BÀI TẬP CÁ NHÂN TIN HỌC ỨNG DỤNG

49 36 0
BÀI TẬP CÁ NHÂN TIN HỌC ỨNG DỤNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: TIN HỌC ỨNG DỤNG BÀI 2: THIẾT KẾ TRÌNH DIỄN NÂNG CAO BẰNG POWERPOINT  Họ Tên: Nguyễn Xuân Thắng  MSSV: 1453030108  Lớp: Dược B-K40 VIRUT DẠI (RABIES VIRUT) Họ Tên: Nguyễn Xuân Thắng MSSV: 1453030108 Lớp: Dược B-K40 I.Giới thiệu:  Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), trung bình năm có trên 55.000 người chết bệnh dại  Cứ 10 phút có người tử vong bệnh  Hàng năm có 10 triệu người bị súc vật nghi dại cắn tiếp xúc với nguồn truyền bệnh dại phải điều trị dự phòng huyết thanh/vắc xin (VX) dại  Bệnh dại lưu hành 70 nước giới, tập trung chủ yếu nước phát triển Câu hỏi đặt bệnh dại gì? Bệnh dại ảnh hưởng tới sức khỏe người nào? Câu hỏi đặt bệnh dại gì? Bệnh dại ảnh hưởng tới sức khỏe người nào?   Bệnh dại bệnh truyền nhiễm cấp tính virus dại  Khi lên dại, kể động vật người dẫn đến tử vong với tỉ lệ gần 100% (Rabies virus) gây Virus dại gây bệnh động có vú gây bệnh động vật có vú, cơng vào quan đích hệ thần kinh trung ương, gây viêm não màng não nguyên phát    Ngày bệnh dại phổ biến toàn cầu  Ở Việt Nam, bệnh dại lưu hành phát triển hầu hết tỉnh/thành phố Những năm 1990-1995, tỷ lệ tử vong 0,43/100.000 dân, trung bình năm có 350-500 ca tử vong  Năm 1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị 92/TTg tăng cường phòng chống bệnh dại Các biện pháp phòng chống bệnh dại tăng cường kết hợp nên số ca tử vong từ năm 1996 - 2007 giảm 75% so với năm 1995  Từ năm 2004 đến nay, bệnh dại có chiều hướng tăng lên, tập trung số tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Yên Bái, Hà Tây, Gia Lai, Bến Tre, Bình Thuận Năm 2007, nước có 131 trường hợp tử vong bệnh dại  Trước tình hình đó, cung cấp, trang bị kiến thức hiểu biết định bệnh dại, đặc biệt virut dại điều cần thiết, từ giúp đề biện pháp phòng chống, ngăn ngừa hưu hiệu, góp phần vào việc dự phịng kiểm soát bệnh dại cách tối ưu Đặc biệt năm gần đây, bệnh dại có chiều hướng diễn biến phức tạp Ở nước Đông Nam Á, hàng năm tỷ lệ chết bệnh dại chiếm 80% tồn giới Từ năm 2004 đến bệnh dại tăng lên rõ rệt nước khu vực, có Việt Nam II Lịch sử phát triển bệnh dại:  Từ hàng nghìn năm trước cơng nguyên, người thầy thuốc cổ phương đông đã viết bệnh tương tự bệnh dại - bệnh sợ nước (Hydrophobia), sợ gió mà người chó mắc phải  Bệnh dại ngườida đỏ, người Slavơ, người Ả Rập người Do Thái cổ biết tới y văn  Vào kỷ 23 trước công nguyên vùng Lưỡng Hà, đạo luật Babilon cổ đại ấn định hình phạt người chủ để chó bị dại cắn người gây chết bị phạt 40 đồng tiền bạc  Từ năm 500 đến năm 322 trước Công Ngun, hai nhà triết học cổ Hy lạp Đêmơ-crít A-ri-xtốt mô tả bệnh dại bệnh khủng khiếp chó truyền sang người qua vết cắn gây nên chết thê thảm cho người bệnh  Một trăm năm sau công nguyên, Celse biết độc tố truyền từ chó sang người muốn tiệt trừ độc tố cần phải đốt vết cắn que sắt nung đỏ.   Hai trăm năm sau công nguyên, Ga-Lien đề phương pháp phẫu thuật cắt bỏ phần thể bị vết cắn để ngăn ngừa phát bệnh dại.  II Lịch sử phát triển bệnh dại:  Sự lan truyền tự nhiên bệnh dại công nhận vào cuối kỷ 16  Đầu kỷ 19, Zinke chứng minh tính lây nhiễm nước dãi chó dại  Tại Viện Lion, Galtier thành công việc gây bệnh dại thực nghiệm trên thỏ thử nghiệm gây miễn dịch cho cừu cách tiêm tĩnh mạch nước bọt con vật bị bệnh dại truyền sang vật lành  Thành công lớn lịch sử phát vi rút dại gắn liền với tên tuổi nhà bác học Louis Pasteur  Pasteur phát minh phương pháp bất hoạt não tuỷ thỏ cách làm khơ KOH tinh thể Ơng dùng hỗn dịch não tuỷ thỏ bị nhiễm vi rút dại bất hoạt tiêm cho chó, sau dùng vi rút dại sống thử thách cho những chó kết thí nghiệm khích lệ Pasteur tìm cách sản xuất VX dại II Lịch sử phát triển bệnh dại:  Ngày tháng năm 1885, lần Pasteur dùng VX não thỏ bất hoạt tiêm cho cậu bé Joseph Meister tuổi, bị chó lên dại cắn nhiều vết. Sau điều trị 13 mũi tiêm VX dại Pasteur, cậu bé cứu thoát khỏi bệnh dại  Trong vịng năm sau có khoảng 2500 người bệnh điều trị bằng VX có 12 người bị chết, cịn người khác cứu sống  Năm 1963, kính hiển vi điện tử Atanasiu cộng nghiên cứu cấu  trúc, hình thái vi rút dại động vật thí nghiệm ni cấy tế bào  Ngày nay, nhờ kỹ thuật sinh học phân tử mang lại nhiều tiến cho việc sản xuất VX dại tái tổ hợp VI Dịch tễ học 2.Phân bố tỷ lệ mắc  Trên giới:  Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh dại phổ biến toàn giới  Mỗi năm có 10 triệu người bị súc vật dại nghi dại cắn phải điều trị dự phòng vắc xin dại, có khoảng 60.000 - 70.000 người bị chết bệnh dại, phần lớn báo cáo từ nước thuộc vùng nhiệt đới, nơi có tới 3/4 dân số giới sinh sống +Tại Châu Âu, bệnh dại chủ yếu xảy CHLB Đức, Áo, Thụy Sỹ, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary Bệnh dại lưu hành rộng rãi loài cáo, số trường hợp mắc dại miền Tây Châu Âu giảm mạnh từ năm 1992 +Thú hoang dã bị bệnh dại Mỹ, Canada thường xảy gấu trúc, chồn, cáo, chó sói đồng dơi Những năm gần đây, nước phải sử dụng tới 1,2 triệu liều vắc xin trung tâm phòng dại + Ở  Châu Phi Châu Á, chó nguồn gây bệnh chủ yếu, số người chết hàng năm bệnh dại cao: Ấn Độ hàng năm có khoảng triệu người phải tiêm vắc xin dại 40% trẻ em, Trung Quốc năm 2000 có 226, năm 2006 có 2500 năm 2007 có 3.300 người chết bệnh dại Tình trạng tương tự xảy Nepal, Sri- Lanca, Băng La Đét, Indonesia.  + Ở nước Đông Nam Á, hàng năm tỷ lệ chết bệnh dại chiếm 80% toàn giới  Từ năm 2004 đến bệnh dại tăng lên rõ rệt nước khu vực, có Việt Nam VI Dịch tễ học 2.Phân bố tỷ lệ mắc     Ở Việt Nam: Từ năm 2008 đến 2014 ghi nhận khoảng 600 trường hợp tử vong bệnh dại, trung bình 90 trường hợp tử vong năm Bên cạnh đó, số người hàng năm bị chó nghi dại cắn phổ biến với 300.000 trường hợp tiêm vaccin phịng dại, ước tính chi phí vaccin huyết kháng dại cho việc điều trị dự phịng sau bị chó nghi dại cắn 300 tỷ đồng/1 năm Trong năm gần bệnh dại nằm số bệnh truyền nhiễm có số trường hợp tử vong cao  Trong năm 2007 ghi nhận 131 trường hợp tử vong, riêng năm 2013 số tử vong bệnh dại giảm song ghi nhận tới 105 trường hợp tử vong bệnh dại gây  Theo thống kê Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế), số trường hợp tử vong bệnh dại năm 2014 giảm 38% so với năm 2013, với 66 trường hợp tử vong bệnh dại  Năm 2014 năm có số tử vong dại thấp 10 năm vừa qua  WHO nhận định: Đây vấn đề trầm trọng Việt Nam VI Dịch tễ học 2.Phân bố tỷ lệ mắc  Nguyên nhân tình trạng tử vong bệnh dại mức cao tỷ lệ tiêm phòng cho đàn chó đạt thấp (khoảng 20%), cịn nhiều người khơng tiêm phịng vaccin sau bị chó cắn, đó, 30% số trường hợp chủ quan cho bị chó nhà cắn khơng cần tiêm; gần 20% số trường hợp không hiểu biết bệnh dại; đáng ý có 3% số trường hợp đến tiêm muộn, 6% trường hợp điều trị thuốc nam 3% khơng có tiền để tiêm VII Phịng trị 1.Phòng ngừa  Phòng bệnh cộng đồng  Thơng tin, tun truyền tình hình bệnh dại, cách nhận biết chó, mèo nghi mắc bệnh dại biện pháp phòng chống;  Hướng dẫn người dân chủ động theo dõi, phát hiện, khai báo kịp thời cho quyền quan thú y trường hợp chó, mèo động vật khác nghi mắc bệnh dại để xử lý;  Người bị chó, mèo cắn phải đến sở y tế xử lý vết thương điều trị dự phòng (tiêm phòng vắc xin dại), không chữa thuốc nam  Tổ chức quản lý chặt chẽ đàn chó ni địa bàn, u cầu chủ vật ni phải có sổ theo dõi, quản lý chó; chó ni phải khai báo đăng ký với quyền sở để quản lý tiêm phòng vắc xin dại theo quy định; khơng ni chó thả rơng, đưa chó nơi cơng cộng phải có dây xích, đeo rọ mõm có người dắt  Tổ chức tiêm phịng vắc xin dại cho 100% chó, mèo từ tháng tuổi trở lên vắc xin RABISIN hay Rabigen mono với liều 1ml/con, sau tiêm nhắc lại năm lần  Tránh tiếp xúc với súc vật không rõ nguồn gốc, không để bị cắn, tiêm phòng nghi ngờ, bắt theo dõi súc vật nghi dại cắn 10 ngày VII Phòng trị 1.Phòng ngừa  Phòng bệnh trước tiếp xúc với virus dại  Những người có nguy cao tiếp xúc với virus dại thú y, người thám hiểm hang động, nhân viên phịng thí nghiệm virus dại, người làm nghề có tiếp xúc thường xuyên với động vật, cần phải tiêm phòng vaccine phòng chống dại  + Vaccine từ tế bào lưỡng bội người tốt nhất.Tiêm ba lần, tiêm bắp (1ml) hay tiêm da (0,1 ml) vào ngày 0,7,21 cẩn thận dùng thêm liều thứ tư vào ngày thứ 28 Nhưng vaccine điều chế cách hấp phụ khơng tiêm da được.Cần kiểm tra hiệu giá kháng thể trung hịa sau tiêm vaccine.Khơng nên dùng Choloroquin đồng thời với vaccine ngăn cản đáp ứng tạo kháng thể thể  + Tùy theo mức độ nguy cơ, cần kiểm tra huyết định kỳ , khỏang cách từ đến năm Khi hiệu giá kháng thể giảm xuống 1/5, cần tiêm nhắc lại Liều nhắc lại lần 1ml tiêm bắp hay 0,1 ml da  + Với người tiêm phòng có nguy nhiễm virus dại, dần tiêm lại hai mũi vaccine tế bào lưỡng bội người vào ngày ngày thứ ba Kháng huyết không dùng trường hợp nầy VII Phòng trị 1.Phòng ngừa  Phòng bệnh trước tiếp xúc với virus dại   +Tiêm nhắc lại vaccine thường có tác dụng phụ, gây sốt, nhức đầu, đau cơ, đau khớp chừng 20 % bệnh nhân  Các phản ứng nầy thường tự giới hạn có liên quan đến diện albumin người bị biến đổi (- propiolactone có gia tăng khăng thể IgE với kháng nguyên nầy  + Những người công tác có nguy cao phải kiểm tra hiệu gíá kháng thể định kỳ, tiêm nhắc lại lúc hiệu giá kháng thể thấp  + Những người có nguy cao khơng cần phải kiểm tra thường xuyên, phải tiêm nhắc lại có nguy tiếp xúc với virus dại  Bệnh dại coi bệnh tối nguy hiểm nên săn sóc bệnh nhân phải mặc đầy đủ trang bị (mũ, mạng, quần áo, găng tay, ủng), rửa tay xà phịng kỹ sau săn sóc sát trùng cồn  Các đồ vật (vải, dụng cụ riêng bệnh nhân ) cần đốt huỷ Các đồ sắt, giường, tủ, sàn nhà cần lau rửa xà phòng phun thuốc khử trùng Sáu phần trăm người tiêm vaccine nhắc lại có phản ứng phản ứng phức thể miễn dịch gồm : mày đay, viêm khớp, buồn nôn, nôn,, phù mạch (angioedema) VII Phòng trị 1.Phòng ngừa  Phòng bệnh sau tiếp xúc với virus dại  Gồm có : săn sóc vết thương chỗ , tiêm vaccine phịng dại có điều kiện, dùng kháng huyết chống dại  Săn sóc vết thương chỗ  Rất quan trọng phòng chống dại Rửa vết thương với xà phòng Chà xát mạnh Sau rửa lại nước Làm vết thương học hay hóa học quan trọng Các hợp chất ammonium hóa trị benzalkonium chloride 1% hay % hay Bromide cetrimonium 1% bất họat virus dại Tuy nhiên, Benzakonium 0,1% khơng hiệu dung dịch xà phịng 20 % Ngòai ra, người ta dùng thêm kháng sinh giải độc tố uốn ván  Miễn dịch thụ động với huyết chống dại  +Yêu cầu:  Tiêm sơm sau bị cắn có hiệu tốt  Tiêm trước tiêm vacxin VII Phòng trị 1.Phòng ngừa  Phòng bệnh sau tiếp xúc với virus dại  + Cách tiêm:  Có loại huyết kháng dại:  + Huyết ngựa kháng dại: Là huyết cô đặc từ ngựa có đáp ứng miễn dịch tốt với virus dại Đến huyết ngựa kháng dại dùng nơi khơng có glubulin miễn dịch kháng dại người  +Globulin miễn dịch, đồng chủng, đặc hiệu kháng dại Tiêm bắp, vị trí mơng liều 20 UI/kg nặng Ưu điểm: Không có tai biến, chịu đựng tốt, có nhược điểm giá thuốc cao  Miễn dịch chủ động với vaccine chống dại  +Chỉ định:  Khi bị liếm, da có vết thương, bị cào, cắn súc vật bị dại nghi ngờ bị dại mà vật bị giết chết (mà khơng có điều kiện xét nghiệm để khẳng định bị dại hay không), trốn bị động vật hoang dã cắn  Khi bị súc vật khỏe mạnh cắn, phải theo dõi súc vật vòng 10 ngày Nếu thấy có biểu ốm thay đổi tính tình cần tiêm Cịn khỏe khơng cần tiêm VII Phịng trị 2.Điều trị: Hiện chưa có thuốc cứu sống bệnh nhân lên dại.Hầu hết điều trị triệu chứng, chia làm hai cách sử dụng thuốc vật chăm sóc người bệnh Các thuốc sử dụng thường thuộc nhóm sau: + An thần + Trợ tim mạch + Hơ hấp Chăm sóc bệnh nhân: + Để bệnh nhân nơi thoáng mát, yên tỉnh riêng biệt + Chống loét, chống mảng mục: Thay đổi tư cho bệnh nhân luôn, xoa bột talc vào nơi tiếp xúc với giường nằm, vệ sinh thân thể người bệnh + Phục hồi chức tùy thuộc vào rèn luyện kiên trì phương pháp điều trị có kế hoạch giai đoạn để phục hồi + Điều trị lý liệu pháp phục hồi chức vận động để người bệnh tự phục vụ + Kiểm tra mắt, tai mũi họng để sớm phát biến chứng liệt dây thần kinh vận động: mắt có bị lác khơng, có liệt hầu, dây âm khơng + Chăm sóc phần thể bị liệt: Ln đặt chi tư sinh lý Xoa bóp, tập vận động sớm Đề phòng bị loét cách thay đổi liên tục tư nằm, nằm đệm nước đệm khơng khí có ngăn + Đề phịng nhiễm khuẩn thứ phát (đường hô hấp, tiết niệu ) + Chế độ dinh dưỡng đầy đủ VII Phòng trị 2.Điều trị:    + Ở nước phát triển, người ta thường dùng vaccine sản xuất từ tế bào lưỡng bội người Ví dụ : Mỹ, người ta dùng Imovax chứa chủng virus dại Pitman - Moure, bất họat với propiolactone Hoặc vaccine Đại học Michigan, dùng chủng virus dại Kissling cấy tế bào lưỡng bội khỉ Rhesus, bất họat với nhôm Cả hai lọai có hiệu tốt, giá thành đắt  Tác dụng phụ hai lọai vaccine nầy Chỉ 1/650 người có mẫn ngứa Sốt, nhức đầu thường nhẹ chiếm -4 % người xử dụng  Các phản ứng chỗ tiêm sưng, đỏ da, cứng vùng tiêm chiếm 15 -20 % bệnh nhân VII Phòng trị 2.Điều trị:  + Ở nước phát triển, lọai vaccine sản xuất từ tế bào phôi gà, chuột hamster, tế bào Vero, tế bào phôi vịt xử dụng rộng rãi    Các vaccine nầy an tịan, có tính kháng ngun có hiệu phòng bệnh   Tổ chức y tế giới đưa liệu trình 21 90 ngày  Thất bại phối hợp gặp Tuy nhiên, dùng đơn vaccine, tỷ lệ thất bại cao hơn, vết cắn sâu nguy hiểm Cách dùng : với vaccine phòng dại lọai tế bào lưỡng bội, người ta tiêm lần, lần 1ml Liều tiêm sớm tốt sau bị nhiễm virus Vị trí tiêm tốt delta Các liều sau theo thứ tự vào ngày thứ 3, 7, 14 28 Sự phối hợp vác xin kháng huyết chống dại, tạo nên kháng thể trung hòa virus hầu hết bệnh nhân, có hiệu cao phòng chống dại VII Phòng trị 2.Điều trị:  Vì lý kinh tế, nước phát triển, người ta thường dùng vaccine theo đường tiêm da Mỗi liều 0,1 ml  Phối hợp kháng huyết chống dại với liệu trình tiêm vaccine da chứng minh có kết tốt lâm sàng  Liệu trình vaccine da gồm : Ngày tiêm vaccine da vị trí Ngày thứ bảy vị trí Ngày thứ 28 91 vị trí  Tổ chức Y tế giới đưa liệu trình khác : Tiêm da hai vị trí vào ngày đầu tiên, ngày thứ 3, thứ vị trí vào ngày 21 90 VII Phòng trị 2.Điều trị:  Một số loại vắc xin khác cách tiêm  Vacxin cổ điển Pasteur: chế từ virut cố định, nuôi cấy tổ chức thần kinh súc vật trưởng thành làm giảm độc (như vacxin Fermi Hemip) bị giết chết (vacxin Semple) Loại phải tiêm nhiều mũi hay có tai biến thần kinh, nên ngày dùng  Vacxin Fuenzalida: Được chế từ vi rút cố định cấy não chuột nhắt trắng đẻ bất hoạt bằng b Propiolacton Tiêm mũi da cách ngày với liều 0,2 ml/mũi cho người lớn 0,1 ml/1mũi cho trẻ Đây vaxin Việt Nam Vacxin gây tai biến:  Dị ứng: Tại nơi tiêm: Sần, quầng, ngứa Toàn thân: Sốt, phát ban Điều trị thuốc kháng Histamin  Tai biến thần kinh: Viêm dây thần kinh, viêm đa rễ dây thần kinh, viêm tuỷ, viêm não tuỷ Loại tai biến nặng gặp; điều trị Corticoid  Vacxin Viện Merieux (Pháp): chế từ virut cấy tế bào lưỡng bội người (tiêm an toàn) bất hoạt bằng b Propiolacton Mỗi mũi tiêm: 1ml, tiêm da (không tiêm bắp) Cách tiêm:  Khi bị cắn nhẹ vừa: Tiêm mũi vào ngày (N): N0, N3, N7, N14, N30 N0 tiêm mũi ( sáng-chiều ), N7, N21 (4 mũi ngắn)  Khi bị cắn nặng: N0 tiêm huyết kháng dại, sau tiêm vacxin N0, N3, N7, N14 N30 ; N0x2, N7, N21  Vacxin Viện Pasteur (Pháp): chế từ virut cố định cấy tế bào thận bào thai bò, bất hoạt b Propiolacton, tiêm an toàn Mỗi mũi tiêm ml da (không tiêm bắp) Ngày tiêm: Giống vacxin Merieux VII Phòng trị 2.Điều trị:   Một số loại vắc xin khác cách tiêm  Khi bị cắn nhẹ vừa: Tiêm mũi vào ngày (N): N0, N3, N7, N14, N30 N0 tiêm mũi ( sáng-chiều ), N7, N21 (4 mũi ngắn)   Khi bị cắn nặng: N0 tiêm huyết kháng dại, sau tiêm vacxin N0, N3, N7, N14 N30 ; N0x2, N7, N21 Vacxin Viện Merieux (Pháp): chế từ virut cấy tế bào lưỡng bội người (tiêm an toàn) bất hoạt bằng b Propiolacton Mỗi mũi tiêm: 1ml, tiêm da (không tiêm bắp) Cách tiêm: Vacxin Viện Pasteur (Pháp): chế từ virut cố định cấy tế bào thận bào thai bò, bất hoạt b Propiolacton, tiêm an toàn Mỗi mũi tiêm ml da (không tiêm bắp) Ngày tiêm: Giống vacxin Merieux VII.TÀI LIỆU THAM KHẢO - VẮC XIN VÀ CHẾPHẨM MIỄN DỊCH TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊBỆNH - MIỄN DỊCH HỌC CƠSỞ - http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BB%87nh_d%E1%BA%A1i - http://thuvienkhoahoc.com/tusach/Virus_d%E1%BA%A1i:_Rabies_virus  -www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/upload/info/ima - http://video.vietgiaitri.com/?CODE=01&video=dScdr8Dly4g ... vào ngày thứ 100% vào ngày thứ 15  Miễn dịch men RREID ( Rapid rabies enzyme immunodiagnosis)  Xét nghiệm dựa di? ??n nucleocapsid siêu vi dại mơ não, dễ thực hiện, tiến hành phát mắt thường, thực... Đặc điểm vi sinh vật Sức đề kháng:  Virus dại bền vững nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh: bị tiêu di? ??t nhanh chóng tia cực tím ánh sáng mặt trời, xà phịng đặc 20%, sức nóng (500C/1h), dung mơi lipid,... -Thời kỳ ủ bệnh:  Thời gian: Từ 10 ngày đến năm Trung bình 20 đến 60 ngày  Thời kỳ tương ứng với di chuyển nhân lên virus  Thời gian ủ bệnh dài hay ngắn tùy thuộc vào khoảng cách từ vịtrí vết

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN: TIN HỌC ỨNG DỤNG

  • Slide 2

  • I.Giới thiệu:

  • Slide 5

  • II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:

  • II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:

  • II. Lịch sử phát triển của bệnh dại:

  • III. Đặc điểm vi sinh vật 1. Phân loại:

  • III. Đặc điểm vi sinh vật 2. Hình dạng, cấu trúc:

  • III. Đặc điểm vi sinh vật 3. Nuôi cấy:

  • III. Đặc điểm vi sinh vật 4. Sức đề kháng:

  • III. Đặc điểm vi sinh vật 5. Kháng nguyên:

  • IV. Khả năng gây bệnh 1. Đường lây:

  • IV. Khả năng gây bệnh 2. Cơ chế gây bệnh:

  • IV. Khả năng gây bệnh 3.Tổn thương do virus dại

  • IV. Khả năng gây bệnh 3.Tổn thương do virus dại

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan