1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỬ DỤNG PHÂN hữu cơ VI SINH từ NGUỒN nấm PHÂN lập TRONG cải THIỆN bạc màu đất và NĂNG SUẤT CAM SÀNH tại HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG

221 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II. THÔNG TIN SẢN XUẤT

  • ỉ«ễ

    • GS. TS. Võ Thị Gương

    • Nguyễn Ngọc Thanh

    • BẢNG TEN BẢNG TRANG

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu luận án

    • 1.3 Nội dung nghiên cứu

    • 1.4 Tính mới của luận án

    • 1.5 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    • 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    • 1.6.1 Ý nghĩa khoa học

    • 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn

    • 1.7 Giới hạn của đề tài

    • 2.1 Tình hình sản xuất cam Sành

    • 2.2 Sự bạc màu đất và vai trò của chất hữu cơ trong đất

    • 2.2.1 Vai trò của chất hữu cơ trong cải thiện tính chất vật lý đất

    • 2.2.1.1 Nâng cao độ bền cấu trúc đất

    • 2.2.1.2 Cải thiện dung trọng đất

    • 2.2.1.3 Cải thiện độ xốp đất

    • 2.2.2 Vai trò của chất hữu cơ trong cải thiện đặc tính hóa học đất

    • 2.2.2.1 Cải thiện pH đất

    • 2.2.2.2 Nâng cao hàm lượng carbon hữu cơ trong đất

    • 2.2.2.3 Nâng cao khả năng trao đổi cation trong đất

    • 2.2.2.4 Nâng cao dưỡng chất hữu dụng cho đất

    • 2.2.3 Vai trò của chất hữu cơ trong cải thiện đặc tính sinh học đất

    • 2.4.1.2 Vai trò của vi khuẩn trong phân hủy chất hữu cơ

    • 2.4.1.3 Vai trò của xạ khuẩn trong phân hủy chất hữu cơ

    • 2.4.2.2 Vai trò của nhóm vi sinh vật phân hủy lignocellulose (Trichoderma sp. và Gongronella butleri trong ức chế vi sinh vật gây bệnh trong đất

    • 2.5 Ảnh hưởng của nhóm vi sinh vật có hại trên đất trồng cây có múi

    • 2.6.2 Vi sinh vật trong tiết hormon thúc đẩy sự sinh trưởng cây trồng

    • 2.6.3 Vi sinh vật trong cạnh tranh dinh dưỡng

    • 2.6.4 Vi sinh vật trong ký sinh vi sinh vật khác

    • 2.6.5 Vi sinh vật trong vai trò tiết chất kháng sinh

    • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1 Đánh giá hiện trạng canh tác vườn cam Sành tại Tam Bình, Vĩnh Long

    • 3.1.1 Phương tiện nghiên cứu

    • 3.1.2 Phương pháp nghiên cứu

    • 3.2 Đánh giá một số đặc tính đất liếp vườn trồng cam Sành tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

    • 3.2.1 Phương pháp thu mẫu đất

    • 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.3 Đánh giá một số đặc tính đất liên quan đến bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam Sành

    • 3.3.1 Phương pháp thu mẫu đất

    • 3.3.2 Phương pháp phân tích đặc tính đất

    • Chỉ tiêu lý và hóa học đất

    • 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu

    • 3.4.2 Khảo sát khả năng gây bệnh của nấm Fusarium solani trong điều kiện nhà lưới

    • c) Các chỉ tiêu nghiên cứu

    • 3.5.2 Phân lập nấm Trichoderma từ vùng rễ cây cam Sành tiềm năng đối kháng nấm Fusarium solani

    • 3.5.3 Đánh giá khả năng ức chế nấm gây bệnh vàng lá thối rễ của các dòng nấm được phân lập

    • 3.6 Sản xuất phân hữu cơ vi sinh

    • 3.6.1 Phương tiện nghiên cứu

    • 3.6.2 Phương pháp nghiên cứu

    • a) Ủ phân hữu cơ

    • b) Chủng vi sinh vật có ích vào phân hữu cơ

    • 3.7 Đánh giá hiệu quả của phân HCVS đến cải thiện độ phì nhiêu đất, giảm bệnh vàng lá thối rễ

    • 3.7.1 Bố trí thí nghiệm

    • 3.7.2 Phương pháp bón phân

    • 3.7.3 Phương pháp thu mẫu đất và các chỉ tiêu phân tích

    • a) Thu mẫu đất trước khi bố trí thí nghiệm

    • b) Thu mẫu sau ba tháng bón phân hữu cơ vi sinh

    • 3.7.4 Thu mẫu đất qua hai vụ thu hoạch trái

    • 3.7.5 Các chỉ tiêu ghi nhận

    • 3.7.6 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu

    • a) Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu hóa học đất

    • 4.1 Đánh giá hiện trạng canh tác vườn cam Sành thuộc huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long

    • 4.1.1 Nguồn gốc cây giống

    • 4.1.2 Tuổi cây

    • 4.1.3 Tuổi liếp vườn trồng cam Sành

    • 4.1.4 Mật độ trồng

    • 4.1.5 Tình hình xử lý ra hoa trên vườn cam Sành

    • 4.1.6 Sử dụng phân hữu cơ trên đất liếp vườn cam

    • 4.1.7 Sử dụng phân vô cơ trên đất liếp vườn trồng cam

    • 4.1.8 Tình hình bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam Sành

    • 4.1.9 Năng suất trái vườn cam Sành

    • 4.2.2 Ảnh hưởng của tuổi liếp đến chất hữu cơ trong đất

    • 4.2.3 Ảnh hưởng của tuổi liếp đến Nhd trong đất

    • 4.2.4 Ảnh hưởng của tuổi liếp đến Phd trong đất

    • 4.2.5 Ảnh hưởng của tuổi liếp đến Ktđ trong đất

    • 4.3.2 Đánh giá pH đất và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.3 Chất hữu cơ trong đất và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.4 Đánh giá Nhd và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.5 Đánh giá Phd và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.6 Đánh giá Ktđ và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.7 Phần trăm base bảo hòa trong đất và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.8 Đánh giá tổng mật số vi sinh vật đất liên quan đến tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.9 Đánh giá mật số nấm Fusarium sp. trong đất liên quan đến tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.3.10 Đánh giá mật số nấm Trichoderma sp. trong đất liên quan và tỷ lệ bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.4 Xác định tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam Sành

    • 4.4.1 Kết quả phân lập nấm Fusarium solani trên vùng rễ cây cam Sành bị bệnh vàng lá thối rễ

    • 4.4.3 Đánh giá chỉ số bệnh vàng lá thối rễ sau khi chủng

    • 4.5.2 Đánh giá khả năng đối kháng của các dòng nấm được tuyển chọn đến nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cam Sành

    • 4.5.3 Sản xuất phân hữu cơ vi sinh

    • 4.6.2 Độ bền cấu trúc đất

    • 4.6.3 pH đất

    • 4.6.4 Chất hữu cơ trong đất

    • 4.6.5 Carbon hữu cơ dễ phân hủy trong đất

    • 4.6.6 Đạm hữu dụng

    • 4.6.7 Lân hữu dụng

    • 4.6.8 Đạm hữu cơ dễ phân hủy trong đất

    • 4.6.9 Kali trao đổi

    • 4.6.10 Khả năng hấp phụ cation trong đất

    • 4.6.11 Phần trăm base bảo hòa trong đất

    • 4.6.12 Tổng mật số vi sinh vật trong đất

    • 4.6.13 Mật số nấm Fusarium sp. trong đất

    • 4.6.14 Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đến cải thiện bệnh vàng lá thối rễ trên vườn cây cam Sành

    • 4.6.15 Đánh giá hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đến cải thiện năng suất trái vườn cam Sành

    • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC CAM SÀNH

      • 1. Thông tin các dòng nấm giải trình tự

      • 2. Kết quả giải trình tự các dòng nấm

      • 2.1 Dòng nấm TO4.1-25ul (Trichoderma asperellum)

      • 2.2 Dòng nấm TO4.3-25ul (Trichoderma asperellum)

      • 2.3 Dòng nấm TB4.2-25ul (Trichoderma asperellum)

      • 2.4 Dòng nấm TB-P1-25ul (Fusarium solani)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ NGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆN BẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ NGUYỄN NGỌC THANH SỬ DỤNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ NGUỒN NẤM PHÂN LẬP TRONG CẢI THIỆN BẠC MÀU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CAM SÀNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH, TỈNH VĨNH LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH KHOA HỌC ĐẤT MÃ SỐ: 62620103 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: GS TS VÕ THỊ GƯƠNG TS DƯƠNG MINH VIỄN LỜI CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS TS Võ Thị Gương TS Dương Minh Viễn, Người tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến, tạo điều kiện thuận lợi, để giúp tơi hồn thành luận án Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Cần Thơ Ban chủ nhiệm Khoa Nông nghiệp Khoa Sau đại học, Phòng Quản lý Khoa học, Phịng Đào tạo Phịng chun mơn khác trường Đại học Cần Thơ PGS TS Tất Anh Thư, PGS TS Nguyễn Khởi Nghĩa, PGS TS Nguyễn Thị Thu Nga, Dr Dietmar Schlosser giúp đỡ hướng dẫn thực phân tích tiêu nghiên cứu nội dung nghiên cứu luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Trần Văn Dũng, PGS TS Hồ Quảng Đồ, quý Thầy, Cô, anh chị Bộ môn Khoa học Đất tận tình hướng dẫn, giúp đỡ thực chương trình nghiên cứu sinh tơi Tơi xin chân thành cảm ơn đến chương trình DeltAdapt tạo điều kiện cho tham gia nghiên cứu khoa học khuôn khổ dự án Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Vĩnh Long, Chi cục Kiểm lâm Quản lý Chất lượng Nông lâm Thủy sản chấp thuận, tạo điều kiện thời gian học tập, giúp tơi hồn thành chương trình nghiên cứu sinh Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình Bác Đỗ Văn Hiếu tạo điều kiện đất canh tác để thực bố trí thí nghiệm ngồi đồng xã Tường Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long Tôi xin trân trọng ghi nhớ cảm ơn đến giúp đỡ chân thành bạn, anh, chị, em mà nêu hết lời cảm tạ Cuối cùng, tơi xin gửi lịng cảm ơn chân thành đến gia đình tơi, động viên, giúp đỡ tơi để thực chương trình nghiên cứu sinh NGUYỄN NGỌC THANH TÓM TẮT Cam Sành (Citrus nobilis) trồng huyện Tam Bình, Vĩnh Long Vườn canh tác cam Sành đối mặt khó khăn chu kỳ tuổi ngắn kéo dài 4-5 năm tuổi, suất trái thấp Vườn cam bị bệnh vàng thối rễ với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng Năng suất cam đạt thấp vườn bị bệnh vàng thối rễ (VLTR) Sự bạc màu đất yếu tố quan trọng góp phần gây nên bất lợi Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm cải thiện độ phì nhiêu đất vườn trồng cam Sành, giảm bệnh vàng thối rễ, tăng suất trái thông qua sản xuất phân hữu vi sinh với dòng vi sinh vật địa đối kháng nấm gây bệnh vàng thối rễ Kết khảo sát 75 vườn cam Sành qua điều tra trạng canh tác cho thấy đất liếp vườn canh tác 20 năm chiếm tỷ lệ 40% Bệnh VLTR khoảng 40% số vườn với mức độ nhiễm bệnh từ trung bình đến nặng Năng suất trái giảm 61 - 85% vườn cam bị bệnh VLTR Trên sở phân tích mẫu đất 40 vườn cam Sành chia thành hai nhóm có bệnh khơng bệnh VLTR, đặc tính đất chất hữu (CHC) đất, N hd, Ktđ, tổng mật số vi sinh vật, mật số nấm Trichoderma sp cao nhóm khơng bệnh so với nhóm có bệnh VLTR (P< 0,05) Việc xác định tác nhân gây bệnh VLTR đất vườn có bệnh cần nghiên cứu tìm giải pháp để cải thiện độ phì nhiêu đất giảm bệnh VLTR Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, năm lần lặp lại, mười ba nghiệm thức (NT) thử nghiệm nhà lưới để khảo sát khả gây bệnh VLTR cam Sành Kết cho thấy biểu bệnh VLTR với số bệnh biến động cao từ 40% đến 84% giai đoạn 60 NSKC Vì vậy, nấm Fusarium solani đánh giá tác nhân gây bệnh VLTR vườn cam Sành Các dòng nấm Trichoderma sp phân lập từ vùng rễ đất trồng cam Gongronella butleri phân lập từ đất ruộng lúa bố trí hồn tồn ngẫu nhiên phịng thí nghiệm để đánh giá khả đối kháng với nấm Fusarium solani gây bệnh theo phương pháp dualculture Kết cho thấy hai dịng nấm Trichoderma sp Gongronella butleri có khả ức chế phát triển nấm Fusarium solani cao 56,1% 41,4% Phân hữu vi sinh (HCVS) tạo thành từ nguyên liệu rơm rạ chủng hai dòng vi sinh vật có lợi Trichoderma asperellum, Gongronella butleri nấm Trichoderma sp thương mại Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố, bốn lần lặp lại, sáu nghiệm thức để đánh giá hiệu bốn loại phân HCVS thực vườn cam Sành 22 năm tuổi liếpso với canh tác theo nông dân Kết nghiên cứu cho thấy qua bón phân HCVS, đặc tính đất độ xốp đất, độ bền cấu trúc đất, pH, CHC, N hd, Phd, Ktđ, C hữu dễ phân hủy, N dễ phân hủy, base bảo hòa cải thiện so với nghiệm thức bón phân vơ (P

Ngày đăng: 05/01/2022, 13:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w