1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp Luật ĐC LUẬT dân sự

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 45,92 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT BÀI TẬP NHÓM CHỦ ĐỀ: LUẬT DÂN SỰ LỚP HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 220_(03) GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THU TRANG NHĨM: THÀNH VIÊN NHĨM: HÀ CƠNG PHÚC – 11197080 ( NHÓM TRƯỞNG ) NGUYỄN NGỌC VÂN ANH – 11190293 LÊ THỊ BÍCH NGỌC – 11193775 DƯƠNG THU HƯƠNG – 11192264 PHẠM THỊ THU PHƯƠNG – 11194296 CHONENY THIPPHABOUNHUEANG – 11197513 Giới thiệu chung Luật Dân Sự: Luật Dân Sự ngành luật hình thành từ sớm lịch sử phát triển nhà nước pháp luật Những quan hệ xã hội Luật Dân Sự điều chỉnh thuộc lĩnh vực: dân sự; kinh doanh; thương mại; lao động; nhân gia đình Đó quan hệ xã hội bản, thiết yếu đời sống kinh tế - xã hội Ở thời kỳ, nhà nước ln trọng hồn thiện pháp luật dân tính phổ biến vai trị việc điều chỉnh quan hệ xã hội Đối tượng điều chỉnh Luật Dân Sự: Là ngành luật độc lập, hệ thống pháp luật nước Việt Nam Luật Dân Sự có đối tượng điều chỉnh là: quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản: quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng dịch vụ nhằm tạo tài sản định Quan hệ tài sản hình thức biểu quan hệ kinh tế Thông qua quan hệ tài sản trình phân phối, trao đổi, lưu thông tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng thành khác thực Trong đời sống xã hội quan hệ tài sản phát sinh đa dạng nhiều ngành luật điều chỉnh Luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản mang tính chất hàng hố tiền tệ với đặc trưng giá trị tính tiền đền bù ngang giá Nhưng có số quan hệ tài sản khơng có tính chất đền bù ngang thừa kế, cho, tặng Tài sản (được khái quát chung Điều 105 Bộ luật Dân năm 2015) bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản) Quan hệ tài sản khơng bó hẹp vật vơ tri mà cịn hàm chứa nội dung xã hội quan hệ xã hội liên quan đến tài sản Quan hệ tài sản không bao gồm vật thuộc ai, chiếm hữu, sử dụng, định đoạt mà bao gồm việc dịch chuyển tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác, quyền yêu cầu hay nhiều chủ thể nghĩa vụ tương ứng với quyền yêu cầu hay nhiều chủ thể khác quan hệ nghĩa vụ coi quan hệ tài sản Quan hệ tài sản đa dạng phức tạp yếu tố cấu thành nên quan hệ bao gồm: chủ thể tham gia, khách thể tác động nội dung quan hệ Quan hệ tài sản đối tượng điều chỉnh luật dân có đặc điểm sau: +) Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính ý chí Quan hệ tài sản phát sinh chủ thể quan hệ kinh tế cụ thể trình sản xuất, phân phối, lưu thồng tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ xã hội Quan hệ tài sản gắn liền với quan hệ sản xuất phù hợp với quan hệ sản xuất vốn hạ tầng xã hội Quan hệ sản xuất tồn khơng phụ thuộc vào ý chí người mà phát sinh, phát triển theo quy luật khác quan Nhưng quy luật nhận thức phản ánh thông qua quy phạm pháp luật lại mang tính chủ quan - ý chí giai cấp thống trị phản ánh tồn xã hội thông qua quy phạm pháp luật Mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ kinh tế cụ thể đặt mục địch với động định Bởi vậy, quan hệ tài sản mà chủ thể tham gia mang ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí Nhà nước thông qua quy phạm pháp ;uật dân Nhà nước dùng quy phạm pháp luật dân tác động lên quan hệ kinh tế, hướng cho quan hệ phát sinh, thay đổi theo ý chí Nhà nước +) Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất hàng hóa tiền tệ Quy luật kinh tế thị trường sản xuất xã hội chi phối quan hệ tài sản mà biểu quan hệ tiền - hàng Khái niệm hàng hóa ngày mở rộng với chuyên môn hóa sản xuất, với phát triển khoa học - kĩ thuật quan niệm xã hội đối tượng trao đổi Tài sản đối tượng khách thể quan hệ tài sản phải trị giá thành tiền chuyern giao thông qua giao dịch dân Do vậy, quan hệ tài sản không nằm ngồi chi phối quy luật hàng hóa - tiền tệ +) Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh mang tính chất đền bù tương đương Sự đền bù tương đương trao đổi biểu quan hệ hàng hóa tiền tệ, đặc trưng quan hệ dân theo nghĩa rộng Quan hệ nhân thân: quan hệ người với người khơng mang tính chất kinh tế, khơng tính tiền, phát sinh từ giá trị tinh thần (giá trị nhân thân) cá nhân hay tổ chức gắn liền với chủ thể định Quan hệ nhân thân thuộc đối tượng điều chỉnh luật dân bao gồm quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản quan hệ xã hội lợi ích tinh thần, tồn cách độc lập khơng liên quan đến tài sản quy định quyền nhân thân quyền họ tên, danh dự, nhân phẩm Những quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản quyền nhân thân làm phát sinh quyền tài sản quyền lao động, quyền tự kinh doanh, quyền tự sáng tạo… Luật dân điều chỉnh quan hệ nhân thân (Điều Bộ luật Dân năm 2015) Trong đó, quan hệ nhân thân pháp luật điều chỉnh có đặc điểm sau: +) Quyền nhân thân gắn liền với chủ thể định dịch chuyển cho chủ thể khác Tuy nhiên, trường hợp định dịch chuyển Những trường hợp cá biệt phải pháp luật quy định (quyền công bố tác phẩm tác giả tác phẩm, đối tượng sở hữu công nghiệp) +) Quyền nhân thân không xác định tiền - giá trị nhân thân tiền tệ đại lượng tương đương trao đổi ngang giá Các quyền nhân thân không gắn với tài sản danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân, danh dự, uy tín tổ chức; quyền họ, tên; thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc, thay đổi dân tộc; quyền hình ảnh; với bí mật đời tư; quyền kết hôn, li hôn (từ Điều 26 đến Điều 39 Bộ luật Dân năm 2015) Một số quyền nhân thân ghi nhận bảo hộ Bộ luật Dân năm 2015) Một số quyền nhân thân ghi nhận bảo hộ Bộ luật Dân năm 2015 như: quyền đời sống riêng tư, bí mật gia đình; chuyển đổi đời sống riêng tư; quyền nhân thân quan hệ nhân gia đình, Luật dân ghi nhận giá trị nhân thân coi quyền nhân thân quy dịnh biện pháp bảo vệ giá trị nhân thân Mỗi chủ thể có giá trị nhân thân khác bảo vệ giá trị bị xâm phạm Phương pháp điều chỉnh Luật Dân Sự: Phương pháp điều chỉnh luật dân chủ u dựa vào phương pháp là: bình đẳng, tự chịu trách nhiệm chủ thể; phương pháp thỏa thuận để đưa giải tốt Đặc điểm phương pháp điều chỉnh: +) Bình đẳng địa vị pháp lý: Có nghĩa khơng có bấp kỳ phân biệt địa vị xã hội, tình trạng tài sản, giời tính dân tộc tất để bình đẳng khơng có ưu tiên +) Độc lập tổ chức tài sản: Tổ chức khơng có phụ thuộc vào quan hệ cấp hay cấp dưới, quan hệ hành khác Tài sản tham gia vào quan hệ pháp luật, cá nhân, tổ chức hoàn tồn độc lập với nhau, khơng có nhầm lẫn hay đánh đồng cá nhân với tổ chức khác, hay cá nhân với +) Chế tài luật dân sự: Do đối tượng áp dụng luật dân rộng đa dạng nên chế tài luật dân mang tính đa dạng theo pháp luật Việt Nam ban hành, hậu khác để áp dụng cho hành vi, vi phạm tương ứng, nhiên dựa vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm mà áp dụng chế tài xử pháp khác nhau, chế tài có mức phạt khác cải chính, bồi thường thiên tai hay vi phạm có chế tài +) Đặc trưng phương pháp giải tranh chấp dân hòa giải +) Trách nhiệm dân khơng pháp luật quy định mà cịn bên thỏa thuận điều kiện phát sinh hậu Luật Dân Sự hệ thống Luật Dân Sự: Luật dân ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật dân Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phi tài sản có liên quan đến tài sản cá nhân, pháp nhân chủ thể khác, dựa nguyên tắc bình đẳng pháp lý, quyền tự định đoạt, quyền khởi kiện dân trách nhiệm tài sản người tham gia quan hệ Nguồn pháp luật dân sự: Nguồn pháp luật Dân hiểu theo nhiều nghĩa khác gồm: Thứ nhất, theo nguồn gốc phát sinh quy phạm pháp luật nguồn luật Dân quan hệ xã hội cần thiết phải pháp luật dân điều chỉnh Thứ hai, góc độ xã hội học nguồn luật Dân ý chí giai cấp thống trị đưa lên thành luật mà nội dung định điều kiện kinh tế, trị, văn hóa - xã hội phong tục, tập quán Thứ ba, theo hình thức biểu bên ngồi nguồn luật Dân văn quy phạm pháp luật dân Nguồn luật dân hiểu theo nghĩa hẹp văn pháp luật (hình thức pháp luật) quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân Một văn coi nguồn luật dân phải đáp ứng yêu cầu sau đây: +) Văn quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; +) Chứa đựng quy phạm pháp luật dân sự; +) Phải ban hành theo trình tự, thủ tục luật định Hệ thống pháp luật dân sự: Theo truyền thống, hệ thống pháp luật dân chia thành hai phần lớn là: phần chung phần riêng +) Phần chung: quy định nhiệm vụ, nguyên tắc luật dân sự, xác định địa vị pháp lý loại chủ thể quan hệ pháp luật dân nhũng vấn đề chung luật dân sự, thời hạn, thời hiệu Những nội dung quy định phần thứ Bộ Luật Dân Sự, từ chương I đến chương IX với 162 điều +) Phần riêng: bao gầm quy phạm pháp luật sếp thành chế định pháp luật điều chỉnh mặt, lĩnh vực cụ thể quan hệ pháp luật dân Từ chương X, đề cập đến vấn đề sau đây( BLDS 2005): Tài sản quyền sở hữu; nghĩa vụ dân hợp đồng dân sự; thừa kế; chuyển quyền sử dụng đất; quyền sở hữu trí tuệ quyền chuyển giao công nghệ Quan hệ pháp luật dận Khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật dân mang đặc điểm quan hệ pháp luật nói chung Vậy khái niệm đặc điểm quan hệ pháp luật dân hiểu nào? 1.1 Khái niệm quan hệ pháp luật dân Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong hệ thống pháp luật, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác Quan hệ pháp luật dân dạng quan hệ pháp luật, vậy, mang đầy đủ đặc tính quan hệ pháp luật chất xã hội, chất pháp lí, tính cưỡng chế nhà nước… Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội mang tính chất ý chí – ý chí Nhà nước thông qua quy phạm pháp luật mà nội dung chúng xác định điều kiện kinh tế, trị, xã hội tồn xã hội vào thời điểm lịch sử định Ngồi ra, quan hệ pháp luật cịn mang ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ Ý chí chủ thể phải phù hợp với ý chí Nhà nước thể khác quan hệ cụ thể, giai đoạn (phát sinh, thực chấm dứt) Có thể thể phát sinh, lúc thực hay chấm dứt quan hệ cụ thể, song ý chí chủ thể tham gia vào quan hệ phải phù hợp với ý chí Nhà nước thể qua quy phạm pháp luật dân nguyên tắc chung luật dân quy định Bộ luật dân 2015 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật dân Ngoài đặc điểm chung quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật dân mang đặc điểm riêng Những đặc điểm riêng xuất phát từ chất quan hệ xã hội mà điều chỉnh đặc điểm phương pháp điều chỉnh a Chủ thể Chủ thể tham gia vào quan hệ dân đa dạng bao gồm cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Tuy nhiên tham gia vào quan hệ dân sự, chủ thể độc lập với tổ chức tài sản Xuất phát từ quan hệ mà luật dân điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân – quan hệ phát sinh đời sống thường nhật cá nhân tập thể, tiêu dùng hoạt động sản xuất, kinh doanh Cho nên, cá nhân tổ chức chủ thể quan hệ pháp luật dân sự: Trong quan hệ dân sự, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác Nhà nước với tư cách chủ thể đặc biệt tham gia vào quan hệ dân sự, chủ thể độc lập với tổ chức tài sản, quyền tự định đoạt tham gia vào quan hệ buộc phải thực nghĩa vụ tham gia vào quan hệ b Địa vị pháp lí Địa vị pháp lí chủ thể dựa sở bình đẳng, khơng bị phụ thuộc vào yếu tố xã hội khác Mặc dù quan hệ pháp luật dân cụ thể, bên tham gia chủ thể đối lập việc phân định quyền nghĩa vụ: Một bên mang quyền, bên gánh chịu nghĩa vụ thông thường, quan hệ dân sự, bên có quyền nghĩa vụ đối Tuy nhiên, điều khơng làm bình đẳng mà hạn chế bình đẳng so với trước tham gia vào quan hệ dân Khi thực quyền nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, bên không áp đặt ý chí để buộc bên thực nghĩa vụ mà tạo điều kiện cho họ lựa chọn cách thức thực quyền nghĩa vụ cho có lợi cho bên c Lợi ích Lợi ích (trước tiên lợi ích kinh tế) tiền đề phần lớn quan hệ dân Quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ điều chỉnh quy phạm pháp luật tạo điều kiện cho chủ thể thơng qua biện pháp pháp lí để thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần Sự đền bù tương đương đặc trưng quan hệ tài sản mang tính chất hàng hóa – tiền tệ luật dân điều chỉnh Bởi vậy, bồi thường toàn thiệt hại đặc trưng trách nhiệm dân Quan hệ dân chủ yếu quan hệ tài sản, vậy, yếu tố tài sản sở, tiền đề phát sinh quan hệ dân sự, bảo đảm tài sản đặc trưng để buộc bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ họ bên có quyền thông qua biện pháp bảo đảm để thoả mãn quyền tài sản d Các biện pháp cưỡng chế Các biện pháp cưỡng chế đa dạng khơng pháp luật quy định mà tự bên quy định biện pháp cưỡng chế cụ thể hình thức áp dụng biện pháp cưỡng chế Nhưng đặc tính tài sản đặc trưng cho biện pháp cưỡng chế luật dân Các thành phần quan hệ pháp luật dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân người tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự, có quyền nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân Chủ thể quan hệ pháp luật dân bao gồm: cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tịch), pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác nhà nước CHXHCN Việt Nam tham gia quan hệ pháp luật dân với tư cách chủ thể đặc biệt Sự đa dạng chủ thể quan hệ pháp luật dân giải thích Bởi lẽ, chủ thể có nhu cầu tham gia vào quan hệ pháp luật dân để nhằm thỏa mãn nhu cầu lợi ích vật chất tinh thần thân Để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật địi hỏi chủ thể phải có lực chủ thể, tức khả trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Năng lực chủ thể bao gồm hai yếu tố: lực pháp luật lực hành vi Từ hiểu để tham gia vào quan hệ pháp luật dân cụ thể, đòi hỏi chủ thể phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân Nếu lực pháp luật dân khả chủ thể có quyền dân nghĩa vụ dân pháp luật quy định lực hành vi dân chủ thể khả chủ thể hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Khách thể quan hệ pháp luật dân Khách thể yếu tố để cấu thành quan hệ pháp luật nói chung quan hệ pháp luật dân nói riêng Có nhiều cách hiểu khác khái niệm khách thể Có ý kiến cho khách thể quan hệ pháp luật dân là: “Cái” mà mà quan hệ pháp luật dân hình thành Theo quan điểm ngun nhân dẫn đến phát sinh quan hệ pháp luật dân xác định khách thể quan hệ a Tài sản khách thể quan hệ pháp luật quyền sở hữu: Theo quy định Điều 105 Bộ luật dân 2015 quy định Tài sản bao gồm: Vật, tiền, giấy tờ có giá quyề tài sản Tiền loại tài sản đặc biệt có giá trị trao đổi với loại hàng hoá khác Tiền Nhà nước ban hành, giá trị tiền xác định mệnh giá ghi đồng tiền Những đồng tiền có giá trị lưu hành coi tiền Giấy tờ có giá loại tài sản đặc biệt Nhà nước tổ chức phát hành theo trình tự định Có nhiều loại giấy tờ có giá khác với quy chế pháp lí khác như: Cơng trái, trái phiếu, kì phiếu, cổ phiếu, séc… Giấy tờ có giá hàng hoá thị trường đặc biệt – thị trường chứng khoán Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao lưu thơng dân sự, bao gồm quyền sở hữu trí tuệ, là: Quyền đòi nợ, yêu cầu bồi thường thiệt hại, quyền tác phẩm, quyền sở hữu công nghiệp… b Hành vi quan hệ nghĩa vụ hợp đồng Nghĩa vụ quan hệ pháp luật dân mà quyền nghĩa vụ bên đối lập cách tương ứng Trong quan hệ nghĩa vụ lợi ích chủ thể có quyền có đáp ứng hay khơng phải thơng qua hành vi thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Và muốn xem xét hành vi có thực hay vào kết việc thực hành vi hành vi vật chất hóa Vì vậy, có quan điểm cho kết hành vi khách thể quan hệ pháp luật dân Điều khơng thể giải thích quan hệ dân mà hành vi khơng vật chất hóa tư vấn pháp luật với hành vi tư vấn… Trong trường hợp vậy, đánh giá hành vi người phải thực hành vi mà c Các giá trị nhân thân quan hệ nhân thân Giá trị nhân thân sở làm phát sinh lợi ích nhân thân Đó lợi ích phi vật chất gắn liền, tách rời với chủ thể định như: danh dự, nhân phẩm, hình ảnh,… “Cái” mà chủ thể quan hệ nhân thân hướng đến, mong muốn đạt việc cơng nhận, trì giá trị nhân thân giá trị nhân thân pháp luật bảo vệ bị xâm phạm d Kết trình hoạt động tinh thần sáng tạo Thỏa mãn nhu cầu người không cải vật chất mà cịn có giá trị tinh thần, sản phẩm trí tuệ để phục vụ nhu cầu tinh thần trình sản xuất vật chất Trong lao động lao động sáng tạo loại lao động đặc biệt, sở để làm phát sinh quyền sở hữu trí tuệ cho chủ thể định Kết trình lao động tinh thần sáng tạo thể tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, đối tượng quyền sở hữu công nghiệp, giống trồng ý tưởng sáng tạo “cái” mà chủ thể hướng tới để công nhận bảo vệ bị xâm phạm +) Các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học… Đây hình thức biểu kết trình sáng tạo chúng thể nhiều dạng khác viết, nói hay phương tiện kĩ thuật… +) Các đối tượng sở hữu cơng nghiệp sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp… Những đối tượng bảo vệ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận chúng đối tượng sở hữu công nghiệp Tài sản quyền sở hữu Tài sản a Khái niệm Theo Bộ luật dân 2015, điều 105 xác định tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản b Phân loại Tại điều 105 Bộ luật dân 2015 quy định: Tài sản bao gồm bất động sản động sản Bất động sản động sản tài sản có tài sản hình thành tương lai +) Bất động sản bao gồm: Đất đai; Nhà,cơng trình xây dựng gẳn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật +) Động sản tài sản bất động sản Quyền sở hữu a Khái niệm Quan hệ sở hữu mối quan hệ xã hội việc chiếm hữu cải vật chất xã hội Quyền sở hữu biểu mặt pháp lý quan hệ sở hữu Đó quyền nghĩa vụ pháp lý chủ sở hữu nhân, pháp nhân hay chủ thể khác việc chiếm hữu, sử dụng định đoạt tài sản Theo Điều 158 Bộ luật dân 2015: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định luật b Quyền chiếm hữu Theo điều 179 Bộ luật dân 2015, chiếm hữu việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản cách trực tiếp gián tiếp chủ thể có quyền tài sản 1b Chiếm hữu có pháp luật bao gồm trường hợp: +) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; +) Người chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản; +) Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; +) Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; +) Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện theo quy định Bộ luật này, quy định khác pháp luật có liên quan; +) Trường hợp khác pháp luật quy định (Điều 165 Bộ luật dân 2015) 2b Chiếm hữu khơng có pháp luật: chiếm hữu người tài sản mà không dựa pháp luật quy định Dựa vào ý chủ thể chiếm hữu tài sản mà luật dân phân thành: Chiếm hữu pháp luật tình chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình -Chiếm hữu khơng có pháp luật tình: việc chiếm hữu người khơng có pháp luật biết việc chiếm hữu khơng có Ví dụ mua nhầm tài sản kẻ gian, mà tài sản có thực hành vi phạm tội mà không biết, … Về chất: Người chiếm hữu biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Chế độ pháp lý: Người chiếm hữu khơng có pháp luật tình pháp luật cơng nhận bảo vệ số trường hợp: +) Có thể trở thành chủ sở hữu tài sản theo BLDS quy định; +) Có quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi , lợi tức số trường hợp -Chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình: Đó việc chiếm hữu người khơng có pháp luật người biết khơng có khơng biết pháp luật buộc phải biết việc chiếm hữu họ khơng có Ví dụ người mua biết tài sản mua vật có từ việc trộm cắp mua giá rẻ, … Về chất: Người chiếm hữu biết rõ tài sản chiếm hữu khơng có pháp luật Chế độ pháp lý: Người chiếm hữu khơng có pháp luật khơng tình khơng pháp luật bảo vệ trường hợp c Quyền sử dụng Theo Điều 189 Bộ luật dân 2015, quyền sử dụng quyền khai thác công dụng khai thác lợi ích vật chất tài sản phạm vi pháp luật cho phép Quyền sử dụng chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận theo quy định pháp luật +) Quyền sử dụng chủ sở hữu: Chủ sở hữu sử dụng tài sản theo ý chí khơng gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác +) Quyền sử dụng người chủ sở hữu: Người chủ sở hữu sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu theo quy định pháp luật d Quyền định đoạt Quyền định đoạt quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng tiêu hủy tài sản Điều kiện thực quyền định đoạt: Việc định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân thực không trái quy định pháp luật +) Quyền định đoạt chủ sở hữu: Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng, tiêu hủy thực hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định pháp luật tài sản +) Quyền định đoạt người chủ sở hữu: Người chủ sở hữu tài sản có quyền định đoạt tài sản theo ủy quyền chủ sở hữu theo quy định luật e Căn xác lập, chấm dứt quyền sở hữu 1e Căn xác lập: Xác lập theo hợp đồng từ hành vi pháp lý đơn phương Các hợp đồng mua bán, tặng cho, cho vay, xác lập phù hợp với quy định Bộ luật dân người chuyển giao tài sản thơng qua giao dịch hợp pháp có quyền sở hữu tài sản Xác lập theo quy định pháp luật +) Xác lập quyền sở hữu tài sản có từ lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh hợp pháp, hoạt động sáng tạo đối tượng quyền sở hữu trí tuệ +) Xác lập quyền sở hữu tài sản trường hợp sáp nhập, trộn lẫn chế biến +) Xác lập quyền sở hữu tài sản kiện không xác định chủ sở hữu bị chôn giấu, đánh rơi, bỏ quên +) Xác lập quyền sở hữu tài sản kiện gia súc, gia cầm bị thất lạc, vật nuôi nước di chuyển tự nhiên +) Xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế tài sản theo pháp luật Xác lập theo riêng biệt Đó án, định tòa án (quyết định hòa giải thành) định quan nhà nước có thẩm quyền 2e Căn chấm dứt theo Bộ luật dân từ điều 238 tới điều 244: +) Chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu cho người khác +) Từ bỏ quyền sở hữu +) Tài sản mà người khác xác lập quyền sở hữu +) Xử lý tài sản để thực nghĩa vụ chủ sở hữu +) Tài sản bị tiêu hủy +) Tài sản bị trưng mua +) Tài sản bị tịch thu Quyền khác tài sản a Quyền bất động sản liền kề Quyền bất động sản liền kề quyền thực bất động sản (gọi bất động sản chịu hưởng quyền) nhằm phục vụ cho việc khai thác bất động sản khác thuộc quyền sở hữu người khác (gọi bất động sản hưởng quyền) Căn xác lập quyền bất động sản liền kề: Quyền bất động sản liền kề xác lập địa tự nhiên, theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Hiệu lực quyền bất động sản liền kề: Quyền bất động sản liền kề có hiệu lực cá nhân, pháp nhân chuyển giao bất động sản chuyển giao, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác b Quyền hưởng dụng Quyền hưởng dụng quyền chủ thể khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức tài sản thuộc quyền sở hữu chủ thể khác thời hạn định Căn xác lập quyền hưởng dụng: Quyền hưởng dụng xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Hiệu lực quyền hưởng dụng: Quyền hưởng dụng xác lập từ thời điểm nhận chuyển giao tài sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác.Quyền hưởng dụng xác lập có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác c Quyền bề mặt Quyền bề mặt quyền chủ thể mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất mà quyền sử dụng đất thuộc chủ thể khác Căn xác lập quyền bề mặt: Quyền bề mặt xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc Hiệu lực quyền bề mặt: Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lịng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền bề mặt có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác Nghĩa Vụ Dân Sự Và Hợp Đồng Dân Sự Khái niệm phát sinh nghĩa vụ dân “ Nghĩa vụ dân việc mà theo đó, nhiều chủ thể (gọi chung bên có nghĩa vụ) phải chuyển giao vật, chuyển giao quyền, trả tiền giấy tờ có giá, thực cơng việc khác khơng thực cơng việc định lợi ích nhiều chủ thể khác (gọi chung bên có quyền)” (Điều 280 Bộ luật Dân sự) Nghĩa vụ dân phát sinh từ nhiều khác Theo điều 281 Bộ luật dân sự, là: -Hợp đồng dân sự; - Hành vi pháp lý đơn phương; - Chiếm hữu, sử dụng tài sản, lợi tài sản không khơng có pháp luật - Gây thiệt hại hành vi trái pháp luật; - Thực cơng việc khơng có ủy quyền; - Những khác pháp luật quy định Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân biện pháp bên thỏa thuận mang tính chất tài sản nhằm mục đích thúc đẩy bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có quyền, trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ dân bên có quyền bảo đảm quyền lợi tài sản bảo đảm Đề đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, theo quy định pháp luật biện pháp bảo đảm theo thỏa thuận bên, áp dụng biện pháp như: cầm cố tài sản, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh tín chấp a Cầm cố tài sản Là việc cầm cố giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên nhận cầm cố để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Cẩm có tài sản phải lập thành văn bản, lập riêng ghi hợp đồng Việc cầm cố tài sản hàng cầm đồ phải tuân theo quy định biện pháp bảo đảm Bộ luật dân b Thế chấp tài sản “Thế chấp lai sau việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ bên (sau gọi bên nhận chấp) khơng chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” (Điều 342 Bộ luật dân sự) Tài sản thể thấp bên chấp giữ, bên thỏa thuận giao cho người thứ ba giữ tài sản chấp Thông thường, bên nhận chấp giữ giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu bên thể chấp dối với tài sản chấp c Đặt cọc Đặt cọc việc bên giao cho bên khoản tiền kim khí q, đá q vật có giá trị khác (gọi tài sản đặt cọc) thời hạn để bảo đảm giao kết thực hợp đồng dân Nếu hợp đồng giao kết, thực thi tài sản đặt cọc trả lại cho bên đặt cọc trừ để thực nghĩa vụ trả tiền; bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng tài sản đặt cọc thuộc bên nhận đặt cọc, bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hợp đồng phải trả cho đặt cọc tải sản đặt cọc khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọ, trừ trường hợp có thoả thuận khác d Ký cược Kỳ cược việc bên thuê tài sản động sản giao cho bên cho thuê khoản tiền hoặckim khí quý, đá quý vật có giá trị khác (gọi tài sản ký cược) thời hạn để bảo đảm việc trả lại tài sản cho thuê Khi tài sản thuê trả lại bên thuê nhận lại tài tài sản ký cược sau trừ tiền thuê, tài sản th khơng trả lại bên cho th có quyền địi lại tài sản th, tài sản th khơng cịn để trả lại tài sản ký cược thuộc bên cho thuê e Ký quỹ Ký quỹ việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí quý, đá quý giấy tờ có gía khác vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân sự.Nếu bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng nghĩa vụ bên có quyền ngân hàng nơi ký quỹ toán, bồi thường thiệt hại bên có nghĩa vụ gây ra, sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng f Bảo lãnh Là việc người thứ ba ( gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( gọi bên bảo lãnh) , đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ Các bên thỏa thuận việc bên bảo lãnh phải thực nghĩa vụ bên bảo lãnh khơng có khả thực nghĩa vụ Việc bảo lãnh phải lập thành văn bản, lập riêng ghi hợp đồng Nếu pháp luật có quy định văn bảo lãnh phải cơng chứng chứng thực g Tín chấp Là việc tổ chức trị - xã hội sở dùng uy tín để bảo lãnh cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay khoản tiền ngân hàng tổ chức tín dụng khác để sản xuất, kinh doanh, làm dịch vụ theo quy định Chính phủ Đây biện pháp bảo lãnh đặc biệt áp dụng cho đối tượng xác định cụ thể theo dự án chương trình Chính phủ, người bảo lãnh tổ chức trị - xã hội sở, người bảo lãnh cá nhân, hộ gia đình nghèo, nội dung để vay khoản tiền để dụng vào mục đích khơng phải tiêu dùng tổ chức tín dụng định Hợp đồng dân a Khái niệm phân loại hợp đồng dân 1a Khái niệm Điều 388 Bộ luật dân đưa khái niệm: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Hợp đồng dân hình thức phổ biến giao dịch dân chủ yếu làm phát sinh nghĩa vụ dân 2a Phân loại hợp đồng dân Do tính phổ biến hợp đồng dân nên có nhiều loại hợp đồng dân nhiều cách phân loại khác Theo tinh chất nghĩa vụ hiệu lực hợp đồng, hợp đồng dân chia thành loại chủ yếu sau: - Hợp đồng song vụ: hợp đồng mã bên có nghĩa vụ - Hợp đồng đơn vụ: hợp đồng mà bên có nghĩa vụ - Hợp đồng chính: hợp đồng mà hiệu lực khơng phụ thuộc vào hợp đồng khác - Hợp đồng phụ: hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng - Hợp đồng lợi ích người thứ ba: hợp đồng mà biên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ - Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh thay đổi chấm dứt kiện định Theo đặc điểm nội dung quan hệ hợp đồng: Bộ luật dân hành Việt Nam điều chỉnh nhóm hợp đồng dân thơng dụng, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất hợp đồng lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ Sau đặc điểm phân loại nhóm hợp đồng Nhóm thứ nhất, hợp đồng diễn thông dụng “Hợp đồng mua bán tài sản” quy định (Điều 428 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng trao đổi tài sản” quy định (Điều 463 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng tặng cho tài sản” quy định (Điều 465 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng vay tài sản” quy định (Điều 471 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng thuê tài sản” quy định (Điều 480 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng mượn tài sản” quy định (Điều 512 Bở luật dân sự) “Hợp đồng dịch vụ” quy định (Điều 518 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng vận chuyển” chia thành loại theo đối tượng hợp đồng "Hợp đồng vận chuyển hành khách” “Hợp đồng vận chuyển tài sản” quy định (Điều 527 535 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng gia công” quy định (Điều 547 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng gửi giữ tài sản” quy định (Điều 559 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng báo hiểm” quy định (Điều 567 Bộ luật dân sự) “Hợp đồng ủy quyền” quy định (Điều 581 Bộ luật dân sự) “Hứa thưởng thi có giải” dụng đặc biệt hợp đồng dân thông dụng Hứa thưởng việc người công khai hứa thưởng phải trả thường cho người thực công việc theo yêu cầu người hứa thưởng Thi có giải việc người tổ chức thi văn hoá nghệ thuật thể thao, khoa học, kỹ thuật thi khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội công bố điều kiện dự thi, thang điểm, giải thương mức thưởng giải theo quy định pháp luật người đoạt giải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng mức cơng bố Nhóm thứ hai, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Tổ chức cá nhân, hộ gia đình có quyền sử dụng đất sở Nhà nước giao đất cho thuê đất Trừ việc thừa kế quyền sử dụng đất, việc chuyển quyền sử dụng đất hình thức khác phải thực thông qua hợp đồng Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực theo quy định pháp luật Sau hợp đồng chuyển thiền sử dụng đất quy định Bộ luật dân “Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất” thỏa thuận bên, theo bên chuyển giao đất chuyển quyền sử dụng đất cho theo điều kiện, nội dung, hình thức chuyển quyền sử dụng đất pháp luật quy định “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” thoả thuận bên theo bên chuyển nhượng sử dụng đất chuyển giao đất quyền sử dụng đất cho bên nhận chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng trả tiền cho bên chuyển nhượng “Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất” thỏa thuận bên, theo bên cho thuê chuyển giao đất cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải sử dụng đất mục đích, trả tiền thuê trả lại đất hết thời hạn thuê “Hợp đồng chấp quyền sử dụng đất” thỏa thuận bên, theo bên sử dụng đất (gọi bên chấp) dùng quyền sử dụng đất minh để bảo đảm việc thực nghĩa vụ dân với bên (bên nhận chấp) Bên chấp tiếp tục sử dụng đất thời hạn chấp Quyền sử dụng đất dùng làm tài sản bảo đảm việc bảo lãnh “Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” thỏa thuận bên theo bên tăng cho giao quyền sử dụng đất cho bên tăng cho mà khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận “Hợp đồng góp vốn giá trị quyền sử dụng đất” thoả thuận bên, theo người sử dụng đất (gọi bên góp vốn) góp phần vốn giá trị quyền sử dụng đất để hợp tác sản xuất, kinh doanh với cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình chủ thể khác Nhóm thứ ba, hợp đồng lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao cơng nghệ Trong lĩnh vực kể đến loại hợp đồng như: hợp đồng chuyển giao quyền tài sản thuộc quyền tác giả, quyền liên quan, hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp đối tương sáng chế, bí mật kinh doanh nhân hiệu, quyền giống trồng, hợp đồng chuyển giao công nghệ cực đối tượng bí kỹ thuật, kiến thức kỹ thuật công nghệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật, vẽ, sơ đồ kỹ thuật, chương trinh máy tính, đổi cơng nghệ cấp phép đặc quyền kinh doanh đối tượng khác pháp luật chuyển giao công nghệ quy định Những hợp đồng lĩnh vực phải lập thành văn Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp pháp luật có quy định b Giao kết hợp đồng dân (1) Nguyên tắc giao kết Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc định là, tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội; tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng (2) Chủ thể hợp đồng dân Chủ thể giao kết hợp đồng dân phải đạt điều kiện chủ thể giao dịch dân sự, người tham gia giao dịch phải có lực hành vi dân Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có khả nhận thức, thực quyền nghĩa vụ hợp đồng tự chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ có quyền giao kết hợp đồng Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng đủ để tốn nghĩa vụ giao kết hợp đồng mà không cần phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ trường hợp pháp luật quy định phải đủ 18 tuổi Người 15 tuổi, người bị hạn chế lực hành vi dân phép tham gia quan hệ hợp đống dân sự, phải đồng ý bố mẹ người giám hộ, trừ hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu thiết yếu hàng ngày khơng cần đồng ý Pháp nhân chủ thể khác chủ thể hợp đồng dân Trong quan hệ hợp đồng dân sự, chủ thể phải thông qua người đại diện hợp pháp (3) Hình thức hợp đồng dân Hợp đồng dân giao kết lời nói, văn hành vi cụ thể Thông điệp liệu thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử hình thức khác pháp luật quy định điện báo, fax, xác định hình thức có giá trị tương đương văn Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải thể văn bản, phải có cơng chúng, chứng thực, đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Các bên thỏa thuận giao kết hợp đồng theo mẫu Kèm theo hợp đồng có phụ lục hợp đồng quy định chi tiết số điều khoản hợp đồng (4) Nội dung hợp đồng dân Mục đích bên hợp đồng dân lợi ích hợp pháp mà bên mong muốn đạt xác lập hợp đồng Mục đích quan hệ hợp đồng cụ thể bên thỏa thuận thành nội dung hợp đồng Tùy theo loại hợp đồng mà bên thỏa thuận dung sau: - Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; - Số lượng, chất lượng; - Giá, phương thức toán - Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng - Quyền nghĩa vụ bên, - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác (5) Hiệu lực hợp đồng dân Hợp đồng dân số giao dịch dân nên hợp đồng dân muốn có hiệu lực pháp luật phải tuân theo điều kiện có hiệu lực giao dịch dân (Điều 122 Bộ luật dân có quy định) 1.5 Giao dịch dân có hiệu lực có đủ điều kiện sau : - Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân - Mục đích nội dung giao dịch khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội - Người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện 2.5 Hình thức giao dịch dân điều kiện có hiệu lực giao dịch trường hợp pháp luật có quy định Nếu khơng đủ điều kiện trên, hợp đồng dân vô hiệu c Thực hợp đồng dân (1) Nguyên tắc thực hợp đồng dân Việc thực hợp đồng dân phải tuân theo nguyên toàn sau đây: - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng chủng loại, thời trang, phương thức thỏa thuận khác - Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin cậy lẫn - Khơng xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác" (Điều 412 Bộ luật dân sự) (2) Giải thích hợp đồng dân Nguyên tắc việc giải thích hợp đồng: - Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà phải vào ý chung bên để giải thích điều khoản - Khi điều khoản hợp đồng hiểu theo nhiều nghĩa phải chọn nghĩa làm cho điều khoản thực có lợi cho bên - Khi hợp đồng có ngơn từ hiểu theo nhiều nghĩa khác phải giải thích theo nghĩa phù hợp với tính chất hợp đồng - Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập quán địa điểm giao kết hợp đồng - Khi hợp đồng thiếu vài điều khoản bổ sung theo tập qn loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng - Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với toàn nội dung hợp đồng - Trong trường hợp có mâu thuẫn ý chung bên với ngôn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung cuả bên dùng để giải thích hợp đồng - Trong trường hợp bên mạnh đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu thể giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu (3) Bảo đảm thực hợp đồng dân Những nghĩa vụ hợp đồng nghiã vụ dân Vì vậy, để bao đảm cho việc thực hợp đồng, bên thỏa thuận áp dụng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nghiên cứu phần Ngoài nội dung Bộ luật dân quy định trường hợp sửa đổi, hủy bỏ, đơn phương đình thực chấm dứt đồng dân ... pháp luật dân Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh Trong hệ thống pháp luật, ngành luật điều chỉnh nhóm quan hệ xã hội khác Quan hệ pháp luật dân dạng quan hệ pháp luật, ... thể qua quy phạm pháp luật dân nguyên tắc chung luật dân quy định Bộ luật dân 2015 1.2 Đặc điểm quan hệ pháp luật dân Ngoài đặc điểm chung quan hệ pháp luật, quan hệ pháp luật dân mang đặc điểm...Giới thiệu chung Luật Dân Sự: Luật Dân Sự ngành luật hình thành từ sớm lịch sử phát triển nhà nước pháp luật Những quan hệ xã hội Luật Dân Sự điều chỉnh thuộc lĩnh vực: dân sự; kinh doanh; thương

Ngày đăng: 04/01/2022, 10:29

w