Chơng II
đối tợng và phơng phápnghiêncứu
I. Đối tợng - phạm vi nghiêncứu
- Để hoàn thành phần đề tàinghiêncứu thành phần hàm lợng khoángsét ở một số loại
đất chính Việt Nam, chúng tôi đã trực tiếp điều tra, khảo sát, chọn các mẫu đất phân tích đại diện
cho từng nhóm đất lớn của Việt Nam trên phạm vi toàn quốc. Mẫu đất nghiêncứu đại diện phải
có ý nghĩa quan trọng về sử dụng sản xuất nông nghiệp hoặc về phát sinh thổ nhỡng của Việt
Nam. Đó là các mẫu thuộc 3 nhóm đất sau:
1- Nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi phát triển trên các loại đá mẹ khác nhau.
2- Nhóm đất đen nhiệt đới phát triển trên đá siêu bazơ, bazơ và sản phẩm đọng Cacbonat.
3- Nhóm đất phù sa vùng đồng bằng, chủ yếu đồng bằng vùng sông Hồng trên nền phù sa
tuổi khác nhau có xu hớng phát triển khác nhau do điều kiện tự nhiên và canh tác chi phối, đất
phù sa mặn ven biển đồng bằng sông Cửu Long.
Để hoàn thành phần sự liên quan của khoángsét với một số tính chất lý hoá học đất,
chúng tôi xin tập trung nghiêncứukhoángsét liên quan đến dung tích hấp thu (DTHT - T
ldl/100g
đất) để chứng minh rõ thêm luận điểm khoángsét là phần phức hệ hấp thu vô cơ của đất; có thể
từ trị số DTHT của cấp hạt sét trong đất và hàm lợng mùn, chúng ta sẽ chẩn đoán đợc thành
phần các khoángsét chính điển hình của đất ấy và có thể tính đọc % DTHT của khoángsét hoặc
của mùn. Những chỉ tiêu này rất quan trọng cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn trong công tác
cải tạo đất thông qua thành phần khoáng sét.
Về phần khoángsét liên quan trực tiếp đến sự trao đổivà cung cấp chất dinh dỡng cây
trồng, chúng tôi xin tập trung vào sự liên quan đến một vài dạng kali, đặc biệt kali cung cấp từ
các khe hở giữa các phiến tinh thể khoáng sét, kali cố định
Vấn đề khoángsét liên quan với tính chất vật lý đất, chúng tôi nêu một vài kết quả bớc
đầu tìm hiểu khả năng hấp thụ nớc (khả năng hấp ẩm tồi đa) của các khoáng sét, có ý nghĩa đối
với tính giữ ẩm cũng nh độ ẩm cây héo của mỗi loại đất.
Do điều kiện thời gian và chi phí phân tích (nhất là vấn đề xác định thành phần khoáng
sét) chỉ có hạn (tranh thủ phân tích khối lợng mẫu chính ở CHDC Đức trong thời gian thực tập
một năm) nên chỉ có thể phân tích từ 1 - 3 mẫu đạI diện / một mẫu đất nghiên cứu. Bên cạnh đó
chúng tôi hết sức tranh thủ tham khảo thêm số liệunghiêncứu gần đây của các đồng nghiệp (với
sự đồng ý của tác giả và giáo s hớng dẫn) để hoàn thiện luận án.
II. Các phơng pháp phân tích
A. Phơng pháp phân tích khoángsét
1. Phơng pháp nhiệt sai (DTA) và nhiệt trọng (TG)
Mẫu khoángsét hoặc mẫu phân tích (đợc nghiền đến 32 àm) đợc nung trong lò nung.
Các khoángsét giữ các phân tử nớc và ion OH
-
với các lực liên kết khác nhau. Khi nung mẫu từ
100-1000
C thì mỗi loại khoángsét có sự giảm trọng lợng do mất nớc dạng OH
-
hoặc dạng
phân tử hoặc do sự phá vỡ tinh thể khoángsét cũ tạo thành khoángsét mới tại những nhiệt độ
khác nhau (hiệu ứng nhiệt). Nhiệt độ mất nớc của khoángsét nếu thấp hơn so với mẫu trơ gọi là
phản ứng thu nhiệt và ở nhiệt độ cao hơn mẫu trơ thì gọi là phản ứng toả nhiệt. Các hiệu ứng
nhiệt này đợc những thiết bị trong lò nung đo và ghi tự động trên đờng cong gọi là đờng nhiệt
sai DTA. Các loại khoángsét khác nhau khi nung nóng sẽ tạo cho các đỉnh hiệu ứng nhiệt trên
đờng cong DTA khác nhau, do đó ngời ta dựa vào các đỉnh thu và toả nhiệt trên đờng cong
DTA để nhận biết thành phần khoángsét trong mẫu phân tích (bảng 2).
Bảng 2: Xác định khoángsét bằng ba phơng pháp hiện đại:
Tên Loại Hiệu ứng nhiệt sai (
0
C) Hiệu ứng tia Hình dạng tinh thể
khoáng sét hình Thu nhiệt Toả nhiệt Runtgen (d=) (kính hiển vi điện tử)
Kaolinit 1:1 550 - 600 900 - 1000 7,14; 3,56; khi
nung ở t
0
=580
0
C
thì đỉnh 7,14 biến
hoàn toàn
Dạng phiến 6 cạnh rõ
rệt
Illit 2:1 120 - 140 10,0; 4,46; 2,57; Dạng vẩy to xếp lộn
xộn
Vecmiculit 2:1 14,3; 2,59; 1,53 Tơng tự Illit
Montmorillonit 2:1 120 - 125
700 - 800
> 900 15; 4,5; Làm no
glyxerin: trơng ra
đến 17
Tinh thể cạnh lởm
chởm - dạng đám
mây hoặc bông xốp
Chlorit 2:2 580 880 14,1; 7,07; 4,7;
3,54
không có hình dạng
tinh thể đặc trng
Illit -
Montmorillonit
khoá
ng sét
19,4; 4,42; 2,54
Kaolinit-Chlorit hỗn 14,2; 3,50; 1,50
Vecmiculit -
Chlorit
hợp 14,0; 7,0; 1,53
Hình dạng, kích thớc và nhiệt độ của hiệu ứng nhiệt bị ảnh hởng không chỉ bởi sức đốt
nóng phản ứng mà còn bởi các yếu tố khác nh bản chất cặp nhiệt kế, kích thớc hình dạng và bản
chất ống đựng mẫu, vị trí của cặp nhiệt kế vi sai (Drens Mackengic 1957). Một hệ thống nhiệt đồ
vi sai gồm 3 khối: một khối lò nung đốt nóng, một khối giá đỡ mẫu và cặp nhiệt kế, một khối ghi
đờng nhiệt sai DTA. Năm 1954, Mauer đã phát triển thêm một cân phân tích để ghi đồng thời đờng
cong DTA và đờng cong mất trọng lợng trong quá trình đốt nóng mẫu (TG).
Các nguyên liệu cho thêm vào cùng với mẫu khi nung mẫu:
- Chất chỉ thị (dạng bột) với số lợng rất nhỏ để đảm bảo rằng những hiệu ứng nhiệt rất
nhỏ vẫn đợc phát hiện. Điểm so sánh nhiệt độ là chỗ bắt đầu của hiệu ứng nhiệt. Chất chỉ thị
thờng dùng là:
NH
4
NO
3
; NaNO
3
; Na
2
MoO
4
đốt nóng ở 500
C
AgNO
3
; AgCl ; Hỗn hợp oxyt nhôm + bạc
- Chất chia độ đối với sức nóng của phản ứng: CaSO
4
. 2H
2
O ; AgNO
3
; NaNO
3
và CaCO
3
.
- Các chất so sánh trơ: hoặc là Al
2
O
3
đốt và bột mịn Kaolinit đợc đốt. Các chất trơ đợc
thêm vào tất cả các mẫu khoángsét của đất trớc khi nung để khắc phục xu hớng có những mẫu
kết gắn thành gạch và bị co lại trong quá trình đốt nóng. Sự co lại thờng gây ra sự sai lệch kết
quả do đờng DTA lệch đờng cơ bản.
Đặc điểm của phơng pháp: Đây là phơng pháp xác định khoángsét đã có từ lâu, đợc sử
dụng rộng rãi trớc khi có các phơng pháp hiện đại khác nh tia Runtgen, kính hiển vi điện tử.
- Ưu điểm là quá trình xử lý mẫu đơn giản, quá trình nung mẫu hiện nay đã đợc các lò
nung hiện đại thực hiện tự động. Trên đờng nhiệt sai DTA và đờng nhiệt trọng TG, chúng ta dễ
nhận biết các nhóm khoángsét dạng độc lập và điển hình qua các hiệu ứng thu và toả nhiệt xác
định và bớc nhảy giảm trọng lợng nớc của khoáng sét.
- Nhợc điểm là bằng phơng pháp nhiệt sai khó phân biệt từng khoángsét riêng biệt
trong cùng một nhóm vì chúng thờng có khoảng hiệu ứng nhiệt trùng nhau. Các khoángsét hỗn
hợp không thể nhận biết đợc bằng phơng pháp này vì chúng không cho các hiệu ứng đặc trng
trên đờng DTA. Giá thành phân tích một mẫu nhiệt sai cao hơn bằng tia Runtgen do thời gian
lâu, tiêu tốn nhiệt lợng nhiều.
Kết quả phân tích nhiệt sai của chúng tôi đại bộ phận thực hiện tại bộ môn khoángsét
học, khoa địa chất, Trờng Đại học Tổng hợp Ernst-Monrtz-Arndt-Greifswald-CHDC Đức; loại
lò nung "Tup DD102- System Paulik-Paulik Erdey". Một số mẫu thực hiện tại Viện địa chất và
khoáng sản Hà Nội với loại lò nung "Mom Budapest".
2. Phơng pháp tia Runtgen
Phơng pháp này theo nguyên lý khi chùm tia Runtgen với bớc sóng từ vài phần trăm
đến vài chục Angstron (0,2-0,3) chiếu vào mạng lới tinh thể khoángsét có khoảng cách phiến
(d) khác nhau sẽ tạo nên những hiệu ứng tia X đặc trng. Ta biết rằng giữa độ cong của góc trợt
, bớc sóng tia X () vàkhoảng cách của phiến trong l
ới tinh thể khoángđợc tia X rọi chiếu
vào sẽ tuân theo công thức Braggsche:
n
d = trong đó n = 1,2,3,
2 sin
Vì là một hằng số nên độ cong của tia Runtgen đến mặt phẳng phiến sét có khoảng cách
phiến d xác định sẽ tạo nên một góc độ rất xác định. Nếu điều kiện này đợc thoả mãn thì máy
ghi sẽ ghi lại đợc một đỉnh nhọn (pick) tại góc độ giữa tia X và mặt phẳng phiến sét trên đờng
hiệu ứng XRD.Từ giá trị góc đo của các đỉnh nhọn có thể tra bảng giá trị d đã đợc thoả mãn tính
sẵn. Các khoángsét có cấu trúc tinh thể phiến khác nhau với khoảng cách d giữa các phiến sẽ cho
các đỉnh nhọn đặc trng trên đờng XRD. Hiện nay ngời ta đã có những bảng chuẩn về hiệu
ứng tia X (d = ) cho các loại khoángsét cũng nh khoáng vật khác nhau (Brown 1961) giúp cho
các nhà nghiêncứukhoángsét bằng phơng pháp này nhận biết đợc các thành phần khoángsét
có trong mẫu phân tích dễ dàng (bảng 1).
- Để xác định thành phần khoángsét trong mẫu đất tự nhiên, ta lấy mẫu đất khô trong
không khí nghiền nhỏ đến kích thớc 63 àm làm tiêu bản rồi đo bằng nhiễu xạ kế và kết quả đo
đợc sẽ do bộ phận ghi tự động ghi trên giấy thành các đờng hiệu ứng XRD với các đỉnh ứng
với góc trợt xác định của các khoáng sét.
- Để xác định thành phần khoángsét trong cấp hạt keo sét của đất (mẫu định hớng -
Texturpraparate) thì trớc hết phải tách cấp hạt cơ giới đất, rút cấp hạt keo sét, sấy ở 105
C rồi
dùng làm tiêu bản đo máy.
- Để xác định một số loại khoángsét có những đặc tính riêng biệt, trớc khi đo máy phải
tiến hành xử lý thêm, ví dụ:
+ Để nhận biết khoángsét Montmorillonit cũng thờng có pick tại d
(00,1)
= 14-15 nh
một số khoángsét khác, ta phải xử lý làm no mẫu bằng glyxêrin hoặc Etyleglucol ở áp suất
không khí và ở nhiệt độ 80C. Nếu có Montmorillonit, khoángsét bị trơng lên, khoảng cách d
sẽ đạt tới 17.
+ Để phân biệt khoáng Kaolinit với khoáng Chlorit đều có pick = 7,1-7,2 ; thờng phải
nung mẫu lên đến 550-600C trong 2 giờ trớc khi đo máy. Nếu sau khi nung, pick này biến mất
hoàn toàn thì đó là Kaolinit.
- Hiện nay bằng phơng pháp tia Runtgen ngời ta còn có thể nhanh chóng xác định hàm
lợng những khoángsét trong đất. Thông thờng các nớc vẫn dùng phơng pháp chất chuẩn
trong. Đất đợcnghiền đến 32 àm, chất chuẩn trong là Bohmit (150 mg Bohmit + 50% bột Kork
+ 1 gr mẫu phân tích) làm tiêu bản đo máy. Tiến hành đo với mỗi mẫu phân tích 3 lần, tính tỷ lệ
chiều cao các đỉnh hiệu ứng của khoángséttheo độ cao của đỉnh hiệu ứng Bohmit. Dựa vào
đờng chuẩn có sẵn của các khoángsétnghiêncứu để tính ra hàm lợng của chúng có trong
mẫu. Tuy nhiên cho đến nay một số loại khoángsét vẫn cha có những đờng chuẩn, định lợng
nên trong thực tế ta cha xác định chính xác đợc hàm lợng của chúng (Montmorillonit,
Vecmiculit, Chlorit ).
Đặc điểm của phơng pháp:
Mặc dù phơng pháp xác định khoángsét bằng tia Runtgen mới đợc sử dụng và phát
triển từ những năm đầu thế kỷ 20 lại đây song hiện nay trên thế giới đây là phơng pháp thông
dụng và thuận lợi nhất. Các nhà khoángsét học đều thống nhất rằng đây là phơng pháp xác định
khoáng sét cả về định tính và định lợng nhanh, đảm bảo chất lợng, có thể phân tích hàng loạt
mẫu. Trên đờng XRD có thể xuất hiện nhiều pick của các khoángsétđộc lập khác nhau và cả
một số khoángsét hỗn hợp. Chúng thờng đợc lặp lại với cờng độ khác nhau theo mặt cắt của
chùm tia X xuống mặt phẳng phiến của khoáng sét.
Tuy nhiên nếu chỉ dùng phơng pháp tia Runtgen ta cũng sẽ gặp một số khó khăn. Việc
xử lý mẫu đã phức tạp hơn phơng pháp nhiệt sai. Nhiễu xạ kế và máy ghi hiệu ứng tia X phải
thật chính xác thì ta mới thu đợc các pick đúng với các khoángsét có mặt của mẫu phân tích.
Những khoángsét có cùng loại hình cấu trúc, có khoảng cách d tơng tự thì thờng khó phân biệt
trên đờng XRD (ví dụ giữa Kaolinit và Haluzit, giữa Vecmiculit và Montmorillonit hoặc khoáng
hỗn hợp Illit - Montmorillonit ).
Kết quả xác định thành phần và hàm lợng khoángsét của chúng tôi cũng đợc tiến hành
chủ yếu tại CHDC Đức và một phần tại Viện địa chất vàkhoáng sản Hà Nội. Tại Đức, dùng máy
TUR-M61, ống đếm Coban HZG3, máy ghi VA.D-53,3; ở Việt Nam dùng máy YPC-50UM, ống
coban và sắt.
3. Phơng pháp kính hiển vi điện tử
Là phơng pháp chụp trực tiếp tinh thể khoángsét để nhận biết hình dạng và kích thớc
từng loại khoáng sét. Các tinh thể khoángsét đều rất nhỏ (2àm) nên ta không thể quan sát và
phân biệt hình dạng chúng ngay cả dới kính hiển vi quang học mà phải dùng đến kính hiển vi
điện tử có độ phóng đại từ 150000 dến 300000 lần, có thể soi rõ những tinh thể kích thớc 10-
20. Để quan sát trực tiếp hay chụp tinh thể khoángsétdới kính hiển vi điện tử trớc hết phải
tiến hành xử lý mẫu. Đây là một khâu phân tích khá phức tạp, đòi hỏi kỹ thuật tinh xảo, dụng cụ
hoá chất đặc biệt để ổn định mẫu. Việc xử lý mẫu chụp kính hiển vi tia xuyên có thể tóm tắt nh
sau: Một lợng mẫu đất rất nhỏ đã đợcnghiền 32àm hoà tan trong dung dịch NaO 0,01 N, lắc
đều rồi hoà loãng dung dịch đến mức khi cho vào ống nghiệm trong suốt ta chỉ còn nhìn thấy gợn
mờ; lấy một giọt dung dịch nhỏ lên tiêu bản lới bằng đồng hoặc bạch kim đã đợc tráng bằng
chất keo đặc biệt hoặc chất Formvar. Làm khô giọt mẫu ta có thể đem soi trực tiếpdới kính hiển
vi điện tử để quan sát. Để có độ phân giải mẫu và duy trì độ dày của mẫu, tiêu bản thờng đợc
phủ thêm bạch kim hoặc kim loại nặng. Khi chụp ảnh mẫu, ngời ta có thể chụp hình dạng tinh
thể đơn của khoángsét hoặc chụp ảnh nổi của tinh thể (Sterio) để quan sát bề dày của khoáng.
Những ảnh chụp chuẩn cho thấy hình dạng và kích thớc tinh thể khoáng rất khác nhau và đó là
cơ sở để nhận biết khoáng Kaolinit có dạng lá 6 cạnh rõ rệt, Haluzit lại có hình ống rỗng hoặc
dạng que dài, khoáng Mica thờng là những đám vảy lớn sắp xếp lộn xộn, còn Montmorillonit có
dạng phiến lởm chởm xốp kiểu đám mây hoặc bông.
Đặc điểm của phơng pháp:
Chỉ có dới kính hiển vi điện tử ta mới có thể quan sát trực tiếp hoặc chụp giữ lại ảnh của
các tinh thể khoángsét với hình dạng kích thớc khác nhau. Phơng pháp này đặc biệt có ý nghĩa
để phân biệt các khoáng có cùng hiệu ứng nhiệt sai hoặc tia Runtgen, ví dụ nh Kaolinit và
Halluzit; khoáng Montmorillonit với khoáng hỗn hợp 3 lớp Illit + Montmorillonit có hiệu ứng
Runtgen d = 14,5-15. Tuy vậy phơng pháp này đòi hỏi chi phí cao vì thiết bị máy móc hiện
đại, đắt tiền, thủ tục xử lý mẫu phức tạp cần có trình độ chuyên môn và kỹ thuật xử lý chụp
chuyên trách. Khoángsét hỗn hợp không nhận dạng đợcdới kính hiển vi điện tử vì không cho
các hình dạng tinh thể đặc trng (Jasmund 1955; Rusler và Starke 1967; Henning 1978;
Seregeeba 1977).
Đại bộ phận ảnh chụp kính hiển vi tia xuyên và tia quét (phần phụ lục) trong đề tài này chúng
tôi thực hiện tại trờng Đại học Tổng hợp Greifswald CHDC Đức. Chỉ có một vài ảnh chụp tại phòng
kính hiển vi điện tử của Viện Vệ sinh dịch tễ Hà Nội.
Tóm lại, hiện nay trong ngành khoángsét học có rất nhiều phơng pháp xác định khoáng sét.
Song muốn bảo đảm kết quả nghiêncứu hoàn thiện và chính xác cần thiết phải áp dụng đồng thời cả
3 phơng pháp trên: nhiệt, Runtgen và kinh hiển vi điện tử. Các phơng pháp này sẽ bổ sung cho
nhau, khắc phục những hạn chế, nhợc điểm của từng phơng pháp riêng biệt.
B. Các phơng pháp phân tích lý hoá học đất
Để xác định một số tính chất lý hoá học của đất có liên quan đến đặc điểm khoáng sét,
trong đề tài này nói chung chúng tôi đã áp dụng các phơng pháp phân tích đã quen thuộc, chúng
tôi chỉ xin nêu tên phơng pháp cha đợc công bố rộng rãi ở các tàiliệu phân tích của Việt Nam
mà chúng tôi sử dụng trong đề tài này.
1- Phân tích thành phần cơ giới đất: phơng pháp tách cấp hạt bằng ống hút Robinson
hoặc ống trụ Atterberg.
2- Xác định khả năng hút nớc của khoángsétvà của đất (phơng pháp Enslin).
Nguyên tắc: Dựa vào khả năng hút nớc hấp thu của các phân tử sétvà keo đất có kích
thớc 32à
m, xác định khả năng hút nớc hấp thu của khoángsétvà đất.
Thủ tục: Nghiền đất khô ở 50-60C đến 32àm. Cân một trọng lợng đất nhất định (0,3-
1gr) cho vào chén lọc có màng xốp từ 3-20 mm (chén Enslin). Chén đợc nối với một pipet
chia độ cm. Khi đất ở trong chén, bấm thời gian đo và sau 1,2,3,4,5,10,15,20,25,30 phút đọc thể
tích nớc leo ở pipet (cm
3
). tại mỗi thời điểm tính trị số Enslin theo công thức:
V . S
E = 100 trong đó E: trị số Enslin %
m V: thể tích nớc cm
3
m: lợng cân đất g
S: tỷ trọng nớc = 1g/cm
3
Sau đó biểu diễn trị số Enslin tính đợc trên đờng đồ thị để dễ đánh giá và so sánh kết
quả phân tích. Dụng cụ Enslin đo khả năng hút nớc của đất đợc mô tả ở hình 4.
H.4: Sơ đồ dụng cụ Enslin xác định khả năng hút nớc của khoángsétvà đất
3- Xác định mùn tổng số: theo phơng pháp Tiurin.
4- Xác định độ chua đất [pH
(KCl)
]: theo phơng pháp điện kế pH mét.
5- Xác định dung tích hấp thu đất (T
ldl/100g
đất): theo phơng pháp thể tích Trilon B.
Từ dung tích hấp thu đất, tỷ lệ mùn trong đất (mùn %) và phần trăm cấp hạt sét của đất ta
tính đợc dung tích hấp thu cấp hạt séttheo công thức (Pagel 1981)
T
đất
- (3 x % mùn) x 100
T (ldl/100g sét) =
% lợng sét
Từ dung tích hấp thu của đất và cấp hạt sét trong đất ta tính đợc % dung tích hấp thu do
khoáng sét trong đất hoặc do mùn trong đất quyết định của các loại đất khác nhau.
6- Xác định một số dạng kali trong đất
- Kali tổng số (K
2
O %): phơng pháp HF và đốt bằng quang kế ngọn lửa.
- Kali cố định: theo phơng pháp của Pagel và Mutscher 1981 giới thiệu trong "Dinh
dỡng cây trồng trong các loại đất nhiệt đới" trang 161.
- Kali trao đổi: phơng pháp dùng triết xuất Axetatamon (pH = 7).
- Kali cung cấp từ các lớp giữa tinh thể khoáng sét: theo phơng pháp rút bằng
NaTPB/NaCl của Cabibel.
Dới đây xin giới thệu tóm tắt phơng pháp xác định kali cố định và kali cung cấp từ các
lớp giữa tinh thể khoáng sét.
a) Xác định kali cố định trong đất
Nguyên tắc: Đất đợc tác dụng với các dung dịch chứa kali. Sau khi tác động với dung
dịch ta sẽ xác định đợc nồng độ kali có trong dung dịch tác động tiếp, tơng ứng với lợng kali
cố định trong các tinh thể khoángsét 3 lớp nh Montmorillonit, Illit.
Thủ tục: Cân đồng thời 2 mẫu đất khô trong không khí (mỗi mẫu 10gr) cho vào bình tam
giác 100 hoặc 200 ml.
Mẫu A dùng để xác định kali trao đổitheo phơng pháp Axelatamon. Trớc khi đốt mẫu
kali cần phải kết tủa canxi để khỏi ảnh hởng đến kết quả đo máy. Cho vào mẫu dịch lọc (25 ml)
1 ml axalatamon bão hoà, chắt lấy nớc trong để đo máy.
Mẫu B dùng để xác định kali cố định. Cho vào mẫu đất 50 ml dung dịch KCl 0,005N. Lắc
trong 1 giờ rồi cho thêm 50 ml dung dịch axelatamon 1N lại lắc thêm 1 giờ nữa. Cuối cùng lọc
dung dịch và đo kali bằng quang kế, ta đợc lợng kali trao đổi ngợc Kr (Để kết tủa canxi cũng
tiến hành xử lý dung dịch lọc của mẫu B nh ở mẫu A trớc khi đo máy).
Thang dung dịch tiêu chuẩn: Để đo nồng độ kali của 2 loại dịch lọc trên có thể dùng cùng
1 thang dung dịch chuẩn sau
0 ; 2,5 ; 5,0 ; 7,5 ; 10 ; 12,5 ; 15 ; 17,5 ; 20 ; 22,5 ; 25 mg K/l
Dung dịch pha là axetatamon 0,5N và 20 ml axelatamon bão hoà / 1l
Tính toán kết quả:
2K trao đổi:
. 50 . 100 . 2
K
a
(mg K/100g đất) = =
1000 . 10
K trao đổi ngợc: . 100. 100 . 10
K
a
(mg K/100g đất) = = .10
1000 . 10
trong đó là nồng độ K của dung dịch đo (mg K/l)
Kali cố định: K
Fix
= K
a
+ 97,8 - K
r
(mg K/100g đất)
b) Xác định dạng kali cung cấp từ lớp giữa tinh thể khoángsét
Nguyên tắc: Để xác định lợng kali cung cấp từ các lớp giữa của tinh thể khoángsét 3 lớp
cần chú ý đến tốc độ giải phóng kali khỏi các khoáng sét. Chất trao đổi có hiệu quả nhất với dạng
kali này là ion Natri. Vì vậy ngời ta thờng dùng dung dịch rút tinh là hỗn hợp NaCL với
NaTPB (Natrium tetraphexylborat).
Thủ tục: Cân chính xác 1g đất rây qua rây 2 mm khô trong không khí cho vào bình tam
giác 100 ml.
Dùng pipet hút 20 ml dung dịch rút tinh đun ấm ở 24C, nút chặt lại và lắc trong 1 giờ
cũng ở 24C. Sau đúng 1 giờ cho thêm ngay 2 ml NH
4
Cl 1N để tạo phản ứng kết tủa. Lắc đều.
Hoà tan kết tủa K TPB và NH
4
TPB trong 40-50 ml axeton 70% và lập tức chuyển vào giấy lọc
cứng, lọc nhanh. Rửa lại giấy lọc bằng 20 ml axeton. Cho vào dịch lọc 2,5 ml H
2
SO
4
12N. Đặt
cốc dịch lọc lên bếp cát nhiệt độ nóng 60-80C cho đến cạn hoặc gần cạn. Cho vào 35 ml
axetatamon / Na
2
SO
4
để hoà tan kết tủa (dung dịch hoà tan này 40-60C sẽ hoà tan đợc nhanh
hơn). Lọc dịch qua giấy lọc cứng vào bình định mức 50 ml. Rửa cốc và giấy lọc bằng 10 ml hỗn
hợp axetatamon / Na
2
SO
4
và lên thể tích đến vạch. Lắc đều, dịch lọc.
Dung dịch thang tiêu chuẩn:
0 ; 2,5 ; 5,0 ; 7,5 ; 10 ; 12,5 ; 15 ; 17,5 ; 20 ppmK
Kết quả tính:
K
cung cấp từ lớp giữa khoángsét
= K
Na TPB
(mg K/100g đất)
. 100
K
Na TPB
(mg K/100g đất) = -( K
a
+ W ) = 5 . - (K
a
+ W)
2
trong đó = nồng độ K trong dung dịch đo máy mg/l
K
a
+ W = tổng kali trao đổivà hoà tan trong nớc (xác định riêng) tính theo mg
K/100g đất
Chú thích:
Một số chỉ tiêu khác của đất, ví dụ nh: thành phần các chất tổng số trong đất, chúng tôi
xin phép đợc dùng số liệu đã công bố của các tác giả đi trớc để tiết kiệm thời gian và chi phí
phân tích.
. Chơng II
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
I. Đối tợng - phạm vi nghiên cứu
- Để hoàn thành phần đề tài nghiên cứu thành phần hàm lợng khoáng sét ở một. cấp hạt sét theo công thức (Pagel 198 1)
T
đất
- (3 x % mùn) x 100
T (ldl/100g sét) =
% lợng sét
Từ dung tích hấp thu của đất và cấp hạt sét trong