1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an hoc ki 2

42 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 629,11 KB

Nội dung

b/ Với bài mới: Kiểm tra một tiết Ôn tập các kiến thức 2 - Tính chất, cách vẽ đồ thị của hàm số y ax a 0 - Cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm và công thức nghi[r]

Trang 1

Ngày soạn: 16/3/2019

Ngày giảng: 18/3/2019 (9ab)

TIẾT 54: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PT BẬC HAI

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Họat động 1: Tìm hiểu công thức nghiệm (15’)

GV: Giới thiệu công thức nghiệm của pt bậc

hai

HS: Lắng nghe

1 Công thức nghiệm

Cho pt: ax2 bx c  0 (1)Đặt  b2  4ac

* Nếu >0 pt(1) có hai nghiệm phân biệt:

Trang 2

a b x

a b x

a b x

Trang 3

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

? Xác định các hệ số của phương trình bậc hai

? Nêu công nghiệm của phương trình bậc hai

BTVN: 15, 16b,c(SGK- 45)

b/ Với bài mới: Luyện tập

? Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Ngày soạn: 8/3/2015

Ngày giảng: 11/3/2015

TIẾT 54: CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PT BẬC HAI

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Họat động 1: Tìm hiểu công thức nghiệm (15’)

GV: y/c HS biến đổi từng bước

Trang 4

GV: giới thiệu biệt thức

? Vậy phương trình có mấy

nghiệm? các nghiệm đó như thế

nào?

HS: trả lời (GV ghi bảng)

? Nếu =0 thì (2)  ?

HS: trả lời (GV ghi bảng)

? Vậy phương trình có mấy

nghiệm? nghiệm đó như thế nào?

HS: trả lời (GV ghi bảng)

? Khi < 0 em có nhận xét gì về

giá trị của vế trái và vế phải của

phương trình (2)

HS: vế trái của phương trình (2)

âm, vế phải của phương trình (2)

lại luôn lớn hơn hoặc bằng 0

? khi đó ta có thể kết luận gì về

nghiệm của phương trình (1)

HS: Phương trình (1) vô nghiệm

b x

phương trình (1) có nghiệm

kép x =

b2a

Trang 5

a b x

a b x

a b x

Trang 6

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Công thức nghiệm của phương trình bậc hai.

? Xác định các hệ số của phương trình bậc hai

? Nêu công nghiệm của phương trình bậc hai

BTVN: 15, 16b,c(SGK- 45)

b/ Với bài mới: Luyện tập

? Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Họat động 1: Dạng bài tập áp dụng công thức nghiệm.(17’)

? Nêu các bước giải phương trình bậc

0 119 120

1 5 6 4

c/ 6 2 5 0

x x

 5 1 120 121 0

6 4

Trang 7

nghiệm của phương trình nếu có

GV: gọi 4 HS lên bảng làm câu b, c, d,

a b x

4 2

8 2

2

1    

a

b y

0 576 576 9 16 4

4

3 32

24 2

2

1    

a

b z

z

Hoạt động 2: Dạng bài tập tìm điều kiện của tham số để phương trình có

nghiệm hoặc vô nghiệm (8’)

GV: nêu đề bài

HS: lắng nghe, ghi đề bài

? Phương trình bậc hai có nghiệm khi

nào?

HS:  0

? Để giải bài tập này ta làm thế nào?

HS: Tính đen ta

GV: gọi hs lên bảng thực hiện

GV: gọi HS nhận xét bài làm của bạn

HS: nhận xét

GV: lưu ý hs ở câu a HS hay quên ĐK

m  0

2/ Bài tập bổ sung Tìm điều kiện của x để phương trình sau có nghiệm.

mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0 (1)ĐK: m  0

 = (2m – 1)2 – 4m(m + 2)

= 4m2 – 4m + 1 – 4m2 – 8m

= –12m + 1Phương trình có nghiệm    0

 –12m + 1  0  –12m  –1

 m 

1 12

Với m 

1

12 và m  0 thì PT (1) có nghiệm

Hoạt động 3 Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi (9’)

GV: hd HS giải pt bằng máy tính bỏ túi

GV: y/c HS giải bằng máy tính các

phương trình đã làm trong BT 16 và đối

chiếu 2 kết quả

HS: giải pt bằng máy chiếu và đối chiếu

3/ Giải phương trình bậc hai bằng máy tính bỏ túi.

Giải các phương trình sau bằng máy tính

Trang 8

kết quả c/ 6 2 5 0

x x

e/ 3 2 5 2 0

x x

f/ y2  8y160

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Luyện tập

? Xác định các hệ số của phương trình bậc hai

? Nêu công nghiệm của phương trình bậc hai

Ngày giảng: 25/3/2019 (9ab)

TIẾT 56: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Công thức nghiệm thu gọn (14’)

GV: Giới thiệu công thức nghiệm thu gọn

HS: Theo dõi

? Nêu các bước giải phương trình bậc hai

bằng công thức nghiệm thu gọn?

HS: nêu các bước giải.

1.Công thức nghiệm thu gọn

Cho phương trình ax2 bxc0Đặt b = 2b’

Trang 9

* ' 0    Phương trình vô nghiệm.

? Nêu kết luận về nghiệm của phương trình.

HS: Phương trình đã cho có hai nghiệm

HS: treo bảng kết quả của nhóm.

GV: y.c HS quan sát bài của các nhóm và

a b x

1 2

a b x

 3 2 7 2 18 14 4 0 '   2     

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

1 2

a b x

GV: y/c HS tự đọc đề bài tập 18 sáu đó nêu

y/c của bài.

HS: đọc và nêu y/c của bài.

? Nêu cách đưa các phương trình về dạng

Trang 10

a b x

b/ Với bài mới: Luyện tập

? Cách giải các dạng phương trình bậc hai một ẩn.

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Công thức nghiệm thu gọn (14’)

GV: y/c HS tính  theo b '

HS: trình bày cách tính (GV ghi bảng)

GV: Đặt  ' = b '2 - ac

HS:  = 4  '

- Yêu cầu HS so sánh dấu của delta phẩy và

1.Công thức nghiệm thu gọn

Giải phương trình ax2 bxc0 trong trường hợp b = 2b’

- Ta có :

2 2

Trang 11

? Nêu các bước giải phương trình bậc hai

bằng công thức nghiệm thu gọn?

HS: nêu các bước giải.

GV chốt lại và ghi lên bảng

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

? Nêu kết luận về nghiệm của phương trình.

HS: Phương trình đã cho có hai nghiệm

HS: treo bảng kết quả của nhóm.

GV: y.c HS quan sát bài của các nhóm và

a b x

1 2

a b x

 3 2 7 2 18 14 4 0 '   2     

 Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Trang 12

1 2

a b x

GV: y/c HS tự đọc đề bài tập 18 sáu đó nêu

y/c của bài.

HS: đọc và nêu y/c của bài.

? Nêu cách đưa các phương trình về dạng

a b x

b/ Với bài mới: Luyện tập

? Cách giải các dạng phương trình bậc hai một ẩn.

Trang 13

- Gợi mở, vấn đáp.

IV.TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1 Ổn định tổ chức (1’)

Sĩ số : 9A :

2 Kiểm tra bài cũ: (15’)

* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về giải phương trình bậc hai bằng công thức

2

12

11

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Dạng phương trình bậc hai giải bằng công thức nghiệm thu gọn.

Trang 14

a b x

1,34,2

a = 1, b’ = - (m-1); c = m 2

Trang 15

x m

2

1 0

1 0

2

1    

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Luyện tập

? Cách giải các dạng phương trình bậc hai một ẩn

? Nêu công thức nghiệm thu gọn

BTVN: 20b,d (SGK-49)

b/ Với bài mới: Hệ thức Vi- ét và ứng dụng

? Hệ thức Vi-ét

? Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai

? Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

Trang 16

+ Nếu a-b+c=0 thì x1=-1 là một nghiệm của phương trình bậc hai ax2+bx+c=0 còn

nghiệm kí là

x2=-ca

- Biết rằng muốn tìn hai số tự nhiên biết tổng của chúng bằng S và tích của chúngbằng P thì phải giải phương trình:

X2 – SX + P =0

2 Kỹ năng:

- Tính được tổng và tích hai nghiệm của mỗi phương trình bậc hai (có nghiệm)

- Nhẩm được nghiệm của phương trình bậc hai dạng đơn giản

- Tìm được hai số tự nhiên khi biết tổng và tích của chúng

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Hệ thức vi-ét (24’)

? Nếu  > 0, hãy nêu công thức nghiệm

tổng quát của phương trình

Trang 17

? Nếu x1 và x2 là hai nghiệm của phương

mối liên hệ giữa các nghiệm và các hệ số

của phương trình Nhờ định lí Vi-ét, nếu

đã biết một nghiệm của phương trình bậc

hai, ta có thể suy ra nghiệm kia

Ta xét hai trường hợp đặc biệt sau

HS: thay x1=1 vào phươn trình

GV: gọi HS lên bảng trình bày

GV: gọi 3 HS lên làm lần lượt 3 ý

HS: lần lượt 3 HS lên bảng làm, mỗi HS

làm 1 ý

=

2b 2a

=

b a

.b/ tính x1.x2

= 2

4ac c 4a a

* Định lí Vi-ét: (SGK-51)

?2 Cho phương trình 2x2 – 5x + 3 = 0a/ a = 2 ; b = –5 ; c = 3

a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0b/ Thay x1 = 1 vào phương trình 2.12 – 5.1 + 3 = 0  2 – 5 + 3 = 0

 x1 = 1 là một nghiệm của phương trình

c/ Theo hệ thức Vi-étx1.x2 =

a – b + c = 3 – 7 + 4 = 0b/ Thay x1 = –1 vào phương trình 3.(–1)2 + 7.(–1) + 4 = 0

Trang 18

GV: gọi HS nhận xét

HS: nhận xét

GV: nhận xét, đánh giá bài làm của HS

GV: chốt lại cách nhẩm nghiệm trong

hai trường hợp

GV: y/c HS làm ?4

? Nêu y/c của ?4

HS: Tính nhẩm nghiệm của các phương

c a+ TH2: Nếu a - b + c = 0 Thì: x1 = 1 ; x2 = –

c a

?4a) - 5x2 + 3x + 2 = 0 (a = - 5; b = 3; c = 2)

b) 2004x2 + 2005 x + 1 = 0 (a = 2004; b = 2005; c = 1)

c 

a

Hoạt động 2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng (15’)

Xét bài toán: Tìm hai số biết tổng của

chúng bằng S và tích của chúng bằng P

? Gọi một số là x thì theo hệ thức Vi-ét

số kia được viết ntn?

HS: S-x

? Tích của chúng bằng P từ đó ta lập

được phương trình ntn?

HS: x(S-x)=P

? Phương trình này có nghiệm khi nào ?

2 Tìm hai số biết tổng và tích của chúng

Trang 19

Phương trình vô nghiệm.

Vậy không có hai số nào có tổng bằng 1

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

? Định lí Vi-ét

? Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai

? Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

BTVN: 26, 27, 28(SGK-53)

b/ Với bài mới: Luyện tập

- Xem trước các bài tập

- Nhẩm được nghiệm của phương trình bậc hai dạng đơn giản

- Tìm được hai số tự nhiên khi biết tổng và tích của chúng

3 Thái độ:

- Tích cực, chính xác

Trang 20

2 Kiểm tra bài cũ: (4’)

Câu hỏi: ? Phát biểu hệ thức Vi-ét và nêu cách nhẩm nghiệm của phương trình bậc

hai

Đáp án: SGK-51

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Dạng bài tập về nhẩm nghiệm (19’)

GV: gọi 2 HS lên bảng làm phần a, d

HS: Hai HS lên bảng trình bày, các HS

khác làm bài ra nháp

GV: gọi HS nhận xét

HS: nhận xét bài làm trên bảng của bạn

GV: nhận xét, đánh giá bài làm của HS

? Nêu y/c của bài tập 27

Trang 21

phương trình

Hoạt động 2: Dạng bài tập về tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng (15’)

GV: y/c HS hoạt động nhóm làm bài tập

GV: y/c các nhóm báo cáo kết quả

HS: treo bảng kết quả của nhóm, chia sẻ

GV: y/c HS theo dõi bài của các nhóm và

nhận xét

HS: theo dõi bài và chia sẻ

GV: nhận xét, đánh giá bài của các nhóm

3/ Bài tập 32(SGK-54)

a/ u + v=42; u.v = 441u,v là hai nghiệm của phương trình:

2

a 1;b' 21;c 441' b' ac ( 21) 1.441 0

2

a 1;b' 21;c 400' b' ac 21 1.( 400)

? Cách nhẩm nghiệm phương trình bậc hai

? Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

b/ Với bài mới: Kiểm tra một tiết

Ôn tập các kiến thức

- Cách giải phương trình bậc hai một ẩn bằng công thức nghiệm và công thức nghiệmthu gọn

- Cách nhẩm nghiệm trong hai trường hợp khi: a + b + c = 0 a – b + c = 0

- Cách tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng

Ngày soạn: 07/04/2019

Ngày giảng: 09/4/2019 (9ab)

TIẾT 61 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

Trang 22

- Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai và biết đặt ẩnphụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đối với ẩn phụ.

2 Kỹ năng:

- Biết nhận dạng phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai

- Biết đặt ẩn phụ thích hợp để đưa phương trình đã cho về phương trình bậc hai đốivới ẩn phụ

- Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Phương trình trùng phương (16’)

GV giới thiệu, dạng tổng quát, lấy một

ví dụ sau đó y/c HS lấy thêm các ví dụ

khác

HS: lắng nghe, ghi bài, lấy ví dụ

GV: giới thiệu cách giải:

HS: chú ý lắng nghe, ghi bài

*Cách giải:

Đặt 2    

x t t 0 được phương trình bậchai đối với ẩn t: 2   

Ví dụ 1 : Giải phương trình :

x4 – 13x2 + 36 = 0Giải : đặt x2 = t ĐK : t  0

Trang 23

GV: y/c HS làm ? 1 theo nhóm trong 5’

Nhóm 1+3 làm phần a, nhóm 2+4 làm

phần b

HS: làm bài tập theo nhóm và ghi kết

quả vào bảng nhóm

GV: y/c các nhóm báo cáo

HS: treo bảng kết quả của nhóm

?1a/ 4x4 + x2 – 5 = 0Đặt x2 = t  0

4t2 + t – 5 = 0

Có a + b + c = 4 + 1 – 5 = 0

 t1 = 1 (TMĐK); t2 =

5 4

 (loại)t1 = x2 = 1  x1,2 =  1

b/ 3x4 + 4x2 + 1 = 0Đặt x2 = t  03t2 + 4t + 1 = 0

Có a – b + c = 3 – 4 + 1 = 0

 t1 = –1 (loại) ; t2 = –

1

3 (loại)Phương trình vô nghiệm

Hoạt động 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (15’)

? Nêu các bước giải phương trình chứa

ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8

HS: Nêu các bước giải

GV: treo bảng phụ củng cố lại cho HS

các bước giải phương trình chứa ẩn ở

? Nêu cách quy đồng mẫu và khử mẫu

HS: nhân vế trái với (x+3)

? Nêu cách giải phương trình

Trang 24

? Nêu cách giải phương trình.

HS: Nêu cách giải (GV ghi bảng)

Phương trình có 3 nghiệm là :x1 = 0 ; x2 = –1 ; x3 = –2

4 Hướng dẫn về nhà.(4’)

a/ Với bài cũ: Phương trình quy về phương trình bậc hai.

? Các dạng phương trình có thể đưa về phương trình bậc hai

? Cách giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai

BTVN: 34, 35, 36

b/ Với bài mới: Luyện tập.

? Cách giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai

- Xem trước các bài tập: 40

- Nhớ được cách giải các dạng phương trình:

- Giải được một số phương trình đơn giản quy về phương trình bậc hai

- Giải được các phương trình quy về phương trình bậc hai

Trang 25

* Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức của học sinh về cách giải các dạng phương trình

đưa được về phương trình bậc hai

* Đề bài: Giải các phương trình sau:

t 4 (TMĐK)+ Với t t 1 1 ta có: x2  1 x11;x2 1+ Với t t 2 4 ta có: x2  4 x32;x4 2

Vậy phương trình có bốn nghiệm là: x11;x2 1;

0,50,5

1

0,50,5110,5

b

(3x2 – 5x + 1).(x2 – 4) = 0

2 2

110,5

3 Bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Dạng bài tập về phương trình chứa ẩn ở mẫu (8’)

Trang 26

Hoạt động 2: Dạng bài tập về phương trình tích (10’)

GV: ghi đề bài

HS: ghi đề bài

? Nêu cách giải phương trình

HS: suy nghĩ, nêu cách giải

GV: có thể gợi ý:

? Vế trái có dạng của HĐT nào?

HS: hiệu hai bình phương

? Áp dụng HĐT ta có được phương

trình mới tương đương như thế nào?

HS: nêu phương trình mới

? Phương trình mới là dạng phương

2x + 3x - 5 = 02x - x - 3 = 0

5 2

 ; x3 = –1 ; x4 =

Trang 27

? Sau khi đặt ẩn phụ ta được phương

trình mới như thế nào?

HS: Nêu phương trình

? Nêu cách giải phương trình

HS: nêu cách giải (HS ghi bảng)

GV: Hướng dẫn với các giá trị tìm

được của t ta thay và phương trình khi

ta đặt ẩn phụ

? Với t1=1 thay vào phương trình khi ta

đặt ẩn phụ ta được phương trình mới

phương trình hoàn thiện vào vở

(phương trình này có hai nghiệm)

HS: chú ý lắng nghe

? Với 2

1t

3



ta được phương trìnhntn?

HS: nêu phương trình

? Nêu cách biến đổi phương trình về

phương trình bậc hai

HS: nêu cách biến đổi

GV: Hướng dẫn HS quy đồng để giải

phương trình cho đơn giản hơn

GV: y/c HS về nhà tiếp tục giải hoàn

thiện phương trình và vở và kết luận về

nghiệm của phương trình ban đầu

(phương trình sau vô nghiệm)

a/ Với bài cũ: Luyện tập.

? Các dạng phương trình có thể đưa về phương trình bậc hai

? Cách giải các dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai.BTVN: + Hoàn thiện bài tập 40a

+ Làm bài tập 38 (SGK-56)

Trang 28

b/ Với bài mới:

? Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8

Ngày soạn: 16/4/2019

Ngày giảng: 18/4/2019 (9ab)

TIẾT 63 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Nhắc lại được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

2 Kỹ năng:

- Biết chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn

- Biết chuyển bai toán có lời văn sang bài toán giải phương trình bậc hai một ẩn

- Vận dụng được các giải toán bằng cách lập phương trình bậc hai

2 Kiểm tra bài cũ (5’)

Câu hỏi: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Đáp án:

Bước 1 : Lập phương trình

- Chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua ẩn và các đại lượng đã biết

- Lập phương trình

Bước 2 : Giải phương trình

Bước 3 Đối chiếu điều kiện rồi kết luận

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình (20’)

GV: treo bảng phụ củng cố lại các

bước giải bài toán bằng cách lập

phương trình

HS: chú ý lắng nghe và ghi nhớ

GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1

rồi hướng dẫn học sinh làm theo

các bước đã có

GV : Em hãy cho biết bài toán này

1 Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

Ví dụ 1: (SGK – 57)

Ngày đăng: 05/01/2022, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV:Bảng phụ công thức nghiệm của phương trình bậc hai. HS: Đồ dùng học tập. - Giao an hoc ki 2
Bảng ph ụ công thức nghiệm của phương trình bậc hai. HS: Đồ dùng học tập (Trang 1)
GV:Bảng phụ công thức nghiệm của phương trình bậc hai. HS: Đồ dùng học tập.  - Giao an hoc ki 2
Bảng ph ụ công thức nghiệm của phương trình bậc hai. HS: Đồ dùng học tập. (Trang 3)
HS: trả lời (GV ghi bảng) - Giao an hoc ki 2
tr ả lời (GV ghi bảng) (Trang 4)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 6)
GV: gọi 4 HS lên bảng làm câu b, c, d, e, f - Giao an hoc ki 2
g ọi 4 HS lên bảng làm câu b, c, d, e, f (Trang 7)
- GV:Bảng phụ công thức nghiệm thu gọn - HS: Đồ dùng học tập. - Giao an hoc ki 2
Bảng ph ụ công thức nghiệm thu gọn - HS: Đồ dùng học tập (Trang 8)
HS: trình bày tính (GV ghi bảng) - Giao an hoc ki 2
tr ình bày tính (GV ghi bảng) (Trang 9)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 10)
HS: trình bày tính (GV ghi bảng) - Giao an hoc ki 2
tr ình bày tính (GV ghi bảng) (Trang 11)
GV: gọi một HS lên bảng làm phần a, y/c các học sinh khác làm bài ra nháp. - Giao an hoc ki 2
g ọi một HS lên bảng làm phần a, y/c các học sinh khác làm bài ra nháp (Trang 12)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 13)
HS: lên bảng làm. GV: gọi hs nhận xét. HS: nhận xét. - Giao an hoc ki 2
l ên bảng làm. GV: gọi hs nhận xét. HS: nhận xét (Trang 14)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 16)
HS: nêu cách tính (GV ghi bảng) - Giao an hoc ki 2
n êu cách tính (GV ghi bảng) (Trang 17)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 20)
- GV:Bảng phụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS: Đồ dùng học tập. - Giao an hoc ki 2
Bảng ph ụ ghi các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. - HS: Đồ dùng học tập (Trang 22)
GV: treo bảng phụ củng cố lại cho HS các bước giải phương trình chứa ẩn ở  mẫu đã học ở lớp 8. - Giao an hoc ki 2
treo bảng phụ củng cố lại cho HS các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở lớp 8 (Trang 23)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 25)
GV: gọi hai HS lên bảng giải hai phương trình. - Giao an hoc ki 2
g ọi hai HS lên bảng giải hai phương trình (Trang 26)
GV: gọi một HS lên bảng giải phương trình và kết luận. - Giao an hoc ki 2
g ọi một HS lên bảng giải phương trình và kết luận (Trang 30)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 31)
bảng) - Giao an hoc ki 2
b ảng) (Trang 32)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 33)
GV: Gọi 2HS lên bảng làm phần a, b - Giao an hoc ki 2
i 2HS lên bảng làm phần a, b (Trang 34)
HS: 1 HS lên bảng thực hiện GV: y/c HS sử dụng MTBT giải pt và đọc nghiệm - Giao an hoc ki 2
1 HS lên bảng thực hiện GV: y/c HS sử dụng MTBT giải pt và đọc nghiệm (Trang 35)
HS: đọc cách tính (GV ghi bảng) - Giao an hoc ki 2
c cách tính (GV ghi bảng) (Trang 36)
GV: gọi một HS lên bảng làm HS: lên bảng trình bày - Giao an hoc ki 2
g ọi một HS lên bảng làm HS: lên bảng trình bày (Trang 37)
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - Giao an hoc ki 2
o ạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng (Trang 38)
GV: gọi một HS lên bảng giải. HS: lên bảng giải phương trình. GV: y/c HS nhận xét. - Giao an hoc ki 2
g ọi một HS lên bảng giải. HS: lên bảng giải phương trình. GV: y/c HS nhận xét (Trang 41)
HS: nêu cách giải (GV ghi bảng) ? Nêu kết luận. - Giao an hoc ki 2
n êu cách giải (GV ghi bảng) ? Nêu kết luận (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w