1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Nhân Học Văn Hóa

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 553,69 KB

Nội dung

tiểu luận môn nhân học văn hóa , chèo việt nam mình đc 9 điểm nè hhihih

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT HỌC PHẦN: NHÂN HỌC VĂN HÓA ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH TIỀN ĐỀ VĂN HĨA ẢNH HƯỞNG TỚI TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Họ Tên SV: Nguyễn Ngọc Anh Mã SV: 1953420003 Khoa/Lớp: K13-Văn Hóa Nghệ Thuật Thời gian học : Buổi Sáng Thứ Số ĐT: 0332586971 Hà Nội năm 2021 MỤC LỤC Tên trang MỞ ĐẦU 02 NỘI DUNG 03 I Khái quát Nhân học văn hóa ……… 03 1.1 Khái niệm Nhân học văn hóa 03 1.2.Vai trò ý nghĩa Nhân học văn hóa 04 II Tiền đề văn hóa ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo ………… 05 2.1 Khái quát Chèo 05 2.2 Phân loại Chèo 05 2.3 Cái đẹp nội dung hình thức Chèo 06 2.4 Vai trò ý nghĩa Nghệ thuật Chèo 07 2.5 Tiền đề tự nhiên ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo 08 2.6 Tiền đề xã hội ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo 13 III Sự biến đổi nghệ thuật Chèo ……… 15 3.1 Biến đổi điệu 15 3.2 Biến đổi kịch 16 3.3 Biến đổi sân khấu 16 3.4 Biến đổi trang phục .17 3.5 Những khó khăn biến đổi nghệ thuật Chèo 18 3.6 Những thành tựu đạt Chèo 19 3.7 Giải pháp khắc phục khó khăn biến đổi nghệ thuật Chèo 20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC … 24 MỞ ĐẦU Nghệ thuật Chèo hữu đời sống tinh thần dân tộc Việt Nam một, hai hệ mà lớp lớp hệ, hai nơi mà khắp vùng đồng châu thổ sơng Hồng Nó kết tinh vẻ đẹp tâm hồn người lao động, thành trí tuệ dân gian, cơng trình sáng tạo nghệ thuật thẩm mỹ, khát vọng tự do, công lý tưởng nhân văn hướng tới chân - thiện - mỹ Người ta thường nhắc đến Nhân học văn hóa động lực để phát triển xã hội đòi hỏi tất lĩnh vực đời sống hoạt động người chất lượng, trình độ văn hóa hay nói lĩnh vực cần có địi hỏi văn hóa Hơn nửa kỷ qua, ngành Chèo có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật Chèo cách sâu sắc Tuy nhiên việc nghiên cứu Chèo chủ yếu dừng lại xung quanh vấn đề nghệ thuật Chèo (tìm hiểu, khảo sát Chèo với tư cách nghệ thuật.) có vài nhà nghiên cứu mở rộng phạm vi tìm hiểu theo xu thập kỷ văn hóa, chẳng hạn nghiên cứu Chèo góc nhìn triết học, đạo đức học tiểu luận lẻ tẻ mà chưa có chun luận tìm hiểu Chèo góc nhìn Nhân học văn hóa Lý tượng giới nghiên cứu coi Chèo loại hình văn hóa (nghệ thuật), lý khác ngẫu nhiên nhà nghiên cứu chưa không quan tâm đến vấn đề này, điều tạo nên khoảng trống khiến cho em người nghiên cứu sau bước đầu mạnh dạn vào tìm hiểu Bởi vì, nói đến vấn đề mà người trước nói khó mà tìm kiếm phát điểm Và trình nghiên cứu Chèo đặc biệt Chèo đại, em thấy có số diễn cần phải xem xét bàn bạc khía cạnh Nhân học văn hóa, yếu tố văn hóa phi nghệ thuật triết học, đạo đức học, mỹ học Chính mà cơng trình mạnh dạn đời Trong vận động phát triển không ngừng xã hội, Chèo cần phải đổi sáng tạo, để sáng tạo cách tân đạt hiệu mong muốn ngồi việc nhận thức đúng, quan điểm đúng, cần phải có góc nhìn Nhân học văn hóa vững vàng, chủ thể văn hóa người Là sinh viên năm ba theo học ngành Quản lý văn hóa việc tìm hiểu nghiên cứu loại hình nghệ thuật , đặc biệt nghệ thuật Chèo em nhận thấy rõ rằng, cần phải tiếp cận tượng Chèo từ góc nhìn Nhân học văn hóa có khả sâu thấu hiểu, thâm nhập vào ý nghĩa bên giá trị đích thực đối tượng nghiên cứu (Chèo) từ thấy rõ tiền đề văn hóa ảnh hưởng tới Chèo Vận dụng kiến thức Nhân học văn hóa để làm bận nét văn hóa độc đáo giá trị nghệ thuật Chèo Chính em xin chọn đề tài “Phân tích tiền đề văn hóa ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo” góc nhìn Nhân học văn hóa để làm đề tài tiểu luận NỘI DUNG I Khái quát Nhân học văn hóa 1.1 Khái niệm Nhân học văn hóa Nhân học văn hóa, cịn gọi nhân học văn hóa xã hội , nghiên cứu văn hóa giới Nó bốn lĩnh vực ngành nhân học, học thuật Trong nhân học nghiên cứu đa dạng người, nhân học văn hóa tập trung vào tác động người với văn hóa , vào hệ thống văn hóa, tín ngưỡng, thực hành biểu Chủ thể sáng tạo người (tác động từ bên ngồi) vào văn hóa để thích nghi ứng phó, biến đổi mơi trường tự nhiên mơi trường xã hội Môt nhà nhân học nhận dùng yếu tố sinh học hay chủng tộc để giải thích người giới khơng mặc đồ giống nhau, khơng nói ngôn ngữ, không cầu nguyện thần, ăn côn trùng vào bữa ăn tối, họ biết phải có khác tạo nên khác biệt Họ cho "cái khác" văn hóa: tập hợp hành vi quan niệm mà người học hỏi với tư cách thành viên xã hội Vì người khắp nơi dùng văn hóa để thích ứng với giới họ sống biến đổi nó, phạm vi nhân học văn hóa rộng Các nhà nhân học văn hóa có khuynh hướng chuyên nghiên cứu lãnh vực hoạt động văn hóa người Có người nghiên cứu cách xã hội tổ chức thực công việc tập thể lãnh vực hoạt động kinh tế, trị, tinh thần, v.v Lãnh vực nghiên cứu nhân học văn hóa gần với xã hội học từ mà người ta xem nhân học ngành khoa học xã hội Sự thật xã hội học nhân học phát triển thời kỳ có vấn đề quan tâm giống tổ chức xã hội Một yếu tố quan trọng phân biệt nhân học với xã hội học quan tâm nhân học việc so sánh hình thức khác đời sống xã hội loài người Trong khung cảnh phân biệt chủng tộc xã hội châu Âu Bắc Mỹ vào kỷ 19 đầu kỷ 20, có người xem xã hội học ngành nghiên cứu xã hội công nghiệp "văn minh" nhân học ngành nghiên cứu tất xã hội khác, gộp chung lại nhãn hiệu xã hội "nguyên thủy." Nhưng nhà nhân học đại quan tâm nghiên cứu tất xã hội loài người, họ bác bỏ nhãn hiệu "văn minh" "nguyên thủy" với lý mà họ bác bỏ từ ngữ "chủng tộc." Ngày nay, nhà nhân học thực việc nghiên cứu khung cảnh đô thị nông thôn khắp giới tất xã hội, gồm xã hội họ.Các nhà nhân học nhận thấy nhiều xã hội bên phương Tây khơng có hệ thống thư lại, nhà thờ, hay trường học, họ tiến hành cách thành cơng hoạt động xã hội họ phát triển định chế thân tộc, tự tổ chức thành nhóm xã hội mà tất thành viên coi "họ hàng" với Việc nghiên cứu thân tộc phát triển cao ngành nhân học trọng điểm nghiên cứu Ngoài ra, nhà nhân học miêu tả nhiều hình thức tổ chức xã hội khơng dựa thân tộc mà người ta tìm thấy bên giới phương Tây Những tổ chức gồm hội kín, nhóm tập hợp theo tuổi nhiều hình thức tổ chức trị khác Các nhà nhân học văn hóa tìm hiểu dạng thức đời sống vật chất tìm thấy nhiều nhóm cư dân khác Một điều gây ấn tượng mức độ dị biệt khắp giới trang phục, nhà ở, công cụ kỹ thuật sản xuất lương thực chế tạo vật dụng Một số nhà nhân học sâu nghiên cứu kỹ thuật xã hội tiến hóa kỹ thuật qua thời gian Những nhà nghiên cứu quan tâm đến đời sống vật chất miêu tả khung cảnh tự nhiên kỹ thuật phát triển phân tích tác động qua lại kỹ thuật môi trường Những nhà nhân học nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, âm nhạc, múa, nghệ thuật, thi ca, triết lý, tơn giáo, hay lễ nghi có nhiều mối quan tâm học thuật giống với chuyên gia ngành mỹ thuật khoa học nhân văn 1.2 Vai trị ý nghĩa Nhân học văn hóa Nhân học văn hóa ngành khoa học tổng hợp người, nghiên cứu lịch sử văn hóa, xã hội người dựa sở coi văn hóa yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất người Nói cách khác ngành khoa học nghiên cứu chất người thông qua văn hóa văn học văn hóa định nghĩa khoa học nghiên cứu văn hóa xã hội dân tộc trái đất sở coi văn hóa yếu tố thuyết minh tồn phương thức hành động người, ảnh hưởng lớn đến chất người, xã hội lịch sử loài người, ba lĩnh vực đối tượng văn học văn học văn hóa nghiên cứu văn hóa khác để tìm nét phổ biến văn hóa lồi người, mục đích cuối khơng phải tìm hiểu văn hóa mà chất người phản ánh qua văn hóa, giải đáp cho câu hỏi cịn theo đuổi lồi người mãi, người nhân học văn hóa trở thành ngành khoa học tương đối phổ biến Việt Nam việc áp dụng ngành khoa học vào nghiên cứu tượng văn hóa nói chung có thành tựu định Tuy lĩnh vực văn hóa dân gian nói riêng lại chưa có nhiều cơng trình ứng dụng văn hóa để nghiên cứu Chính điều khiến cho học sinh gian trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu văn học văn hóa khám phá Nhân học văn hóa khác ngành nghiên cứu khác nhân học văn hóa tiếp cận khơng gian văn hóa tộc người , cịn xem xét văn hóa q khứ hình thành khn mẫu truyền thống cịn vấn đề văn hóa đưa giải pháp giúp biết tới nên làm giải vấn đề để từ giữ gìn nét văn hóa tộc người II Tiền đề văn hóa ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo 2.1 Khái quát Chèo Chèo phía bắc, đặc biệt đồng sông Hồng lan tỏa đến khu vực Bắc Trung Bộ Trung Du Miền Núi Bắc Bộ Là văn minh lúa nước Nhờ vào ngơn từ ví von cách diễn tả trực tiếp, đa dạng mà Chèo coi loại hình sân khấu hội hè đặc sắc Không phổ biến từ thời xa xưa, mà ngày chèo có chỗ đứng vững lịng khác giả nơi kinh thành Thăng Long nói riêng đất nước ta nói chung Hiện nay, hệ thống âm sân khấu hát chèo với hát chầu văn môn nghệ thuật sử dụng nhiều Nếu trung Quốc bật kinh kịch Bắc Kinh, việt nam, đại biểu sân khấu truyền thống phải kể đến Chèo Đây loại hình nghệ thuật dân gian với đời phát triển lâu dài từ kỷ 10 Nên đa sâu vào đời sống xã hội người dân Việt nam, phản ánh đầy đủ góc nhìn dân tộc: lạc quan, u nước, nhân ái, giản dị, kiên cường, bất khuất ,… Cũng nội dung mà Chèo có đầy đủ thể loại văn học như: anh hùng sử thi, lãng mạn, thơ ca,… hẳn loại hình truyền thống khác 2.2 Phân loại Chèo Trên thực tế có nhiều loại hát Chèo khác Tùy thuộc vào đặc điểm mà chia thành loại Chèo sau: a, Chèo sân đình Chèo sân đình tên nó, thường biểu diễn sân đình, sân chùa, hay sân nhà quyền quý từ thời xa xưa Sân khấu loại hình diễn xướng tương đối đơn giản, mộc mạc, với chiếu trải sân, đằng sau treo nhỏ dàn nhạc công diễn viên ngồi hai bên mép chiếu để tạo dàn đế Vì theo lối dân giã nên Chèo sân đình diễn theo lối ước lên, thể động tác cách điệu ngôn ngữ diễn viên b,Chèo cải lương Chèo cải Lương thực từ năm 1920 đến trước cách mạng tháng tám 1945 Nguyễn Đình Khởi mở đầu Nhằm khắc phục điểm yếu lối Chèo cổ, chèo Cải Lương có phần cải tiến với màn, lớp, bỏ, mú động tác cách điệu diễn xuất c, Chèo Chái Hê Chèo Chái Hê thường biểu diễn vào đám tang, đám giỗ người có tuổi thọ, rằm tháng Loại hình nghệ thuật có xuất xứ từ việc kết nghĩa hai làng vân tương (ở Bắc Ninh) Tam Sơn (ở Đông Anh, Hà Nội) Chèo Chái Hê thường có phần, cụ thể sau: Giáo roi, Nhị thập tứ hiếu, Múa hát chèo thuyền cạn, Múa hát kể thập ân d, Chèo đại Trong q trình đại hóa, hội nhập hóa đất nước, Chèo Việt Nam mặt bảo lưu, biểu diễn nước ngoài, mặt thay đổi để phù hợp với nhu cầu người nghe Hướng đại hóa sau năm 1954, với trận chiến lịch sử Việt Nam Sau chiến tranh trình tiếp tục với số chèo cải biên phản ánh chủ đề đại Sau năm 1954, nhiều đoàn nghệ thuật chèo Việt Nam biểu diễn nước xã hội chủ nghĩa công chúng hoan nghênh Sau Chiến tranh Việt Nam, nghệ thuật chèo Việt Nam có mặt nhiều kỳ liên hoan văn hóa nghệ thuật dân gian nhiều nước thu mến mộ công chúng nhiều quốc gia Về âm nhạc, số điệu hát chèo nghệ sĩ mạnh dạn cải biên, phối khí theo phong cách nhạc cụ đại giữ giai điệu gốc vốn có 2.3 Cái đẹp nội dung hình thức Chèo Trong lĩnh vực người hướng tới đẹp, khát vọng vươn tới đẹp, hoàn hảo, hướng tới chân-thiện-mỹ Trong đời sống người, đẹp làm chuẩn mực cho giá trị Trong nghệ thuật nói chung đẹp linh hồn, mẫu số chung cho tác phẩm Trên sân khấu chèo, đẹp mang tính chất chung Đẹp từ hình thức đến nội dung, từ ngôn ngữ lời thoại , từ cách thức dùng từ ngữ văn chương, đến cách biểu đạt sân khấu Từ đẹp phục trang, đạo cụ cảnh trí, âm nhạc, lối hát, cách múa, cách diễn đẹp đến tâm hồn người nghệ sĩ Cái đẹp sân khấu nói chung nghệ thuật chèo nói riêng phải mang đầy đủ hình thức đẹp tự nhiên, xã hội tổng hợp lại Bởi đẹp nghệ thuật số nhà nghiên cứu lý luận nói: “là đẹp tổng hồ đẹp thiên nhiên đẹp xã hội” “Cái đẹp nghệ thuật đẹp mang tính điển hình diễn tả hình thức nghệ thuật khác Từ đẹp sống, người nghệ sĩ chọn lọc chắt chiu, cô đọng nhào nặn thành đẹp điển hình, độc đáo sắc sảo Sân khấu chèo với nét độc đáo từ sống người dân lao động mong muốn vươn tới đẹp hồn hảo mà hình thành mang đậm nét đẹp từ hình thức đến nội dung Sân khấu chèo có nhiệm vụ làm thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ người Chèo nghệ thuật mang đậm sắc văn hố dân tộc Việt Nam Nó phản ánh khát vọng chân thực, ước ao, hạnh phúc, thuỷ chung Bắt nguồn từ dân ca châu thổ Bắc Bộ, từ lễ hội truyền thống người nông dân, để tồn đến ngày chèo tiếp thu: hò lao động, âm nhạc, ca hát, nghi lễ phong tục phần âm nhạc tôn giáo Từ hát ru con, hát giao duyên, hát kể chuyện diễn xướng dân gian Đặc biệt chèo tiếp thu nhiều loại âm nhạc kể chuyện tự sự: hát sẩm, hát ả đào số hình thức diễn xướng dân gian, phong tục tơn giáo như: hát chầu văn, hát nhà chùa hay tang lễ 2.4 Vai trò ý nghĩa Nghệ thuật Chèo Chèo gương phản ánh xã hội ta ngày trước, xã hội Việt Nam thời phong kiến, chèo vạch rõ thực sâu sắc xã hội mâu thuẫn địa chủ nơng dân, quyền nhân dân, ln đứng phía nhân dân, người nghèo khổ, vạch trần mặt trái bọn thống trị Với cách sếp lớp lang với nhân vật sống, với điệu múa lời ca, ánh sáng tập trung hình thức sân khấu, chèo làm cho nội dung nhân đạo chủ nghĩa truyện thể rõ rệt trước mắt ta Chèo có vai chín vai lệch Vai chín nhân vật tích cực, thường người nghèo khổ vào địa vị bị áp Vai lệch tức nhân vật tiêu cực, thường người nghèo khổ vào địa vị bị áp Vai lệch tức nhân vật tiêu cực, thường kẻ giàu có áp người khác bọn tay sai chúng Chèo quan niệm người nghèo khổ, người lương thiện người có phẩm chất tốt lại hay gặp chơng gai xã hội đầy bất công Tuy vậy, dù gian nan, họ giữ chí khí kiên quyết, lương tâm sạch, tên độc ác bất nhân bị trừng trị Lòng yêu thương người, đề cao phẩm chất người thể rõ chèo Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa rõ rệt chỗ chèo ý nêu rõ cao quý người mà giai cấp phong kiến coi thấp hèn Trong chèo người phụ nữ nâng lên địa vị cao quí mà ý thức hệ phong kiến không công nhận Người phụ nữ chèo người phụ nữ lao động Việt Nam Đề cao phụ nữ mặt quan trọng tinh thần nhân đạo chủ nghĩa chèo Nếu sân khấu nhiều có tính cách điệu, sân khấu chèo có nhiều tính chất cách điệu Tác diễn viên lựa chọn thực chất nhất, tước bỏ khơng tiêu biểu, phóng đại, nhấn mạnh tiêu biểu Chèo thể loại khác có ý nghĩa đấu tranh giai cấp rõ rệt: chèo dùng lợi khí trào phúng để đả kích bọn cường hào ác bá; chèo sử dụng khả khêu gợi tiếng cười để đấu tranh… Nhân dân có dịp ngàn ngón tay trỏ, ngàn mắt nhìn, ngàn tiếng cười vang lên khối chí để khinh miệt chướng tai gai mắt bọn thống trị mà chèo đưa lên sân khấu bia chịu nhiều mũi tên bắn vào Chèo ngành nghệ thuật quần chúng sáng tạo ra, cải tiến dần theo nhu cầu quần chúng Vì chèo mang tính dân tộc nhân dân sâu sắc Vẻ đẹp chèo vẻ đẹp âm chau chuốt, nuột nà mà người diễn trao cho người nghe, vẻ đẹp điệu múa dân tộc uyển chuyển quạt mà người nghệ sĩ biểu diễn Chính chèo di sản văn hóa phi vật thể truyền dân tộc Việt Nam, góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử, giá trị thực chèo, tất nhằm khẳng định di sản văn hóa q báu mà ông cha ta để lại cần phải hệ mai sau tiếp tục giữ gìn, bảo tồn phát huy Để tiếp nối cha ơng gìn giữ loại hình nghệ thuật này, hệ sau cần phải có biện pháp cụ thể để phát huy truyền thống dân tộc Và khai thác nghệ thuật chèo cách hiệu phát triển du lịch biện pháp quan trọng góp phần bảo tồn giới thiệu sâu rộng loại hình nghệ thuật sân khấu đặc sắc đến với cơng chúng ngồi nước 2.5 Tiền đề tự nhiên thể nghệ Thuật Chèo Điều kiện tự nhiên (nhiệt, ẩm, gió mùa, sơng nước, nơng nghiệp trồng lúa nước ) tác động không nhỏ đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần dân tộc, đến tính cách, tâm lý người Việt Nam Đặc biệt ảnh hưởng không nhỏ tới văn hóa nghệ thuật nước ta cụ thể nghệ thuật Chèo Chèo người Kinh phát triển mạnh đồng Sông Hồng với văn minh lúa nước gắn liền với làng quê với bác nông dân trồng lúa nước bán mặt cho đất bán lưng cho trời Chính yếu tố nước ln gắn liền, thấm đẫm vào người dân nơi khiến cho điệu Chèo truyền thống giàu tính sóng , sơng nước thể tâm hồn người dân nơi phong phú, tràn ngập tình cảm lãng đãng, phất phơ, chịng chành, sương khói , nhẹ nhàng sóng sơng nước có lúc lại mạnh mẽ , kịch tính Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm 2.5.1 Trang phục Chèo Do phát triển chủ yếu Đồng Bắc nên trang phục biểu diễn Chèo giản dị, đời thường làm từ lụa tơ tằm phải trải qua trình trồng dâu – nuôi tằm – lấy tơ – dệt vải Vải sau dệt xong nhuộm màu Thành phẩm vải mềm mại óng ả , uyển chuyển để lột tả hết vẻ đẹp người phụ nữ Chèo nói riêng vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam nói chung Họ coi trọng ý nghĩa cao đẹp tích trị lộng lẫy trang trí, phục trang diễn Họ coi trọng tài nghệ thuật người nghệ sĩ thứ phù trợ hoa h hoa sói Đó nét đẹp riêng nghệ thuật chèo truyền thống, điều mang lại cho người (cả diễn viên khán giả) cảm giác gần gũi, thân quen thoải mái, người diễn người xem hoà quyện vào khơng có khoảng cách Trang phục chèo thường áo tứ thân, mớ ba, mớ bẩy, hay áo cánh, quần nâu sòng, quần lã toạ Đều trang phục đời thường người dân lao động Nếu nhân vật quan lại, quý tộc trang phục giản dị, cách tân từ áo dài, trang phục vua chúa Trang phục sân khấu chèo không thành tố cấu tạo nên hình thức diễn mà cịn dẫn dắt, định hình thẩm mỹ người xem Qua trang phục diễn, khán giả nhận thức lịch sử, nhìn rõ phân tầng giai cấp qua giai đoạn phát triển đất nước Trang phục qua sân khấu chèo cịn mang thở văn hóa, đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng, mơi trường sống vùng miền, triều đại Trang phục sân khấu chèo thể giá trị thực sâu sắc Trang phục sân khấu gương phản chiếu trang phục đời thường nên mang chức phản ánh thực khách quan Trang phục diễn phản ánh không gian, thời gian giai đoạn lịch sử cụ thể Vì vậy, khơng thể dùng trang phục thời sang thời khác, không dùng mẫu trang phục tộc người cho tộc người khác Trang phục sân khấu chèo mang tính thực, mơ theo trang phục đời thường nhân vật sống Nhìn vào trang phục diễn viên sân khấu, khán giả phần nhận thân phận, giai cấp, nhân phẩm họ Ví dụ nhìn diễn viên với áo nâu, váy đụp sờn rách, vá víu may vải chúc bâu, ta đốn họ nông dân nghèo nơi tầng đáy xã hội, ăn không đủ no, mặc không đủ ấm, anh Nô, mẹ Đốp… Các quan viên áo dài lụa, lượt phẳng phi, họ nhân vật có chức sắc, giàu có, cao sang như: lý trưởng, chánh tổng, hương hào…Trang phục chèo có chức thể tính cách nhân vật Tính cách nhân vật sân khấu đa dạng, phức tạp đòi hỏi trang phục sân khấu phải làm rõ tính cách Hình ảnh yếm đỏ, 10 chuốt bóng sợi nhiều màu sắc đan thành hình hoa lá, chim chóc,….Mặt nón lợp thành từ gồi cọ Cuối cùng, phận thiếu nón phần quai thao Quai nón làm từ sợi tơ tằm, gồm - sợi bện lại với có nhiều màu sắc Hai bên quai nón có nhiều tua nhỏ thả xuống, giúp nón thêm phần mềm mại đẹp mắt Thông thường, cô gái trẻ chọn quai có màu sắc sặc sỡ, cịn quai thao màu sắc tối dành cho người phụ nữ đứng tuổi Hình ảnh người phụ nữ cầm nón che nắng che mưa in sâu vào văn hóa truyền thống người Việt Nam Hình ảnh khơng đại diện cho văn hóa mà cịn thể nét đẹp người phụ xưa Chèo mà tận ngày hữu sống thường ngày 2.5.3 Đạo cụ Chèo Đạo cụ sử dụng sân khấu Chèo phận khơng thể bỏ qua, góp phần làm nên đặc trưng riêng cho nghệ thuật diễn chèo Trong nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống, cách xử lý, diễn xuất diễn viên động tác hư, nên đạo cụ xuất sân khấu Nổi lên số đạo cụ mà nghề gọi đạo cụ tuỳ thân Tuy ỏi việc xử lý đạo cụ lại mang phong cách đặc biệt, lại có giá trị nghệ thuật độc đáo thú vị Đạo cụ tuỳ thân chèo quạt vai Sinh, Đào; gậy vai Hề, Lão, Mụ; mồi lửa lính hầu cung đình; trống phù thuỷ, mái chèo ngư ông v.v… số đạo cụ tuỳ thân ấy, ta thấy bật quạt, gậy mái chèo Cái tính chung đạo cụ tuỳ thân chỗ vật cụ thể lại trở thành vật trung gian để qua diễn xuất ước lệ nhân vật mà trở thành vật thể, đồ dùng khác với tưởng tượng, bổ xung khán giả chèo Trong chèo có cách diễn tả nghệ thuật múa Múa chèo đặc sắc đôi bàn tay kết hợp chuyển động toàn thân nhẹ nhàng uyển chuyển theo tiết tấu câu hát theo nhịp điệu cung bậc cảm xúc Chiếc quạt đạo cụ ưu để người hát, người diễn hòa nhập với động tác múa Múa chèo mang tính ước lệ động tác lao động sống.Cái quạt chèo: biểu nhiều hình thức khác Cái quạt tay người diễn viên phong thư, lúc lại sach, có bút, có lúc lại mái chèo Cái quạt chèo xử lý vơ linh hoạt, khơng gị ép vào hình thức cụ thể thể tính linh hoạt nghệ thuật sấn khấu chèo Do đặc trưng diễn xướng, chèo phát huy tối đa tính ước lệ, tượng trưng ngơn ngữ nghệ thuật (đạo cụ, lời hát, hóa trang, động tác…) Chẳng hạn quạt 12 chèo đạo cụ giàu tính ước lệ, tượng trưng, ngồi chức dùng để quạt, quạt cịn nơi đề thơ; có lúc roi, lại bút Nó giúp cho người diễn viên tung hứng sáng tạo vô linh hoạt Hay diễn viên sân khấu chèo vòng sân khấu tức người xem ngầm hiểu họ từ nơi sang nơi khác nhiều khoảng cách xa (như từ chiến trường quê nhà chẳng hạn) Tính ước lệ tượng trưng cịn biểu ngơn ngữ, diễn viên nói: “Cha ni chốc ba thu” so với trước đó, người xem hiểu ba năm trôi qua Cái gậy chèo: đạo cụ tuỳ thân gắn bó với vai Hề, Lão, Mụ Cái gậy gỗ tay anh Hề, gậy tre tay lão say, lão mốc, tay bà ăn xin, tay thày bói Cái gậy trúc đầu rồng tay thần núi, tiên ông… người vẻ song gậy góp phần diễn tả trạng thái tính cách phận khơng thể thiếu hình tượng nhân vật Cái gậy tay anh Hề theo hầu cậu, dùng để quẩy túi hành trang, cắp nách, cầm tay, lại trở thành vũ khí tự vệ, lúc lại dùng để múa gậy mua vui đùa nghịch Bằng tài sáng tạo nghệ sĩ chèo xưa làm cho gậy có thần Nó vật vơ tri mà chứa đầy sức sống mang tiếng cười sảng khoái niềm vui nỗi buồn 2.5.4 Nhạc cụ Chèo Âm nhạc đóng vai trò dẫn dắt, nâng tầm, chắp cánh cho câu hát chèo Nhạc cụ chèo gõ có trống bản, trống nhỏ, trống cơm, trống đế, mõ, la Bộ giây có nhị, đàn nguyệt, đàn tam, hồ Bộ có sáo trúc Với người xem, họ sở hữu trống chầu hỗ trợ tiếp lửa cho đêm hát, hội diễn Chèo gắn liền với sinh hoạt đời sống, hội hè người Việt Đồng châu thổ sông Hồng nôi văn minh lúa nước người Việt Mỗi vụ mùa thu hoạch, họ lại tổ chức lễ hội để vui chơi cảm tạ thần thánh phù hộ cho vụ mùa no ấm Nhạc cụ chủ yếu chèo trống chèo Chiếc trống phần văn hoá cổ Việt Nam, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa biểu diễn chèo Chèo sử dụng tối thiểu ba loại nhạc cụ dây đàn nguyệt, đàn nhị đàn bầu đồng thời thêm sáo Ngồi ra, nhạc cơng cịn sử dụng thêm trống chũm chọe Bộ gõ đầy đủ có trống cái, trống con, trống cơm, la, mõ Trống dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa đệm cho câu hát Có câu nói " phi trống bất thành chèo" vị trí quan trọng trống đêm diễn chèo Trong chèo đại có sử dụng thêm nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần đệm đàn thập lục, đàn tam thập lục, tiêu v.v 2.6 Tiền đề xã hội thể qua nghệ thuật Chèo 13 Từ xa xưa, để phản ứng lại tư tưởng trọng nam khinh nữ, dân gian có câu: “ Ba đồng mớ đàn ơng Đem thả vào lồng cho kiến tha Ba trăm mụ đàn bà Mua mà trải chiếu hoa cho ngồi” Như vậy, âm hưởng nữ quyền ngân vang qua tiếng nói dõng dạc khẳng định vị trí, giá trị người phụ nữ ca dao - thể loại văn học dân gian Tuy nhiên, văn học dân gian văn học trung đại, tiếng nói mạnh bạo rõ ràng đặt vấn đề nữ quyền thưa vắng Có lẽ người phụ nữ Việt Nam vốn “lấy chữ nhẫn làm đầu” năng, tình cảm, truyền thống quy tắc xã hội Trong đó, chèo – loại hình chủ đạo nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam lại sân khấu nữ giới, sân khấu đầy nữ tính mạnh dạn khẳng định tính nữ quyền nghệ thuật Thế kỷ 18, hình thức chèo phát triển mạnh vùng nông thôn Việt Nam tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ 19 Những tiếng Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, xuất giai đoạn xã hội phong kiến phản ánh thân phận người phụ nữ thời xưa Vở diễn tập trung vào đề tài khai thác thân phận người phụ nữ Việt Nam, với góc nhìn quán thân phận người phụ nữ Việt: truân chuyên, chìm, hồng nhan bạc phận… Nhân vật chèo Quan âm thị kính nàng Thị Kính đại diện tiêu biểu cho lịng bao dung, hy sinh, từ bi, đức độ, công dung ngơn hạnh, chịu thương chịu khó Dù cho sóng gió bủa vây, danh bị vấy bẩn, đức hạnh Thị Kính khơng thay đổi, oan khiên gội sạch, hiếu vng trịn Hình ảnh khẳng định vị người phụ nữ sống, dù họ bị hệ tư tưởng phong kiến ấu trĩ, hà khắc kìm kẹp, đẹp thể chất lẫn tâm hồn Kim Nham Chèo cổ Việt Nam, tiếng mảnh trò “Xúy Vân giả dại” đánh giá kinh điển Chèo cổ Việt Nam Xúy Vân, nhân vật Chèo, thân vai nữ lệch Cô thể bi kịch người gái Việt Nam sống vượt qua khuôn khổ xã hội phong kiến Từ người phụ nữ đảm đang, khéo léo, có ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị, sống gia đình đầm ấm, Xuý Vân bị bị kịch xã hội vùi dập mà đẩy đến bước đường cùng, phải giả điên mà trở nên điên dại thật Vở Chèo tiếng than oán người phụ nữ xưa, khát khao hạnh 14 phúc, hạnh phúc lại định đoạt người đàn ông xã hội nam quyền Hệ thống nhân vật chèo truyền thống đa dạng, tập trung khắc họa hình tượng nhân vật trung tâm, chủ yếu hình tượng nhân vật nữ Một cách ý thức tự phát quan niệm, ước mơ, khát vọng tinh thần phản kháng chế độ phong kiến nhiều bất công người dân xưa khúc xạ rõ nét qua loại hình nhân vật độc đáo Trong tư người xưa nhân vật nữ chèo cổ chia làm hai loại "chính" "lệch", nhân vật tuồng chia hai phe "trung", "nịnh" Nhân vật nữ chèo ln gương đạo đức việc thể nhân vật hình tượng hóa điều khác đạo đức xưa, Thị Kính tiêu biểu cho đức tính cam chịu trước nỗi oan trái đời, Thị Phương tiêu biểu cho đức tính hy sinh quan hệ mẹ chồng nàng dâu, Trinh Nguyên quan hệ mẻ ghẻ chồng… Nói chung nhân vật có mơ hình chung qua q trình thử thách họ khẳng định phẩm chất tốt đẹp họ đền bù xứng đáng Thông qua Chèo mà tác giả muốn gửi gắm câu chuyện, tái lại đời đầy bất hạnh sóng gió người phụ nữ Việt Nam thời phong kiến, đồng thời lên án chế độ nam quyền lúc giờ, chà đạp lên ước mơ, khát vọng tình yêu, sống người phụ nữ Và Chèo làm điều đó, chèo thể bất hạnh, chế độ phong kiến Việt Nam hà khắc thông qua chèo , điệu hát , chuyển động hay chí thơng qua trang phục Chèo Tái lại rõ nét khiến cho người xem rời mắt đồng cảm với thân phận đầy bất hạnh Bên cạnh câu chuyện đời sóng gió người phụ nữ việt nam thời phong kiến Chèo cịn phản ánh thực xã hội phong kiến trước năm 1945 Bối cảnh xã hội Việt Nam năm đầu kỉ 20 ách thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật với bóc lột cường hào, địa chủ gây nhiều nỗi thống khổ cho nhân dân III SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NGHỆ THUẬT CHÈO Từ lâu, chèo nhìn nhận vốn di sản quý giá, xếp vào dòng nghệ thuật truyền thống cần khai thác, giữ gìn, phát huy nhằm đáp ứng nhu cầu sống đại Trên thực tế phương diện này, ngành chèo thời gian qua 15 nhiều thu thành tựu định khâu sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu, đào tạo nghệ sĩ, phục hồi diễn tiêu biểu, điệu chủ yếu khn múa, tình tiết diễn xuất cổ truyền hướng tới xây dựng sân khấu chèo thời đại Ðời sống xã hội không ngừng vận động biến chuyển, kết mà ngành chèo gặt hái ngày không theo kịp đòi hỏi mẻ thị hiếu thẩm mỹ thời kỳ CNH, HÐH xu hội nhập Sự lỗi nhịp chèo trước tốc độ phát triển toàn diện sâu sắc đời sống điều khó phủ nhận, lúc trở nên trầm trọng, dẫn chèo lâm vào khủng hoảng giống hình thức sân khấu truyền thống khác Chèo loại ca hát dân gian Lúc sơ khai phát sinh, phát triển theo hình thức kể chuyện Người kể tích, hình thức, kể nói chuyện bình thường, có kể theo văn vần theo lối kể vè, đến lúc loại thơ ca kể theo thơ ca, có ngân nga, luyến láy, ngâm vịnh dài mục đích mua vui, thu hút người nghe Nhưng trước thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa , Chèo dần cách tân , cải tiến để phù hợp với thời đại điệu , ngân nga rút ngắn lại Chèo dần biến đổi để thích nghi với thời đại liệu chèo có làm thân hay dần đánh nét mộc mạc truyền thống 3.1 Biến đổi điệu Trong chèo, thở nhạc điệu Làn theo khổ thơ lời hát mà ngân lên Nhiều lời câu hát dài, lời câu hát ngắn lại Làn biến tấu để diễn đạt cảm xúc, tình cụ thể tích, trị Làn sản phẩm ứng tác âm thanh, ứng diễn tự theo phương thức dân giã, dân gian Làn mơi trường âm nhạc câu hát, âm nhạc hóa thơ ca, nảy nở từ nhịp trống phách nét dạo nhạc cụ chèo Đi liền với điệu Điệu lấy chất liệu, hướng từ cấu trúc chặt chẽ, định hình nghiêm chỉnh kỹ thuật thể lời hát, điệu mức độ cao hơn, ổn định Điệu dùng cho đơn ca, đối ca, đồng ca, tốp hát để miêu tả tâm trạng, tính cách nhân vật bối cảnh Điệu không chênh khỏi phải bảo đảm bảo đặc trưng hát chèo Ở điệu, vai trò âm nhạc coi trọng, phát huy, tạo hiệu ứng lan tỏa câu hát, lời hát Nhưng ngày điệu Chèo khơng cịn ngân nga câu hát dài mà thay vào hát ngắn lại để phù hợp với thời lượng chèo hay phù hợp với đối tượng xem Trong Chèo 2/3 thời lượng có yếu tố gây cười 16 Chèo cách tân giảm bớt yếu tố gây cười thay vào lấy yếu tố tình cảm hay bi kịch để làm bật lên Chèo 3.2 Biến đổi kịch Người nghề biết chèo nghĩa mang đầy đủ văn hóa chèo từ văn, nhạc, múa, mỹ thuật, cách diễn Nhưng bao trùm lên tất khía cạnh phải kịch chèo Những sân khấu bậc tiền nhân có câu cửa miệng đơn giản lại bao quát tồn nghệ thuật sân khấu (mà tơi tin câu xuất phát từ làng chèo cổ) "có tích dịch trị" Kịch chèo nghĩa vài chục năm ngày Trong Liên hoan sân khấu chèo, kịch chèo chiếm tỉ lệ ít, cịn hầu hết kịch kịch nói chuyển sang chèo mà kịch nói cắm điệu chèo Với kịch lổn nhổn, gượng gạo phát huy mạnh nghệ thuật chèo, thỏa mãn khán giả, học giả yêu chèo, thích nghiên cứu chèo ngồi nước Bởi từ kịch kết cấu, cách khai triển mâu thuẫn, cách diễn chèo chủng hoàn tồn khác kịch nói Sự mai kịch chèo bắt nguồn từ việc rơi rụng dần tác giả am hiểu chèo, viết kịch chèo 3.3 Biến đổi sân khấu Thế kỉ 15, vua Lê Thánh Tông không cho diễn xướng chèo cung đình, khiến chèo thêm điều kiện trở lại với thơn làng với nơng dân Cũng từ nghệ thuật nở rộ tìm đất biểu diễn sinh hoạt cộng đồng thôn, làng sân đình, sân chùa, sân nhà có chức sắc, sung túc làng, phủ Hình thức chèo đời mang tên khái quát điển hình "chèo sân đình" Một chiếu trải mặt sân, đằng sau treo nhỏ Diễn viên, nhạc công ngồi hai bên mép chiếu Đến vai diễn viên bước ra, cảnh trí diễn câu chuyện mơ tả ước lệ thơng qua lời nói, điệu động tác diễn viên, nhấn mạnh đạo cụ quan trọng quạt Với nơi diễn nên chèo hướng ba phương, tám hướng tạo nên khu biệt sân khấu chèo sân khấu ba mặt Đến thập niên 20 kỉ 20 nghệ sĩ- kịch tác gia Nguyễn Đình Nghị tiếp thu thêm văn hóa tây phương nên khởi xướng thay đổi nhiều chèo cố gắng trì Ơng khơng hồn thiện, làm phong phú điệu mà cịn mạnh dạn 17 đưa thêm nhạc cụ cổ truyền để tăng sức hấp dẫn cho loại hình sân khấu dân gian Từ trống nhạc cụ chủ yếu dành cho chèo (phi trống bất thành chèo) giai đoạn cịn có thêm nhạc cụ dây đàn nguyệt, nhị, đàn tam thập lục Các loại trống trống cái, trống con, trống cơm, la, mõ, sáo, tiêu Phong cách chèo cách tân Nguyễn Đình Nghị trì đến năm 1945 Trong trình tồn phát triển suốt hàng nghìn năm đến chèo hoàn thiện, với 200 điệu chèo thể loại kịch truyền thống, mang đậm chất đặc trưng văn hóa người Việt, đủ sức phản ảnh thực tế phong phú trạng thái, cung bậc sống, người Nhưng , chiếu , trống , đèn , quạt thay công nghệ , đèn to , hiệu ứng âm hình ảnh Chèo cịn diễn sân khấu , nhà hát lớn Mà quên Chèo từ xa xưa loại hình nghệ thuật găn liền với đời sống sông nước người vô giản dị mộc mạc 3.4 Biến đổi trang phục Nếu trước phục trang chèo sáng tạo nghệ nhân dân gian, ngày vai trò thuộc họa sĩ thiết kế trang phục Do chun mơn hóa, người diễn viên thực vai trò thể ý đồ sáng tạo đạo diễn họa sĩ Trang phục sân khấu chèo không thành tố cấu tạo nên hình thức diễn mà cịn dẫn dắt, định hình thẩm mỹ người xem Qua trang phục diễn, khán giả nhận thức lịch sử, nhìn rõ phân tầng giai cấp qua giai đoạn phát triển đất nước Trang phục qua sân khấu chèo cịn mang thở văn hóa, đặc trưng tơn giáo, tín ngưỡng, mơi trường sống vùng miền, triều đại Nhưng khơng người coi trang phục sân khấu chèo đóng vai trị thứ yếu Sự đầu tư chế quản lý, bảo tồn giá trị phục trang nhiều bất cập Trang phục sân khấu chèo có tượng thiếu đồng Rất nhà hát, đoàn chèo trang bị hoàn chỉnh cho diễn, nhân vật, đa phần, tận dụng lại trang phục diễn cũ, chỉnh sửa chút ít, để phù hợp với hoàn cảnh, nhân vật Bên cạnh đó, số đơn vị cịn xử lý tùy tiện, cẩu thả, trang phục sơ sài, chiếu lệ, màu sắc lịe loẹt, chất liệu thơ cứng, kiểu dáng lai căng Nguyên nhân tượng sân khấu chèo Việt Nam đứng trước ngưỡng cửa kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế… Do vậy, trang phục sân khấu 18 chèo phải cải biên để phù hợp với giới; thu hút khán giả, tìm kiếm lợi nhuận Bên cạnh đó, nhà hát, đồn chèo thiếu trầm trọng họa sĩ thiết kế phục trang, có lại kiêm nghiệm nhiều chức khác, vừa họa sĩ thiết kế sân khấu, vừa đảm nhiệm thiết kế phục trang Họa sĩ thiết kế phục trang sân khấu ít, chất lượng chưa thực cao Các họa sĩ đào tạo từ trường lớp chuyên nghiệp ra, non yếu, thiếu kinh nghiệm, nên lúng túng thiết kế trang phục, đặc biệt đề tài lịch sử Bên cạnh đó, ngày nay, khán giả muốn thấy nghệ thuật chèo có người thời đại Người đạo diễn, họa sĩ thiết kế, diễn viên phải đem thở sống lên sân khấu chèo, đem câu chuyện đời thường, người đại, trang phục thường ngày thổi vào tâm hồn người nghệ sĩ, biến thành nghệ thuật Trang phục sân khấu trang phục đời thường nâng cao Tuy nhiên, khơng mang chức che thân hay làm đẹp đơn mà nâng lên tầm nghệ thuật 3.5 Những khó khăn biến đổi nghệ thuật Chèo Không thể phủ nhận giá trị nghệ thuật chèo với điệu mượt mà phản ánh tâm tư, nguyện vọng đời sống, giúp đời sống tinh thần người dân trở nên phong phú Tuy nhiên, nay, việc biến đổi theo thời gian khiến cho việc lưu giữ lan tỏa môn nghệ thuật quần chúng gặp phải khơng khó khăn, địi hỏi quan tâm quyền địa phương quan văn hóa Khi mà thời đại cơng nghệ lên ngơi, giới trẻ thay học hỏi tiếp thu kế thừa giá trị truyền thống tốt đẹp giới trẻ xem nhạc đại , chơi game điện tử lướt mạng xã hội Điều khiến cho nghệ thuật Chèo thiếu hụt nhân lực trẻ , trở ngại lớn việc thu hút “giữ chân” lực lượng kế cận, lớp trẻ Đây toán nan giải mà người đam mê với nghệ thuật chèo truyền thống đau đáu ngày Thiếu vắng tác phẩm lớn Còn dựng hiệu Nếu nghệ sĩ thật có tâm với nghề, diễn đưa phải diễn nhiều đêm, anh em sống nghề diễn sống Như thế, gọi chèo sống Tơi biết, làm điều khó lắm, phải tâm huyết với nghề đồng nghĩa với khổ hạnh, phải trăn trở, suy nghĩ cách Chúng ta không giới hạn biên độ cá nhân nghệ sĩ hay nhà hát mà vấn đề xã hội, loại hình nghệ thuật mang đậm hồn cốt dân tộc, trách nhiệm với hệ nghệ sĩ 19 Nếu địa phương gìn giữ nghệ thuật chèo cách thành lập CLB, hay tái lễ hội, nhà hát chèo chuyên nghiệp, thúc đẩy tương tác với khán giả lại yếu tố vô quan trọng để chèo không bị mai Tuy nhiên, thực trạng nhà hát, hay đoàn chèo chưa thật thu hút khán giả, lớp trẻ, có khơng nghệ sĩ khơng bám trụ với nghề, chí bỏ nghề sân khấu chèo thiếu tài làm nghề, khâu sáng tác kịch Bên cạnh kịch Chèo theo lối tư cũ, không đổi khiến cho khán giả cảm thấy khơng cịn mẻ khơng cịn hứng thú với việc thưởng thức Chèo Diễn viên khơng cịn đa dạng mà có diễn viên gạo cội 3.6 Những thành tựu đạt Chèo Bên cạnh khó khăn mà chèo gặp phải chèo đạt thành tựu riêng biến đổi thích ứng kịp với thời đại , cải thiện sở vật chất , âm ánh sáng lối diễn hút khán giả , kịch đa dạng thu hút nhiều đối tượng đến xem Bên cạnh nhà hát , đồn Chèo có thành tựu riêng , lưu diễn nước ngồi đạt giải thưởng có giá trị Nhiều diễn viên biết áp dụng công nghệ vào Chèo để truyền bá tính nghệ thuật giúp cho nhiều người biết đến người đam mê thích xem Chèo nắm bắt thơng tin NSND Vũ Ngọc Cải, Giám đốc Nhà hát Chèo Thái Bình chia sẻ: Thời gian tới, Nhà hát nỗ lực phối hợp ghi hình nhiều chương trình nghệ thuật đặc sắc phục vụ khán giả tỉnh Những buổi biểu diễn trực tuyến rộng mạng xã hội cho nghệ sĩ nhiều hội để đến gần với công chúng Nếu buổi biểu diễn nhà hát, quảng trường số người xem đến hàng trăm, hàng nghìn qua mạng xã hội, buổi biểu diễn đến với hàng vạn, hàng triệu khán giả xa gần Người xem xem xem lại nhiều lần, có thời gian để suy ngẫm thông điệp đưa Tuy nhiên, nghệ sĩ cần phút giây thăng hoa nghệ thuật cổ vũ trực tiếp khán giả “chất xúc tác” tuyệt vời cho điều Khắc phục khó khăn giai đoạn nay, nhiều nghệ sĩ chủ động sử dụng trang mạng xã hội cá nhân để đưa điệu chèo truyền thống đến gần với khán giả Chỉ với thiết bị đơn giản micro, trang phục đơn giản, không cầu kỳ sân khấu, diễn viên Đào Thị Lựu, Nhà hát Chèo Thái Bình thu hút hàng chục nghìn lượt theo dõi buổi phát sóng trang mạng xã hội cá nhân Diễn viên Đào Thị Lựu chia sẻ: Từ có dịch, chúng tơi có 20 hội biểu diễn nên hai vợ chồng nhà phát trực tiếp hát chèo cho bà xem Cả kiều bào nước xem nhiều Nhớ sân khấu, nhớ chuyến biểu diễn nên tơi nhà, hát chèo, trị chuyện với người để người thưởng thức nghệ thuật dân tộc, lắng nghe điệu chèo truyền thống Bà đón nhận nhiều, lượt xem, lượt tương tác cao 3.7 Giải pháp khắc phục khó khăn biến đổi nghệ thuật Chèo Hiện nay, nhiều tỉnh khu vực phía Bắc, có nhiều đồn chèo chun nghiệp nhiệm vụ quan trọng Vậy cần phải thực phương hướng để phát triển nghệ thuật Chèo a, Trước hết cần xếp lại tổ chức, cấu đoàn chèo nhà hát chèo cách ổn định Thực yêu cầu người làm nghệ thuật phải biết nghệ thuật, có đạo đức nghệ thuật Các đoàn chèo nghệ thuật cần tách mảng hoạt động: phát huy bảo tồn: Tuổi trẻ lưu diễn học tập, tuổi cao giảng dạy trao truyền khai thác giữ gìn b, Từng bước đổi chất lượng đội ngũ, diễn viên, nhạc công kế cận đồn nghệ thuật cách đào tạo quy chức.Liên tục nâng cao tri thức hiểu biết trị - văn hoá - xã hội cho nghệ sỹ diễn viên Đào tạo xây dựng dần thành tam tứ: tác giả - đạo diễn âm nhạc diễn viên để chủ động phát huy tiềm năng, trí tuệ nghệ thuật quê hương 3.7.1 Bảo lưu phát triển nghệ thuật chèo sở Hiện nay, nhiều tỉnh phía Bắc, cịn nhiều làng chèo truyền thống hoạt động, việc bảo lưu phát triển nghệ thuật chèo sở nhiệm vụ quan trọng a, Các trường Văn hoá nghệ thuật tỉnh, với đoàn chèo phải phối hợp với trung tâm văn hoá huyện, thị mở lớp tập huấn nghệ thuật chèo theo hình thức xã hội hoá b, Thường xuyên tổ chức giao lưu ca hát làng chèo thi ban ngành tỉnh như, bí thư, chủ tịch, mặt trân, niên, phụ nữ, thiếu niên… xã, phường, thị trấn c, Đối với nghệ nhân viết chèo, đàn chèo, hát chèo giỏi làng chèo tình Đảng Nhà nước ta cần có chế độ sách xứng đáng động viên, khuyến khích họ tiếp tục cống hiến tài cho quê hương, truyền nghề lại cho cháu 21 KẾT LUẬN Nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống di sản văn hố q báu ơng cha ta Nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống mang đẹp văn hố Việt Nam “tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Ngày xu hướng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thị hiếu thưởng thức nghệ thuật người Việt Nam đặc biệt giới trẻ có nhiều thay đổi Giới trẻ Việt Nam ngày chủ yếu thiên loại hình nhạc trẻ: Pop, Hiphop, Rock; họ cịn hướng tới loại 22 hình nghệ thuật sân khấu truyền thống, đặc biệt chèo Chính vậy, ta phải tiếp tục bảo tồn, gìn giữ phát triển nghệ thuật sân khấu chèo truyền thống, để sân khấu chèo công chúng, sâu vào lịng cơng chúng đặc biệt giới trẻ người kế tục nghiệp cha anh Bằng nhiều cách khác nhau, điệu chèo ngào, tha thiết, trích đoạn chèo cổ với ý nghĩa nhân văn ngày đến gần với công chúng yêu nghệ thuật, vượt qua biên giới xa xơi, kéo người xa lạ xích lại gần nhau, cổ vũ, động viên người nỗ lực, cố gắng để vượt qua khó khăn dịch bệnh Cuộc sống thay đổi ngày người nghệ sĩ sinh lớn lên mảnh đất coi nôi nghệ thuật chèo ln tự hào tâm gìn giữ sắc văn hóa cha ơng Nhìn chung nghệ thuật Chèo bước chuyển thích nghi với xã hội đại , đa dạng phong phú sở vật chất hoàn thiện để thu hút đông đảo lượng khách đến xem Chèo Tuy nhiên Nghệ thuật Chèo cần giữ gìn phát huy truyền thống ông cha ta lấy truyền thống để giới thiệu với anh em bạn bè năm châu Nghệ thuật Chèo góc nhìn Nhân học văn hóa giúp em , sinh viên năm ba theo học ngành Quản lý văn hóa hiểu chất , tiền đề xã hội ảnh hưởng tới nghệ thuật Chèo Nghệ thuật Chèo cơng trình nghiên cứu cịn Nhân học phương tiện để làm rõ vẻ đẹp truyền thống mà Chèo cha ông ta mang lại Để từ giúp cho sinh viên chúng em tiếp cận hiểu sâu văn hóa truyền thống văn hóa tộc người TÀI LIỆU THAM KHẢO https://sovhttdl.thaibinh.gov.vn/tin-tuc/trao-doi-nghiep-vu/bao-ton-nghe-thuatcheo-truyen-thong-hoi-sinh-khong-gian-ngh.html Sách nhân học văn hóa Việt Nam- GS TS Hồng Nam http://khcnmt-bvhttdl.vn/theme/details/672/lich-su-nghe-thuat-cheo-den-giuathe-k-xx 23 PHỤ LỤC 24 Một số hình ảnh nghệ thuật Chèo ( sưu tầm) NHẬN XÉT BÀI TIỂU LUẬN/ BÀI TẬP Điểm số Điểm chữ Cán chấm thi thứ Cán chấm thi thứ hai ( Ký ghi rõ họ tên ) ( Ký ghi rõ họ tên ) 25 ... Khái quát Nhân học văn hóa 1.1 Khái niệm Nhân học văn hóa Nhân học văn hóa, cịn gọi nhân học văn hóa xã hội , nghiên cứu văn hóa giới Nó bốn lĩnh vực ngành nhân học, học thuật Trong nhân học nghiên... dụng văn hóa để nghiên cứu Chính điều khiến cho học sinh gian trở thành mảnh đất màu mỡ để nhà nghiên cứu văn học văn hóa khám phá Nhân học văn hóa khác ngành nghiên cứu khác nhân học văn hóa. .. nghĩa Nhân học văn hóa Nhân học văn hóa ngành khoa học tổng hợp người, nghiên cứu lịch sử văn hóa, xã hội người dựa sở coi văn hóa yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất người Nói cách khác ngành khoa học

Ngày đăng: 04/01/2022, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w