1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD TÍNH TỐN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN Hiện nhà cao tầng thường có vài tầng hầm Việc tính tốn tường vây cho tầng hầm phụ thuộc nhiều vào biện pháp thi công tầng hầm Trường hợp cho phép đào mở tường vây lúc có cấu tạo tính tốn gần tường chắn Trường hợp khơng cho phép đào mở, việc thi công tầng hầm tiến hành theo biện pháp TOPDOWN SEMI – TOPDOWN Việc tính tốn tường vây trường hợp phải tiến hành theo quy trình đào Trên sở TCXDVN sau kiến nghị cách tính đơn giản cho tường vây thi công tầng hầm biện pháp TOPDOWN SEMI – TOPDOWN Nguyên lý sơ đồ tính: a/ Nguyên lý:  Theo tài liệu “Thiết kế thi cơng hố móng sâu” PGS.TS Nguyễn Bá Kế, trang 37 có nêu “Đối với cơng trình thị có u cầu khắt khe cơng trình xây dựng xung quanh chuyển vị kết cấu chắn đất tính theo áp lực đất tĩnh”, theo nhà chun mơn móng GS Vũ Công Ngữ, TS Phạm Khắc Hiên, ThS Đinh Chính Đạo, ThS Võ Mạnh Tùng nhiều kỹ sư thiết kế xây dựng giàu kinh nghiệm cho rằng: Nên tính tốn tường vây với áp lực đất tĩnh Do vậy, để an tồn ta tính tốn tường vây với áp lực đất tĩnh trọng lực đất hoạt tải q tác dụng mặt đất sinh  Sử dụng nguyên lý cộng tác dụng để tiến hành tính tốn Tải tác dụng vào kết cấu bổ sung dần theo đợt, nội lực chuyển vị cộng bổ sung theo đợt bổ sung tải trọng Cụ thể là: - Giai đoạn đào thứ với sơ đồ tính tải trọng giai đoạn ta có nội lực chuyển vị tường vây giai đoạn - Giai đoạn đào thứ hai, trình gia tải tiếp cho tường vây Với sơ đồ tính tải trọng (tải bổ sung) sinh giai đoạn đào thứ hai có nội lực chuyển vị tường vây giai đoạn hai tải trọng bổ sung sinh Tổng nội lực chuyển vị tường vây kết thúc đào giai đoạn đào thứ hai nội lực chuyển vị tính giai đoạn đào thứ cộng với nội lực chuyển vị tính giai đoạn đào thứ hai (do tải sinh giai đoạn đào thứ hai) - Giai đoạn đào thứ ba, trình tiếp tục gia tải cho tường vây Cũng giai đoạn đào thứ hai, với sơ đồ tính tải trọng (tải bổ sung) sinh giai đoạn đào thứ ba có nội lực chuyển vị tường vây giai đoạn đào thứ ba tải trọng bổ sung sinh Tổng nội lực chuyển vị tường vây kết thúc giai đoạn đào thứ ba tổng nội lực chuyển vị tính giai đoạn đào thứ thứ hai cộng với nội lực chuyển vị tính giai đoạn đào thứ ba - Cứ tiếp tục đáy đào cuối Lưu ý: Nội lực chuyển vị giai đoạn tính với tải trọng bổ sung sinh giai đoạn Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD b/ Sơ đồ tính:  Gần an tồn xét dải tường vây theo phương đứng rộng mét, xem dải cọc chịu lực ngang  Theo tiêu chuẩn thiết kế 20 TCN 21-86, tính tốn cọc chịu tải ngang đất xung quanh cọc xem môi trường đàn hồi đặc trưng hệ số Cz Cũng xem (ở mặt tường vây) gối đàn hồi tường vây với hệ số đàn hồi là: Cz = KZ (T/m3) (1) đó: - K (T/m4) hệ số tỷ lệ phụ thuộc vào loại đất xung quanh tường vây, xác định theo tiêu chuẩn thiết kế 20TCN 21-86 bảng trang 99 (xem trích dẫn cuối); - Z (m) độ sâu đặt gối đàn hồi kể từ mặt đất đào (đáy đào) Gối đàn hồi kể từ mặt đáy đào trở xuống đáy tường vây đặt cách mặt đáy đào không nhỏ nửa khoảng cách gối đàn hồi  Sơ đồ tính cho giai đoạn đào đất thứ nhất: Các sàn BTCT tầng tầng hầm gối đỡ cho tường vây chịu áp lực ngang từ đất đẩy vào Để thi công vành khăn sàn BTCT tầng liền với đỉnh tường vây (trừ phần lỗ mở để thi công đào đất tầng hầm sau này), người ta thường đào đất sâu xuống khoảng từ 1,5m đến 3m (đây giai đoạn đào đất thứ nhất), sau tiến hành ghép ván khuân cột chống để thi công phần sàn BTCT Như ta có sơ đồ tính tường vây giai đoạn đào đất thứ là: Xem dải tường vây dầm liên tục tựa gối đàn hồi, có phần cơng xơn; Các gối đàn hồi đặt liên tục cách từ đáy hố đào đến đáy tường vây, khoảng cách gối đàn hồi lấy 1m (càng gần phù hợp với thực tế), hệ số đàn hồi gối xác định nêu Phần công xôn sơ đồ tính phần dải tường vây dài từ đỉnh tường vây đến mặt đáy đào giai đoạn thứ (Xem hình vẽ với sơ đồ chất tải mục 3a)  Sơ đồ tính cho giai đoạn đào đất thứ hai: Khi phần sàn BTCT tầng thi công đủ khả làm gối đỡ cho tường vây, người ta tiến hành thi công đào đất giai đoạn thứ hai Để sau tiếp tục thi công phần sàn vành khăn đỡ tường vây tầng hầm Ở giai đoạn đào đất người ta tiếp tục đào sâu xuống cách cốt sàn tầng hầm khoảng 3÷4m cho đủ khơng gian thi công đào đất không gian lắp dựng, tháo dỡ ván khuân cột chống cho sàn tầng hầm Do sơ đồ tính nội lực cho dải tường vây tính tốn giai đoạn đào đất thứ hai là: Tương tự trên, xem dải tường vây tính toán dầm liên tục tựa gối đàn hồi đỉnh tường vây liên kết với ngang, ngang thay cho sàn BTCT tầng Các gối đàn hồi xác định trên, bố trí từ đáy đào lần thứ hai tới đáy tường vây Liên kết đầu ngang: Mặc dù sàn, dầm đỉnh tường vây tường vây thi cơng tồn khối với nhau, để đơn giản an toàn xem liên kết đầu ngang với đỉnh tường vây khớp, đầu ngang gối Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD khớp cố định Thanh ngang đưa vào để xét tới biến dạng sàn (nhất sàn có lỗ mở) chịu tác dụng áp lực từ tường vây Tiết diện ngang nên lấy: rộng 1m, dày bề dày sàn Chiều dài ngang lấy giá trị lớn giá trị sau: Giá trị thứ chiều dài lớn từ tường vây đến mép sàn để lỗ mở thi công; Giá trị thứ hai chiều dài nửa bề rộng mặt bố trí tường vây; Điều gần đúng, thiết nghĩ lấy thiên an tồn cho tính tốn tường vây; Chính xác phải thay ngang liên kết có chuyển vị ngang biến dạng ngang sàn vị trí liên kết với tường vây sàn chịu áp lực từ tường vây (Xem hình vẽ với sơ đồ chất tải mục 3b)  Sơ đồ tính cho giai đoạn đào đất thứ ba: Cũng tương tự giai đoạn đào đất thứ hai, lúc có sàn BTCT làm chỗ tựa ngang cho tường vây sàn tầng sàn tầng hầm Vậy có: Sơ đồ tính nội lực cho dải tường vây tính tốn giai đoạn đào đất thứ ba dầm liên tục tựa gối đàn hồi từ đáy tường vây đến đáy đào lần thứ ba (với hệ số CZ xác định tương tự trên) có ngang liên kết đỉnh tường vây mức sàn tầng hầm 1, cấu tạo ngang liên kết đầu ngang nêu việc xác lập sơ đồ tính tường vây giai đoạn đào đất thứ hai (Xem hình vẽ với sơ đồ chất tải mục 3c)  Sơ đồ tính cho giai đoạn đào đất tiếp theo: Tương tự giai đoạn đào đất thứ ba, lập sơ đồ tính đáy đào cuối  Cần lưu ý: Giá trị CZ tăng theo chiều sâu, phù hợp với đất sâu chặt Tuy CZ tăng tới vô hạn, đồng thời độ sâu cách xa đáy đào nội lực tường vây áp lực ngang phần hố đào nhỏ, bỏ qua Do vậy, theo kiến nghị TS Phạm Khắc Hiên GS Vũ cơng Ngữ: Có thể lấy CZ số kể từ độ sâu 20m cách đáy đào trở xuống Tải trọng tính tốn: Như trình bày phần đầu, tường vây tính tốn với áp lực đất tĩnh Gồm áp lực ngang thường xuyên pt trọng lượng đất áp lực ngang tạm thời ph hoạt tải q mặt đất gây Theo tài liệu “Thiết kế thi công hố móng sâu” PGS.TS Nguyễn Bá Kế, nhà XBXD, Hà Nội – 2002, có biểu thức xác định áp lực đất tĩnh sau: po = (γjhj + q)Ko (2) đó: hj độ dày tầng đất thứ j vị trí tính tốn; γj dung trọng tầng đất thứ j; Ko hệ số áp lực tĩnh vị trí tính tốn (xem trích dẫn cuối), q tải trọng phân bố mặt đất Cơng thức (2) viết lại sau: po = pt +ph Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD pt = Koγjhj (3) ph = K o q (4) Ở công thức (2) xác lập cho trường hợp tác dụng đồng thời tải ngang thường xuyên pt tải ngang tạm thời ph Điều bị bỏ qua trường hợp nguy hiểm cho tường vây số tầng hầm lớn Bởi lẽ, hoạt tải q mặt đất có mặt suốt q trình thi cơng tất tầng hầm kéo dài sau nữa, song vắng mặt thi cơng vài tầng hầm Trường hợp thiếu hoạt gây nên nguy hiểm cho tường vây Do để tổng qt, cơng trình có nhiều tầng hầm ta xét riêng hai thành phần tải trọng tính tốn tường vây, tìm tổ hợp bất lợi cho tường vây a/ Áp lực ngang thường xuyên – ptt ptd: Từ đỉnh đến đáy tường vây, áp lực ngang tĩnh pt tác dụng vào tường vây chia thành đoạn với quy luật tác dụng khác Ở phần tường vây đáy đào có áp lực phân bố bậc tầng đất ptt Ở phần tường vây đáy đào có áp lực phân bố ptd ; Vì: Phần tường vây từ đáy đào đến đáy tường vây chịu áp lực ngang tĩnh phân bố trọng lượng khối đất bên hố đào từ đáy hố đào trở lên Còn áp lực ngang trọng lượng khối đất từ đáy đào trở xuống, mặt tường vây, chúng tự cân không gây nội lực biến dạng cho tường vây Từ công thức (2) (3) ta có biểu thức xác định áp lực ngang tĩnh tác động vào tường vây sau: Áp lực ngang ptt từ đỉnh tường vây (hoặc từ mặt đất trước đào) đến đáy đào là: ptt = Koγjhj , với hj ≤ Zđ (3a) Áp lực ngang ptd tác động vào tường vây từ đáy đào trở xuống là: ptd = Koγjhj , với hj = Zđ (3b) đó: Zđ chiều sâu từ đỉnh tường vây (hoặc từ mặt đất trước đào) tới đáy đào; Ko , hj , γj nêu công thức (2) b/ Áp lực ngang hoạt tải phân bố mặt đất – ph : Áp lực ngang ph có tính chất hoạt tải, tải phân bố tường vây, phụ thuộc vào hệ số Ko giá trị hoạt tải phân bố mặt đất q, xác định theo công thức (4) c/ Xác định hệ số áp lực tĩnh Ko : Hệ số Ko phụ thuộc vào loại đất trạng thái cố kết nó, xác định thí nghiệm Hệ số Ko nhà chuyên môn giới nghiên cứu có kết với loại đất Trong tài liệu “Thiết kế thi cơng hố móng sâu” (tác giả PGS.TS Nguyễn Bá Kế, nhà XBXD, Hà Nội – 2002) trang 36 37 có cho hệ số Ko từ bảng 2.2 đến bảng 2.4 Trong sách “Cơ học đất – tập 2” (tác giả R.WILLTLOW (bản dịch tiếng Việt, người dịch: Nguyễn Uyên Trịnh Văn Cương, người hiệu đính: GS Vũ Cơng Ngữ) nhà XBGD – 1999) trang 24 cho hệ số Ko bảng 8-1 Khi khơng có thí nghiệm vận dụng phối hợp số liệu cho bảng nêu để có hệ số Ko (xem trích dẫn cuối) Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD Tính nội lực theo giai đoạn thi cơng đào đất: Xét trường hợp cơng trình có tầng hầm, thi công phương pháp TOPDOWN SEMI – TOPDOWN Việc tính tốn nội lực tường vây tiến hành theo giai đoạn đào đất, cụ thể sau: a/ Giai đoạn thi công đào đất thứ nhất:  Các trường hợp tính nội lực chuyển vị: Giai đoạn đào đất này, người ta thường đào tới độ sâu Z1 đủ để ghép ván khuân cột chống thi cơng sàn tầng Theo trình bày ta có sơ đồ xác định nội lực tường vây với trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp chịu tải ngang thường xuyên ptt1 ptd1, có sơ đồ hình 1.a - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời ph (do hoạt tải mặt đất), có sơ đồ hình 1.b Các ptt1 , ptd1 ph xác định theo công thức (3a), (3b) (4), Zđ = Z1 ; Hệ số Cz gối đàn hồi xác định theo cơng thức (1) Hình 1: Sơ đồ tính TV giai đoạn a Sơ đồ chịu tải ngang thường xuyên b Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD  Nội lực chuyển vị nguy hiềm: Nội lực chuyển vị nguy hiểm cho vị trí khảo sát tường vây giai đoạn đào đất thứ tổng kết tính tốn sơ đồ a b hình b/ Giai đoạn thi cơng đào đất thứ hai:  Các trường hợp tính nội lực chuyển vị: Khi sàn BTCT tầng đủ điều kiện để đào đất giai đoạn hai, tiếp tục đào đất từ độ sâu Z1 đến độ sâu Z2 Ở giai đoạn này, trình bày mục tường vây tính với trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp chịu tải ngang thường xuyên bổ sung sinh giai đoạn đào đất thứ hai, gồm ptt2 , ptd2 lực Pt2i gối đàn hồi i từ độ sâu Z1 đến Z2 giai đoạn bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn hai, có sơ đồ hình 2.a Pt2i = Rt1i , Rt1i phản lực giai đoạn gối đàn hồi i từ độ sâu Z1 đến Z2 ptt2 ptd2 xác định từ mặt đất đào (độ sâu Z1) trở xuống, theo công thức (3a) (3b), Zđ = Z2 – Z1 - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn hai Khi đào đất giai đoạn hai tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph2i gối đàn hồi i từ độ sâu Z1 đến Z2 có giai đoạn bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn hai, có sơ đồ hình 2.b Ph2i = Rh1i , Rh1i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z1 đến Z2 ph gây giai đoạn đào đất thứ - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời ph (do hoạt tải mặt đất) tác dụng giai đoạn đào đất thứ hai, có sơ đồ hình 2.c Tải ph xác định giai đoạn một; Hệ số Cz gối đàn hồi xác định theo công thức (1)  Nội lực chuyển vị nguy hiềm: Nội lực chuyển vị nguy hiểm tường vây giai đoạn đào đất thứ hai giá trị lớn cho vị trí khảo sát tổ hợp sau: - TỔ HỢP 1: Là tổng kết tính tốn sơ đồ a, b hình a , b hình - TỔ HỢP 2: Là tổng kết tính tốn sơ đồ a hình 1và a, c hình Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD Hình 2: Sơ đồ tính TV giai đoạn hai a Sơ đồ chịu tải ngang thường xuyên bổ sung giai đoạn hai b Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ hai ph có từ GĐ c Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời có GĐ hai c/ Giai đoạn thi công đào đất thứ ba:  Các trường hợp tính nội lực chuyển vị: Khi sàn BTCT tầng hầm đủ điều kiện để đào đất giai đoạn ba, tiếp tục đào đất từ độ sâu Z2 đến độ sâu Z3 Ở giai đoạn này, trình bày mục tường vây tính với trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp chịu tải ngang thường xuyên bổ sung sinh giai đoạn đào đất thứ ba, gồm ptt3 , ptd3 lực Pt3i gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn ba, có sơ đồ hình 3.a Pt3i = Rt1i +Rt2i , Rt1i Rt2i phản lực giai đoạn giai đoạn hai gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 ptt3 ptd3 xác định từ mặt đất đào (độ sâu Z2) trở xuống, theo công thức (3a) (3b), Zđ = Z3 – Z2 - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn ba Khi đào Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD đất giai đoạn ba tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph3i gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn ba, có sơ đồ hình 3.b Ph3i = Rh1i + Rh2i , Rh1i Rh2i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 ph gây giai đoạn đào đất thứ thứ hai - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ hai đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn ba Khi đào đất giai đoạn ba tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph03i gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn ba, có sơ đồ hình 3.c Ph03i = Rh02i , Rh02i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z2 đến Z3 ph gây giai đoạn đào đất thứ hai (giai đoạn khơng có hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời ph (do hoạt tải mặt đất) tác dụng giai đoạn đào đất thứ ba, có sơ đồ hình 3.d Tải ph xác định giai đoạn một; Hệ số Cz gối đàn hồi xác định theo công thức (1)  Nội lực chuyển vị nguy hiềm: Nội lực chuyển vị nguy hiểm tường vây giai đoạn đào đất thứ ba giá trị lớn cho vị trí khảo sát tổ hợp sau: - TỔ HỢP 1: Là tổng kết tính sơ đồ: a b hình 1, a b hình 2, a b hình - TỔ HỢP 2: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a c hình 2, a c hình - TỔ HỢP 3: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a d hình Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD Hình 3: Sơ đồ tính tường vây giai đoạn ba a Sơ đồ chịu tải ngang thường xuyên bổ sung giai đoạn ba b Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ ba ph có từ GĐ c Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ ba ph có từ GĐ hai d Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời có GĐ ba d/ Giai đoạn thi công đào đất thứ tư:  Các trường hợp tính nội lực chuyển vị: Khi sàn BTCT tầng hầm đủ điều kiện để đào đất giai đoạn bốn, tiếp tục đào đất từ độ sâu Z3 đến độ sâu Z4 Ở giai đoạn này, trình bày mục tường vây tính với trường hợp tải trọng sau: - Trường hợp chịu tải ngang thường xuyên bổ sung sinh giai đoạn đào đất thứ tư, gồm ptt4 , ptd4 lực Pt4i gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn bốn, có sơ đồ hình 4.a Pt4i = Rt1i +Rt2i + Rt3i, Rt1i , Rt2i Rt3i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 giai đoạn một, hai ba ptt4 ptd4 xác định từ mặt đất đào (độ sâu Z3) trở xuống, theo công thức (3a) (3b), Zđ = Z4 – Z3 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn bốn Khi đào đất giai đoạn bốn tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph4i gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn bốn, có sơ đồ hình 4.b Ph4i = Rh1i + Rh2i + Rh3i , Rh1i , Rh2i Rh3i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 ph gây giai đoạn đào đất thứ nhất, thứ hai thứ ba - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ hai đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn bốn Khi đào đất giai đoạn bốn tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph04i gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn bốn, có sơ đồ hình 4.c Ph04i = Rh02i + Rh03i , Rh02i Rh03i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 ph gây giai đoạn đào đất thứ hai thứ ba (giai đoạn khơng có hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ ba đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn bốn Khi đào đất giai đoạn bốn tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph(4i1) gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn bốn, có sơ đồ hình 4.c Ph(4i1) = Rh(13i) , Rh(13i) phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z3 đến Z4 ph gây giai đoạn đào đất thứ ba (giai đoạn hai hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời ph (do hoạt tải mặt đất) tác dụng giai đoạn đào đất thứ tư, có sơ đồ hình 4.d Tải ph xác định giai đoạn một; Hệ số Cz gối đàn hồi xác định theo công thức (1)  Nội lực chuyển vị nguy hiềm: Nội lực chuyển vị nguy hiểm tường vây giai đoạn đào đất thứ tư giá trị lớn cho vị trí khảo sát tổ hợp sau: - TỔ HỢP 1: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a b hình 1, a b hình 2, a b hình 3, a b hình - TỔ HỢP 2: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a c hình 2, a c hình 3, a c hình - TỔ HỢP 3: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a d hình 3, a d hình - TỔ HỢP 4: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a hình 3, a e hình 10 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn năm Khi đào đất giai đoạn năm tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph5i gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn năm, có sơ đồ hình 5.b Ph5i = Rh1i + Rh2i + Rh3i + Rh4i , Rh1i , Rh2i , Rh3i Rh4i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 ph gây giai đoạn đào đất thứ nhất, thứ hai, thứ ba thứ tư - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ hai đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn năm Khi đào đất giai đoạn năm tường vây chịu thêm lực Ph05i gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 có giai đoạn trước, gối bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn năm, có sơ đồ hình 5.c Ph05i = Rh02i + Rh03i + Rh04i , Rh02i , Rh03i Rh04i phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 ph gây giai đoạn đào đất thứ hai, thứ ba thứ tư (giai đoạn hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ ba đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn năm Khi đào đất giai đoạn năm tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph(5i1) gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn năm, có sơ đồ hình 5.d Ph(5i1) = Rh(13i) + Rh(14i) , Rh(13i) Rh(14i) phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 ph gây giai đoạn đào đất thứ ba thứ tư (giai đoạn hai khơng có hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời bổ sung hoạt tải mặt đất tác dụng liên tục từ đầu giai đoạn đào đất thứ bốn đến sau hoàn thành đào đất giai đoạn năm Khi đào đất giai đoạn năm tường vây chịu thêm lực bổ sung Ph(5i2) gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 có giai đoạn trước bị dỡ bỏ việc đào đất giai đoạn năm, có sơ đồ hình 5.e Ph(5i2) = Rh( 24i) , Rh( 24i) phản lực gối đàn hồi i từ độ sâu Z4 đến Z5 ph gây giai đoạn đào đất thứ tư (giai đoạn ba trước khơng có hoạt tải mặt đất) - Trường hợp chịu tải ngang tạm thời ph (do hoạt tải mặt đất) tác dụng giai đoạn đào đất thứ năm, có sơ đồ hình 5.g Tải ph xác định giai đoạn một; Hệ số Cz gối đàn hồi xác định theo công thức (1)  Nội lực chuyển vị nguy hiềm: Nội lực chuyển vị nguy hiểm tường vây giai đoạn đào đất thứ năm giá trị lớn cho vị trí khảo sát tổ hợp sau: 12 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD - TỔ HỢP 1: Là tổng kết tính tốn 10 sơ đồ: a b hình 1, a b hình 2, a b hình 3, a b hình 4, a b hình - TỔ HỢP 2: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a c hình 2, a c hình 3, a c hình 4, a c hình - TỔ HỢP 3: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a d hình 3, a d hình 4, a d hình - TỔ HỢP 4: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a hình 3, a e hình 4, a e hình - TỔ HỢP 5: Là tổng kết tính tốn sơ đồ: a hình 1, a hình 2, a hình 3, a hình 4, a g hình Hình 5: Sơ đồ tính tường vây giai đoạn năm a Sơ đồ chịu tải ngang thường xuyên bổ sung giai đoạn năm b Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ năm ph có từ GĐ c Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ năm ph có từ GĐ hai d Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ năm ph có từ GĐ ba e Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời bổ sung GĐ năm ph có từ GĐ bốn g Sơ đồ chịu tải ngang tạm thời có GĐ năm 13 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD Trích dẫn tài liệu bảng tra hệ số K K0 14 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 15 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 16 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD 17 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 18 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 19 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD 20 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD 21 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 22 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD 23 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Cơng ty TV ĐHXD 24 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 25 Tính nội lực tường vây – 2011 ThS Phạm Văn Tư , Công ty TV ĐHXD 26 ... đáy tường vây Li? ?n kết đầu ngang: Mặc dù s? ?n, dầm đỉnh tường vây tường vây thi cơng t? ?n khối với nhau, để đ? ?n gi? ?n an to? ?n xem li? ?n kết đầu ngang với đỉnh tường vây khớp, đầu ngang gối Tính n? ??i... thiết nghĩ lấy thi? ?n an to? ?n cho tính t? ?n tường vây; Chính xác phải thay ngang li? ?n kết có chuy? ?n vị ngang bi? ?n dạng ngang s? ?n vị trí li? ?n kết với tường vây s? ?n chịu áp lực từ tường vây (Xem hình... tường vây – 2011 ThS Phạm V? ?n Tư , Công ty TV ĐHXD khớp cố định Thanh ngang đưa vào để xét tới bi? ?n dạng s? ?n (nhất s? ?n có lỗ mở) chịu tác dụng áp lực từ tường vây Tiết di? ?n ngang n? ?n lấy: rộng

Ngày đăng: 05/01/2022, 17:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Trường hợp 1 chịu tải ngang thường xuyên ptt1 và ptd1, có sơ đồ hình 1.a. - TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN
r ường hợp 1 chịu tải ngang thường xuyên ptt1 và ptd1, có sơ đồ hình 1.a (Trang 5)
Hình 2: Sơ đồ tính TV giai đoạn hai - TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN
Hình 2 Sơ đồ tính TV giai đoạn hai (Trang 7)
Hình 3: Sơ đồ tính tường vây giai đoạn ba - TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN
Hình 3 Sơ đồ tính tường vây giai đoạn ba (Trang 9)
Hình 4: Sơ đồ tính tường vây giai đoạn bốn - TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN
Hình 4 Sơ đồ tính tường vây giai đoạn bốn (Trang 11)
4. Trích dẫn tài liệu và các bảng tra hệ số K và K0 - TÍNH TOÁN NỘI LỰC TƯỜNG VÂY TẦNG HẦM KHI THI CÔNG TẦNG HẦM THEO BIỆN PHÁP TOPDOWN
4. Trích dẫn tài liệu và các bảng tra hệ số K và K0 (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w