Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ CƠNG TRÌNH THAM HỘI NGHỊ SINH CỨU KHOA HỌC HỌC 2020 - 2021 DỰ VIÊN NGHIÊN CẤP KHOA NĂM TÊN CƠNG TRÌNH : Nghiên cứu cấu trúc bề mặt tính chất quang phổ màng mỏng TriphenylCorrole chế tạo phương pháp Langmuir-Schaefer Giảng viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Thao TS Nguyễn Đức Cường Nhóm sinh viên : Hồ Minh Hiếu Phạm Xuân Sơn Hà Nội, 2021 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………………3 LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………………………………… DANH MỤC BÀNG VÀ HÌNH ẢNH…………………………………………… CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………… CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỌ CORROLE……………………………………… PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG MỎNG…………………………………… CHƯƠNG : QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM TỔNG HỢP CHẤT – CHIẾT VÀ TÁCH CHẤT……………………………… 11 CẤU TRÚC PHÂN TỬ TRIPHENYLCORROLE…………………………… 15 CHẾ TẠO MÀNG MỎNG TRIPHENYLCORROLE………………………… 16 CHƯƠNG : TỔNG HỢP KẾT QUẢ THU ĐƯỢC VÀ KẾT LUẬN TỔNG HỢP…………………………………………………………………… 20 MÀNG VÀ TÍNH CHẤT MÀNG THU ĐƯỢC……………………………… 21 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 26 LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Chúng em sinh viên trường Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội Trong q trình học tập Vũ Thị Thao thầy Nguyễn Đức Cường thuộc khoa Vật lỹ kỹ thuật Công Nghệ Nano hướng dẫn dẫn tận tình, giúp chúng em tiếp cận với phòng lab khoa định hướng cho chúng em đề tài khoa học mang tính thiết thực ứng dụng cao Vì chúng em làm nên đề tài, phần cơng sức nhỏ cố gắng lớn chúng em Hơn hết, chúng em cảm ơn thầy cô hết lòng với chúng em đề án nghiên cứu lần này, giúp chúng em ứng dụng kiến thức học mở mang nhiều điều khác Chúng em xin cam đoan đề tài cơng sức, chịu khó mày mị nghiên cứu đam mê khoa học chúng em làm nên, Hồ Minh Hiếu Phạm Xuân Sơn \ Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, / 2021 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển ngày nay, đặc biệt với cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến hội lớn để người trẻ nhà khoa học đem tri thức với toàn nhân loại Đối với sinh viên chúng em, người mang trọng trách gánh vác tương lai đất nước việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống học tập ngày trở nên quan trọng Đó hội để chúng em thoát khỏi sách kiến thức hàn lâm học trường, hội để chúng em thực thực hành, thực tập, giúp chúng em có thêm nhiều kinh nghiệm trước thực bước vào đời, trở thành kỹ sư, người làm lĩnh vực kỹ thuật Vì vậy, nhờ hướng dẫn thầy cô Khoa Vật lý kỹ thuật Công nghệ Nano, chúng em làm nên đề tài Đề tài chúng em dành nhiều tâm huyết vào nó, chúng em thực muốn lĩnh vực công nghệ nano có bước tiến lớn tương lai Đề tài mang tính khoa học lớn, hướng, có ứng dụng lớn tương lai, nhiều lĩnh vực Mục đích chúng em học hỏi làm quen với thực hành, thực tập chuyên ngành chắn khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy người có đánh giá khách quan cơng tâm, thẳng thắn góp ý để giúp cho chúng em có đề tài hồn thiện thành cơng Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn ! DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ẢNH Bảng Bảng tuần hồn ngun tố hóa học Hình 1.1 15, 10, 15 TriphenylCorrole Hình 1.2 Họ chất Corrole Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý bể Langmuir Hình 2.1 Sơ đồ tổng hợp chất Hình 2.2 Sơ đồ hệ tổng hợp chất Hình 2.3 Dụng cụ chiết chất tách chất Hình 2.4 Chất thu sau chiết chất tách chất Hình 2.5 Diện tích hình chữ nhật chứa phân tử TriphenylCorrole Hình 2.6 Sơ đồ Parking theo Face – on Edge – on TriphenylCorrole Hình 2.7 Quá trình tạo màng chuyển màng lên đế Hình 2.8 Hệ đo bề dày màng mỏng phương pháp Alpha – Step Hình 3.1 TryphenyCorrole Sau tổng hợp chiết chất Hình 3.2 TryphenylCorrole thu sau tách chất sắc ký lỏng Hình 3.3 Máy spin – coating SUSSMicroTech Hình 3.4 Màng mỏng thu phương pháp Spin – Coating Hình 3.5 Phổ SEM với độ phân giải 1K (a) 5K (a) Hình 3.6 Phổ phát quang dung dịch TriphenylCorrole với bước sóng khác Hình 3.7 Phổ UV – VIS TriphenylCorrole DMF, CHCl3 lỗng đậm đặc Hình 3.8 Phổ NRM TriphenylCorrole Hình 3.9 Phổ NRM TriphenylCorrole CHƯƠNG : TỔNG QUAN Giới thiệu đề tài – mục tiêu xây dựng ý tưởng nghiên cứu Đề tài chúng em “ Nghiên cứu cấu trúc bề mặt, tính chất quang phổ ứng dụng màng mỏng triphenylcorrole chế tạo phương pháp Langmuir-Schaefer” Đúng tên gọi, nhóm chúng em nghiên cứu đặc trưng, tính chất quang phổ ứng dụng chất có tên gọi xa lạ : triphenylcorrole ứng dụng rộng rãi kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử Mục đích cuối nhóm chúng em tạo màng mỏng hữu mang cấu trúc nano phương pháp Langmuir – Blodgett – phương pháp lĩnh vực sản xuất linh kiện bán dẫn vi điện tử, thành phần màng mỏng TriphenylCorrole khảo sát tính chất đặc trưng chúng từ rút kết luận khoa học xác màng mỏng nói chung màng TriphenylCorrole nói riêng, định hướng nghiên cứu nhóm sản xuất pin mặt trời hiệu suất cao linh kiện vi điện tử với cấu trúc màng mỏng nano, kỹ thuật khó cần màng mỏng hữu Ý tưởng nghiên cứu chúng em xuất phát từ thực tiễn sống mà ngày khoa học vật liệu vật liệu mang cấu trúc nano đà phát triển nhanh xu phát triển khoa học công nghệ ngày Bằng phương pháp mà chúng em thực nghiệm đề tài này, chúng em vừa tổng hợp nên chất hữu khó tổng hợp mơn hóa phân tích, vừa góp phần phát triển bền vững cho lĩnh vực công nghệ nano, hạn chế tác động biến đổi khí hậu, tiết kiệm lượng phương pháp thực nghiệm chúng em mang đến nhiều điều tích cực Cơ sở lý thuyết họ Corrole cụ thể TriphenylCorrole Họ chất Corroles có cấu trúc liên hợp “oligopyrrole” Việc thay đổi nhóm khác ngồi vịng liên hợp vị trí meso-, beta- hay lai tạo corroles với hợp chất dị vòng khác việc tạo phức với phần lớn nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn hóa học ( bảng ) làm cho số lượng hợp chất ligands phức chất corroles vơ phong phong phú, đa dạng Ngồi hợp chất corroles cịn tạo thành cấu trúc siêu phân tử hay đa dạng màng mỏng nano bền vững.[2] Khi nguyên tử H vị trí cacbon 5, 10 15 ta thu chất TriphenylCorrole Nhờ tính chất phức chất họ corroles tính chất ưa nước vịng phenyl ta có chất hoạt động bề mặt tốt 5, 10, 15 – TriphenylCorrole, thích hợp cho việc tạo màng mỏng hữu cấu trúc nano phương pháp Langmuir – Blodgett, hợp chất họ phức chất corroles tạo màng dễ dàng, cộng thêm tính ưu việt phương pháp LB tạo nên màng mỏng bền, có nhiều ứng dụng thực tiễn.[3] Trong thập kỷ qua, số lương nghiên cứu tổng hợp, phân tích cấu trúc tính chất, lĩnh vực khác hợp chất corroles ngày gia tăng hơn, tiêu biểu trường đại học Nga, Mỹ, Australia ( Đại học cơng nghệ hóa học quốc gia Ivanovo, Đại học Công nghệ Massachusettts, Đại học Công nghệ Swinburne, ….).Nguyên nhân thu hút quan tâm nhà khoa học giới hợp chất họ corroles nằm tính ưu việt so với chất tương tự họ porphyrin Một số tính chất tiêu biểu nói đến hợp chất phải kể dến hoạt tính xúc tác cảm quang, đặc điểm quang động lực học, khả tạo cấu trúc nano 2D, 3D, tạo phức kim loại bền nhiều hóa trị cao khơng đặc trưng cho kim loại ( noninnocent ) tạo phức thông thường FE(IV), Cu(III), Co(IV),… Nhờ có tính chất có khả ứng dụng mà chúng dùng làm xúc tác tham gia vào phản ứng chuyển hóa lượng, pin nhiên liệu, pin mặt trời, chất cảm quang điều trị ung thư, làm thuốc lĩnh vực sinh học y tế…… Đặc biệt ligands phức chất corroles có khả tạo màng mỏng đơn lớp bền vững ứng dụng nhiều lĩnh vực điện hóa làm xúc tác nano Theo phân tích trên, màng mỏng có cấu trúc nano phức chất họ corroles ứng dụng để sản xuất thiết bị điện tử hữu cơ, mà sử dụng phương pháp Langmuir – Blodgett cộng hưởng để đưa corroles đến với nhiều nhà khoa học giới có cảm hứng niềm hứng thú để nghiên cứu thêm nhiều tính chất quan trọng chúng Mục đích đề tài nghiên cứu chúng em xác định điều kiện tổng hợp thơng số xác để tạo màng TriphenylCorroles phương pháp LB.[2] Bảng Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học Hình 1.1 5, 10, 15 TriphenylCorrole Hình 1.2 Họ chất Corrole Phương pháp chế tạo màng mỏng Phương pháp thực nghiệm để chế tạo màng mỏng mà chúng em sử dụng đề tài lần Langmui – Blodgett Để nói phương pháp có nhiều tính ưu việt so với nhiều phương pháp tạo màng mỏng spin – coating hay bốc bay nhiệt, tiết kiệm nhiều thời gian cơng sức, góp phần bảo vệ mơi trường, tiết kiệm điện quan trọng sản phẩm tạo đáp ứng kỳ vọng mong đợi nhiều nhà khoa học hệ sinh viên chúng em, màng tạo đẹp có độ đồng nhiều[1] Vậy cụ thể phương pháp nào, sau em đưa sở lý thuyết nó: Langmuir – Blodgett phát triển nhà khoa học Irving Langmuir trợ lý ông Katharina Blodgett vào năm 1930 Hiện cơng nghệ ứng dụng rộng rãi công nghệ nano, đặc biệt lĩnh vực sản xuất thiết bị điện tử [4] Bản chất phương pháp sử dụng chất hữu amphiphilic có tính hoạt động bề mặt mạnh, có đầu ưa nước đầu kị nước để chúng dung mơi hữu Sau tiêm dung dịch chất vào bề mặt bể Langmuir chứa dung mơi barrie thành bể Langmuir từ từ di chuyển ép chúng thành đơn lớp Trong pha lỏng phân tử chất lưỡng tính amphiphilic xếp mặt phân cách lỏng Trong trình nén màng tạo thành tồn nhiều trạng thái khác nhau, từ đơn lớp (2D) đến đa lớp (3D), từ dạng giống phân tử khí, lỏng đến tinh thể lỏng, tinh thể rắn Sau tạo màng mong muốn có thẻ di chuyển lên đế ( substrate ) chất liệu hình dạng mong muốn Màng tạo thành nhờ có tính chất ưu việt đồng nhất, điều chỉnh hướng bề dày, mật độ màng ( hình thái cấu trúc màng ) theo mong muốn, tính chống nước, chịu lửa, bền hóa học, phát quang, vận chuyển hạt tải,… Hiện màng thu công nghệ LB khơng giúp nhà nghiên cứu hiểu tính chất hóa lý vật liệu cấp độ phân tử mà khẳng định vai trò quan trọng, có mặt chúng nhiều lĩnh vực ứng dụng làm thiết bị điện, thiết bị vi điện tử, cảm biến hóa học, cảm biến sinh học, màng tế bào,… Hình 1.3 Sơ đồ nguyên lý bể Langmuir Lớp màng nổi; 2- Mặt nước ( Subphase ); Khung bể 4- Tấm Wilhemy dùng để đo áp suất bề mặt; – Chỗ treo Wilhemy 6- Đế dùng để mang màng nổi; 7- Chỗ treo đế ( kết nối với 9) ; 8- Barrie dùng để nén màng – Động nén màng, điều khiển để đưa màng lên đế; 10 – Shock absorber, hỗ trợ tạo màng ổn định Ưu điểm phương pháp tạo màng công nghệ Langmuir – Blodgett Tạo màng với đa dạng chất : hữu cơ, vô cơ, lai hữu – vơ Có thể tạo màng loại đế khác ( thành phần kích thước ) Dễ dàng kiểm sốt xác độ dày cấu trúc màng theo mong muốn Vận hành máy móc đơn giản, tiết kiệm chi phí, hóa chất Điều kiện thí nghiệm khơng địi hỏi chân khơng, nhiệt độ cao Dung dịch sử dụng nước cất ( rẻ, an tồn, thân thiện với mơi trường ) Màng cấu trúc nano đồng nhất, xếp chặt theo mong muốn CHƯƠNG : QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM Tổng hợp – chiết – tách chất 10 Sau tổng hợp chất có lẫn nhiều dung mơi tạp chất buộc phải làm bước chiết chất tách chất Mục đích việc làm loại bỏ hoàn toàn tạp chất khơng cần thiết q trình tạo màng thu chất lên đến 90% Quy trình làm sau : + Dụng cụ cần chuẩn bị : Dụng cụ chiết chất Dụng cụ tách chất Hình 2.3 Dụng cụ chiết chất tách chất + Hóa chất nguyên liệu cần chuẩn bị : Cloform (CHCL3), nước cất, Hexane (C6H6), Slicagen (cát trắng ) + Quy trình chiết chất tách chất : Rửa bình chiết thật Axetone, sau đổ từ từ chất tổng hợp vào bình lê, đổ thêm nước cất để lọc chất, điều chỉnh nút vặn cho chất chảy thật vào cốc, đảm bảo thu chất tinh khiết Sau chiết xong tiến hành lọc sắc ký lỏng hay gọi sắc ký cột, cách làm sau : đổ từ từ slicagen cho lượng slicagen chiếm ½ sắc ký cột thật đặc, sau đổ đầy 13 cho bơng làm tơi để lọc chất dung môi, tiếp tục đổ dung môi pha theo tỉ lệ cloform hexane : vào cột sắc ký, dung môi bắt đầu chảy xuống đổ chất chiết xong cuối kiếm tra xem thu chất nguyên chất hay chưa (b) (a) Hình 2.4 Chất thu sau chiết chất tách chất 14 Xây dựng mơ hình phân tử, packing, face – on, edge - on phân tử TriphenylCorrole Cấu trúc phân tử TriphenylCorrole Để xác định tỉ lệ bao phủ màng mỏng mặt nước thời điểm bắt đầu nén màng phân tích liệu thực nghiệm sử dụng mơ hình phân tử mơ hình Parking ( Hyperchem ) Kết tính tốn mơ hình thu sau : Hình 2.5 Diện tích hình chữ nhật chứa phân tử TriphenylCorrole 15 Hình 2.6 Sơ đồ Parking theo Face – on Edge – on TriphenylCorrole Apak(face)=1.9 nm2 (a=1.5nm; b=1.5 nm; α=59.7o)(I), Apak(edge-I)=1.0 nm2 (a=1.6 nm; b=0.6 nm; α=85.5o)(II); Apak(edge-II)=1.2 nm2 (a=0.6 nm; b=2.0 nm; α=107.5o)(III) Chế tạo màng mỏng TriphenylCorrole Chế tạo màng mỏng TriphenylCorrole sử dụng phương pháp Langmuir – Blodgett sau: + Pha dung dịch : Sử dụng chất TriphenylCorrole sấy khô với khối lượng m = + Thực cách để tạo màng so sánh : để chất tự tạo màng phủ 100% bể sử dụng chắn kích thích tạo màng + Sử dụng bể chữ nhật kích thước 1335.5 x 71 x 13.5 (mm) dung môi nước cất + Màng mỏng tạo điều kiện nhiệt độ : 29 độ ẩm 60% 16 + Phương pháp chuyển màng lên đế : nhóm chúng em sử dụng phương pháp Langmuir – Schaefer nhúng trực tiếp đế lên bề mặt màng hình thành bề mặt, phương pháp dễ thực khó tạo màng với độ đồng cao (a) (b) (c) Hình 2.7 Quá trình tạo màng chuyển màng lên đế Hình (a) biểu diễn tăng áp suất bề mặt làm thay đổi xếp monolayers Hình (b) biểu diễn tạo màng phương pháp Langmuir – Blodgett : nhúng đế theo phương vng góc với mặt phẳng màng Hình (c) biểu diễn tạo màng phương pháp Langmuir – Schaefer : nhúng đế theo phương song song với mặt phẳng màng 17 Sau tạo xong màng mỏng TriphenylCorrole tiến hành đo bề dày chúng với phương pháp đo Alpha – Step có độ xác lên tới 0.8nm Đây thiết bị đo hình thái học bề mặt màng mỏng hoạt động theo ngun tắc kim tì, có độ xác cao Hình 2.8 Hệ đo bề dày màng mỏng phương pháp Alpha – Step Nguyên tắc hoạt động hệ : Khi mũi nhọn quét gần bề mặt mẫu, xuất lực Van der Walls nguyên tử bề mặt nguyên tử đầu mũi nhọn làm rung đỡ đầu típ Dao động rung ghi lại nhờ tia laser chiếu qua bề mặt rung, thay đổi góc lệch tia laser detector thu lại Một máy tính tiếp nhận, xử lý thơng tin đưa liệu hình ảnh cấu trúc bề mặt mẫu vật Đầu típ hệ đo điều chỉnh sát đường biên đế màng Đầu típ quét bề mặt đế bề mặt màng, thay đổi độ cao đế màng cho thông tin chiều dày màng 18 Phương pháp FSEM, SEM, UV – VIS Sau tổng hợp thành cơng màng mỏng hữu có cấu trúc nano cơng việc chụp phổ chúng để đưa kết luận xác tính chất quang phổ cấu trúc bề mặt Cơ sở lý thuyết phương pháp : + SEM (Scanning Electron Microscopy ) kính hiển vi điện tử qt, kỹ thuật kiểm tra, phân tích khơng phá hủy, kỹ thuật SEM sử dụng đầu dò chùm điện tử ( electron ), quét bề mặt mẫu xuống độ phân giải thang nm ( nanomet ) Kính hiển vi điện tử qt tạo hình ảnh có độ phóng đại lớn ( hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn lần ), giúp phù hợp cho nhiều lĩnh vực khoa học ứng dụng kỹ thuật + FSEM ( Field Emission Scanning Electron Microscopy ) có chức cơng dụng tương tự máy SEM nhờ tác dụng Field Emission ( trường phát xạ ) hình ảnh đo có độ phân giải lớn so với kỹ thuật SEM + UV – VIS : Phương pháp trắc quang phương pháp phân tích định lượng dựa vào hiệu ứng hấp thụ xảy phân tử vật chất tương tác với xạ điện từ Vùng xạ sử dụng phương pháp vùng tử ngoại hay gần khả kiến ứng với bước sóng khoảng tử 200 – 800nm Hiện tượng hấp thụ xạ tuân theo định luật Bouger – Lamber – Beer Ứng dụng phương pháp phổ đo quang, người ta xác định nhiều hợp chất phạm vi nồng độ rộng nhờ cải tiến quan trọng thủ tục phân tích, Đây phương pháp phân tích phát triển mạnh đơn giản, đáng tin cậy sử dụng nhiều kiểm tra sản xuất hóa học, luyện kim nghiên cứu hóa sinh, môi trường nhiều lĩnh vực khác 19 CHƯƠNG : TỔNG HỢP KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬN Kết tổng hợp – chiết – tách chất Sau trải trình tổng hợp – chiết tách chất chúng em thu kết sau : Hình 3.1 TryphenyCorrole Sau tổng hợp chiết chất Hình 3.2 TryphenylCorrole thu sau tách chất sắc ký lỏng 20 Sau tổng hợp – chiết tách chất nhóm chúng em nhận thấy chất thu có màu xanh thẫm đặc trưng Từ thấy hệ tổng hợp tối ưu lượng chất ban đầu dung mơi tính tốn trước làm thí nghiệm chúng em hồn tồn xác Kết tổng hợp màng mỏng TryphenylCorrole Kết tạo màng mỏng phương pháp Langmuir – Blodgett : + Điều kiện nhiệt độ : 29, độ ẩm 80% + Nồng độ dung dịch : 1.2.10-4 mol/l + Pha 25ml dung dịch với khối lượng TriphenylCorrole 1.6mg, dung môi CH2Cl2 + Tốc độ tạo màng 2mm/ phút, nồng độ phủ bể 25% + Vận hành barrie chúng cách 6.5cm dừng đạt độ che phủ tính toán Bước đầu tạo màng với hướng dẫn TS Vũ Thị Thao điều kiện nhiệt độ độ ẩm khơng thích hợp trục trặc máy móc nên kết khơng ý Nhóm chúng em hướng dẫn thầy cô nên chuyển sang phương pháp Spin – Coating để tạo màng, kết sau : Phương pháp tạo màng mỏng Spin – coating : + Nhỏ dung dịch lên bề mặt đế + Hút chân không đế + Quay tốc độ cao, với tác dụng lực li tâm, phần dung môi bị văng để lại phần màng mỏng bề mặt đế 21 Hình 3.3 Máy spin – coating SUSSMicroTech Trong phân tán tĩnh, ta nhỏ số giọt chất lỏng vùng trung tâm đế, thể tích dung dịch nhỏ phụ thuộc vào độ nhớt chất lỏng kích thước đế cần quay phủ Độ nhớt cao diện tích đế lớn cần nhiều chất lỏng để quay phủ Trong phân tán động chất lỏng phân tán đế quay vận tốc thấp, thông thường 500 RPM Quá trình làm chất lỏng phân tán khắp mặt đế Sau bước phân tán động, đế gia tốc quay tốc độ tương đối cao để làm mỏng lớp chất lỏng độ dày quay phủ mong muốn Tốc độ quay cho bước 1500-6000 RPM, tùy thuộc độ nhớt chất lỏng diện tích đế Bước kéo dài 10 giây lên đến vài phút Tốc độ thời gian quay định độ dày cuối màng Nói chung, tốc độ quay cao thời gian lâu màng mỏng Sau chất lỏng phân tán làm mỏng độ dày mong muốn, đế sấy khô để loại bỏ dung mơi tạo màng khơ Hình 3.4 Màng mỏng thu phương pháp Spin – Coating 22 Như kết thu hình ảnh, màng mỏng chúng em tạo phương pháp spin – coating có màu xanh đặc trưng màng, mắt thường thấy màng mỏng tạo với tốc độ 4000rpm ( 4000 vòng / phút ) Kết phân tích mẫu (a) (b) Hình 3.5 Phổ SEM với độ phân giải 1K (a) 5K (a) Từ phổ SEM màng mỏng TriphenylCorrole thấy phần tử màng mịn xếp khít với đồng Dựa vào thang đo kết mơ nhóm chúng em kết luận phân tử tạo màng thuộc dạng face – on 23 Hình 3.6 Phổ phát quang dung dịch TriphenylCorrole với bước sóng khác Hình 3.7 Phổ UV – VIS TriphenylCorrole DMF, CHCl3 loãng đậm đặc 24 Hình 3.8 Phổ NRM TriphenylCorrole 25 Hình 3.9 Phổ NRM TriphenylCorrole 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Fundamentals and Application of Organic Molecular Film - Osvaldo N Oliveira Jr., Felippe J Pavinatto, and Débora T Balogh [2] Floating layers of 5, 10, 15 – TriphenylCorrole – ThaoVT [3] The synthesis and characterization of several corroles – Caitlin F Zipp; Joseph P Michael; Manuel A Fernandes; Helder M Marques – Research Article [4] Langmuir – Blodgett Films a unique tool for molecular electronics – Syed Arshad Hussain – Department of Physics, Tripura University, Suryamaninagar – 799130, Tripura, India [5] What can be done with the Lang – Blodgett? Recent Development and its Critical Role in Materials Science – K Ariga, Y Yamamuchi, T Mori, J P 25th Anniversary Article [6] A Kausar, Survey on Langmuir–Blodgett Films of Polymer and Polymeric Composite, J Polymer-Plastics Tech & Eng., 56(9), 932-945, 2017 27 ... tưởng nghiên cứu Đề tài chúng em “ Nghiên cứu cấu trúc bề mặt, tính chất quang phổ ứng dụng màng mỏng triphenylcorrole chế tạo phương pháp Langmuir- Schaefer? ?? Đúng tên gọi, nhóm chúng em nghiên cứu. .. ẩm 60% 16 + Phương pháp chuyển màng lên đế : nhóm chúng em sử dụng phương pháp Langmuir – Schaefer nhúng trực tiếp đế lên bề mặt màng hình thành bề mặt, phương pháp dễ thực khó tạo màng với độ... màng Hình (c) biểu diễn tạo màng phương pháp Langmuir – Schaefer : nhúng đế theo phương song song với mặt phẳng màng 17 Sau tạo xong màng mỏng TriphenylCorrole tiến hành đo bề dày chúng với phương