Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
182 KB
Nội dung
CÔNG TY TNHH HẢI THIÊN Địa chỉ: 90-92 đường DC 11, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 028.62674783 – FAX: 028.62674782 HỒ SƠ ĐĂNG KÝ LẠI THỨC ĂN THỦY SẢN ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM Tên sản phẩm đăng ký: DZ Dạng sản phẩm: Dung dịch Hình thức đăng ký: - Đăng ký lần đầu: Đăng ký lại: X TP Hồ ĂN Chí Minh, ĐƠN ĐĂNG KÝ THỨC THỦYTháng SẢN10/2017 VÀO DANH MỤC CƠNG TY TNHH HẢI THIÊN CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 18/2017/HT-ĐKLH TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 ĐƠN ĐĂNG KÝ LẠI THỨC ĂN THỦY SẢN ĐƯỢC PHÉP LƯU HÀNH TẠI VIỆT NAM Kính gửi: Tổng cục Thủy sản Tên sở đăng ký: Công Ty TNHH Hải Thiên Địa chỉ: 90-92 đường DC 11, Phường Sơn Kỳ, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh Mã số doanh nghiệp: 0302879877 Điện thoại: 028.62674783 – FAX: 028.62674782 Đề nghị đăng ký lại thức ăn thủy sản phép lưu hành Việt Nam sau: TT Tên thức ăn thủy sản Tên thương mại Thức ăn bổ sung DZ Cơ Ngày Số tiếp quan tiếp Số tiêu nhận tiếp nhận chuẩn công công nhận công bố bố áp dụng bố hợp công bố hợp quy hợp quy quy Mã số sản phẩm TCCS 18:2017/HT Chúng cam kết thực đầy đủ quy định pháp luật hành có liên quan thức ăn chăn nuôi, thủy sản Giám đốc (Ký tên đóng dấu) CƠNG TY TNHH HẢI THIÊN Số: TCCS 18:2017/HT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 10 năm 2017 TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 18:2017/HT Sản phẩm: DZ Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu chất lượng an toàn vệ sinh áp dụng cho sản phẩm thức ăn bổ sung dùng nuôi trồng thủy sản DZ nhà sản xuất Công Ty TNHH Hải Thiên Căn xây dựng tiêu chuẩn sở: Tiêu chuẩn sở xây dựng dựa kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật, kinh nghiệm, nhu cầu khả thực tiễn sở 2.1 Lactobacillus acidophilus Al-Dohail et al (2009) nghiên cứu ảnh hưởng probiotic, Lactobacillus acidophilus tăng trưởng, thông số huyết học nồng độ globulin miễn dịch cá trê phi Clarias gariepinus Với Lactobacillus acidophilus khoảng 3,01x107 CFU/kg thức ăn Kết cho thấy hiệu tăng trưởng (SGR) tỉ lệ tăng trưởng tương đối (RGR), sử dụng chất dinh dưỡng (tỉ lệ hiệu protein (PER) tỉ lệ chuyển đổi thức ăn (FCR)) tỉ lệ sống cịn cao đáng kể Các thơng số huyết học (hồng cầu bạch cầu, Ca2+ , Mg2+ , Cl, glucose cholesterol) nồng độ globulin miễn dịch tốt đáng kể so với đối chứng Từ kết luận L acidophilus sử dụng chất probiotic nuôi cá trê phi, để tăng cường sức khoẻ cá, tỉ lệ sống hiệu sử dụng thức ăn tăng trưởng tốt Với sản phẩm chứa Lactobacillus acidophilus hàm lượng 3x107 CFU/ml chỉ cần sử dụng 1ml sản phẩm/kg thức ăn giúp tôm cá tăng cường sức khỏe, tăng trưởng tốt tỉ lệ sống cao 2.2 Bacillus subtilis Ziaei-Nejad (2006) cho diện vi sinh vật hữu ích (Bacillus subtilis, Bacillus licheniformis, Bacillus polymyxa, Bacillus laterosporus Bacillus circulans) kích thích enzyme nội sinh sản xuất tôm làm tăng hoạt động enzyme tiêu hóa dẫn đến tăng cường tiêu hóa tăng hấp thu thức ăn Do đó, góp phần cải thiện tỉ lệ sống, tăng trưởng giảm hệ số thức ăn (FCR) Như vậy, việc bổ sung vi khuẩn định kỳ giúp phân hủy vật chất hữu bể ni, kích thích tiêu hóa trì mơi trường ổn định góp phần cho tăng trưởng tơm Trong điều kiện bình thường, người ta thấy nha bào đường tiêu hóa động vật chứa tới 104 CFU/g chất chứa tiêu hóa tương ứng với 10 CFU/kg (Cutting M Simon, 2016) Đây sở để đưa hàm lượng vi sinh vật hữu ích sản xuất sản phẩm Nghiên cứu Hadi Zokaei et al, 2009 trộn Bacillus subtilis vào thức ăn tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) làm tôm nhanh trưởng thành tỉ lệ sống cao so với đối chứng Mật độ Bacillus subtilis tăng nhanh hệ tiêu hóa tơm mật độ Vibrio gây hại giảm đáng kể Khi trộn vào thức ăn 0,5% hỗn hợp Bacillus spp (Bacillus subtilis Bacillus laterosporus) có chứa 107 CFU vào thức ăn cho ăn sau ngày mật số vibrio đường ruột tôm giảm đáng kể (từ 1.390 CFU giảm xuống 110 CFU) Điều cho thấy Bacillus spp cải thiện hệ vi sinh đường ruột tăng khả ức chế vi khuẩn gây hại cho tôm thẻ chân trắng Nghiên cứu Bernheimer Grushoff (1967) chứng minh Bacillus cereus, Bacillus alvei, Bacillus laterosporus, Bacillus subtilis chứa streptolysin lysine có ảnh hưởng tốt đến tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn Chứng tỏ bổ sung chủng vi khuẩn vào thức ăn giúp tăng khả hấp thu chuyển hóa dinh dưỡng, làm giảm hệ số FCR Bacillus spp sử dụng chế phẩm sinh học từ lâu giúp cải tiến chất lượng nước nhờ vào tác dụng phân hủy hợp chất hữu làm giảm số lượng mầm bệnh (Wang et al., 1999) Bào tử Bacillus sử dụng tác nhân sinh học giúp giảm bệnh Vibrio hệ thống nuôi thủy sản (Skjermo Vadstein, 1999; Rengipipat et al., 2000), gián tiếp ức chế vi khuẩn gây bênh khác điều chỉnh để khơi phục chức hệ tiêu hóa (Maloy Kumar Sahu et al, 2008) Vi khuẩn Bacillus spp có tác dụng làm giảm COD ao nuôi tôm làm tăng suất nuôi Một vài dịng Bacillus spp ức chế phát triển vi khuẩn phát sáng Vibrio bùn đáy Mặt khác vi khuẩn tồn ao nuôi phân hủy thức ăn thừa tôm, giúp cải thiện chất lượng ao nuôi tôm (D.J.W Moriarty O.Decamp, 2010) Moriarty (2005) tổng kết vài kết nghiên cứu ứng dụng Bacillus nuôi tơm đạt hiệu tốt Ví dụ, Indonesia Philippines, suất ao nuôi tôm cao ổn định tất ao sử dụng Bacillus kỹ thuật ao khơng sử dụng Bacillus gặp thất bại tôm bị bệnh (Moriarty, 1998 1999) 2.3 Enzyme Protease, Cellulase, Amylase Lipase Enzyme bao gồm Phytase, Xylanase, Cellulase, Protease, Lipase, Amylase giúp tăng cường cung cấp chất dinh dưỡng, tăng hấp thu chất dinh dưỡng trình tiêu hóa, làm tăng tốc độ tăng trưởng cá hỗ trợ sống phát triển mạnh cá giai đoạn ấu trùng Đặc biệt protease, sử dụng để phân hủy chất thải tích tụ ao làm tăng độ nước cách thủy phân, bổ sung thêm vi khuẩn Bacillus để làm tăng hiệu làm nước (http://www.bio-cat.com) Theo Tiến sĩ M A Kabir Chowdhury, 2014 Protease cải thiện chất đạm thơ lượng tỉ lệ tiêu hóa thành phần thức ăn; giúp cải thiện tổng tiêu hóa; cung cấp chuyển hố thức ăn tăng trưởng tốt hơn; giảm ảnh hưởng chất chống dinh dưỡng Cellulase sử dụng để phân hủy chất thải có nguồn gốc cellulose xác bã thực vật, xác tảo chết… Với khả phân giải chất hữu enzyme giúp phân hủy chất thải tích tụ ao làm tăng độ nước cách thủy phân, kết hợp Protease, cellulase với vi khuẩn Bacillus để làm tăng hiệu làm nước (http://www.bio-cat.com) Một nghiên cứu khác, trộn 0,3% hỗn hợp enzyme (Amylase, Cellulase, Protease) vào thức ăn cho tôm sú (Penaeus monodon) nghiệm thức khác nhau, lặp lại lần gồm NT1: 2.000 UI/kg, NT2: 6.000 UI/kg, NT3: 10.000 UI/kg ĐC: không sử dụng hỗn hợp Kết sau 30 ngày thí nghiệm nghiệm thức có sử dụng enzyme khơng có tượng phân lỏng, gãy khúc, đường ruột săn Trong đó, nghiệm thức đối chứng có tơm bị tượng phân lỏng, đường ruột khơng đầy, ăn yếu phát triển chậm Tốc độ tăng trưởng tôm tăng dần từ NT1, NT2, NT3 khác biệt so với đối chứng (p