Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
CHƢƠNG I: KẾT CẤU THÉP BẢN 1.1 Đại cƣơng kết cấu thép 1.1.1 Phạm vi dùng, phân loại - Kết cấu thép kết cấu làm từ thép - Bao gồm loại: Bể chứa chất lỏng Bể chứa khí Bunke, xi lơ chứa vật liệu rời Đường ống dẫn khí, chất lỏng ũ Bể chứa khí G V: Th s V Bể chứa chất lỏng Ti ến D ũn g Loại đặc biệt lò cao, lò hút bụi, ống khói.v.v Đường ống dẫn dầu Xilơ Đường ống dẫn khí 1.1.2 Đặc điểm làm việc cấu tạo kết cấu thép - Điều kiện làm việc khác Chôn ngầm mặt đất Áp lực bên chân không Tác động nhiệt độ Ăn mịn mơi trường Chịu tải trọng tĩnh động Thường phải kín (Nên dùng liên kết hàn) - Thường xuyên làm việc trạng thái ứng suất gần tối đa (Nên giảm hệ số điều kiện làm việc xuống 0,8) - Vật liệu sử dụng: Khi t < 4mm, thép cán nguội dạng cuộn Khi t = ~ 10mm, dùng thép cuộn cán nóng D ũn g - Ống dẫn nước chính, bể chứa chuyên dụng, vỏ lị luyện kim, vỏ lị đốt nóng khí có quy định dùng thép riêng ũ V 1.2 Tính tốn vỏ mỏng trịn xoay 1.2.1 Định nghĩa a) Cơ chế hình thành - Trục Ti ến Bể chứa chất lỏng ăn mịn làm hợp kim nhơm mặt thép thường, mặt phủ kim loại không gỉ Đường sinh - Đường sinh quay quanh trục tạo vỏ mỏng tròn xoay Th s - G V: b) Thơng số - Bán kính kinh tuyến R1: Bán kính đường sinh - Bán kính vĩ tuyến R2: Bán kính mặt cắt ngang - Các thơng số vỏ lấy theo mặt trung bình, ví dụ R = (Rtr + Rng) / c) Phương pháp tính - Vỏ có mơ men: Vỏ dày, vỏ mỏng, có mơ men cục (chỗ thành tiếp giáp đáy ) - Vỏ phi mô men: Vỏ phải mỏng, t / R < / 30 1.2.2 Tính tốn vỏ mỏng trịn xoay theo lý thuyết phi mơ men - Mục tiêu: xác định σ1 σ2 - Yêu cầu: 1 f c ; f c - Để xác định σ1, ta cắt vỏ theo phương mặt phẳng vng góc với trục (trên biên mặt cắt, σ1 không đổi): F 0 X 1ut sin pA 2 r 1t sin p r 1 p r pr pR2 2 rt sin 2t sin 2t p 1R2 t - Để xác định σ2, ta phải trích phần tử có kích cỡ dS1 dS2 để xem xét - Chiếu hệ lực lên phương pháp tuyến: D ũn g d d 2 2tdS1 sin 2 d d 2 1tdS2 2 2tdS1 2 1tdS2d 2tdS1d 1tdS2 ến pdS1dS2 2 1tdS2 sin dS1 dS 2tdS1 R1 R2 ũ p 1 t R1 R2 - Thay vào ta có: V Từ ta xác định mối quan hệ p với σ1 σ2 (phương trình Laplace): Th s - Ti tdS1dS2 R1 R2 V: p 1 2 R2 R2 t R1 R2 R1 2 G R 1 R1 - Vỏ cầu, R1 = R2 = r: 1 - Vỏ nón, R1 = : 1 pr 2t pri pri ; 2 2t cos t cos ri – Bán kính mặt cắt ngang β - Góc đường sinh với trục quay 1.3 Bể chứa chất lỏng 1.3.1 Phạm vi dùng, phân loại a) Phân theo hình dạng - Bể chứa hình trụ (đứng, ngang) - Bể hình cầu - Bể hình giọt nước b) Theo vị trí khơng gian - Bể - Bể chìm - Bể nửa nửa chìm c) Theo dung tích chứa - Bể tích khơng đổi Bể tích thay đổi ến D ũn g - Bể chứa trụ ngang G V: Th s V ũ Ti Bể chứa trụ đứng d) Phân theo áp lực dư - Bể chứa áp lực thấp (Áp lực dư pd ≤ 0,002MPa áp lực chân không p0 ≤ 0,00025MPa) - Bể chứa áp lực cao (pd > 0,002MPa) e) Lựa chọn bể - Bể trụ chế tạo đơn giản, nên hay dùng - Bể trụ đứng mái tĩnh dùng vịng quay sản phẩm (10 ~ 12 lần / năm) - Bể có phao mái dùng vòng quay sản phẩm lớn - Bể cầu dùng để chứa khí hóa lỏng (pd = 0,25 ~ 1,8 MPa) - Bể chứa hình giọt nước dùng để chứa xăng có đàn hồi cao (pd = 0,03 ~ 0,05 MPa) 1.3.2 Bể chứa trụ đứng áp lực thấp a) Cấu tạo - Bể trụ đứng mái tĩnh dùng để chứa sản phẩm dầu mỏ có đàn hồi áp lực thấp Thể tích thay đổi lớn (100 ~ 50000m3) - Để tạo nên bể cần có: Thân bể, đáy bể, mái bể; Đệm cát đáy bể, lớp cách nước; Ống nạp, xả chất lỏng, lỗ nhìn, van an tồn, lan can, cầu thang - Cấu tạo đáy bể Chiều dày đáy bể Lấy theo cấu tạo hàn chống ăn mòn Chiều dày nhỏ tmin: ến tmin = 4mm (khi V ≤ 1000m3) Ti tmin = 5mm (khi V > 1000m3) tmin = 6mm (khi Dđáy > 25m) D ũn g - G V: Th s V ũ Khi V ≥ 2000m3 chiều dày biên lớn ~ mm Chia đáy bể Nguyên tắc: Chia thành dải, dải cuộn lại nhà máy, vận chuyển đến công trường, trải hàn ráp nối Bề rộng dải lấy theo mô đun thép Mỗi dải lại nối nhiều thép đơn, có chiều dài theo mơ đun thép Các phải hàn đối đầu Các dải hàn nối công trường nên dùng đường hàn đối đầu Các dải chờm lên từ 30 ~ 60mm Chú ý trình tự hàn Vành biên đáy bể cần chuyển liên kết hàn chồng thành đối đầu để thân bể áp sát vào toàn đáy bể Đường kính đáy bể lớn đường kính thân bể khoảng 100mm - Cấu tạo thân bể Nguyên tắc: Chia thân bể thành dải nằm ngang, dải nên cuộn trước nhà máy Khi chiều dày dải lớn 17mm, khơng cuộn được, phải để nguyên mang đến công trường hàn nối Chiều dày tối thiểu thân bể tmin = 4mm Chủ yếu hàn bể Hàn bể mang tính chất định vị thi cơng (dài 100mm, cách 300mm) Cấu tạo mái bể Gồm: Mái nón, mái treo, mái cầu, mái trụ cầu G - V: Th s V ũ Ti ến D ũn g Có thể gia cường thân bể thép sợi cường độ cao, băng thép bể lớp Mái nón: V ≤ 5000m3 Độ dốc i = / 20 Cột trung tâm thép ống thép góc Chia thành nhiều mái, mái gồm sườn thép I C, thép dày 2,5 ~ mm Mái treo: V ≤ 5000m3 Khơng có sườn Mái treo chịu kéo, không mô men Tấm biên mỏng Kinh tế mái nón 10 ~ 15% Mái cầu: V > 5000m3 áp lực dư lớn Kết cấu cu pơn sườn vịng Mái trụ cầu: Áp lực dư lớn ến D ũn g b) Tính tốn thân bể - Phần thân bể, cách đáy 300 trở lên, khơng có mô men X 0 1ut pd A Gx V F ũ Ti Để xác định σ1, ta cắt vỏ theo phương mặt phẳng vng góc với trục (trên biên mặt cắt, σ1 khơng đổi) Áp lực chất lỏng vng góc với thành bể, không ảnh hưởng tới ứng suất σ1 thân 1 Th s 2 r 1t pd r Gx pd r Gx pd r gx 2 rt 2t V: Gx - Trọng lượng vỏ bể tính đến mặt cắt x G Áp lực tính tốn độ sâu cách mặt thống chất lỏng đoạn x là: px 1 cl x pd γ1, γ2 - Hệ số độ tin cậy áp lực thủy tĩnh áp lực dư γ1 = 1,1; γ2 = 1,2 γcl - Trọng lượng riêng chất lỏng bể, với xăng dầu γcl = kN/m3 Cắt hình trịn dày d mỏng vị trí x, sau cắt nửa hình trịn, xét cân mặt phẳng, ta có: 2td 2rdpx 2 2rdpx px r 2td t Nơi yếu vành đường hàn đối đầu tấm, kiểm tra sau: 2 px r pr c f wt t x t c f wt γc - Hệ số điều kiện làm việc, lấy 0,8 - Phần đáy bể có mơ men uốn cục bộ: Ngàm cứng: D ũn g Mô men uốn cục lớn (N.mm/mm) coi liên kết thân với đáy là: M 1 cl h pd rt Ngàm đàn hồi: M 1 cl h pd rt h - Chiều cao mực chất lỏng 6M fc t2 Ti 1d ến Ứng suất lớn theo phương đường sinh vùng biên: σ1d - Ứng suất σ1 chân thành bể .V ũ γc = 1,6 kể đến biến dạng dẻo Các tải trọng gây ứng suất σ1 V (1000m3) g (kN/m2) Th s Trọng lượng mái thiết bị đặt mái Gm 10 20 30 50 0,3 0,35 0,45 0,55 0,6 0,65 V: Trọng lượng lớp cách nhiệt mái Gcn G Áp lực chân không P0 = p0γ0 p0 - Áp lực chân không tiêu chuẩn, γ0 - Hệ số độ tin cậy áp lực chân không p0 = 0,00025 Mpa, γ0 = 1,2 Trọng lượng thân bể lớp cách nhiệt quanh thân bể nằm mức khảo sát - Tính tốn thân bể theo điều kiện ổn định Ổn định thân bể ứng suất σ2 : c th Với γc = 1,0 hệ số điều kiện làm việc Khi 0,5 ≤ L / r ≤ 10 Khi 20 ≤ L / r Khi 10 < L / r < 20 nội suy rt th 0,55E Lr th t 0,17 E r 3/2 Các tải trọng gây ứng suất σ2 Tải trọng gió tác dụng xung quanh bể, coi phân bố quy đổi thành áp lực chân không quy ước Pgio : Pgio 0,5 W0k Tải trọng chân khơng tính Pgio P0 Tổng ứng suất nén vòng: nc r t nc - Hệ số tổ hợp, 0,9 Ổn định thân bể ứng suất 1 σ1và σ2 : c th1 th D ũn g Có thể tăng cường vành cứng thép góc để tăng ứng suất tới hạn σth2, với mơ men qn tính tiết diện vành cứng Ix thỏa mãn: 3EI x anc r Pgio P0 r2 a - Diện chịu tải vành ến Tính tốn mái bể Ti Mái bể tính với tổ hợp tải trọng: Tổ hợp tải trọng hướng xuống tổ hợp tải trọng hướng lên .V Trọng lượng kết cấu mái ũ Tổ hợp tải trọng hướng xuống bao gồm: Trọng lượng lớp cách nhiệt Th s Chân không Tổ hợp tải trọng hướng lên bao gồm: Trọng lượng kết cấu mái V: Áp lực dư không gian Gió hút G - Mái nón có cột trung tâm, tính dầm đơn giản, chịu tải tam giác hình thang Mái nón khơng có cột trung tâm, tính dầm gẫy khúc, có lực xơ ngang gối tựa, chịu tải tam giác, hình thang, lực tập trung Mái cầu tính cupơn sườn, với diện tích căng At bằng: At 2 Av n Av - Diện tích vành biên; n - Số lượng sườn theo phương bán kính D ũn g Mái treo làm việc vỏ mỏng phi mô men Dưới tác dụng tải trọng phân bố thẳng đứng p, phương trình mặt mái có dạng: y h x 3x 2 3 2p r r r - Bán kính mái, tính đến mép vành biên ến h - Độ cao mái p - Tải trọng đơn vị diện tích mái Ti Có phương trình mặt mái, hiển nhiên xác định nội lực mái điểm Nx pr h rtg 3x V ũ Lực kéo theo phương kinh tuyến tọa độ x là: Th s pr Lực kéo theo phương kinh tuyến biên mái: N h rtg Lực dọc tác dụng lên cột trung tâm: Kích thước tối ưu bể chứa V: Với thể tích xác định, chiều dày thép thành bể, nắp bể, đáy bể xác định, bể dài, đường kính nhỏ, trọng lượng bể lớn; bể ngắn, đường kính lớn, trọng lượng bể lớn Vậy, có chiều dài bể H, đường kính bể D để trọng lượng thép làm bể nhỏ G - F r2 p Trọng lượng bể W: W DHt D2 - Tổng chiều dày mái bể đáy bể H D bị ràng buộc điều kiện thể tích bể khơng đổi: V D2 H D Thay vào biểu thức thu mối quan hệ W H (biến nhất): W Ht 4V 4V V 2t VH H H H Đạo hàm theo H đặt thu trọng lượng bể nhỏ nhất: 4V H n N jP N j1 j 1 E j Aj c) Biến dạng tháp lj D ũn g NjP, Nj1 – Nội lực thứ j tác dụng tải trọng công trình lực đơn vị tác dụng điểm cần tính chuyển vị 2.5 Thiết ké tiết diện Thép ống - Thép tròn đặc Ti - ến 2.5.1 Tiết diện, chiều dài tính tốn độ mảnh a) Dạng tiết diện - Một thép góc đơn, thép góc, thép hình .V Chiều dài tính tốn l0 bán kính qn tính i dàn khơng gian làm từ thép góc đơn G V: Th s - ũ b) Chiều dài tính tốn độ mảnh giới hạn - Với dàn thép ống không dùng mắt l0x = l0y = 0,9l Tiết diện Ưu điểm Nhược điểm Thép góc • • Liên kết trực tiếp Dễ liên kết mặt vng góc • • Liên kết lệch tâm Dùng cho tháp trung bình Thép ống • • • Độ cứng tiết diện lớn ix = iy = i Diện tích đón gió bé • • Tốn công chế tạo liên kết Dùng cho tháp lớn • Chỉ chịu kéo, khơng sợ độ mảnh, nên tận dụng tối đa vật liệu • • Độ cứng tồn tháp bé Dùng cho tháp nhỏ Thép trịn - Thanh thép góc đơn chịu nén khơng chịu lực lấy theo bảng 21 - Thanh chịu kéo thép góc đơn: Với cánh: theo bảng 21 Với xiên: Theo hình a, e: Trong mặt phẳng dàn - ld imin Ngoài mặt phẳng dàn - Ld (khoảng cách hai mắt liên kết với cánh) ix (lấy với trục song song với mặt phẳng dàn) Theo hình b, c, d: chiều dài ld imin Bảng 21 - Chiều dài tính tốn l0 bán kính quán tính i l0 i Cánh: - Theo hình a, b, c lm imin 1,14lm ix iy μdld imin μdldc imin 0,8lc imin 0,65lc imin D ũn g Thanh - Theo hình d, e Xiên: - Theo hình b, c, d - Theo hình a, e ến Ngang: - Theo hình b Ti - Theo hình c Ghi chú: ldc - Chiều dài qui ước xiên, lấy theo bảng 22; ũ μd - Hệ số chiều dài tính tốn xiên lấy theo bảng 23; V Trong hình 9, a, e, xiên phải liên kết với giao điểm chúng Th s Giá trị l0 ngang theo hình 9c ứng với thép góc đơn cạnh G V: Hình - Chiều dài từ thép góc đơn a, b, c - Các mắt hai mặt tiếp giáp trùng d, e - Các mắt hai mặt tiếp giáp không trùng Bảng 22 - Chiều dài qui ước ldc xiên Giao với khảo sát Đặc điểm mắt giao xiên kéo khơng có lực nén ld 1,3ld 0,8ld 1,3ld 1,6ld Ld (1,75 – 0,15n)ld (1,9 – 0,1n)ld Ld 1,3ld 1,6ld Ld ld ld ld Cả hai không gián đoạn Thanh giao với khảo sát gián đoạn có phủ mã: - Kết cấu theo hình a; - Kết cấu theo hình e, 1< n ≤ n>3 D ũn g Mắt giao xiên liên kết tránh chuyển vị mặt phẳng dàn Ghi chú: Ld - chiều dài xiên theo hình a, e; ến n = (Im,minld)/ Id,minlm); với Im,min Id,min - mômen quán tính nhỏ cánh xiên Bảng 23 - Hệ số chiều dài tính tốn xiên μd Ti 60 < l / imin ≤ 160 ≥ 160 1,14 0,54 + 36 (imin / l) 0,765 ≥6 1,04 0,56 + 28,8 (imin / l) 0,74 1,12 0,64 + 28,8 (imin / l) 0,82 ≤2 Th s Bằng bulơng, khơng có mã Khơng phụ thuộc n n - xem bảng 22; V: Ghi chú: Giá trị μd l / imin ≤ 60 V Bằng đường hàn bu lông (không nhỏ 2) , khơng có mã n ũ Liên kết xiên với cánh l - chiều dài thanh, lấy ld hình b, c, d; ldc theo bảng 21 (đối với hình a, e); G - Giá trị μd n từ đến xác định theo nội suy tuyến tính; - Khi liên kết trực tiếp đầu xiên với cánh đường hàn bulơng, cịn đầu qua mã hệ số chiều dài tính tốn 0,5(1+ μd); liên kết hai đầu qua mã μd = c) Độ mảnh độ mảnh giới hạn - Độ mảnh: x l l0 x l ; y y ; max ix iy imin Chú ý imin xét đến trục yếu thép góc trục xiên - Khống chế độ mảnh giới hạn để: Thanh kéo: Không bị cong vênh vận chuyển Thanh nén: Khả chịu lực không thấp max d) Kiểm tra tổng thể - Ổn định tổng thể Tháp chịu tải đứng lớn Coi tháp cột rỗng chịu nén uốn N fc A N - Lực nén tính tốn tính đến chân tháp Gồm trọng lượng thân, thiết bị, hoạt tải sử dụng sàn công tác φ - Hệ số uốn dọc, tra từ độ mảnh tương đương λ0 1 Ad Ad Với tháp mặt: 0 A 2A Ad λ - Độ mảnh lớn A - Tổng diện tích tiết diện cánh D ũn g Với tháp mặt: 0 1 Với: ến Ad1, Ad2, Ad - Diện tích tiết diện xiên hệ giằng (khi giằng dạng chữ thập diện tích hai thanh) nằm mặt phẳng thẳng góc với trục tương ứng 1-1 2-2, nằm mặt phẳng nhánh (đối với cột nhánh) Hệ bụng tam giác Ad = At Ti Hệ bụng chữ thập Ad = 2At ũ At - Diện tích bụng xiên - a3 b 2l Th s công thức: 10 V α1, α2 - Các hệ số, tương ứng 1-1 2-2, xác định theo Điều kiện biến dạng Biến dạng không lớn vì: V: Tháp thơng tin: Làm ảnh hưởng chất lượng truyền sóng G Nghiêng lệch thiết bị sàn công tác Kiểm tra biến dạng ngang đỉnh tháp H H Bảng 48 – Độ lệch ngang tương đối Dạng tải trọng [Δ / H] Gió / 100 Các thiết bị ăngten treo bên cột khơng có gió / 300 Kiểm tra góc xoay đỉnh tháp 1 ~ 2 - Ổn định chống lật MG K 1,5 ~ ML ML - Mơ men gây lật đổ cơng trình, thường gió (và động đất) M L W j z j MG - Mơ men chống lật, tính đến mép móng Các thành phần chống lật bao gồm: Trọng lượng thân tháp Trọng lượng móng .V ũ Ti ến D ũn g Trọng lượng đất đắp móng Th s Có thể tăng cường ổn định chống lật bằng: Sử dụng móng cọc (Lực giữ cọc bao gồm trọng lượng thân cọc ma sát thành bên cọc) V: Tăng trọng lượng khối đất chống lật cách chơn sâu, mở rộng bệ móng, đắp đất cao so với mặt đất tự nhiên G e) Thiết kế - Nguyên tắc chọn tiết diện Không nên thay đổi tiết diện cánh nhiều lần Chênh lệch đường kính hai khơng nên nhiều Các 1/3 đỉnh tháp nên chọn đường kính bề rộng nhỏ để giảm gió Thanh bụng chân tháp chiều dài lớn, nên chọn đường kính bề rộng lớn, chiều dày theo tính tốn - Thanh chịu nén Chọn tiết diện sơ theo công thức: Ayc N fc N - Lực nén tính tốn γc - Hệ số điều kiện làm việc: Thanh chịu nén, độ mảnh λ ≥ 60, kể đến mô men phụ sinh mảnh γc = 0,8 Thanh bụng thép góc, kể đến mơ men lệch tâm trục thanh, γc = 0,75 Thanh cánh chân tháp, kể đến tượng va đập, mưa xối, γc = 0,95 Các trường hợp khác, γc = 1,0 f - Cường độ tính tốn tháp φ - Hệ số uốn dọc nén tâm, tra bảng theo λmax Giả thiết λgt sau: Thanh cánh: λgt = 60 ~ 80 Thanh bụng: λgt = 90 ~ 120 Chú ý, thép góc phải sử dụng imin Kiểm tra lại tiết diện chọn Ổn định tổng thể: cr N fc Ath D ũn g Bền (tại tiết diện giảm yếu): N fc A Ổn định cục (nếu kép): ến Độ mảnh: max Khoảng cách kẹp phải thỏa mãn: a ≤ 40imin Thanh chịu kéo Ti - N fc V ũ Chọn tiết diện sơ theo công thức: Ayc Th s γc - Lấy chịu nén Bảng 25 - Độ mảnh giới hạn chịu nén Các [λ] V: Thanh cánh, xiên đứng nhận phản lực gối: 180 - 60α b) Của hệ khơng gian rỗng thép góc đơn, hệ không gian rỗng (chiều cao H > 50 m) thép ống hay tổ hợp từ hai thép góc 120 G a) Của dàn phẳng, hệ mái lưới khơng gian, hệ khơng gian rỗng (có chiều cao H ≤ 50 m) thép ống tổ hợp từ hai thép góc; Các (trừ nêu mục 7): a) Của dàn phẳng thép góc đơn; hệ mái lưới khơng gian hệ khơng gian rỗng thép góc đơn, tổ hợp từ hai thép góc thép ống; 210 - 60 α b) Của hệ mái lưới khơng gian, hệ khơng gian rỗng thép góc đơn, dùng liên kết bulông 220 - 40 α Cánh dàn không tăng cường lắp ráp (khi lắp ráp lấy theo mục 1) 220 Các giằng (trừ nêu mục 5), dùng để giảm chiều dài tính tốn nén khơng chịu lực mà không 200 nêu mục Các chịu nén không chịu lực hệ không gian rỗng, tiết diện chữ T, chữ thập, chịu tải trọng gió kiểm tra độ mảnh mặt phẳng thẳng đứng 150 Ghi chú: α = N /(φAfγc) - hệ số φ lấy không nhỏ 0,5 (khi nén lệch tâm, nén uốn thay φ φe) Kiểm tra lại tiết diện chọn Bền (tại tiết diện giảm yếu): Độ mảnh: Ổn định cục (nếu kép): Khoảng cách kẹp phải thỏa mãn: a ≤ 80imin - Chọn theo độ mảnh giới hạn D ũn g Tháp ln có nhiều chiều dài lớn, lực nhỏ, nên tiết diện phải chọn theo độ mảnh giới hạn (rất lãng phí) Bảng 26 - Độ mảnh giới hạn chịu kéo Khi KC chịu tải trọng Các tĩnh Các giàn hệ mái lưới không gian (trừ nêu mục 1) 350 400 Thanh cánh dầm cầu trục, dàn 350 400 Các hệ giằng cột (ở dầm cầu trục) 300 300 Các giằng khác 400 400 Thanh cánh xiên gối cột đường dây tải điện 250 400 Các cột đường dây tải điện (trừ nêu mục 8) 350 400 150 400 V: Th s V ũ Ti ến động trực tiếp G Các hệ khơng gian rỗng có tiết diện chữ T chữ thập chịu tác dụng tải trọng gió kiểm tra độ mảnh mặt phẳng thẳng đứng Chú thích: Không hạn chế độ mảnh chịu kéo ứng lực trước Tải trọng động đặt trực tiếp lên kết cấu tải trọng dùng tính tốn bền mỏi tính tốn có kể đến hệ số động ix ixyc l0 x i y i yyc l0 y Coi độ mảnh phương độ mảnh giới hạn: 2.6 Giải pháp cấu tạo tính tốn chi tiết 2.6.1 Nối a) Nối liên kết hàn - Thường dùng để nối nhà máy x y l0 x l0 y - Nối đối đầu kết hợp ống cốt Thích hợp cho bụng có đường kính Hình thức gọn đẹp, đơn giản Mối nối tập trung, đường hàn dễ giòn - Nối đối đầu, dùng ốp ngồi đường hàn góc Dễ thi cơng Chu vi cong để tránh hàn tiết diện ngang, chiều dài đường hàn lớn - Nối hàn đối đầu thơng qua bích ngang lõi ống Thích hợp để nối đường kính khác Nối đường hàn đối đầu kết hợp với thép đường hàn góc V: Th s V ũ Ti ến D ũn g - G b) Nối bu lông - Thường dùng cho mối nối công trường tb ≥ 30mm D1 ≥ D0 + (1 ~ 3)mm Đầu ống cắm vào mặt bích ≥ 2/3 tb Phần dư ≥ 10mm Để vặn bu lông: Db D0 2h f 1,8d DB Db 3d hf - Chiều dày đường hàn vòng ngoài, thường chọn chiều dày ống nối d, d0 - Đường kính bu lơng lỗ, thường chọn d0 = d + (1,5 ~ 4)mm Giá trị 1,5 dùng cho d ≤ 20 Tính khả chịu kéo bu lơng sau giả thiết trước đường kính d N tb f tb d2 c Số lượng bu lông: n N N tb N - Nội lực tính tốn mối nối ftb - Cường độ chịu kéo tính tốn vật liệu thép làm bu lơng γc - Hệ số điều kiện làm việc, γc - 0,8 Chiều dày mặt bích tb: tính theo sơ đồ hình quạt, cạnh ngàm tự do, lực tập trung đặt vị trí bu lơng có giá trị [Ntb] Tra bảng để xác định tbt Chú ý nhân với hệ số: tb tbt 1k1 f y1 2400 tsd = tong,hsd = 80 ~ 150, bsd = (DB - D0) / Sườn tính sơ đồ côn sơn Th s V ũ Ti ến Đường hàn ống với sườn hf ≈ tong D ũn g Chọn sườn đứng Thanh cánh thường chạy suốt, bụng đấu đầu vào cánh hàn bu lông G - V: 2.6.2 Đầu a) Đầu bụng thép góc - Đấu trực tiếp vào cánh bu lông, hàn thông qua mã - Khoét lỗ bu lông hai mặt cánh thép góc phải so le b) Đầu thép ống - Đầu cánh dùng mặt bích - bu lông - Đầu bụng phải gia công: Nung nóng, ép dập đầu ống, khoan lỗ, bẻ góc Xẻ dọc đầu thanh, hàn mã Cấu tạo riêng chi tiết đầu phức tạp D ũn g 2.6.3 Nút liên kết a) Nút gối - Nút chịu nén phải kiểm tra áp lực cục bê tơng móng Nút chịu kéo phải kiểm tra khả chịu lực bu lông neo, chiều dài neo - Cấu tạo nút phải đơn giản cho thi công công trường - Các phận khác đế, sườn, đường hàn tính giống chân cột - dlỗ = 2dblneo, long đen dày, hàn công trường ến - Ti b) Nút khác - Có thể liên kết trực tiếp thông qua ống lồng, mắt V: Th s V ũ Khi dùng mắt, phải có thêm sườn ngang hàn mắt khác mặt phẳng với G - V: G ũ V Th s ến Ti D ũn g V: G ũ V Th s ến Ti D ũn g V: G ũ V Th s ến Ti D ũn g V: G ũ V Th s ến Ti D ũn g Hà Nội, ngày … tháng … năm 2014 THÔNG QUA KHOA/TỔ BỘ MÔN G V: Th s V ũ Ti ến D ũn g GIẢNG VIÊN SOẠN ... d? ?i ld imin Bảng 21 - Chiều d? ?i tính tốn l0 bán kính qn tính i l0 i Cánh: - Theo hình a, b, c lm imin 1,14lm ix iy μdld imin μdldc imin 0,8lc imin 0,65lc imin D ũn g Thanh - Theo hình d, e Xiên:... hình a, e; ến n = (Im,minld)/ Id,minlm); v? ?i Im,min Id,min - mơmen qn tính nhỏ cánh xiên Bảng 23 - Hệ số chiều d? ?i tính tốn xiên μd Ti 60 < l / imin ≤ 160 ≥ 160 1,14 0,54 + 36 (imin / l) 0,765 ≥6... tắc: Chia thành d? ?i, d? ?i cu? ??n l? ?i nhà máy, vận chuyển đến công trường, tr? ?i hàn ráp n? ?i Bề rộng d? ?i lấy theo mô đun thép M? ?i d? ?i l? ?i n? ?i nhiều thép đơn, có chiều d? ?i theo mô đun thép Các ph? ?i hàn