Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
5,01 MB
Nội dung
N Ạ B C Á C À V Ô C G N Ừ M O CH À M Ô H O Á C O Á B I Ổ U B I Ớ V ĐẾN NAY NHÓM 1- CHỦ ĐỀ THÀNH VIÊN NHÓM: STT Họ tên Châu Phát Đào Mai Anh Võ Thành Lực Hà Thị Kim Linh Võ Thị Mỹ Phụng Nguyễn Thị Ái Ngọc Nguyễn Thanh Giang Trương Thị Mỹ Xuyên MSSV DMK191683 DMK191624 DMK191662 DMK191654 DMK191684 DMK192207 DMK191635 DMK191726 CHỦ ĐỀ 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LẦN ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I I SƠ SƠ LƯỢC LƯỢC VỀ VỀ NGUỒN NGUỒN GỐC GỐC VÀ VÀ QUÁ QUÁ TRÌNH TRÌNH HÌNH HÌNH THÀNH Cơ sở lý luận a) Chủ nghĩa Mác: - Ra đời năm 1840, nghiên cứu xã hội tư thay CNTB CNXH tất yếu khách quan Các phong trao công nhân phương Tây thất bại thiếu tổ chức, thiếu liên kết khơng có lý luận soi đường Đưa sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Năm 1848 Mác tuyên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, đưa quy luật đời Đảng cộng sản: Đảng cộng sản = CNXHKH + Phong trào công nhân b Chủ nghĩa Lênin: - Bối cảnh: CNTB phát triển thành CNĐQ, hệ thống thuộc địa đời khắp giới, mâu thuẫn dân tộc trở nên gay gắt - Lênin rõ: Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân c) Quốc tế Cộng sản: - Tháng 3-1919, Quốc tế Cộng sản Lê-nin đứng đầu thành lập, trở thành tham mưu chiến đấu, tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng vô sản giới - Quốc tế Cộng sản xác định: Chủ nghĩa Mác-Lênin Phong trào CN Đảng Cộng sản Cơ sở thực tiễn a) Cách mạng nước: - Tiêu biểu phong trào cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế.( Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX) - Các phong trào giải phóng dân tộc sĩ phu lãnh đạo, tiêu biểu như: Phan Bội Châu Phan Châu Trinh (Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Đầu kỉ XX) => Các phong trào nhận thất bại b Cách mạng giới: - Năm 1917, CM tháng Mười Nga giành thắng lợi Đại hội II Quốc tế cộng sản (1920) phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa II VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1.Hội nghị thành lập Đảng Các tổ chức cộng sản Việt Nam: - - Tháng 6/1929, nhà số 213 Khâm Thiên - Hà Nội, Đông Dương Cộng sản Đảng thành lập Vào tháng năm 1929, An Nam Cộng sản Đảng đời Tháng 9/1929, Đơng Dương Cộng sản Liên đồn thức thành lập Tuy nhiên tổ chức cộng sản hoạt động phân tán, chia rẽ ảnh hướng xấu đến phong trào CMVN, yêu cầu khẩn cấp lúc khắc phục nhược điểm thống lãnh đạo đảm bảo cho trình phát triển CMVN Hội nghị thành lập Đảng: - - Ngày 27/10/1929, Quốc t ế cộng sản gửi người cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương Nhận Hội nghị hợp Đảng Nhận tin chia rẽ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc từ Xiêm Trung Quốc - Người chủ trì Hội nghị hợp Đảng, họp từ ngày 6-1 đến ngày 7-2-1930 Hương Cảng, Trung Quốc - Thành phần Hội nghị hợp gồm: - + đại biểu Quốc tế Cộng sản; + đại biểu Đông Dương Cộng sản Đảng; + đại biểu An Nam Cộng sản Đảng - Hội nghị thảo luận đề nghị Nguyễn Ái Quốc gồm năm điểm lớn, với nội dung: Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đông Dương; Định tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thực việc thống nước; Cử Ban trung ương lâm thời gồm người, có đại biểu chi cộng sản Trung Quốc Đông Dương - Ngày 24-2-1930, theo yêu cầu Đơng Dương Cộng sản Liên đồn, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời họp Nghị chấp nhận Đơng Dương Cộng sản Liên đồn gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam - Như vậy, đến ngày 24-2- 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam hoàn thành việc hợp ba tổ chức cộng sản Việt Nam Ý nghĩa lịch sử Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: - Là kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Giai cấp vơ sản đủ sức lãnh đạo CM Cương lĩnh trị đắn, cờ lãnh đạo CM Xác định giai cấp lãnh đạo giai cấp công nhân Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh xác định vấn đề CMVN sau: Phương hướng chiến lược: “ Làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Xác định đường phát triển cho cách mạng Việt Nam: phải trải qua hai giai đoạn: - Giai đoạn hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân sau này) - Tiến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa (bỏ qua giai đoạn phát triển chế độ TBCN) Nhiệm vụ cụ thể: • • - - Về trị: Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập dân tộc Đánh đổ địa chủ phong kiến đem lại ruộng đất cho nơng dân Lập phủ cơng nơng binh, tổ chức quân đội công nông Về kinh tế: Thủ tiêu hết thứ quốc trái, tịch thu toàn sản nghiệp lớn tư đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng quản lý; Tịch thu toàn ruộng đất bọn ĐQCN làm công chia cho dân nghèo - Bỏ sưu thuế, mở mang công nông nghiệp, thi hành luật ngày làm giờ… • Về văn hóa – xã hội: Dân chúng tự tổ chức; nam nữ bình quyền; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hóa… Giai cấp lãnh đạo lực lượng cách mạng: - Giai cấp vơ sản giữ vai trị lãnh đạo cách mạng thơng qua đội tiên phong Đảng CSVN Lực lượng cách mạng bao gồm Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa nhỏ Phương pháp cách mạng: bạo lực cách mạng quần chúng Đoàn kết quốc tế: Văn kiện Đảng xác định: “Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới”, phải đoàn kết chặt chẽ với phong trào cách mạng giới để tranh thủ ủng hộ lực lượng tiến giới, giai cấp vô sản Pháp Ý nghĩa Cương lĩnh trị: Xác định đắn đường giải phóng dân tộc phương hướng phát triển cách mạng Việt Nam - Giải khủng hoảng đường lối CMVN - Nắm cờ lãnh đạo CMVN Thực tiễn trình vận động CMVN gần 80 năm qua chứng minh rõ tính khoa học tính cách mạng, tính đắn tiến Cương lĩnh trị Đảng - IV SUY NGHĨ CỦA BẢN THÂN VỀ CÔNG LAO TO LỚN CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VỚI SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG Nguyễn Ái Quốc có vai trị lớn việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Người chuẩn bị đầy đủ thành cơng tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Qua trình chuẩn bị thể vận dụng đắn, sáng tạo Chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam, CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE XIN MỜI CÁC NHÓM THẢO LUẬN VÀ ĐẶT CÂU HỎI ... DMK191726 CHỦ ĐỀ 1: VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ LẦN ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I I SƠ SƠ LƯỢC LƯỢC VỀ VỀ NGUỒN NGUỒN GỐC GỐC VÀ VÀ QUÁ QUÁ TRÌNH... Quốc tế cộng sản (1920) phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa II VAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỂ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Khái quát Nguyễn Ái Quốc: a) Tiểu sử Nguyễn Ái Quốc. .. tắt Đảng - Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị chủ trì Hội nghị hợp tổ chức cộng sản III HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 1.Hội nghị thành lập Đảng Các tổ chức cộng sản Việt