1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SOCIAL ENTERPRISE THE MODEL OF SUSTAINAB

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SOCIAL ENTERPRISE, THE MODEL OF SUSTAINABLE DEVELOPMENT FOR SOCIAL ORGANIZATIONS DOANH NGHIỆP XÃ HỘI, MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI Dr Ngo Van Thao Saigon University Abstract Social work major of universities provides human resources with expertise in social work for social organizations However, the social organizations in certain limits such as: dependence on donors; unstable; lack of efficacy; and especially when foreign resources from the aid program for Vietnam in the coming years will be limitted because Vietnam has become the national average income Therefore, the Vietnam society organizations want to survive and develop must change their directions; and social enterprise model will be a new way for Vietnam social organizations in the future This article focuses on analyzing the difference between social enterprise with social organizations and traditional businesses; Differences of traditional business and social entrepreneurs; the differences between the social workers and social entrepreneurs As such as to determine the gap that social workers and social organizations must be updated to change the activity direction of social organizations as the social entreprises Tóm tắt Ngành cơng tác xã hội trường đại học cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn công tác xã hội cho tổ chức xã hội Tuy nhiên, tổ chức xã hội với hạn chế định như: phụ thuộc vào nhà tài trợ; thiếu tính ổn định; hiệu kém; nguồn vốn từ chương trình viện trợ nước ngồi cho Việt Nam năm tới bị cắt giảm Việt Nam thuộc vào nhóm nước có thu nhập trung bình Do đó, tổ chức xã hội Việt Nam muốn tồn phát triển cần phải thay đổi phương hướng hoạt động; mơ hình doanh nghiệp xã hội hướng cho tổ chức xã hội Việt nam năm tới Bài viết tập trung phân tích khác biệt doanh nghiệp xã hội với tổ chức xã hội doanh nghiệp truyền thống; khác biệt doanh nhân truyền thống với doanh nhân xã hội; nhân viên xã hội với doanh nhân xã hội Từ xác định khoảng trống mà tổ chức xã hội nhân viên xã hội cần phải bổ sung để trì chuyển hướng hoạt động tổ chức xã hội theo mơ hình doanh nghiệp xã hội Keywords: Social enterprise, Social entrepreneur, Social work; Từ khóa: Doanh nghiệp xã hội, Doanh nhân xã hội, Công tác xã hội; 93 Khái niệm doanh nghiệp xã hội tổ chức xã hội 1.1 Doanh nghiệp xã hội Doanh nghiệp xã hội hoạt động tổ chức tạo lập nhằm thực giải pháp hay phương án kinh doanh cụ thể để đưa đến giải pháp xã hội cụ thể cho thành viên tổ chức cộng đồng Do đó, Doanh nghiệp xã hội bao gồm đa dạng tổ chức có định hướng kinh doanh mà khơng theo đuổi mục đích cuối tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu Định nghĩa bao trùm hợp tác xã, liên hiệp tín dụng, hỗ trợ xã hội Theo điều 10 Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2014 Tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội qui định sau: Doanh nghiệp xã hội phải đáp ứng tiêu chí sau đây: a) Là doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật này; b) Mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng; c) Sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Ngoài quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo quy định Luật này, doanh nghiệp xã hội có quyền nghĩa vụ sau đây: a) Duy trì mục tiêu điều kiện quy định điểm (b) (c) khoản Điều suốt trình hoạt động; trường hợp doanh nghiệp hoạt động muốn chuyển thành doanh nghiệp xã hội doanh nghiệp xã hội muốn từ bỏ mục tiêu xã hội, môi trường, không sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư doanh nghiệp phải thơng báo với quan có thẩm quyền để tiến hành thủ tục theo quy định pháp luật; b) Chủ sở hữu doanh nghiệp, người quản lý doanh nghiệp xã hội xem xét tạo thuận lợi hỗ trợ việc cấp giấy phép, chứng giấy chứng nhận có liên quan theo quy định pháp luật; c) Được huy động nhận tài trợ hình thức khác từ cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ tổ chức khác Việt Nam nước để bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động doanh nghiệp; d) Không sử dụng khoản tài trợ huy động cho mục đích khác ngồi bù đắp chi phí quản lý chi phí hoạt động để giải vấn đề xã hội, môi trường mà doanh nghiệp đăng ký Mơ hình doanh nghiệp xã hội hoạt động Việt Nam hợp tác xã Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội Việt Nam phát triển mạnh chủ yếu từ chuyển đổi tổ chức phi phủ phát triển hợp tác xã mơ hình nước châu Âu Hiện tại, doanh nghiệp xã hội hoạt động bốn loại hình pháp lý: doanh 94 nghiệp, hợp tác xã, trung tâm, câu lạc - hiệp hội Trong số đó, trung tâm hình thức ưa chuộng với 33%, loại hình doanh nghiệp đứng thứ hai với gần 30%, câu lạc hiệp hội chiếm khoảng 15% hợp tác xã khoảng 10%(1) Hình thức trung tâm phổ biến dễ thành lập có tính linh hoạt hoạt động Các doanh nghiệp xã hội Việt Nam hoạt động tương đối rộng khắp lĩnh vực, giải nhiều vấn đề từ việc làm, giáo dục, xóa đói, giảm nghèo cộng đồng người bị thiệt thòi bị cách ly Ba lĩnh vực phổ biến là: đào tạo nghề tạo công ăn việc làm, thủ công mỹ nghệ, dịch vụ chăm sóc sức khỏe 1.2 Tổ chức xã hội Khái niệm tổ chức xã hội xem thành tố cấu xã hội; tổ chức xã hội hệ thống quan hệ, tập hợp liên kết cá nhân để đạt mục đích định (theo https://vi.wikipedia.org/wiki) Định nghĩa nhấn mạnh đến hệ thống quan hệ liên kết cá nhân khơng phải tập hợp cá nhân tổ chức quan hệ quan hệ xã hội Tổ chức xã hội dân tập hợp không đồng tổ chức xã hội không Nhà nước, tự nguyện khơng định hướng vào lợi nhuận Người ta cịn gọi chúng tổ chức phi phủ (NGO), tổ chức phi lợi nhuận (NPO)(2) Những mặt tích cực tổ chức xã hội giới tổng hợp sau:(3) - Các quan phủ cứu trợ thức thường phải trãi rộng nhiều đối tượng nhóm mục tiêu, tổ chức dân có khả tập trung vào vài hoạt động Vì làm việc cách tập trung hiệu - Các tổ chức xã hội thường đề cao triết lý “tham gia” làm dự án, khiến cho dự án có tính thực người dân thấy họ làm chủ - Các tổ chức xã hội có vai trị xúc tác làm cho người định nắm bắt quan điểm người nghèo Những tổ chức đóng vai trị kênh thúc đẩy dân chủ sở - Các tổ chức xã hội bị ràng buộc chặt vào giáo điều phát triển tổ chức tài trợ thức quan phủ Nhân viên họ thường động với thử nghiệm, tỏ thích nghi sẳn sàng với tiếp cận Tuy nhiên, tổ chức xã hội số hạn chế định sau: - Sự phụ thuộc vào nhà tài trợ: Hầu hết tổ chức NGO phụ thuộc lớn vào nhà tài trợ (cá nhân tổ chức) sứ mệnh, phương hướng địa bàn hoạt động họ khơng thể tự chủ mặt tài chính; Nguyễn Đình Cung (2012) Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – khái niệm, bối cảnh sách, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng, tr.24 2,3 Bùi Thế Cường (2001) Các tổ chức xã hội Việt Nam 95 - Thiếu tính bền vững: Các dự án NGO thường thiếu tính bền vững cách tiếp cận khả có hạn nguồn lực tài trợ Các dự án xây dựng số lượng nguồn lực định, cho số mục tiêu định Do không tự làm sinh sôi nảy nở từ nguồn vốn ban đầu, dù đạt mục tiêu hay khơng, chương trình khơng thể kéo dài thời hạn chấm dứt, trừ chủ dự án kêu gọi nguồn tài trợ để thực chương trình nối tiếp Các dự án vốn đứt đoạn có tính biệt lập; hiệu xã hội mà giải pháp xã hội NGO đem lại thường không vượt phạm vi thời hạn dự án; - Hiệu kém: Những đối tượng hưởng lợi khơng có động để tự lập hay tạo cho thân nguồn “vốn đối ứng” tiếp cận tài trợ, mà NGO nhiều trường hợp khơng có động lực để hướng tới giải pháp xã hội bền vững Khơng NGO trở thành cơng cụ giải ngân cách bị động cho nguồn tài trợ Trên thực tế, nhóm đối tượng hưởng lợi có hội phản ánh trực tiếp tâm tư nguyện vọng, lợi ích với nhà tài trợ Chính NGO biến thành rào cản vơ hình nhà tài trợ đối tượng hưởng lợi; - Xu hướng vốn tài trợ dành cho Việt Nam giảm dần: Khi kinh tế tăng trưởng tốt, đưa Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình (năm 2010), lúc nguồn vốn tài trợ thức ODA tư nhân bắt đầu xu hướng giảm Một số quốc gia tổ chức cơng bố lộ trình rút dần chương trình tài trợ khỏi Việt Nam để dành cho khu vực khác có nhu cầu Xét theo chiều hướng tích cực doanh nghiệp xã hội khắc phục hạn chế mà tổ chức xã hội gặp phải; thể cách tiếp cận tính sáng tạo phương án kinh doanh bền vững Tuy nhiên, doanh nghiệp xã hội có đặc điểm tương đồng với doanh nghiệp truyền thống doanh nghiệp xã hội So sánh doanh nghiệp xã hội với tổ chức xã hội Doanh nghiệp xã hội (DNXH) thường so sánh với tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận từ thiện Khái niệm Tổ chức phi phủ (NGO) đời sau Thế chiến II để nhấn mạnh tính trung lập, phân biệt với tổ chức có tham gia chịu ảnh hưởng phủ Liên hợp quốc, WTO, EU Tổ chức phi lợi nhuận (NPO) lại phổ biến Mỹ nhằm phân biệt với khu vực doanh nghiệp lợi nhuận Trong đó, Tổ chức thiện nguyện (philanthropy/ charity) để chủ thể tài trợ vốn khơng hồn lại cho mục tiêu từ thiện Đây ba loại hình tổ chức giống khơng hồn tồn trùng khớp Đối với DNXH, chất phi lợi nhuận (chính xác “khơng mục tiêu lợi nhuận”) cần nhấn mạnh cả; doanh nghiệp nên có điểm tương đồng với doanh nghiệp truyền thống phải có hoạt động sản xuất kinh doanh có lợi nhuận Do đó, cần có ranh giới Doanh nghiệp xã hội với doanh nghiệp truyền thống tổ chức xã hội 96 2.1 Doanh nghiệp xã hội mối tương quan với Doanh nghiệp truyền thống tổ chức phi phủ (NGO) Từ khái niệm nhận diện DNXH nằm doanh nghiệp tổ chức NGO truyền thống, hai tổ chức gần gũi DNXH Nếu cực doanh nghiệp hoạt động mục đích tối đa hóa lợi nhuận tài chính, cực lại NGO thành lập nhằm theo đuổi lợi ích xã hội túy Ngày nhiều doanh nghiệp có nhận thức tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) gắn kết yêu cầu CSR vào hoạt động Tuy đặt mục tiêu chủ đạo tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp cam kết thực CSR coi nguyên tắc đạo đức kinh doanh, bảo vệ mơi trường, đóng góp cho cộng đồng nhiệm vụ kèm với hoạt động kinh doanh Ngược lại, số NGO xây dựng ‘nhánh’ dự án cụ thể thực số hoạt động kinh doanh cấu tổ chức Các phận khơng phải hoạt động tổ chức NGO minh chứng cho động NGO vượt khỏi tính “thụ động” cố hữu quan hệ chiều nhà tài trợ NGO Ở vị trí trung tâm, DNXH mơ hình kết hợp hài hịa hình thức nội dung hai loại hình tổ chức để lấy kinh doanh làm phương châm hoạt động chính, khơng mục tiêu lợi nhuận mà nhằm giải vấn đề xã hội cụ thể Mức độ thành công doanh nghiệp truyền thống thường đánh giá số lượng lợi nhuận tiền tệ hóa xác báo cáo tài cuối năm Kết hoạt động tổ chức NGO đo lường hiệu xã hội mà tổ chức mang lại Tuy nhiên, đánh giá hiệu DNXH lại phải dựa hai hệ tiêu chí giá trị xã hội kinh tế Đây điều mà hết, doanh nhân xã hội sáng lập nhà đầu tư xã hội thấu hiểu DNXH mình, đặc điểm mà cơng chúng người làm sách cần nâng cao nhận thức mơ hình 2.2 Doanh nghiệp xã hội Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) DNXH thường so sánh với phong trào Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) nên hay bị hiểu nhầm CSR Trên thực tế, hai khái niệm hồn tồn khác biệt, DNXH mơ hình hoạt động, trào lưu, vận động xã hội CSR phong trào tự vận động, tự nâng cao nhận thức doanh nghiệp để ràng buộc hoạt động kinh doanh theo tiêu chuẩn đạo đức kinh doanh Phong trào CSR kêu gọi cơng ty ứng xử cách có trách nhiệm với người lao động, khách hàng, cộng đồng môi trường “công dân xã hội” Archie.B Carroll (1999) cho “trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện tổ chức thời điểm định” Xét trách nhiệm nhất, doanh nghiệp phải đảm bảo lợi nhuận, thu nhập cho người lao động, lợi tức cho cổ đông Thứ hai tuân thủ quy định pháp luật nơi doanh nghiệp đăng ký hoạt động trách nhiệm tối thiểu doanh nghiệp Trách nhiệm thứ ba, họ phải hoàn thành tâm điểm CSR trách nhiệm 97 đạo đức kinh doanh, điều kiện làm việc công nhân, chất lượng sản phẩm dịch vụ, bảo vệ môi trường, lợi ích cộng đồng Cuối cùng, trách nhiệm từ thiện, vốn coi trách nhiệm không bắt buộc doanh nghiệp Tuy nhiên, nhiều công ty lấy làm địa bàn để thể CSR công cụ quan hệ cộng đồng, trách nhiệm lại chưa hoàn tất Do đó, thấy CSR DNXH hai khái niệm hoàn toàn độc lập Các doanh nghiệp cam kết CSR doanh nghiệp truyền thống, nên CSR làm cho doanh nghiệp “tốt” lên mà không thay đổi chất mơ hình doanh nghiệp Trong đó, DNXH lại mơ hình hoạt động khác doanh nghiệp truyền thống chất 2.3 Doanh nghiệp xã hội Thương mại công (Fair Trade) DNXH cịn có nhiều điểm tương đồng với phong trào Thương mại công (Fair Trade) Fair Trade phong trào xã hội có tổ chức, với cách tiếp cận dựa nguyên tắc thị trường, nhằm giúp nhà sản xuất, người dân nước phát triển có điều kiện thương mại tốt phát triển bền vững Phong trào Fair Trade vận động công ty đa quốc gia Nike, Gap, Nesle, Unilever từ bỏ hành vi ép giá, tạo điều kiện thương mại công để nhà sản xuất nhỏ lẻ người dân nghèo nước phát triển có điều kiện phát triển bền vững hơn, hưởng lợi chuỗi giá trị Phong trào Fair Trade dẫn dắt số tổ chức NGO có quy mơ tồn cầu Fair Trade Label Organization (FLO) FLO thực việc kiểm tra chất lượng, quy trình sản xuất để dán nhãn Fair Trade cho sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn Thương mại công Việc dán nhãn giúp tiêu thụ sản phẩm tốt hơn, người tiêu dùng nước Tây Âu Bắc Mỹ ngày quan tâm đến tiêu chuẩn xã hội môi trường sản phẩm (moral consumerism) So sánh doanh nhân xã hội với doanh nhân truyền thống nhân viên xã hội 3.1 Doanh nhân xã hội với doanh nhân truyền thống Doanh nhân xã hội giống doanh nhân kinh doanh truyền thống với đặc điểm như: sử dụng tư kinh doanh kết hợp với tính kỹ luật, đổi định để đạt mục tiêu đề Nhưng không giống doanh nhân kinh doanh, doanh nhân xã hội đóng góp vốn, khả huy động nguồn lực nhằm đầu tư cho cộng đồng không với hy vọng thu lợi nhuận cho cá nhân Họ người khởi xướng cho nỗ lực kinh doanh xã hội tạo dựng thành công qua đổi xã hội trình thay đổi xã hội Doanh nhân xã hội có vai trị việc hình thành giá trị xã hội tạo dựng giá trị xã hội qua mơ hình kinh doanh, nhằm giảm nghèo đói, cải thiện sức khỏe người giảm tác động thay đổi khí hậu(4) Những điểm bật doanh nhân xã hội so với doanh nhân truyền thống bao gồm: Đỗ Thị Đông –Đề xuất đào tạo tinh thần doanh nhân xã hội trường đại học Việt Nam – Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: vai trò trường đại học tổ chức nghiên cứu”, Tháng năm 2015 98 - Họ phát vấn đề xã hội tìm mơ hình kinh doanh từ xã hội, đưa sáng kiến vào thực tiễn mang lại hiệu tích cực cho thân cộng đồng Chỉ có người gắn bó với cộng đồng, chí thân thuộc nhóm đối tượng hưởng lợi sáng kiến phát thấu hiểu vấn đề xã hội cụ thể; - Tính cách doanh nhân xã hội sẳn lòng chia sẻ kết nối, họ khơng câu nệ, việc gắn bó với cộng đồng nên thấu hiểu chia sẻ vấn đề xã hội hay môi trường cụ thể cô Mai Thúy Hằng từ mong muốn người sản xuất khơng lạm dụng hóa chất sản xuất nông sản hướng họ sang sản xuất sản phẩm an toàn, nhằm đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất, người tiêu dùng thân thiện với môi trường nên thành lập công ty Xanhshop thông qua việc liên kết với nhóm nơng hộ sản xuất trồng vật ni theo tiêu chuẩn an tồn cơng ty đề ra; tổ chức thu mua sản phẩm phân phối đến tận nhà cho người tiêu dùng Tp Hồ Chí Minh; - Họ người có lịng trắc ẩn mối quan tâm cao xã hội người khác, họ nhận thấy trách nhiệm vấn đề xã hội nên thường người tiên phong việc phát triển khai sản phẩm hay dịch vụ như: doanh nghiệp sản xuất nông sản hữu cơ, sản phẩm phong cách, phải bỏ chi phí lớn để giáo dục khách hàng sản phẩm 3.2 Doanh nhân xã hội với nhân viên xã hội Nhân viên xã hội người hành nghề công tác xã hội, theo wikipedia.org cơng tác xã hội chun ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Nghề Cơng tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, Công tác xã hội tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền Công xã hội nguyên tắc nghề Với khái niệm thấy nhân viên xã hội với vốn kiến thức hành vi người hệ thống xã hội, mà thiếu kiến thức như: phát giải vấn đề thông qua giải pháp hay sáng kiến kinh doanh, thiếu yếu lực quản lý điều hành, thể mặt như: phát triển sản phẩm dịch vụ xã hội có định hướng thị trường, lực marketing, lực quản lý tài chính, tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Các vấn đề xã hội Việt Nam khả chuyển đổi tổ chức xã hội thành doanh nghiệp xã hội 4.1 Các vấn đề xã hội Việt Nam - Xóa đói giảm nghèo chênh lệch giàu nghèo Theo số liệu Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến cuối năm 2014, Việt 99 Nam cịn 6% hộ nghèo (giảm 2,0% so với năm 2013) Riêng tỷ lệ hộ nghèo huyện nghèo mức 33,2% (giảm 5% so với năm 2013) Tuy nhiên, theo chuẩn nghèo số hộ nghèo cận nghèo nước mức 20% (Theo chuẩn nghèo Bộ lao động đề xuất cho giai đoạn 2016 – 2020; khu vực thành thị 1,3 triệu đồng/tháng khu vực nông thôn 1triệu đồng/người/tháng; dự báo khu vực thành thị 11,23% khu vực nơng thơn 20,61%) Như vậy, ước tính số hộ nghèo Việt Nam giai đoạn (2015-2020) lên tới mứ 4,27 triệu hộ Do đó, giảm tỷ lệ đói nghèo cách bền vững tiếp tục thách thức Việt Nam thời gian tới Người khuyết tật - Theo ước tính Bộ Lao Động – Thương binh - Xã hội đến năm 2015 nước có khoảng 6,7 triệu người khuyết tật, chiếm gần 7,8% dân số nước Trong đó, 69% số người khuyết tật độ tuổi lao động, có 30% số người có việc làm thu nhập ổn định Do đó, trợ giúp người khuyết tật học nghề tìm việc làm phù hợp với điều kiện thể trạng cho họ vấn đề nan giải tổ chức xã hội tình hình năm sau Người mãn hạn tù - Mỗi năm có hàng chục nghìn phạm nhân ân xá chấp hành xong hình phạt Trong số họ đa phần khơng có trình độ tay nghề doanh nghiệp lại khơng sẳn lịng tiếp nhận lực lượng lao động nên tỷ lệ tái phạm Việt Nam 27% ( trung bình khu vực từ 15-20%) Nhóm đối tượng cần hỗ trợ việc làm, nghề nghiệp, tư vấn pháp luật, hịa nhập cộng đồng Người nhiễm HIV/AIDS - Tính đến ngày 31 tháng 05 năm 2015(6), Việt Nam có khoảng 227.144 người chung sống với HIV/AIDS, 12.000 người bị nhiễm năm Chi phí việc tay nghề người lao động doanh nghiệp lớn Do vậy, hai đối tượng cần tư vấn, truyền thông tạo việc làm Bảo trợ trẻ em - Theo tạp chí Gia đình trẻ em (04/12/2015), tính đến 2013 nước có khoảng 1,5 trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn: có 200.000 trẻ em khuyết tật nhiễm chất độc hóa học; 176.00 trẻ em mồ côi, không nơi nương tựa, bị bỏ rơi; 16.650 trẻ em nhiễm HIV/AIDS; 500.000 trẻ em bị tự kỷ thiểu trí tuệ; 83.000 trẻ em nạn nhân thảm họa, thiên tai Các tổ chức xã hội tham gia nhiều mảng lĩnh vực tư vấn, đại diện, dạy học, dạy nghề, tạo sân chơi, kết nối thông tin, cung cấp nhà ở, quần áo, thức ăn, chăm sóc y tế Bùi Lan, Chuẩn nghèo mới: Hộ nghèo, cận nghèo chiếm 20%, www:thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2015-07-31/ Lý Văn Sơn, Tình hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam; www.hiv.thuathienhue.gov.vn ngày 31/07/2015 100 - Chăm sóc người cao tuổi: Theo số liệu thống kê lượng người cao tuổi Việt Nam tăng nhanh nhóm dân số Tỷ lệ dân số cao tuổi từ mức 6,5% (2009) tăng lên 7,1% (2014)7 Đáng ý, tỷ lệ người cao tuổi khơng có vợ, khơng có chồng (cô đơn) lên tới 61,0%, phân nhóm tỷ lệ người cao tuổi nữ giới ln cao so với nam giới Có thể dự báo vấn đề dân số già hóa vấn đề xã hội lớn Việt Nam thời gian tới Bên cạnh có đến 14,8% dân số (tương đương 12 triệu người) mắc bệnh sức khỏe tâm thần thuộc 10 loại bệnh tâm thần thường gặp (Cục bảo trợ xã hội, 2015) đối tượng cần giúp đỡ chuyên nghiệp - Người di cư từ nông thôn khu công nghiệp đô thị(8): số lao động di cư nội địa năm 2012 6,57 triệu người dự báo đến năm 2019 triệu người (Tổng cục thống kê) Người lao động di cư thường gặp khó khăn sống, đặc biệt thời gian đầu di cư Khó khăn mà họ thường gặp khó khăn nhà ở, phương tiện lại, nuôi dạy cái, hưởng thụ trợ giúp từ phía Nhà nước, tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội cho người nghèo, hộ Báo cáo nghiên cứu Actionaid (2009) khu công nghiệp nằm địa bàn ba thành phố lớn (Hà Nội, Đà Nẵng, Tp Hồ Chí Minh) cho thấy, người lao động di cư thường khơng có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm nghề nghiệp hay tai nạn lao động; khơng thể tự bảo vệ khỏi rủi ro sức khỏe an toàn thân Nhiều người lao động di cư khơng có hợp đồng lao động có hợp đồng khơng rõ ràng bất lợi cho họ, có hội bảo vệ thân trước tranh chấp kinh tế với chủ thuê lao động Nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước, thuê lực lượng lao động khơng có nghề theo mùa vụ để làm việc mà không ký hợp đồng Mặc khác, số đối tượng di cư để lại bố mẹ lớn tuổi, cịn nhỏ cần người lớn chăm sóc, tạo thêm gánh nặng cho địa phương cộng đồng nơi có nhiều lao động di cư 4.2 Khả chuyển đổi tổ chức xã hội thành doanh nghiệp xã hội Việt Nam Mặc dù tỉnh thành Việt nam có trung tâm bảo trợ xã hội thực chức cung cấp dịch vụ cho đối tượng yếu thế, có điều kiện khó khăn trẻ mồ cơi, bị bỏ rơi, người già cô đơn không nơi nương tựa, người khuyết tật người tâm thần Nhưng sở hầu hết thực hoạt động mang tính cứu trợ xã hội dạng ni dưỡng tập trung mà có hoạt động hỗ trợ cộng đồng “Mái ấm tình thương tre xanh (GBWS= Green Bamboo Warm Shelter ) dự án Tổ Chức Chăm Sóc Trẻ Em Thành Phố Hồ Chí Minh Ra đời từ năm 1992 Mái ấm nhắm đến việc giúp thanh, thiếu niên đường phố có mái ấm, hịa nhập lại với gia đình xã hội số lượng trẻ em nuôi dạy tập trung khiêm tốn mái ấm chưa có tài trợ ổn định để có kế hoạch tiếp nhận thêm trẻ em đường phố dù có nhiều đối tượng thuộc nhóm cần mái ấm cưu mang” Trong số sở khác trọng tâm ưu tiên lại nhằm vào phục hồi mà thiếu kế Tỷ lệ dân số từ 65 tuổi trở lên – Tổng cục Thống kê Lê Văn Sơn, Lao động di cư nội địa Việt Nam 101 hoạch, hỗ trợ theo dõi đối tượng tái hòa nhập cộng đồng, cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tham vấn tâm lý hỗ trợ người dễ bị tổn thương “Trung tâm Chữa bệnh-Giáo dục-Lao động xã hội Bến Tre đời năm 2010 ấp Tân An, xã Tân Xuân, Ba Tri Trung tâm xây dựng diện tích 9,8 ha, gồm: khu hành chính; khu học viên sân thể thao, khu vực đất dành cho lao động, sản xuất… Đối tượng vào trung tâm phạm phải tệ nạn mại dâm nghiện hút ma túy, Người cai nghiện bắt buộc (thời hạn năm), tháng Nhà nước hỗ trợ tiền ăn Người cai nguyện tự nguyện, gia đình phải đóng tiền cho chí phí điều trị ăn uống Hàng ngày, học viên học tập, sinh hoạt nhóm lao động sản xuất theo hướng dẫn giáo viên Trong nghỉ, học viên xem tivi, nghe loa truyền phát chương trình phịng, chống ma túy, AIDS Những học viên chấp hành tốt nội quy, cán quản lý phân cơng làm tổ trưởng, nhóm trưởng hàng tuần có bình bầu học viên tốt theo tổ, nhóm để làm đánh giá, xếp loại cho “ra trường” trước hạn Mỗi học viên mở “sổ tiết kiệm”, ghi chép cập nhật khoản thu (từ tiền gia đình gửi vào tiền có trồng rau cải), chi (mua vật dụng sinh hoạt cần thiết) Do trung tâm tập trung vào cắt mà chưa có hoạt động đào tạo nghề giới thiệu việc làm cho đối tượng nên sau cai nghiện xong đối tượng khó tái hịa nhập cộng đồng nguy tái nghiện cao” Bên cạnh dịch vụ xã hội khu vực cơng Việt Nam có mạng lưới tổ chức phi phủ cung cấp hoạt động nguồn lực trợ giúp nhóm cá nhân, cộng đồng yếu Dù có khác biệt định hai khu vực phần lớn họ gặp khó khăn mặt tài phụ thuộc vào nguồn vốn dự án, phạm vi thời gian hoạt động hạn chế Do đó, dịch vụ trung tâm chưa thật giải tận gốc vấn đề xã hội phát sinh mà khiến gánh cho ngân sách trả chất lượng dịch vụ khơng cải thiện; cịn thiếu mơ hình cung cấp dịch vụ xã hội dựa vào cộng đồng, hướng tới cộng đồng sử dụng dịch vụ chi trả hoàn toàn hay phần chi phí dịch vụ, phần cịn lại ngân sách Nhà nước hay từ nguồn vốn từ xã hội hóa(9) Do dịch vụ xã hội hoạt động thiếu kinh tế chất dù mang tính xã hội cao mang tính kinh tế bên Tính kinh tế dịch vụ xã hội đối tượng kinh tế học dịch vụ khía cạnh vĩ mơ vi mô Xét khái cạnh vi mô dịch vụ xã hội phận hợp thành ngành kinh tế dịch vụ đất nước mà chiến lược phát triển quốc gia phải nhắm đến; tầm vi mơ đơn vị cung ứng dịch vụ xã hội điều kiện kinh tế thị trường, có cạnh tranh, nên ln phải đặt giải đáp câu hỏi: Cần tạo dịch vụ gì, dịch vụ cho tổ chức cung ứng dịch vụ nào? Xét mức độ lợi ích doanh nghiệp dịch vụ xã hội đối tượng kinh doanh, mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp; khí xét góc độ người tiêu dùng sử dụng dịch vụ phải trả tiền trả trực tiếp hay gián tiếp (gián tiếp từ nguồn ngân sách hay nguồn viện trợ nhân đạo - từ thiện) Do đó, tổ chức xã hội với vai trò cung ứng Phạm Văn Hảo – Thực trạng cung cấp dịch vụ công tác xã hội nước ta 102 dịch vụ xã hội hết phải hiểu đối tượng mà thân tổ chức họ phục vụ khả chi trả (có thể trực tiếp hay gián tiếp cho đối tượng này) Do đó, để nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội giảm bớt lệ thuộc vào nguồn ngân sách nhà tài trợ tổ chức xã hội phải tự chủ mặt tài Ở quốc gia có phong trào doanh nghiệp xã hội phát triển Anh, Hoa kỳ nhân viên doanh nghiệp xã hội người làm công tác xã hội, nghề cơng tác xã hội thật khơng phải tình nguyện viên Riêng Việt Nam nghề cơng tác xã hội công nhận từ năm 2010 theo định số 32/2010/QĐTTg ngày 25/03/2010 Doanh nghiệp xã hội Luật hóa vào sống từ 1/7/2015 nên chưa có điển hình doanh nghiệp xã hội tạo lập từ tổ chức xã hội Một nghiên cứu sinh viên trường đại học University of Ostrava - Cộng Hịa Czech, năm 2012 “nghề cơng tác xã hội doanh nghiệp xã hội” kết luận nhân viên làm cơng tác xã hội giúp đối tượng lao động bị thiệt thòi tái hòa nhập vào cộng đồng người tạo lập doanh nghiệp xã hội họ gắn bó với cộng đồng công tác xã hội lâu năm Do đó, tổ chức xã hội sau thời gian hoạt động chuyển đổi sang doanh nghiệp xã hội nhân viên xã hội họ khởi xướng Tử vấn đề xã hội Việt Nam nêu trên, số tổ chức xã hội chuyển hướng sang số loại hình doanh nghiệp xã hội sau: - Các tổ chức dịch vụ xã hội Các dịch vụ cung cấp phúc lợi cho nhóm cá nhân chuyên biệt cho cộng đồng dân cư xác định Bản chất việc tạo hội tham gia cho cá nhân thể lợi đặc biệt khả thu hút tham gia bên liên quan việc thiết kế phân phối dịch vụ, đóng góp vào nguồn tài nguyên phi tiền tệ, xác định lỗ hổng dịch vụ cung cấp tiên phong việc đưa dịch vụ tới gần với xã hội Nó thể như: nhà xã hội, tín dụng cho người nghèo, qũy tín dụng nhân dân, quỹ tương trợ hội, nhóm - Các tổ chức giáo dưỡng, tái hòa nhập xã hội Các tổ chức với vai trò tư vấn đào tạo kỹ cho nhóm lực lượng lao động người chịu thiệt thòi xã hội (những người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, bệnh nhân AIDS/HIV, người nghèo thất nghiệp, người lầm lỗi ) cách kết hợp đào tạo phát triển kỹ cho họ thông qua việc đưa đến hội việc làm tạm thời ổn định lâu dài doanh nghiệp xã hội hay doanh nghiệp truyền thống Hiện có số doanh nghiệp xã hội thuộc dạng như: Trung tâm nghị lực sống đào tạo giới thiệu việc làm cho người khuyết tật, chuỗi nhà hàng KOTO đào tạo giới thiệu việc làm cho trẻ em đường phố 103 - Các tổ chức xã hội dân Các tổ chức hỗ trợ cho phát triển bền vững tài pháp lý cho sáng kiến xã hội dân nhằm mục đích hỗ trợ nhóm người có hồn cảnh khó khăn Nó đại diện cho chiến lược tổ chức xã hội dân nhằm huy động nguồn lực từ cộng đồng, khuyến khích hoạt động công dân phát triển quan hệ đối tác cho đổi xã hội Chủ thể xã hội dân thiết chế xã hội nhà nước thị trường, thiết lập ngun lý huyết thống (gia đình, dịng họ), nghề nghiệp- lợi ích – nhân đạo (hội, đồn thể), đức tin (tổ chức tơn giáo, tín ngưỡng), láng giềng địa vực (làng/bản)… tổ chức vận hành đề cao giá trị nhân văn, đạo lý, vô vụ lợi, tự nguyện Cung ứng dịch vụ xã hội qua tổ chức dân có mặt nhiều lĩnh vực đời sống như: y tế, giáo dục, văn hóa – nghệ thuật, thể thao, trợ giúp xã hội Trong lĩnh vực y tế hoạt động khám chữa bệnh lương y tổ chức tôn giáo dạng từ thiện huy động đóng góp nhà hảo tâm cộng đồng Trong giáo dục việc mở lớp tình thương cho trẻ em tàn tật, câm điếc, tự kỷ, mồ côi không nơi nương tựa Trong văn hóa nghệ thuật hoạt động văn hóa nghệ thuật làng xã tổ chức lễ hội, hoạt động tín ngưỡng dân gian, bảo tổn nghệ thuật truyền thống… 4.3 Những điều kiện tiên để tổ chức xã hội chuyển đổi sang doanh nghiệp xã hội Với hạn chế tổ chức xã hội phân tích như: phụ thuộc vào nhà tài trợ hay nguồn ngân sách cấp phát, thiếu tính bền vững, hiệu hoạt động kém, nguồn vốn tài trợ gánh nặng ngân sách vấn đề xã hội đối tượng xã hội ngày gia tăng Do đó, để tổ chức xã hội chuyển hướng sang doanh nghiệp xã hội điều tiên tổ chức phải xây dựng mục tiêu ổn định lâu dài; tự chủ tự chủ phẩn mặt tài chính; nâng cao chất lượng dịch vụ hướng đến dịch vụ có thu để bù đắp cho chi phí hoạt động gắn với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tổ chức - Mục tiêu, định hướng hoạt động: Các tổ chức xã hội thành lập từ chương trình, dự án tài trợ tổ chức phi phủ, chương trình mục tiêu xã hội Nhà nước hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn viện trợ ngân sách cấp phát cho hoạt động nên thân tổ chức hoàn toản bị động Một số tổ chức thành lập từ thiện nguyện có hoạt động linh động không vướng vào chế xin cho từ ngân sách tài trợ nguồn lực bị giới hạn Do đó, việc tổ chức định hướng chiến lược lâu dài xét đến mức độ phát triển vấn đề xã hội giải cần thiết Nó hướng động lực nhân viên tổ chức gắn bó với cơng việc họ nghề nghiệp thực cho họ mưu sinh - Tự chủ mặt tài chính: Để đạt mục tiêu ổn định phát triển tổ chức tổ chức phải tự chủ mặt tài Nguồn vốn cho tổ chức hoạt động đến từ nguồn như: ngân sách, nhà tài trợ, quyên góp vận động, thu từ cung cấp dịch vụ cần có kế hoạch thu sử dụng hợp lý cho giai đoạn phát triển 104 tổ chức Phải tự cân đối tài cho tổ chức theo lộ trình cắt giảm nguồn cung cấp tài trợ; - Nâng cao lực quản lý công tác chuyên môn cho cán công tác xã hội: Nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quản lý điều hành tổ chức xã hội trang bị kiến thức xã hội học chuyên môn chuyên sâu; họ chưa có kiến thức kinh doanh quản lý Vì thế, sở đào tạo nghề công tác xã hội cần trang bị thêm kiến thức quản trị kinh doanh, khởi tạo doanh nghiệp, tài doanh nghiệp, bên cạnh thi tìm kiếm giải pháp kinh doanh từ dịch vụ xã hội thơng qua có hỗ trợ nhân rộng mơ hình đến tổ chức xã hội Bên cạnh nguồn nhân viên chuyên trách thường xuyên nguồn nhân lực tình nguyện hỗ trợ từ bên không phần quan trọng giúp cho tổ chức mở rộng tầm ảnh hưởng phục vụ cộng đồng tốt Do đó, tổ chức cần xây dựng chế, sách thu hút đầu tư hỗ trợ kỹ thuật chuyên gia cơng tác tư vấn, chuẩn đốn; thơng qua kênh truyền thơng thu hút lực lượng tình nguyện viên thường xuyên thời vụ - Nâng cao chất lượng dịch vụ tổ chức Dịch vụ tổ chức không đáp ứng nhu cầu đối tượng mà cần hướng tới giải pháp lâu dài trường hợp điển hình sở trợ giúp bà mẹ đơn thân thành phố Hồ Chí Minh ban đầu cưu mang thiếu phụ mang thai không đủ nguồn lực nuôi có chỗ hỗ trợ chi phí sinh nỡ nuôi từ đến tháng Tiếp theo giúp tìm việc làm hay cho bà mẹ học nghề giới thiệu công việc để ni con; hay sở cay nghiện, giáo huấn đối tượng phạm tội, lầm lỗi việc tổ chức cai nghiện giáo dục chổ, dạy kỹ sống, cần dạy nghề tìm kiếm việc làm hay tạo việc làm cho đối tượng để giúp họ hòa nhập sống tránh tái phạm - Phát triển dịch vụ hướng vào nhu cầu xã hội Nhu cầu dịch vụ xã hội đa dạng, đối tượng xã hội cần trợ giúp số đối tượng có khả tài để chi trả Do đó, việc mở rộng dịch vụ phục vụ cho đối tượng có nhu cầu có khả chi trả khách hàng mục tiêu tổ chức xã hội Dịch vụ chăm sóc người già, trơng giữ trẻ, cai nghiện tự nguyện…và tổ chức xã hội thống cần định giá dịch vụ hợp lý mở rộng thêm đối tượng nhằm tận dụng điều kiện sở vật chất có nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tổ chức Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Cung (2012) Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – khái niệm, bối cảnh sách, Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng; Bùi Thế Cường (2005) Các tổ chức xã hội Việt Nam, Tạp chí khoa học xã hội số 2/2005, Tr 10 – 20; 105 Đỗ Thị Đông (2015) Đề xuất đào tạo tinh thần doanh nhân xã hội trường đại học Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: vai trò trường đại học tổ chức nghiên cứu”, 3/ 2015; Trần Hậu (2012) Phát triển dịch vụ xã hội nước ta đến năm 2020 – số vấn đề lý luận thực tiễn; Phạm Văn Hảo 92016) Xây dựng mơ hình đào tạo thức hành cơng tác xã hội gắn với mơ hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho công đồng bối cảnh nước ta nay, Hội thảo khoa học quốc tế “Nâng cao chất lượng đào tạo cơng tác xã hội với chun nghiệp hóa dịch vụ công tác xã hội”, Tháng 1/2016 Ngô Văn Thạo (2015) Phát triển doanh nghiệp xã hội lĩnh vực nông nghiệp đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ kinh tế, Tháng 8/2015; http://tuyensinh.ussh.edu.vn/program/cong-tac-xa-hoi/khung-chuong-trinh; Yanto Chandre, Ph.D (2015) Teaching and learning socail entrepreneurship: A cityu’s experience, SE in Vietnam: The roles of higer educatuon and research institutions Hanoi, Vietnam 17 march 2015 106

Ngày đăng: 05/01/2022, 16:10

w