khác, phấn đấu để đủ sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường, lấy hiệu quả kinh tế làm trọng, thực hiện hạch tốn kinh doanh và tính chất xã hội yêu cầu LHHTXTM thành phố phải quan tâm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần, văn hĩa cho thành

viên, xã viên va CBCNV đang cơng tác tại Liên hiệp đồng thời cịn phải quan tâm đến cộng đồng xã hội chung quanh như tích cực tham gia các chương trình xã hội từ thiện do chính quyền TP phát động, bảo vệ mơi trường sống, bảo vệ lợi ích

người tiêu dùng, tham gia đấu tranh gìn giữ hịa bình trên thế giới Liên hiệp cịn phải xây dựng mối quan hệ hợp tác, liên kết giúp đỡ lẫn nhau với các tổ chức HTX trong nước và phong trào HTX quốc tế

12

Trang 26

CHUONG I: GIOT THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Chức năng nhiệm vụ

Từ năm 1994, nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động bán lẻ nhất là hoạt động siéu thi, Saigon Co-op đã nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm của

phong trào HTX quốc tế như HTX tiêu dùng Nhật Bản, HTX NTUC Fairprice của

Singapore, HTX Thụy Điển, HTX Ý và các doanh nghiệp trong nước Siêu £hị

Coop mart Cống Quỳnh đã được ra đời vào đầu năm 1996 là kết quả của quá trình học hỏi các HTX nước ngồi cũng như quyết tâm và tấm fees cia CBCNV

Saigon Co-op nhằm xây dựng cửa hàng bán lẻ văn minh hiện đại dành cho tầng lớp CBCNV và người dân cĩ thu nhập trung bình Từ thành cơng của siêu thị Cống quynh, Saigon Coop đã nhân ra 6 siêu thị lớn vờ 02 siêu thị nhỏ với quy mồ ngày càng lớn hơn, đẹp hơn, hiện đại hơn trở thành một chuỗi siêu thị cĩ uy

tín với doanh số bán chiếm hơn 50% thị phần các siêu thị trong thành phố, nâng doanh số bán lễ của Saigon Co-op từ 14 tỷ đồng năm 1989 lên 229 tỷ đồng vào

năm 1999, dự kiến năm 2000 sẽ đạt 380 tỷ đơng Sự hình thành chuỗi siêu thị Co- op mart chứng tỏ tổ chức HTX cĩ thể trở thành những doanh nghiệp quy mơ lớn, họat động thích ứng với nền kinh tế đang trong quá trình cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa

Bên cạnh hoạt động kinh doanh bán lẻ dưới hình thức siêu thị, Saigon Coop cịn cĩ những hoạt động đại lý phân phốt, kinh doanh xuất nhập khẩu, gia cơng

sản xuất chế biến thực phẩm với xí nghiệp nước chấm Nam Dương mang nhãn

hiệu con mèo đen, kinh doanh dịch vụ du lịch HI/- CƠ CẤU TỔ CHỨC:

Theo Điều lệ của LHHTXTM/TP, thì Đại hội thành viên cĩ quyển quyết định cao nhất, Đại hội thành viên bầu ra Hội đồng quản trị là đại diện cho các

thành viên, thực hiện chức năng quản lý hoạt động của Saigon Coop theo Điều lệ

và Nghị quyết của Đại hội thành viên và Ban Kiểm sốt để kiểm tra giám sát

13

Trang 27

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Cơ cấu tổ chức

hoạt động của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc và đơn vị thành viên về việc thực hiện Luật HTX, Điều lệ, Nghị quyết của Đại hội thành viên

Từ Hội đồng quản trị đã chọn và phê chuẩn Tổng Giám Đốc là đại diện

pháp nhân của Saigon Co-op chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước pháp luật về hoạt động điều hành cơng việc hàng ngày của Saigon Coop

HĐQT bổ nhiệm các Phĩ Tổng giám đốc và Kế tốn trưởng theo để nghị của Tổng giám đốc Số lượng cơ cấu như sau: - - Hợp tác xã thành viên: 21 - - Hội đồng quản trị: 7 - Ban Kiểm sốt: 3 - Ban Tổng Giám Đốc: 3

Giúp việc cho Ban Tổng giám đốc là các Phịng, Ban chuyên mơn nghiệp

vụ theo sơ đồ tổ chức ở trang sau

Theo sơ đồ tổ chức này thì Saigon Coop được chia thành ba 3 bộ phận là quần lý, mua và bán được phụ trách trực tiếp bởi 2 Phĩ tổng giám đốc Hoạt động kinh doanh của Saigon Coop bao gồm bán sỉ, bán lẻ, kinh doanh xuất nhập khẩu,

sản xuất chế biến, dịch vụ du lịch, liên doanh

Chức năng, nhiệm vụ một số Phịng, Ban như sau:

- Phịng Tổ chức: báo cáo trực tiếp cho Tổng giám đốc, và được điều hành

bởi một Trưởng phịng và một Phĩ phịng, cĩ nhiệm vụ quản trị nguồn nhân lực

bao gồm đào tạo huấn luyện, tuyển dụng, các chế độ lương thưởng, phúc lợi liên quan đến người lao động, bố trí lao động, để bạt nâng cấp

- Phịng Nghiên cứu và phát triển: báo cáo trực tiếp cho Tổng GÐĐ và được

điều hành bởi một Trưởng phịng, cĩ nhiệm vụ nghiên cứu khảo sát định vi hang 14

Trang 29

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Cơ cấu tổ chức

hĩa, phát triển các loại hình kinh doanh dịch vụ mới, đổi mới cơng nghệ, lập kế hoạch kinh doanh và quản lý kế hoạch kinh doanh, đưa ra chiến lược phát triển

- Ban Thanh tra: báo cáo trực tiếp cho Tổng GĐ và được điều hành bởi

một Trưởng ban và một Phĩ ban cĩ nhiệm vụ thanh tra các đơn tố cáo khiếu nại, các vụ việc tiêu cực trong quản lý, tuyên truyền giáo dục vận động CBCNV phát

hiện tiêu cực và đề ra các biện pháp ngăn chặn tiêu cực |

- Phịng Kế tốn-Tài chính: báo cáo trực tiếp cho Phĩ TGĐ TT và được

điều hành bởi một Kế tốn trưởng và một Kế tốn phĩ cĩ nhiệm vụ quản lý tài sản, tài chính, kinh doanh tiễn tệ, theo dõi luân chuyển tiền tệ, kiểm tra thực hiện

quy chế quản lý tài chính của các đơn vị

- Phịng Hành chánh quản tri: báo cáo trực tiếp Phĩ TGĐTT và được

điều hành bởi một Trưởng Phịng và một Phĩ phịng cĩ nhiệm vụ quan tri cdc

cơng việc hành chánh như văn thư lưu trữ, đĩng dấu, giấy phép thủ tục, tiếp tân,

khánh tiết, hội họp, quản lý các kho, bảo quản tài sản như vệ sinh, bảo trì sữa

chữa, quản lý tổ xe

- Phịng Kỹ thuật dự án: báo cáo trực tiếp Phĩ TGĐTT và điều hành bới một Trưởng phịng và một Phĩ phịng, cĩ nhiệm vụ quản lý Phịng vi tính, phát

triển mạng lưới, lập dự án đầu tư, theo dõi việc xây dựng và đầu tư trang thiết bị IV/- NHÂN SỰ:

Tổng số Cán bộ CNV của Saigon khơng tính đến HTX thành viên là

1,083 người, tuổi đời bình quân là 32 tuổi, trong đĩ nữ chiếm 57%, thu nhập bình

quân 1.45 triệuđ/người/tháng

Tổng số xã viên của các HTX thành viên là 5,758 người, bình quân 274 xã viên/HTX với số lao động bình quân của các HTX là 924 người trong đĩ nữ chiếm 58%, thu nhập bình quân 720,000đ/người/tháng

Trang 30

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Nhân sự

Tổng số cán bộ cơng nhân viên Saigon Coop 1a 1,083 người, chia ra như sau:

Bảng 1: Tổng số cán bộ cơng nhân viên Saigon Co-op Bộ phận Số lượng | Tỷ lệ phần trăm Văn phịng chính 136 12.56% Coop Mart 741 | 68.42% Cửa hàng 63 5.82% Xí nghiệp 93 §.59% Tổng đại lý 36 3.32% Trung tâm du lịch 7 0.65% M Coop Mart 7 0.65%

Nguồn: Báo cáo tình hình nhân lực Saigon Co-op (Phịng TCHC tháng 5/2000)

Về trình độ được chia ra theo bẳng 2:

Bảng 2: Trình độ cán bộ, nhân viên Saigon Co-op Trình độ Số lượng Tỷ lệ % Cao hoc, Dai hoc, CD 228 21.05% PTTH, Trung cấp 578 53.37% Dưới PTTH 277 25.58%

Nguồn: Báo cáo tình hình nhân lực Saigon Co-op (Phịng TCHC tháng 5/2000)

Tuổi đời bình quân là 32.3 tuổi chia ra:

16

Trang 31

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP Nhân sự Bảng 3: Độ tuổi cán bộ, nhân viên saigon Co-op Bộ phận Số tuổi bình quân Văn phịng chính 35.24 Coop Mart 30.96 Cửa hàng 36.55 Xí nghiệp 36.32 Tổng đại lý 31.08 Trung lâm du lịch 32.57 M Coop Mart 31.43 Nguồn: Báo cáo tình hình nhân lực Saigon Co-op (Phịng TCHC tháng 5/2000) V/- VỐN:

Nguồn vốn hoạt động của Saigon Co-op gồm cĩ vốn tích lily trong quá trình kinh doanh của LHHTXMB/TP trước khi chuyển đổi được chuyển sang cho LHHTXTM/TP là vốn khơng chia sẽ được bổ sung hàng năm từ quỹ phát triển sản xuất kinh doanh, vốn gĩp của thành viên với mức gĩp vốn tối thiểu quy định trong Điều lệ là 50,000,000 đVN/HTX, vốn cơng trợ và vốn vay

Saigon Coop là đơn vị Liên hiệp hợp tác xã với thành viên là các hợp tác

xã gĩp vốn thành lập với tổng vốn pháp định là 25 tỷ đồng, trong đĩ vốn gĩp thành viên là 6.5 tỷ đồng, vốn khơng chia 18.5 tỷ đồng

Trang 32

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUAT SAIGON CO-OP

Vốn — kết quả kinh doanh tổng hợp Doanh thu các HTX trong năm 1999 vào khoảng 377 tỷ đồng và doanh thu của Liên hiệp là 426 tỷ đồng Tổng doanh thu mà Saigon Coop đạt được trong năm 1999 là §03 tỷ đồng tăng 3% so năm 1998, với doanh thu bán lẻ chiếm 44%

Trong doanh thu của HTX thành viên thì bán lẻ chiếm 33%, bán buơn chiếm 67%

với tỷ trọng hàng LTTP chiếm 34% Trong doanh thu của Liên hiệp thì bán lẻ

chiếm 53.75%, bán buơn 46.24% với tỷ trọng hàng LTTP là 30% |

Tổng lợi tức trước thuế của Saigon Coop trong năm 1999 là 7 tỷ đồng với

tỷ suất lợi nhuận /doanh thu là 0.87% Nếu khơng tính đến HTX thành viên thì

tổng lợi tức trước thuế là 5.1 tỷ đồng tăng 10% so năm 1998 với tỷ suất lợi

nhuận/doanh thu là 1.2%

Tổng mức thuế mà Saigon Coop thực hiện đối với ngân sách Nhà Nước khơng kể các HTX thành viên là 14 tỷ đồng trong đĩ thuế GTGT là 6.6 tỷ đồng

VH/- HOAT ĐỘNG KINH DOANH SIÊU THỊ CỦA SAIGON CO-OP:

7.1 Tình hình đầu tư siêu thị của Saigon Coop:

Vào đầu năm 1996 Saigon Coop đã đầu tư xây dựng một siêu thị đầu tiên tại 189C Cống Quỳnh Quận 1 với tên gọi Coop Mart Cống Quỳnh Năm 1997 đầu tư sữa chữa nâng cấp cửa hàng Trần Hưng Đạo thành Coop Mart Trần Hưng Đạo

khai trương ngày 30/4/1997 Ngày 18/1/1998 khai trương Coop Mart Hậu Giang Q6 Ngày 19/6/1999 khai trương Coop Mart Đầm Sen Q.11, ngày 7/8/1999 khai trương Trung tâm thương mại Nhật Nam là liên doanh giữa Saigon Coop và cơng ty Hasegawa (Nhật bản) Ngày 31/12/1999 khai trương Coop Mart Nguyễn Đình Chiểu Tháng 2/2000 khai trương Coop Mart Đinh tiên Hồng và dự kiến khai trương Coop Mart Phú Lâm tại Phú Lâm vào tháng 12/2000

18

Trang 33

CHUONG I: GIGI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

Như vậy, tính từ năm 1996 đến nay, Saigon Coop là đơn vị duy nhất tại

thành phố HCM đã liên tục đầu tư xây dựng hệ thống siêu thị hình thành 7 Coop

mart, 1 Trung tam thudng mai va 2 mCoop mart

7.2_ Giới thiệu hoạt đơng của các siêu thi Saigon Co-op:

7.2.1_COOP MART CONG QUYNH: (xem phu luc 1)

Coop mart Cống Quỳnh ra đời từ năm 1996, là đơn vị cĩ diện tích kinh

doanh nhỏ nhất trong hệ thống siêu thị Saigon Coop nhưng đạt được doanh thu cao nhất, được báo Saigon Tiếp thị ngày 19/6/1999 đánh giá là “siêu thị kinh doanh thành cơng đạt doanh số cao nhất trong các siêu thị với doanh thu bình quân đạt 250 triệuđ/ngày, thu 24 tỷ năm 96, 58 tỷ năm 97 và 105 tỷ năm 1998

Năm 1998 doanh thu đạt gấp 4 lần so năm 1996, là đơn vị siêu thị duy nhất nhận được Bằng khen của Chính phủ trong năm 1998 Duy trì được lượng khách ốn

định từ 3,000 — 3,800 người/ngày Thu nhập bình quân của người lao động là 2.7triệu đồng /người/tháng

Biểu Đồ Doanh Thu

Trang 34

CHUONG I: GIGI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

7.2.2_COOP MART TRẦN HƯNG ĐẠO: (xem phụ lục 1)

Coop Mart Trần Hưng Đạo ra đời vào tháng 4/1997 đã đạt doanh số 18.47 tỷ và tăng lên 34.5 tỷ đồng năm 1998, 34 tỷ đồng năm 1999 Tuy địa hình khơng

thuan Idi, Coop Mart THD đã tích cực tố chức chế biến một số mặt hàng thực

phẩm như bánh ngọt, dưa chua, kim chỉ, rau câu, chè, xơi để phục vụ nhu cầu NTD Đơn vị cịn tổ chức các chuyến xe bán hàng lưu động ở các cơng ty, bệnh

viện duy trì được lượng khách nên ổn định từ 1500 — 1700 người/ngày Thu nhập bình quân 1.7triệu đồng/người/tháng

Trang 35

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

7.2.3 COOP MART HAU GIANG: (Xem phụ lục 1)

Coop Mart Hậu Giang ra đời từ 18/1/1998 đạt được doanh số là 37.7 tỷ đồng và 41 tỷ đơng năm 1999, Coop Mart Hau Giang dat vi tri tai Quan 6 với đặc

điểm thị trường bán sỉ tấp nập với chợ sỉ Bình Tây, chợ Kim Biên, Chợ Cây Gõ, nhiều dân cư là người Việt gốc Hoa, thu nhập dân cư cịn thấp, tệ nạn trộm cắp

phức tạp Tuy nhiên, Coop Mart Hậu Giang vẫn thu hút được khách hàng qua

mặt bằng rộng , thơng thống, thu hút được một lượng khách nền ổn định từ 2000

người/ngày Trong năm 1999 đã mở rộng mặt bằng kinh doanh lên là 1,200m2

Thu nhập bình quân 1.7 triệu đồng/người/tháng

Trang 36

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

7.2.4 COOP MART DAM SEN: (xem phu luc 1)

Coop Mart Đầm Sen khai trương tháng 6/1999 đã đạt mức doanh thu năm

1999 là 21 tỷ đồng Đặc điểm của Coop Mart Đầm Sen là cĩ mặt bằng rộng, địa

điểm gần khu vui chơi giải trí Đầm Sen là khu vui chơi giải trí lớn của thành phố Tuy nhiên khách nền dân cư cĩ thu nhập thấp Ngồi các mặt hàng phổ biến như các siêu thị, Coop Mart Đầm Sen cịn kinh doanh cả hàng điện máy, điện tứ, hàng nội thất Thu nhập bình quân 1.5 triệu đơng/người/tháng

Trang 37

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

7.2.5 COOP MART NGUYEN DINH CHIEU: (Xem phu luc 1)

Coop mart Nguyén Đình Chiểu tuy mới hoạt động vào đầu năm 2000 nhưng do vị trí nằm ở gĩc ngã tư Nguyễn Đình Chiểu- Nam Kỳ Khởi Nghĩa là khu vực

trung tâm thành phố, là khu vực dân cư cĩ thu nhập từ trung bình trở lên và nhiều

khách nước ngồi nên doanh số đạt được khá cao khi mới bắt đầu hoạt động so với Coop Mart Cống Quỳnh với doanh số bình quân 250triệu đồng/ngày Khách

hàng của Coop Mart NĐC tập trung ở Quận 3 (21.9%) và Quận 1 (13.9%) Tuy nhiên khách từ các quận khác cũng nhiều như Q.Bình Thạnh (12.4%), Tân Bình (11.9%), Gị Vấp (5.5%) Lượng khách đến với Coop mart NĐC là do cĩ sự luân

chuyển khách hàng giữa NĐC - ĐÐTH - CQ Tỷ lệ khách khơng cịn mua ở CQ để mua ở NĐC là 9.6% Lượng khách đến NĐC cũng là do cĩ một phần đáng kể

lượng khách khơng cịn mua ở các siêu thị khác (19.5%) bao gồm các siêu thị như Maximark, siêu thị Miễn Đơng, Superbowl Thu nhập bình quân 2.5 triệu

đồng/người/tháng

Biểu Đồ Doanh Thu

Trang 38

CHUONG I: GIOI THIEU KHAI QUATSAIGON CO-OP Hoạt động kinh doanh siêu thị

7.2.6 COOP MART ĐINH TIÊN HỒNG: (Xem phụ lục 1)

Cũng như Coop Mart NĐC, Coop Mart ĐTH bắt đầu hoạt động vào tháng 1/2000 nhưng doanh số cũng đạt khá cao 230 triệu đồng/ngày Tọa lạc tại

vị trí khu vực trung tâm văn hĩa-hành chánh-thương mại của Quận Bình Thạnh, đối diện chợ Bà Chiểu và gần các trường học, bệnh viện, khách của ĐTH chủ

yếu tập trung tại Q Bình Thạnh (52.5%), Gị Vấp (14%), Q.1 (6.5%), Q.3 (6%) Đa số khách hàng cĩ mức thu nhập trung bình thấp, lượng khách hàng trẻ khá

đơng đặc biệt là học sinh Lượng khách đến với Coop mart ĐTH cũng là do cĩ sự di chuyển từ các siêu thị khác(Maximark, siêu thị Miền Đơng, CiimarU Thu

Ngày đăng: 05/01/2022, 22:08

w