Lý luận và bài tập tình huống về việc nuôi con nuôi

17 201 2
Lý luận và bài tập tình huống về việc nuôi con nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2010, Chị Nguyễn Thị A và anh Lâm Thế N (1987) chung sống như vợ chồng với nhau mà không đăng ký kết hôn. Năm 2011 vợ chồng anh chị sinh được cháu T. Tuy nhiên, do còn là sinh viên, chưa có việc làm nên anh chị không có điều kiện để nuôi cháu T. Do đó, khi cháu T sinh được 3 ngày thì anh chị đã bỏ cháu T lại bệnh viện.

Bài tập nhóm mơn: Luật Hơn nhân gia đình Giải tình Mục lục A Mở đầu .2 B Nội dung .3 I Khái quát chung .3 Một số vấn đề việc nuôi nuôi Tóm tắt tình .7 II Giải tình Anh N có địi lại cháu T hay khơng? .8 Anh Được, chị Thu có quyền cấm anh N đến thăm cháu T không? 11 C Kết luận 13 D Tài liệu tham khảo 14 A Mở đầu Trong lời nói đầu Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Nhà nước ta khẳng định rõ : “Gia đình tế bào xã hội, nơi ni dưỡng người, mơi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Gia đình tố xã hội tốt…” Xuất phát từ vị trí, vai trị quan trọng gia đình, mối giai đoạn, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm lớn vấn đề gia đình có chủ trương để thể chế hóa pháp luật, đường lối, sách Trong thời kì phát triển lịch sử, pháp luật nhân gia đình ngày củng cố hồn thiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định tương đối đầy đủ vấn đề Hơn nhân gia đình điển vấn đề ni ni Trong luật có hẳn chế định quy định vấn đề năm 2010 nước ta ban hành Luật nuôi nuôi bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2011 Ở Việt Nam, việc nhận nuôi nuôi xảy từ lâu, với nhiều lý mục đích khác nhau, lý lớn lòng từ tâm, lòng thương người, muốn cưu mang, giúp đỡ người rơi vào hồn cảnh khó khăn Với quan niệm vậy, việc nhận nuôi nuôi, nhận cha mẹ nuôi trở nên phổ biến Thực tế có khơng trường hợp tranh chấp xoay quanh vấn đề ni ni, có tranh chấp vấn đề nhận nuôi bố mẹ đẻ bố mẹ ni tình sau mà nhóm đưa Từ địi hỏi phải vào quy định pháp luật để có cách giải hợp lý B Nội dung I Khái quát chung Một số vấn đề việc nuôi nuôi a Khái niệm Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi nuôi với người nhận làm nuôi, bảo đảm cho người nhận làm nuôi trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phù hợp với đạo đức xã hội Việc nuôi nuôi nhằm xác lập quan hệ cha, mẹ lâu dài, bền vững, lợi ích tốt người nhận làm nuôi, bảo đảm cho ni ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục mơi trường gia đình Để việc ni ni đạt ý nghĩa, mục đích, pháp luật cấm hành vi sau: Lợi dụng việc nuôi ni để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục, bắt cóc, mua bán trẻ em; giả mạo giấy tờ để giải việc nuôi nuôi; v v Để việc nuôi nuôi pháp luật cơng nhận phải tn thủ pháp luật nhân gia đình pháp luật đăng ký quản lý hộ tịch điều kiện thủ tục đăng ký việc nuôi nuôi Khoản 3, điều 3, Luật nuôi nuôi năm 2010, quy định rõ khái niệm nuôi sau: “ Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi ni quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.” b Điều kiện việc nuôi nuôi hợp pháp * Điều kiện phía người nhận làm nuôi (Điều Luật nuôi nuôi 2010) Người từ 16 tuổi nhận làm nuôi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi nhận làm nuôi thuộc trường hợp sau đây: Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; cơ, cậu, dì, , bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng * Điều kiện phía người nhận nuôi (Điều 14 Luật nuôi nuôi 2010) Người nhận ni phải có đủ điều kiện sau: Có lực hành vi dân đầy đủ; Hơn ni từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; Có tư cách đạo đức tốt; Những người sau không nhận nuôi: Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; chấp hành hình phạt tù; chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em * Điều kiện tự nguyện bên việc nuôi nuôi Được quy định khoản điều 21 Luật nuôi nuôi 2010 * Đăng ký việc nuôi nuôi (điều 22, Luật nuôi nuôi 2010) Thẩm quyền: Quy định điều Luật nuôi nuôi 2010 Hồ sơ người nhận nuôi: Quy định điều 17 31 Luật nuôi nuôi 2010 Hồ sơ người giới thiệu làm nuôi: Quy định điều 18 32 Luật ni ni 2010 Thời hạn đăng kí việc nuôi nuôi: Quy định điều khoản điều 22 Luật ni ni Từ chối đăng kí việc nuôi nuôi: Quy định khoản điều 22 Luật nuôi nuôi c Hệ việc nuôi nuôi Theo quy định Luật nuôi ni 2010 kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ có nghĩa vụ thương u, chăm sóc, ni dưỡng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp con, tôn trọng ý kiến con; chăm lo việc học tập, giáo dục để phát triển lành mạnh thể chất, trí tuệ, đạo đức, trở thành người hiếu thảo gia đình, cơng dân có ích cho xã hội Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình (Khoản điều 24) Theo Căn khoản 2, 3, Điều 24 Luật ni ni việc nhận nuôi nuôi không đương nhiên làm thay đổi họ, tên nuôi theo họ người nhận nuôi Tuy nhiên, nuôi từ đủ tuổi trở lên, việc thay đổi họ, tên phải đồng ý người Trường hợp, ni từ đủ tuổi trở lên không đồng ý việc thay đổi họ, tên mình, ni mang họ, tên cũ Việc thay đổi họ, tên ni lực hành vi cần có đồng ý yêu cầu cha, mẹ nuôi Đối với trẻ em nhận nuôi trẻ em bị bỏ rơi dân tộc xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi Như vậy, cha mẹ ni dân tộc kinh ni dân tộc kinh Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi d Chấm dứt việc nuôi nuôi *.Căn chấm dứt việc nuôi nuôi quy định Điều 25 Luật nuôi nuôi năm 2010, trường hợp dẫn tới chấm dứt việc nuôi nuôi: - Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi; - Con nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ ni ni có hành vi phá tán tài sản cha mẹ nuôi; - Cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nuôi; ngược đãi, hành hạ nuôi; Theo Điều 10 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định thẩm quyền giải yêu cầu chấm dứt việc ni ni theo Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải u cầu chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định pháp luật tố tụng dân Quyền chấm dứt nhận nuôi nuôi quy định cụ thể Điều 26 Luật nuôi nuôi 2010 bao gồm: Cha mẹ nuôi, Con nuôi thành niên Cha mẹ đẻ người giám hộ nuôi Cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu chấm dứt việc ni ni có quy định khoản 2, Điều 25 Luật gồm Cơ quan lao động, thương binh xã hội;Hội liên hiệp phụ nữ *.Hệ việc chấm dứt nuôi nuôi theo quy định Luật nuôi nuôi 2010 sau: - Quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi chấm dứt kể từ ngày định chấm dứt nuôi ni Tịa án có hiệu lực pháp luật (khoản Điều 27) - Trong trường hợp nuôi người chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động Tịa án định giao cho cha mẹ đẻ tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục lợi ích tốt người Khi giao lại cho cha mẹ đẻ cha mẹ đẻ có quyền nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, quản lý, định đoạt tài sản riêng người (khoản Điều 27) Tóm tắt tình Năm 2010, Chị Nguyễn Thị A anh Lâm Thế N (1987) chung sống vợ chồng với mà không đăng ký kết hôn Năm 2011 vợ chồng anh chị sinh cháu T Tuy nhiên, cịn sinh viên, chưa có việc làm nên anh chị khơng có điều kiện để ni cháu T Do đó, cháu T sinh ngày anh chị bỏ cháu T lại bệnh viện Vào thời điểm đó, anh Được, chị Thu vào viện thăm em gái đẻ biết hoàn cảnh cháu T Anh chị thực đầy đủ thủ tục nuôi theo quy định pháp luật Sau trường, anh N có công việc ỏn định lúc anh N muốn tìm ni lại đứa bỏ rơi năm xưa Năm 2017, sau thời gian tìm kiếm, anh N biết thơng tin anh Được, chị Thu nhận ni dưỡng Vì thế, anh N có đến gặp anh Được, chị Thu yêu cầu nhận lại cháu T ruột để ni dưỡng chấp nhận bồi hồn chi phí ni dưỡng cháu T cho anh Được chị Thu Về phía anh Được, chị Thu, anh chị cho anh chị ni dưỡng cháu T tính đến năm, anh chị yêu thương cháu T đẻ mình, lo cho cháu ăn học làm giấy khai sinh cho cháu Anh chị hồn tồn có điều kiện để chăm sóc cháu T Do anh chị khơng đồng ý trả cháu T lại cho anh N yêu cầu anh N khơng đến thăm cháu T không muốn làm xáo trộn sống cháu II Giải tình Anh N có địi lại cháu T hay khơng? Để xác định quyền đòi lại cháu T anh N, đầu tiên, cần xác định anh N có phải cha đẻ cháu T hay không Vấn đề xác định anh N cha đẻ cháu T Điều 89 Luật nhân gia đình 2014 quy định sau: “Điều 89 Xác định Người không nhận cha, mẹ người yêu cầu Tịa án xác định người Người nhận cha, mẹ người u cầu Tịa án xác định người khơng phải mình.” Theo đó, anh N khơng nhận làm cha cháu T u cầu Tịa án xác định cha cháu T theo trình tự thủ tục pháp luật Anh N phải cung cấp chứng cứ, giấy tờ chứng minh cha cháu T trường hợp cung cấp chứng cứ, giấy tờ có tính thuyết phục u cầu Tóa án giám định ADN Sau xác định anh N cha đẻ cháu T anh N thuộc nhóm cá nhân, tổ chức có quyền u cầu chấm dứt việc ni ni cháu T theo Điều 26, Luật nuôi ni 2010: “Điều 26 Tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi: Cha mẹ nuôi Con nuôi thành niên Cha mẹ đẻ người giám hộ nuôi Cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu chấm dứt việc ni ni có quy định khoản 2, Điều 25 Luật này: a) Cơ quan lao động, thương binh xã hội; b) Hội liên hiệp phụ nữ.” Tuy nhiên, việc anh N yêu cầu chấm dứt việc nuôi nuôi với cháu T hay khơng cịn cần phải theo quy định điều 25, luật nuôi nuôi 2010, sau: “Điều 25 Căn chấm dứt việc ni ni Việc ni ni bị chấm dứt trường hợp sau đây: Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi; Con nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi ni có hành vi phá tán tài sản cha mẹ nuôi; Cha mẹ nuôi bị kết án tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự nuôi; ngược đãi, hành hạ nuôi; Vi phạm quy định Điều 13 Luật này.” “Điều 13, Luật nuôi nuôi 2010, quy định: Lợi dụng việc ni ni để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em Giả mạo giấy tờ để giải việc nuôi nuôi Phân biệt đối xử đẻ nuôi Lợi dụng việc cho nuôi để vi phạm pháp luật dân số Lợi dụng việc làm nuôi thương binh, người có cơng với cách mạng, người thuộc dân tộc thiểu số để hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước Ông, bà nhận cháu làm nuôi anh, chị, em nhận làm nuôi Lợi dụng việc nuôi nuôi để vi phạm pháp luật, phong tục tập quán, đạo đức, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc.” Có thể thấy, quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi anh Được, chị Thu cháu T tình khơng thuộc vào trường hợp chấm dứt việc nuôi nuôi theo quy định điều 25 Luật nuôi nuôi 2010 Như vậy, anh N yêu cầu chấm dứt việc nuôi ni với cháu T khơng có quyền địi lại cháu T Thêm vào đó, Điều 24 Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định hệ việc nuôi nuôi sau: “Điều 24 Hệ việc nuôi nuôi Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Theo yêu cầu cha mẹ ni, quan nhà nước có thẩm quyền định việc thay đổi họ, tên nuôi Việc thay đổi họ, tên nuôi từ đủ 09 tuổi trở lên phải đồng ý người Dân tộc ni trẻ em bị bỏ rơi xác định theo dân tộc cha nuôi, mẹ nuôi Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, 10 cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm ni.” Trong tình này, anh chị N, A bỏ cháu T lại bệnh viện, sau cháu T anh Được, chị Thu nhân nuôi, đồng nghĩa với việc anh N khơng có thỏa thuận khác với gia đình anh Được, chị Thu trước nên kể từ ngày gia đình anh Được, chị Thu nhận ni cháu T cha mẹ đẻ ( tức anh N, chị A) khơng cịn quyền nghĩa vụ cháu T Như vậy, theo khoản 4, điều 24 nêu trên, quan hệ cha mẹ nuôi – nuôi anh Được, chị Thu cháu T nảy sinh chấm dứt việc nuôi nuôi quy định Điều 25, Luật nuôi nuôi 2010 phạm phải điều cấm luật anh N u cầu chấm dứt ni ni địi lại cháu T Anh Được, chị Thu có quyền cấm anh N đến thăm cháu T không? Luật nuôi nuôi năm 2010 quy định rõ ràng, cụ thể quyền nghĩa vụ cha, mẹ nuôi nuôi Theo đó, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ ni ni có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan Căn vào Khoản Khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định hệ việc nuôi nuôi sau: Kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi nuôi có đầy đủ quyền, nghĩa vụ cha mẹ con; nuôi thành viên khác gia đình cha mẹ ni có quyền, nghĩa vụ theo quy định pháp luật nhân gia đình, pháp luật dân quy định khác pháp luật có liên quan 11 Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ đẻ không cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm ni Chính vậy, ngun tắc, kể từ thời điểm giao nhận nuôi, quyền nghĩa vụ liên quan chăm sóc, ni dưỡng cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lí dịnh đoạt tài sản riêng cha mẹ đẻ đẻ chấm dứt cha mẹ ni cha mẹ đẻ khơng có thỏa thuận khác Do đó, nhận thấy việc anh N thăm cháu T làm ảnh hưởng đến sống cháu T với tư cách cha mẹ hợp pháp cháu T, anh Được chị Thu cấm anh N thăm cháu T Tuy nhiên, Khoản Điều 24 quy định “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác”, vậy, anh N thỏa thuận với anh Được chị Thu việc thăm cháu T anh N thăm đẻ Đồng thời, pháp luật không cấm việc cho làm ni quay thăm bố mẹ đẻ Ngồi ra, theo Điều 11 bảo đảm quyền biết nguồn gốc Luật nuôi nuôi năm 2010 có quy định sau: “1 Con ni có quyền biết nguồn gốc Khơng cản trở nuôi biết nguồn gốc Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho ni người Việt Nam nước ngồi thăm q hương, đất nước.” Chính vậy, dù khơng có quyền địi lại cháu T anh N có hội gặp lại đẻ giúp cháu biết bố mẹ đẻ cháu trưởng thành 12 Nhận xét hành động anh N chị A Theo tình đề bài, anh N chị A vứt bỏ cháu T ngày tuổi bệnh viện Đây trường hợp cha mẹ bỏ rơi đẻ may mắn hậu bị chết Hành vi hành vi nguy hiểm cần xử phạt nghiêm khắc Tuy chưa đến mức độ cần xử lý hình sự, nhưng, theo Nghị định số 144/2013/NĐ-CP ngày 29/10/2013 quy định xử phạt hành bảo trợ, cứu trợ xã hội bảo vệ, chăm sóc trẻ em, việc người mẹ bỏ khơng chăm sóc, ni dưỡng sau sinh bị xử phạt hành từ 10 triệu đến 15 triệu đồng III Liên hệ thực tế Một số vấn quan hệ cha mẹ nuôi - nuôi Việt Nam Những mặt tích cực Pháp luật ni nuôi thời gian qua tạo sở quan trọng việc giải việc cho, nhận nuôi nuôi nhân dân Để thực tốt công tác đăng ký quản lý hộ tịch, thực tốt công tác nuôi nuôi, Sở Tư pháp thực công tác đạo, kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cho, nhận nuôi sở; Phòng Tư pháp huyện, thành phố, thị xã tập huấn nghiệp vụ để từ đó, tập huấn lại cho cán hộ tịch - tư pháp Ủy ban nhân dân cấp xã Việc đăng ký nuôi nuôi sở Ủy ban nhân dân cấp xã thực tương đối đầy đủ, kịp thời Cán chuyên trách Tư pháp - hộ tịch tận tụy với công việc, bám sát dân, nên giúp Ủy ban nhân dân xã thực tốt công tác quản lý, đăng ký cho, nhận nuôi nuôi địa bàn Việc đăng ký cho, nhận ni ni nhìn chung thẩm quyền, trình tự thủ tục, khơng để sai sót lớn 13 Các Sở Tư pháp kịp thời hướng dẫn cung cấp đầy đủ loại Sổ sách, biểu mẫu hộ tịch theo quy định cho Phòng Tư pháp cấp huyện để cung cấp cho Ủy ban nhân dân cấp xã, phục vụ nhu cầu người dân đăng ký việc cho, nhận nuôi nuôi Việc sử dụng mẫu biểu, ghi chép vào sổ đăng ký việc nhận nuôi nuôi, quản lý hồ sơ cho, nhận nuôi nuôi lưu trữ rõ ràng, đầy đủ, chế độ thông tin báo cáo cơng tác hộ tịch nhìn chung thực đảm bảo yêu cầu quy định pháp luật Hầu hết trường hợp nhận nuôi ni xuất phát từ tình cảm tính nhân đạo Nhiều địa phương trọng đến việc kiểm tra, theo dõi tình hình phát triển trẻ em sau cho làm ni, chí có địa phương cịn hỗ trợ kinh phí cho cháu bị ốm đau, bệnh tật phải bệnh viện Những mặt tồn hạn chế Bên cạnh kết đạt nêu trên, việc thực pháp luật nuôi nuôi năm qua cho thấy nhiều hạn chế, bất cập, cụ thể sau: Do quy định pháp luật điều kiện cho, nhận nuôi nuôi chưa cụ thể, rõ ràng, đặc biệt pháp luật khơng có quy định cấm, nên thực tế phát sinh trường hợp người dân lợi dụng việc làm nuôi thương binh, người có cơng với cách mạng, người thuộc dân tộc người để hưởng chế độ, sách ưu tiên nhà nước mà khơng bảo đảm mục đích việc ni ni Vẫn cịn nhiều trường hợp ni ni thực tế không đăng ký theo quy định pháp luật cho, nhận ni ni mà có thỏa thuận hai bên (bên cho nuôi bên nhận nuôi) Việc mở sổ ghi chép việc đăng ký nuôi nuôi số xã miền núi, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa thiếu sơ sài; nhiều nơi không thực mở sổ 14 theo dõi việc đăng ký nuôi nuôi làm cho công tác quản lý, thống kê hộ tịch gặp nhiều khó khăn Trong q trình giải việc cho, nhận ni ni cịn tượng hồ sơ không đầy đủ; thủ tục không bảo đảm, việc lưu trữ hồ sơ cho, nhận nuôi cịn vài cấp sở thực khơng quy định pháp luật, hồ sơ lưu không đầy đủ, khơng lưu hồ sơ Trong q trình giải việc cho nhận nuôi nuôi nhiều địa phương, số trẻ em bị bỏ rơi xảy nhiều, có thời điểm số lượng trẻ em bị bỏ rơi tăng đột biến, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nuôi dưỡng Việc thực thủ tục thông báo tìm người nước nhận trẻ em làm ni, trước cho làm ni người nước ngồi, tiến hành cách hình thức, khơng đáp ứng nhu cầu thực tế người muốn nhận trẻ em làm nuôi; số lượng trẻ em nhận làm nuôi nước số tỉnh hạn chế, số trẻ em làm ni người nước ngồi lại nhiều hơn; trẻ em bị bỏ rơi chủ yếu giới thiệu làm nuôi người nước ngồi Khó khăn lớn việc nhận nuôi nước kiến thức pháp luật ni ni người dân cịn hạn chế, vùng núi, nông thôn Môt số giải pháp Thứ nhất, tiếp tục điều chỉnh hoàn thiện quy định pháp luật quan hệ nuôi nuôi nước nuôi có yếu tố nước ngồi, có tính đến đặc thù đồng bào miền núi, dân tộc thiểu số, có chế tài rõ ràng cụ thể Tuyên truyền, phổ biến pháp luật nuôi nuôi hộ tịch sâu rộng để nâng cao nhận thức ngành, cấp người dân 15 Thứ hai, tăng cường biện pháp chế tài tăng mức xử phạt hành trường hợp vi phạm pháp luật nuôi nuôi Thứ ba, tăng cường công tác phối hợp quan nhà nước để đảm bảo việc giải cho trẻ em làm nuôi nước cách chặt chẽ, pháp luật Thứ tư, tăng cường công tác kiểm tra, tra nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi C Kết luận Các vấn đề việc nhận nuôi nuôi nhận nhiều quan tâm xã hội, vấn đề bảo vệ trẻ em quyền trẻ em Chính vậy, vấn đề cần pháp luật trọng điều chỉnh Trên sở phân tích, giải tình trên, thấy cần thiết việc phải đưa biện pháp để nâng cao nhận thức cho cán quan chức liên quan toàn thể nhân dân vấn đề nuôi nuôi, tăng cường công tác kiểm tra, tra việc thực quy định ni ni, có biện pháp cụ thể để quản lý nguồn hỗ trợ nhân đạo lĩnh vực ni ni; tiếp tục điều chỉnh hồn thiện hệ thống pháp luật hợp lý, tiến Qua đó, hướng đến mục tiêu đảm bảo vấn đề nuôi nuôi pháp luật điều chỉnh hiệu mang lại ý nghĩa tốt đẹp chất vốn có nó, nhằm giúp trẻ em nuôi dưỡng lớn lên môi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, u thương cảm thơng để phát triển hài hịa tồn diện thể chất nhân cách 16 D Tài liệu tham khảo Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 Luật nuôi nuôi 2010 17 ... quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm nuôi d Chấm dứt việc nuôi nuôi *.Căn chấm dứt việc nuôi nuôi quy định Điều 25 Luật nuôi nuôi năm 2010, trường hợp dẫn tới chấm dứt việc nuôi nuôi: - Con nuôi. .. 25, luật nuôi nuôi 2010, sau: “Điều 25 Căn chấm dứt việc nuôi nuôi Việc ni ni bị chấm dứt trường hợp sau đây: Con nuôi thành niên cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi nuôi; Con nuôi bị kết... ký việc nuôi nuôi Khoản 3, điều 3, Luật nuôi nuôi năm 2010, quy định rõ khái niệm nuôi sau: “ Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký.” b Điều kiện việc

Ngày đăng: 01/01/2022, 10:00

Mục lục

    1. Anh N có được đòi lại cháu T hay không?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan