1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích sự làm việc của cọc chân (Leg Pile) trong tường vây cọc Barrette khi thi công tầng hầm

94 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 9,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA  PHAN CHÁNH PHÚC PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE KHI THI CÔNG TẦNG HẦM Chuyên ngành : Mã số Địa Kỹ Thuật Xây Dựng : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2014 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ TRỌNG NGHĨA Cán chấm nhận xét : TS PHẠM TƯỜNG HỘI Cán chấm nhận xét : TS LÊ BÁ KHÁNH Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG HCM Ngày 27 Tháng 08 năm 2014 Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Chủ Tịch Hội Đồng : PGS.TS Võ Phán Thư Ký : TS Nguyễn Mạnh Tuấn Ủy Viên : TS Phạm Tường Hội (PB1) Ủy Viên : TS Lê Bá Khánh (PB2) Ủy Viên : TS Lê Trọng Nghĩa Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Chủ nhiệm môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN PGS.TS Võ Phán PGS.TS Võ Phán CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -oOo - - Tp.HCM, ngày tháng năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN CHÁNH PHÚC Ngày, tháng, năm sinh: 03-10-1989 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Khóa (Năm trúng tuyển) : 2012 Giới tính: Nam Nơi sinh: Ninh Thuận MSHV: 12090382 I-TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE KHI THI CÔNG TẦNG HẦM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ : Phân tích làm việc cọc chân (Leg pile) tường vây cọc Barrette thi công tầng hầm NỘI DUNG : - Mở Đầu - Chương : Tổng quan cọc chân (leg pile) tường vây cọc Barrette - Chương : Cơ sở lý thuyết phân tích chuyển vị tường chắn hố đào sâu - Chương : Tính tốn tường vây cọc Barrette có xét đến làm việc cọc chân - Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 20/01/2014 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 20/06/2014 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS LÊ TRỌNG NGHĨA Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Tp HCM, Ngày………tháng………năm 2014 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS LÊ TRỌNG NGHĨA PGS.TS VÕ PHÁN TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG (Họ tên chữ ký) TS NGUYỄN MINH TÂM LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn q thầy Khoa Xây Dựng, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Địa - Nền móng, tận tình truyền dạy kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập, quan tâm hổ trợ, tạo điều kiện tốt thời gian tham gia học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS Lê Trọng Nghĩa cho tơi gợi ý hình thành nên ý tưởng đề tài, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Thầy dành nhiều thời gian , tận tình dạy, hổ trợ kiến thức tài liệu trình thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè lớp Địa Kỹ Thuật Xây Dựng 2012 quan tâm, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập thực luận văn Với kiến thức kinh nghiệm hạn chế thân, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót thực luận văn Vì vậy, tác giả gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô phản biện hội đồng bảo vệ luận văn giúp đỡ tìm thiếu sót luận văn Kính mong q thầy bạn đồng nghiệp đóng góp để luận văn hồn thành tốt Trân trọng !! TP Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2014 Học viên Phan Chánh Phúc -i- TĨM TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE KHI THI CƠNG TẦNG HẦM TĨM TẮT : Vấn đề chuyển vị tường chắn hố đào sâu cơng trình ln vấn đề lớn cần nhiều thời gian, công sức để nguyên cứu Trong đề tài này, tác giả nguyên cứu chuyển vị tường vây cọc barrette có xét tới ảnh hưởng cọc chân thi công phương pháp top-down thuộc cơng trình khu vực thành phố Hồ Chí Minh Cụ thể dự án Vietcombank Tower, cơng trình thiết kế diện tích khu đất 3200m2 gồm 35 tầng nổi, tầng hầm, hố đào sâu 15.7 m tường vây dày 1m, sâu 39 m Các cọc chân sâu 51 ÷ 65 m Bằng phương pháp phân tích ngược, dựa số liệu quan trắc đặc trưng địa chất khu vực hố đào Tác giả phân tích ngược tốn chương trình phần mềm Plaxis 3d Foundation 1.6 với mơ hình Hardening Soil Sao cho sai khác chuyển vị tường vây mô phần mềm Plaxis 3D Foundation quan trắc thực tế Từ đó, thơng số mơ hình dùng cho tốn khác để phân tích làm việc cọc chân (leg pile) tường vây cọc Barrette thi công tầng hầm nhà cao tầng Kết việc phân tích ngược chuyển vị tường vây giảm dần chiều sâu cọc chân (leg pile) tăng lên Ngoài xét đến thay đổi khoảng cách cọc chân chuyển vị tường có thay đổi, cụ thể khoảng cách cọc chân tăng lên chuyển vị tường vây có xu hướng tăng theo - ii - SUMMARY OF THESIS TITLE : ANALYSIS BEHAVIOUR OF LEG PILE IN DIAPHRAGM WALL DURING THE CONSTRUCTION OF DEEP BASEMENT BUILDINGS ABSTRACT : Displacement of diaphragm wall of deep excavation is always a complicated problem , that needs much time and effort to research In this thesis , author has researched the influence of leg pile to displacement of diaphram wall, constructed by top-down method belongs to construction area in Ho Chi Minh City Namely Vietcombank Tower, located on a 3200m2 piece of land consists of 35 floors and basementwith excavation depth of 15.7meter, basement construction with one meter thick and 39 meters depth of diaphragm wall which was designed together with the 5165 meter long leg pile Using back analysis method, based on monitoring data and geological characteristics of the pit area, author re-analyzed the maths by PLAXIS 3D Foundation version 1.6 program with Hardening Soil model To make the difference between the displacement of the diaphragm wall in simulation software Plaxis 3D Foundation and monitoring data is the least Then, the parameters of this model will be used for other problems to analyze behaviour of leg pile in diaphragm wall during the construction of basement’s buildings Results of the back analysis is displacement of the diaphragm wall decreases gradually as the depths of leg pile increases In addition, while considering changing the distance of the leg pile, diaphragm wall displacements also changes, it means if the distance of the leg pile increases, the displacement of the diaphragm wall will tend to increase - iii - MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nguyên cứu Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn đề tài Nôi dung đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE 1.1 Giới thiệu cọc leg pile tường vây cọc barrette việc sử dụng 1.1.1 Giới thiệu cọc leg pile tường vây barrette 1.1.2 Khái qt tình hình thi cơng cọc leg pile tường barrette 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chuyển vị tường 11 1.2.1 Kích thuớc hố đào 11 1.2.2 Chiều dài ngàm đất tường 12 1.2.3 Độ cứng tường vây 13 1.2.4 Hệ chống 14 1.2.4.1 Độ cứng hệ chống 14 1.2.4.2 Khoảng cách hệ chống 15 1.2.5 Điều kiện địa chất 16 1.2.6 Phương pháp thi công 17 - iv - 1.3 Nhận xét chương 18 CHƯƠNG : CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÍNH TỐN TƯỜNG BARRETTE 2.1 Các lý thuyết tính tốn tường chắn 20 2.1.1 Tính tốn tường liên tục đất (phương pháp Sachipana) 20 2.1.2 Tính tốn tường liên tục đất theo phương pháp đàn hồi 21 2.1.3 Tính tốn tường liên tục đất theo phương pháp tính lực trục chống, nội lực thân tường biến đổi theo trình đào 22 2.1.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 23 2.2 Giới thiệu phần mềm Plaxis 24 2.3 Mơ hình đất phần mềm Plaxis 25 2.3.1 Mơ hình Mohr-Coulomb (MC) 26 2.3.2 Mơ hình Hardening Soil 28 2.4 Quan hệ nước khơng nước Plaxis 33 2.4.1 Quan hệ thoát nước ( drained) 33 2.4.2 Quan hệ khơng nước ( undrained) 33 2.4.2.1 Phân tích quan hệ khơng thoát nước (Undrained) với tham số hữu hiệu 33 2.4.2.2 Phân tích quan hệ khơng thoát nước (Undrained) với tham số ứng suất tổng 37 2.4.2.3 Nhân tố thời gian 38 2.5 Các thông số đầu vào đất 38 2.5.1 Thông số Mođun biến dạng E 38 2.5.2 Hệ số Poisson 43 2.5.3 Hệ số thấm đất 43 2.5.4 Lực dính c’ góc ma sát φ’ 44 2.5.5 Phần tử tiếp xúc Interface 46 2.6 Giới hạn vùng mơ hình 46 2.7 Chia lưới phần tử 47 2.7.1 Một số lỗi thường gặp chia lưới 47 2.7.2 Mật độ lưới phần tử 48 -v- 2.8 Nhận xét chương 48 CHƯƠNG : TÍNH TỐN TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE CÓ XÉT ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) 3.1 Nội dung nguyên cứu 50 3.2 Đối tượng nghiên cứu 50 3.3 Tài liệu khảo sát địa chất khu vực xây dựng cơng trình 51 3.3.1 Cấu tạo địa chất 51 3.3.2 Đặc trưng lý lớp đất 52 3.4 Kết quan trắc thực tế cơng trình 53 3.4.1 Các giai đoạn thi công 53 3.4.2 Kết quan trắc 55 3.5 Tính tốn kết cấu tường vây tầng hầm nhà cao tầng giai đoạn thi công phần mềm plasix 3d version 1.6 57 3.5.1 Tải trọng mặt đất tính toán 57 3.5.2 Điều kiện mực nước ngầm 57 3.5.3 Các thông số đất 57 3.5.4 Các đặc trưng vật liệu tường đất 60 3.5.5 Mơ hình tốn 61 3.5.6 Các giai đoạn tính tốn 63 3.5.7 Kết tính tốn so sánh với quan trắc thực tế 63 3.6 Phân tích ảnh hưởng cọc leg pile đến chuyển vị tường vây 65 3.6.1 Sự ảnh hưởng chiều sâu ngàm cọc leg pile đến chuyển vị tường vây 65 3.6.2 Sự ảnh hưởng khoảng cách cọc leg pile đến chuyển vị tường vây 69 3.7 Nhận xét chương 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 - vi - DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình vẽ chương Hình 1.1 : Mơ hình tường vây Barrette có cọc leg pile Hình 1.2 : Mặt dự án khu phức hợp Sathorn Hình 1.3 : So sánh kết chuyển vị tường quan trắc tính tốn Hình 1.4 : Dự án ngân hàng ThaiLand (BOT) Hình 1.5 : Kết chuyển vị ngang tường vây Hình 1.6 : Thể thay đổi tiết diện cọc tường vây Hình 1.7 : Chuyển vị tường vây Dự án The Heathrow Express Rail Link Hình 1.8 : Mặt tường vây hệ chống Cao ốc Văn Hóa – Khách Sạn 10 Hình 1.9 : Mặt cắt tường vây kết chuyển vị ngang theo quan trắc vị trí I4 11 Hình 1.10: Quan hệ chuyển vị lớn tường chiều sâu hố đào 12 Hình 1.11: Quan hệ chuyển vị tường chiều sâu ngàm đất tường vây 13 Hình 1.12 : Quan hệ biến dạng tường vây chống có độ cứng lớn 14 Hình 1.13 : Quan hệ biến dạng tường chắn hệ chống có độ cứng bé 15 Hình 1.14 : Ảnh hưởng khoảng cách chống đến chuyển vị ngang cho OCR=1 đất sét 16 Hình 1.15 : Hạ mực nước ngầm làm cho đất xung quanh lún không 17 Hình 1.16 : Các giai đoạn thi cơng theo phương pháp top-down 17 Hình 1.17 : Các giai đoạn thi công theo phương pháp top-down (tiếp theo) 18 Hình vẽ chương Hình 2.1 : Sơ đồ quan hệ chống với chuyển vị thân tường trình đào đất 20 Hình 2.2 : Sơ đồ tính tốn theo phương pháp Sachipana 21 Hình 2.3 : Sơ đồ tính tốn theo phương pháp đàn hồi Nhật Bản 22 Hình 2.4 : Quan hệ ứng suất biến dạng 25 - vii - tính tốn đáng kể mà không ảnh hưởng nhiều đến kết nghiên cứu chuyển vị tường đề tài [18] a Chia lưới 3D mơ hình đất mơ hình b Kết cấu chia lưới 3D mơ hình Hình 3.7 :Chia lưới 3D mơ hình Plaxis 3D Foundation 3.5.6 Các giai đoạn tính tốn : Bảng 3.8 : Các giai đoạn tính tốn Giai đoạn Nội dung Trạng thái ban đầu đất Tác dụng tải trọng mặt đất Thi công tường vây cọc barrettes dầm mũ Đào đất đến cao độ -2.00 m so với mặt đất tự nhiên Thi công sàn BO cao độ -0.00m so với mặt đất tự nhiên Đào đất đến cao độ -6.10 m so với mặt đất tự nhiên Thi công sàn B1 cao độ -4.1 m so với mặt đất tự nhiên Đào đất đến cao độ -11.9 m so với mặt đất tự nhiên Thi công sàn B3 cao độ -9.9 m so với mặt đất tự nhiên Đào đất đến cao độ -15.7 m so với mặt đất tự nhiên 10 Thi công sàn B4 cao độ -12.8 m so với mặt đất tự nhiên 11 Thi công sàn B2 cao độ -7m so với mặt đất tự nhiên 3.5.7 Kết tính tốn so sánh với quan trắc thực tế : - 63 - Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 0 -5 -5 -10 -10 -15 -15 -20 -20 -25 -25 Độ sâu (mm) Độ sâu (mm) Chuyển vị ngang (mm) -30 10 20 30 -30 -35 -35 -40 -40 IN06-Quan trắc IN05-Quan trắc -45 -45 IN05-Mô thực tế IN06-Mô thực tế -50 -50 -55 -55 -60 -60 Hình 3.8 : So sánh kết chuyển vị tường vây ống IN05, IN06 (GĐ11) - 64 - 40 Hình 3.9 : Dạng chuyển vị tường vây Giai đoạn 11 : Thi công sàn B2 cao độ -7m so với mặt đất tự nhiên Nhận xét : Dựa vào kết thể hình 3.8 ta kết luận sau: Giá trị chuyển vị ngang lớn theo mô hình Plaxis 3D Foundation vị trí IN05 IN06 36.88 mm 31.72 mm xấp xỉ với giá trị quan trắc (vị trí IN05: 34.66 mm, IN06: 29.01 mm) Đồng thời dạng đường cong quan hệ chuyển vị ngang tường vây theo độ sâu đất phù hợp với đường cong thực tế Vị trí đạt chuyển vị cực đại độ sâu 11.45m cịn vị trí quan trắc 12m Như vậy, kết thu từ mơ chương trình Plaxis 3D Foundation sát với đo đạc thực tế, từ tiến hành phân tích ảnh hưởng cọc leg pile đến chuyển vị tường vây 3.6 Phân tích ảnh hưởng cọc leg pile đến chuyển vị tường vây : 3.6.1 Sự ảnh hưởng chiều sâu ngàm cọc leg pile đến chuyển vị tường vây: Trong phần tác giả tiến hành mơ tốn ứng với chiều sâu ngàm khác cọc leg pile Nhằm mục đích xem xét khả tăng chiều sâu cọc leg pile để giảm chuyển vị tường vây - 65 - Ta tiến hành mô trường hợp tăng chiều sâu cọc leg pile dựa vào chiều dài tường vây Chiều sâu ngàm cọc leg pile so với tường vây lần lược thay đổi là: 0.H , 0.2H (8m) , 0.4H (15m), 0.6H (23m), 0.8H (30m) với H: chiều sâu tường vây Các thông số khác mơ hình giữ ngun mục 3.5 Hình 3.10 : Dạng chuyển vị tường vây khơng có cọc leg pile Hình 3.11 : Dạng chuyển vị tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile 0.2H - 66 - Hình 3.12 : Dạng chuyển vị tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile 0.4H Hình 3.13 : Dạng chuyển vị tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile 0.6H Hình 3.14 : Dạng chuyển vị tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile 0.8H - 67 - Chuyển vị ngang (mm) 46.00 44.46 44.00 42.00 40.53 40.00 37.47 38.00 35.96 36.00 35.39 34.00 32.00 0.2H 0.4H 0.6H 0.8H Chiều sâu ngàm cọc chân (m) Hình 3.15 : Biểu đồ so sánh chuyển vị lớn tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile thay đổi 0.H , 0.2H , 0.4H , 0.6H , 0.8H ( H=38m) Chuyển vị ngang (mm) 10 20 30 40 50 -10 Độ sâu (mm) -20 0.H 0.2H -30 0.4H 0.6H 0.8.H -40 -50 -60 -70 Hình 3.16 : Biểu đồ so sánh chuyển vị tường vây chiều sâu ngàm cọc leg pile thay đổi 0, 0.2H , 0.4H , 0.6H , 0.8H (H=38m) - 68 - Nhận xét: Trong trường hợp chiều sâu hố đào chiều sâu tường vây không đổi, thay đổi chiều sâu cọc leg pile thấy chuyển vị vị trí thân tường có thay đổi, cụ thể chiều sâu cọc leg pile từ 0.2H (8m) tăng lên 0.6H (23m) chuyển vị tường giảm từ 40.53mm xuống 35.96mm Tuy nhiên tăng thêm đến 0.8H (30m) chuyển vị tường 35.39 mm , thay đổi không đáng kể Điều chứng tỏ chuyển vị tường trạng thái ổn định chiều sâu ngàm cọc leg pile lớn 0.6H 3.6.2 Sự ảnh hưởng khoảng cách cọc leg pile đến chuyển vị tường vây: Mục đích phương pháp xét ảnh hưởng khoảng cách cọc leg pile đến chuyển vị tường vây Bằng cách mô toán ứng với thay đổi số lượng cọc leg pile tường vây, cụ thể khoảng cách cọc leg pile thay đổi với thông số sau L = m, m, 12 m, 15m Ngoài yếu tố khác mơ hình dựa ngun mục 3.5 Hình 3.17 : Dạng chuyển vị tường vây với khoảng cách cọc leg pile 6m - 69 - Hình 3.18 : Dạng chuyển vị tường vây với khoảng cách cọc leg pile 9m Hình 3.19 : Dạng chuyển vị tường vây với khoảng cách cọc leg pile 12m Hình 3.20: Dạng chuyển vị tường vây với khoảng cách cọc leg pile 15m - 70 - Chuyển vị ngang (mm) 42.00 41.00 40.00 39.00 38.00 37.00 36.00 35.00 34.00 33.00 32.00 31.00 40.66 39.58 37.16 34.80 Khoảng cách cọc leg pile (m) 6m 9m 12m 15m Hình 3.21 : Biểu đồ so sánh chuyển vị lớn tường vây khoảng cách cọc leg pile thay đổi 6m , 9m , 12m , 15m Chuyển vị ngang (mm) 10 15 20 25 30 35 40 45 -10 Độ sâu (mm) -20 -30 6m 9m 12m -40 15m -50 -60 Hình 3.22 : Biểu đồ so sánh chuyển vị tường khoảng cách cọc leg pile thay đổi 6m , 9m , 12m , 15m - 71 - Nhận xét: Trong trường hợp chiều sâu hố đào chiều sâu tường vây cọc leg pile không đổi, thay đổi khoảng cách cọc leg pile thấy chuyển vị vị trí thân tường có thay đổi, cụ thể khoảng cách cọc leg pile tăng từ 6m đến 15m chuyển vị tường theo tăng lên từ 34.80mm lên đến 40.66 mm Như vây, khoảng cách cọc gần chuyển vị ngang có xu hướng giảm 3.7 Nhận xét chương 3: Khi sử dụng thông số đầu vào để mô phần mềm Plaxis 3D Foundation cho kết chuyển vị ngang tường xấp xỉ với giá trị quan trắc trường Đồng thời hình dạng xu hướng chuyển vị ngang tường gần giống với hình dạng theo quan trắc trường Như ta sử dụng thơng số để mở rộng phân tích cho trường hợp khác Khi thay đổi chiều sâu cọc leg pile chuyển vị vị trí thân tường có thay đổi Chuyển vị tường vây có xu hướng giảm dần chiều sâu cọc leg pile tăng lên Khi chiều sâu cọc leg pile khoảng 0.6H (H: chiều sâu tường vây) ảnh hưởng cọc leg pile đến chuyển vị tường không đáng kể Theo kết phân tích cho thấy khoảng cọc leg pile có ảnh hưởng đến chuyển vị ngang tường vây Cụ thể, khoảng cách cọc gần chuyển vị ngang có xu hướng giảm - 72 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau hồn thành cơng việc phân tích, tính tốn đề tài, tác giả rút kết luận sau : Từ kết toán phân tích ảnh hưởng chiều sâu ngàm cọc leg pile đến chuyển vị tường cho kết giá trị chuyển vị vị trí thân tường có thay đổi thay đổi chiều sâu cọc leg pile Khi cắm cọc leg pile sâu chuyển vị tường vây giảm Tuy nhiên, giá trị chuyển vị tường vây có thay đổi không đáng kể chiều sâu ngàm cọc leg pile lớn 0.6H Như vậy, để đảm bảo yêu cầu chuyển vị tường hiệu kinh tế, tác giả đề xuất chiều sâu hợp lý cọc leg pile thay đổi từ (H + 0.4H) đến (H + 0.6H) ( H chiều sâu tường vây) Trong trường hợp thay đổi khoảng cách cọc leg pile thấy chuyển vị vị trí thân tường có thay đổi Sự thay đổi thể khoảng cách cọc leg pile gần chuyển vị ngang có xu hướng giảm Tuy nhiên, khoảng cách cọc leg pile gần dẫn đến nhu cầu vật liệu lớn, khơng mang hiệu kinh tế Vì vậy, từ kết phân tích ảnh hưởng khoảng cách cọc leg pile đến chuyển vị tường vây Tác giả đề xuất khoảng cọc leg pile tường vây thay đổi từ 6m đến 9m Việc mơ hình hóa đầy đủ q trình thi công hố đào sâu cách sử dụng phần mềm Plaxis 3D Foundation 1.6 thực cho kết đáng tin cậy Tuy nhiên để kết chuyển vị tường tương thích với giá trị quan trắc việc phân tích hiệu chỉnh thông số đầu vào việc làm quan trọng cần thiết Hình dạng chuyển vị ngang tường tính tốn phần mềm Plaxis 3D Foundation , nhìn chung cho kết tương đối phù hợp với hình dạng chuyển vị thực tế kết quan trắc trường Vị trí chuyển vị ngang lớn theo chiều sâu - 73 - vị trí gần đáy hố đào sâu Giá trị chuyển vị ngang từ tính tốn mơ lớn chuyển vị ngang thực tế từ kết quan trắc trường Kiến nghị: Trong tương lai cần tiến hành phân tích thêm yếu tố khác cọc leg pile gây ảnh hưởng đến chuyển vị tường vây Cũng điều kiện địa chất khác nhau, phạm vi thành phố Hồ Chí Minh Q trình mơ tốn dừng mơ hình tầng hầm thi cơng phương pháp Top-down phạm vi Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh Từ đưa giải pháp nhằm giảm thiểu chuyển vị tường vây đến mức thấp kể đến làm việc cọc leg pile tường vây Nghiên cứu thêm thông số đầu vào Plaxis, cách để xây dựng mơ hình Plaxis 3D Foundation cách hồn chỉnh, nhanh chóng xác Phương pháp phân tích ngược cần nghiên cứu tỉ mỉ hơn, sử dụng mơ hình phần mềm khác Trong phạm vị phần mềm Plaxis, sử dụng phương pháp phân tích ngược mơ hình ứng xử Soft soil creep, Camlay…để ta đưa kết luận mang tính tổng quát cao, có nhiều ứng dụng thực tế - 74 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Teparaksa W , Thassananipan N And Tanseng P 1999 Analysis of lateral wall movement for deep braced excavation in Bangkok subsoil Civil and Environmental Engineering Conference-New Frontier & Challengers, Bangkok, Thailand [2] Teparakasa W, Thasnanipan N Maung A.W and Wei S.H, 1998, Prediction and Performances of short embedded cast in-situ diaphragm wall for deep excavation in Bangkok subsoil Fourth International Conference on Case Histories in Geotechnical Engineering, St Louis, USA, pp 686 – 692 [3] Teparaksa W, Deep basement construction of Bank of Thailand Along Chao Phraya River closed to Tewavej Palace and Bangkhumphrom Palace the 18th International conference on Soil Mechanics and Geotechnical Engineering Paris 2013, pp 2877-2880 [4] Powderham A.J et al Design and construction of deep vircular cofferdam in collapsed ground Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground, Tokyo 1999, pp 567-572 [5] Tài liệu đo đạc thực tế chuyển vị tường vây cơng trình Văn Hóa Khách Sạn, 59-61 Passteur, Quận 1, TP.HCM [6] Chang -Yu Ou Deep Excavation - Theory and Practice London : Taylor & Francis Group,UK, 2006 [7] Nguyễn Bá Kế Thiết kế thi cơng hố móng sâu Nxb Xây Dựng Hà Nội 2009 [8] Nguyễn Minh Tâm Bài giảng môn học phần tử hữu hạn địa kỹ thuật 2011 [9] Plaxis 3D Foundation Version 1.6 Material Models Manual [10] Trần Quang Hộ Ứng Xử Của Đất Cơ Học Đất Tới Hạn Nxb ĐHQG TPHCM 2008 [11] Võ Phán Các phương pháp khảo sát trường thí nghiệm đất phịng Nxb ĐHQG TPHCM 2012 [12] Hans-Georg Kempfert, Berhane Gebreselassie, “ Excavation and Foundation in Soft Soils ” 2006 [13] PieterA Vemeer, Experience plaxis user 2008 - 75 - [14] Võ Phán, Ngô Đức Trung "Nghiên cứu ảnh hưởng mô hình đến dự báo chuyển vị tường chắn hố đào sâu", Tạp chí địa kỹ thuật Việt Nam, số năm 2011 [15] Châu Ngọc Ẩn Cơ học đất Nxb ĐHQG TPHCM 2010 [16] Liew S.S, C.M Khoo Performance of Soil Nail Stabilisation Works for a 14.5m Deep Excavation in Uncontrolled Fill Ground 16th Southeast Asian Geotechnical Confenecs Malaysia 2007 [17] Tan Y.C ,Lieu S.S, Gue S.S & Taha M.R (2002) A Numerical Analysis of Anchored Diapharagm Wall for a Deep Basement in Kuala Lumpur, Malaysia 14th South East Asia Geotechnical Conference, Hong Kong [18] Nguyễn Ngọc Quang Thuần, Phân tích chuyển vị tường chắn hố đào sâu có xét đến điều chỉnh modulus đất theo mức độ chuyển vị tường chắn, luận văn thạc sĩ, 2011 [19] Trần Quang Hộ, Dương Toàn Thịnh (2013), Sức chống cắt khơng nước theo qui luật Shansep sét yếu phía nam phía bắc, Hội nghị khoa học công nghệ 13 – Phân ban kỹ thuật xây dựng Trường đại học bách khoa Tp HCM [20] Surendra Bahadur Tamrakar, Design Parameter for Elasto-Plastic FE Analysis of soft clay ground, March 2001 [21] K.J.Bakker "3D FEM Model for Excavation Analysis", Geotechnical Aspects of Underground Construction in Soft Ground Amsterdam, Preprint Proc 5th IS 2005, Sess.4, pp.13-18, Amsterdam: IS SMGE/TC28, 2005 [22] Viện Khoa học công nghệ xây dựng chi nhánh phía Nam Báo cáo kết khảo sát địa chất hợp đồng số 01/2009 VBB – HD 2009 [23] Tài liệu đo đạc thực tế chuyển vị tường vây dự án Vietcombank Tower, quận 1, TP.HCM - 76 - LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Phan Chánh Phúc Ngày, tháng, năm sinh : 03-10-1989 Nơi sinh : Ninh Thuận Địa liên lạc : Khu 2, Ninh Chữ, Khánh Hải, Ninh Hải, Ninh Thuận Điện thoại liên lạc : 0982 624 637 Email : chanhphucksxd@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2007-2012 : Sinh viên trường ĐHDL Văn Lang 2012-2014 : Học viên cao học ngành Địa kỹ thuật xây dựng, K2012, trường Đại học Bách Khoa Tp HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC Tháng 04/2012 : Tốt nghiệp Kỹ sư Xây dựng, chuyên ngành Xây dựng dân dựng công nghiệp, trường ĐHDL Văn Lang Tháng 03/2012 – 07/2012 : Kỹ sư thi công công ty cổ phần xây dựng Phước Yên Gò vấp, TP HCM Tháng 04/2014 – : Giáo viên Trường Cao Đẳng Nghề Ninh Thuận - 77 - ... TÀI: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE KHI THI CÔNG TẦNG HẦM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: NHIỆM VỤ : Phân tích làm việc cọc chân (Leg pile) tường vây cọc Barrette. .. tốn khác để phân tích làm việc cọc chân (leg pile) tường vây cọc Barrette thi công tầng hầm nhà cao tầng Kết việc phân tích ngược chuyển vị tường vây giảm dần chiều sâu cọc chân (leg pile) tăng... TẮT LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC CHÂN (LEG PILE) TRONG TƯỜNG VÂY CỌC BARRETTE KHI THI CƠNG TẦNG HẦM TĨM TẮT : Vấn đề chuyển vị tường chắn hố đào sâu công trình ln vấn đề lớn

Ngày đăng: 10/03/2021, 20:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w