1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4 0 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

14 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 482,43 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Họ tên: Phạm Thị Thùy Trang Mã Sinh viên: 19CL73402010198 Khóa/Lớp: (tín chỉ) CQ57/11CL03 (Niên chế):CQ57/11.05CL STT: 22 ID phòng thi: 581-058-2104 Ngày thi:12/12/2021 HT thi:104 Ca thi: 9h15 BÀI THI MÔN:KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Mã đề thi: 10 Thời gian thi: ngày CHỦ ĐỀ: NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BÀI LÀM lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Mục lục Lý thuyết chung nguồn lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 I 1.1 Khái niệm nguồn lao động vai trò nguồn lao động với phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động 1.1.3 Vai trò nguồn lao động với phát triển kinh tế 1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.1 Định nghĩa Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.2 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nguồn lao động II Thực trạng nguồn lao động thị trường lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam 2.1.1 Về số lượng nguồn lao động 2.1.2 Về chất lượng nguồn lao động 2.1.3 Về cấu lao động 2.2 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam III 4.0 Đánh giá thực trạng nguồn lao động Việt Nam cách mạng công nghệ 10 3.1 Ưu điểm nguồn lao động Việt Nam 10 3.2 Hạn chế nguồn lao động nguyên nhân 11 IV Đề xuất, kiến nghị giải pháp nguồn lao động Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0: 13 KẾT LUẬN 14 Tài liệu tham khảo 14 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang I Lý thuyết chung nguồn lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 1.1 Khái niệm nguồn lao động vai trò nguồn lao động với phát triển kinh tế 1.1.1 Khái niệm nguồn lao động Nguồn lao động phận dân số độ tuổi quy định có khả lao động người ngồi độ tuổi lao động thực tế có tham gia lao động, người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Theo Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) độ tuổi lao động quy định nữ từ 15 đến 55 tuổi, nam từ 15 đến 60 tuổi Tuy nhiên theo quy định Bộ Luật Lao động năm 2019 độ tuổi nghỉ hưu người làm việc điều kiện lao động bình thường điều chỉnh theo lộ trình Như vậy, độ tuổi lao động Việt Nam thơng thường (nếu tính đến tuổi nghỉ hưu) tính đến năm 2035 từ 15 đến 62 tuổi nam từ 15 đến 60 tuổi nữ, trường hợp sử dụng người lao động độ tuổi tuổi cần tuân thủ quy định pháp luật Trong thống kê Việt Nam có khái niệm: Lao động độ tuổi lao động độ tuổi Lao động độ tuổi: Là người độ tuổi lao động theo quy định Luật lao động hành có nghĩa vụ quyền lợi đem sức lao động làm việc Lao động ngồi độ tuổi: Là người chưa đến độ tuổi lao động theo quy định Luật lao động hành thực tế tham gia lao động Về chất lượng lao động, thể khía cạnh: sức khoẻ, trình độ học vấn, kiến thức, trình độ kĩ thuật kinh nghiệm tích luỹ được, ý thức, thái độ, tác phong người lao động lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Về cấu lao động, biểu thị qua tiêu chí: Lao động phân chia theo ngành khu vực kinh tế; lao động phân chia theo địa phương, vùng lãnh thổ; lao động phân chia theo thành phần kinh tế lao động phân chia theo dạng việc làm 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn lao động a Ảnh hưởng đến số lượng nguồn lao động: Sự biến động dân số (sự biến động dân số tự nhiên biến động dân số học), quy định Nhà nước độ tuổi lao động, tỷ lệ tham gia lao động (phụ thuộc vào tập quán, truyền thống, trình độ phát triển quốc gia) b Ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lao động: Giáo dục – đào tạo việc cải thiện chất lượng giáo dục - đào tạo; vấn đề ni dưỡng, chăm sóc sức khỏe, mơi trường sống; sách sử dụng lao động; yêu cầu xã hội lao động… 1.1.3 Vai trò nguồn lao động với phát triển kinh tế Nguồn lao động có vai trị hai mặt: Một mặt, nguồn lao động nhân tố đầu vào khơng thể thiếu q trình kinh tế, xã hội Đây nhân tố định việc tổ chức sử dụng có hiệu nguồn lực khác kinh tế Nguồn lao động lực nội sinh chi phối q trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, trí tuệ, chất xám người lao động coi vô tận, không bị cạn kiệt nữa, bồi dưỡng, khai thác hợp lý lượng trí tuệ, chất xám tác động mạnh mẽ tới tăng trưởng phát triển kinh tế Và thế, nước Việt Nam, nguồn lao động - nguồn lao động có chất lượng cao - cịn có tác động mạnh mẽ đến thành cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, tăng khả cạnh tranh cho kinh tế, từ góp phần rút ngắn khoảng cách tụt hậu nước phát triển phát triển Mặt khác, với tư cách phận dân số, nguồn lao động lại yếu tố tham gia tiêu dùng sản phẩm dịch vụ người sản xuất ra, thơng qua đó, trở thành nhân tố “tạo cầu” kinh tế lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang 1.2 Cách mạng công nghiệp 4.0 1.2.1 Định nghĩa Cách mạng công nghiệp 4.0 Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (fourth industrial revolution hay gọi tắt Industry 4.0) lần đề cập ở Hội chợ Hannover, Đức Cách mạng công nghệ lần thứ dựa tảng Internet, trí tuệ nhân tạo với kết nối hệ thống thực ảo Có thể hiểu Cách mạng công nghiệp 4.0 thời đại kết nối sản xuất cách thông minh, nơi mà máy móc sản phẩm tương tác với tự động mà không cần đến vận hành bàn tay người Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ dựa tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ thơng minh để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; nhấn mạnh công nghệ có tác động lớn cơng nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, cơng nghệ tự động hóa, người máy, Nó bao gồm hệ thống không gian mạng, Internet vạn vật điện tốn đám mây Qua đó, người ta tạo nhà máy thông minh với hệ thống máy móc tự kết nối với nhau, tự tổ chức quản lí Đây cịn gọi cách mạng số, coi cơng "số hóa" giới thực thành giới ảo 1.2.2 Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đến nguồn lao động Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tảng để kinh tế chuyển đổi mạnh mẽ từ mơ hình dựa vào tài ngun, lao động chi phí thấp sang kinh tế tri thức; làm thay đổi khái niệm đổi công nghệ, trang thiết bị dây chuyền sản xuất Trong cách mạng này, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội bị tác động, đặc biệt thị trường lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng cung cầu lao động cấu lao động Cách mạng công nghiệp 4.0 dẫn đến thay đổi phương thức sản xuất, phương thức phân phối, trao đổi, tiêu dùng dẫn đến thay đổi cấu tổ chức xã hội quy mơ, tính chất, cấu nguồn lao động… Các lĩnh vực nghề thủ cơng biến mất, thay vào xuất ngành, nghề đòi hỏi kỹ tay nghề cao Phần lớn công việc lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang tự động hóa, nguồn lao động chuyển dịch sang xu hướng kỹ thuật cao Sự phát triển công nghệ tự động giúp giải phóng sức lao động cho người, tăng suất lao động đẩy hàng triệu người phải đối diện với nguy việc làm Nhiều ngành, nghề sản xuất, kinh doanh truyền thống biến nhanh chóng Cuộc Cách mạng cơng nghiệp 4.0 dẫn tới xu hướng nước có lợi công nghệ vốn quay trở lại đầu tư vào quốc gia sở áp dụng công nghệ “nhà máy thông minh”, không đầu tư sang nước có lợi nguồn lao động Đây thách thức lớn, đặc biệt với quốc gia có lực lượng lớn lao động tay nghề thấp, địi hỏi quốc gia phải có tầm nhìn chiến lược để thực việc chuyển đổi tư nghề nghiệp, quan hệ hợp đồng, quan hệ lao động cho người lao động II Thực trạng nguồn lao động thị trường lao động Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 2.1 Thực trạng nguồn lao động Việt Nam 2.1.1 Về số lượng nguồn lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý III năm 2021 49,1 triệu người, giảm 2,0 triệu người so với quý trước giảm 2,2 triệu người so với kỳ năm trước o với quý trước, lực lượng lao động giảm chủ yếu khu vực nông thôn (giảm 1,4 triệu) nữ giới (giảm 1,1 triệu người) o với kỳ năm trước, lực lượng lao động giảm chủ yếu khu vực nông thôn (giảm gần 2,3 triệu người) lực lượng lao động nam (giảm 1,2 triệu người) Tính chung tháng, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên 50,4 triệu người, giảm 216 nghìn người so với kỳ năm 2020; lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm 49,1 triệu người Diễn biến phức tạp dịch Covid-19 lần thứ tư làm lực lượng lao động mức thấp kể từ dịch xuất Hình 1: Lực lượng lao động, giai đoạn 2020 - 2021 Đơn vị tính: Triệu người lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang 52.5 52.0 51.5 51.0 50.5 50.0 49.5 49.0 48.5 48.0 47.5 52.1 51.2 51.1 51.3 51.0 49.4 49.1 Quý I năm Quý II năm Quý III năm Quý IV năm Quý I năm Quý II năm Quý III năm 2020 2020 2020 2020 2021 2021 2021 Trong tổng số 25,6 triệu người từ 15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao động (ngoài lực lượng lao động) quý III năm 2021, có 14,8 triệu người độ tuổi lao động, tập trung nhiều nhóm 15-19 tuổi (gần 5,5 triệu người) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động quý III năm 2021 65,6%, giảm 2,9 phần trăm so với quý trước giảm 3,9 phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động nữ 59,4%, thấp 12,8 phần trăm so với nam (72,2%) Số người thiếu việc làm độ tuổi quý III năm 2021 1,8 triệu người, tăng 700,3 nghìn người so với quý trước tăng 620,0 nghìn người so với kỳ năm trước Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi quý III năm 2021 4,46%, tăng 1,86 phần trăm so với quý trước tăng 1,74 phần trăm so với kỳ năm trước Hình 2: Số người tỷ lệ thiếu việc làm độ tuổi lao động, quý năm 2020 2021 845.2 4.46 2000.0 282.0 1500.0 1000.0 892.7 2.98 225.2 971.4 2.72 828.2 1.98 1.82 500.0 1144.9 2.20 5.00 4.00 3.00 2.60 2.00 1.00 0.0 0.00 Quý I năm 2020 Quý II năm 2020 Quý III năm 2020 Quý IV năm 2020 ố người (nghìn người) Quý I năm 2021 Quý II năm 2021 Tỷ lệ (%) Quý III năm 2021 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang 2.1.2 Về chất lượng nguồn lao động Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo có bằng/chứng 13,34 triệu người, tương đương 26%, tăng 0,1% so với quý trước tăng 0,8% so với kỳ năm trước Trong đó, có triệu người có trình độ đại học trở lên, chiếm tỷ lệ cao (45,25%) Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng, chứng quý III năm 2021 26,1%, không thay đổi so với quý trước cao 0,7 phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ thất nghiệp giảm nhóm lao động có trình độ sơ cấp cao đẳng so với quý trước kỳ năm trước 2.1.3 Về cấu lao động Trong quý III năm 2021, lao động có việc làm ngành nông, lâm nghiệp thủy sản đạt 14,5 triệu người, tăng 673,1 nghìn người so với quý trước tăng 479,0 nghìn người so với kỳ năm trước; ngành công nghiệp xây dựng 15,7 triệu người, giảm 952,5 nghìn người so với quý trước giảm 960,1 nghìn người so với kỳ năm trước; ngành dịch vụ 17,1 triệu người giảm 2,3 triệu người so với quý trước kỳ năm trước Giãn cách xã hội kéo dài tháng quý III làm trầm trọng thị trường lao động ảnh hưởng mạnh tới ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, số lao động hai ngành giảm mạnh chưa có nhiều năm gần Ngược lại, lao động ngành nơng nghiệp lại có xu hướng tăng, trái ngược với xu hướng thường thấy trước đây, chủ yếu số lao động việc tỉnh thành phía Nam quay trở địa phương làm việc ngành nông nghiệp Hình 3: Lao động có việc làm chia theo khu vực kinh tế, quý III năm 2019-2021 Đơn vị tính: Triệu người lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang 20.0 18.0 16.0 14.0 12.0 10.0 8.0 6.0 4.0 2.0 - 19.4 16.8 14.3 14.0 14.5 Nông, lâm nghiệp thủy sản Quý III năm 2019 2.2 16.6 15.7 Công nghiệp xây dựng Quý III năm 2020 19.4 17.1 Dịch vụ Quý III năm 2021 Thực trạng thị trường lao động Việt Nam Lao động có việc làm khu vực thành thị gần 17,0 triệu người, giảm 962,6 nghìn người so với quý trước giảm 251,8 nghìn người so với kỳ năm trước; số có việc làm nơng thơn gần 30,2 triệu người, giảm 1,6 triệu người so với quý trước giảm 2,5 triệu người so với kỳ năm trước Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị 62,8%, khu vực nông thôn 67,4% Xem xét theo nhóm tuổi, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động khu vực thành thị thấp khu vực nơng thơn hầu hết nhóm tuổi, chênh lệch nhiều ghi nhận nhóm 55 tuổi trở lên (thành thị: 33,3%; nơng thơn: 47,2%) nhóm từ 15-24 tuổi (thành thị: 33,3%; nơng thôn: 44,1%) Điều cho thấy, người dân khu vực nông thôn gia nhập thị trường lao động sớm rời bỏ thị trường muộn nhiều so với khu vực thành thị; đặc điểm điển hình thị trường lao động với cấu lao động tham gia ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi khu vực thành thị cao so với khu vực nông thôn (tương ứng 5,33% 3,94%) Điều khác với xu hướng thị trường lao động thường quan sát nước ta với tình trạng thiếu việc làm khu vực nông thôn thường nghiêm trọng so với thành thị lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Dịch Covid-19 không ảnh hưởng đến khu vực thức làm số lao động khu vực giảm mà lan rộng sang khu vực phi thức khiến người lao động khơng cịn hội tìm việc làm phi thức thường thấy trước Điều dẫn đến tình trạng nhiều người lao động khơng thể tìm việc làm, kể việc làm tạm thời giai đoạn Trong quý III năm 2021, số lao động có việc làm thức 15,1 triệu người, giảm 468,9 nghìn người so với quý trước giảm 657,0 nghìn người so với kỳ năm trước; số lao động có việc làm phi thức ngồi hộ nơng lâm nghiệp thủy sản 18,0 triệu người, giảm 2,9 triệu người so với quý trước giảm 2,7 triệu người so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động có việc làm phi thức quý III năm 2021 54,5%, giảm 2,9 phần trăm so với quý trước giảm 2,3 phần trăm so với kỳ năm trước Tỷ lệ lao động phi thức khu vực thành thị 46,2%, giảm 2,4 phần trăm so với quý trước giảm 3,0 phần trăm so với kỳ năm trước, tỷ lệ khu vực nông thôn 61,8%, giảm 2,9 phần trăm so với quý trước giảm 1,0 phần trăm so với kỳ năm trước III Đánh giá thực trạng nguồn lao động Việt Nam cách mạng công nghệ 4.0 3.1 Ưu điểm nguồn lao động Việt Nam Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có lực lượng lao động dồi với phần lớn lao động lao động trẻ Hiện sở hữu khoảng 51 triệu lao động Số lượng lao động tiếp tục giảm dần đại dịch Covid-19 Trong đó, có 70% lực lượng lao động lao động trẻ có độ tuổi từ 15 đến 49 tuổi Việt Nam có lợi lớn lực lượng lao động dồi cấu lao động trẻ Việt Nam nước có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ bắt đầu bước vào thời kỳ “cơ cấu dân số vàng Nhìn chung, năm Việt Nam có khoảng gần triệu người bước vào độ tuổi lao động lợi cạnh tranh quan trọng Việt Nam việc thu hút đầu tư nước ngồi 10 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Bên cạnh đó, suất lao động Việt Nam thời gian qua có cải thiện đáng kể theo hướng tăng qua năm quốc gia có tốc độ tăng suất lao động cao khu vực Đông Nam Á Theo Tổng cục Thống kê, suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2020 ước tính đạt 117,39 triệu đồng/lao động (tương đương 5.102 U D), tăng 302 USD so với năm 2019, tức năm 2020 tăng 6,28% so với năm 2019 Không thế, năm qua chất lượng lao động Việt Nam bước nâng lên; lao động qua đào tạo phần đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thị trường lao động Lực lượng lao động kỹ thuật Việt Nam làm chủ khoa học - công nghệ, đảm nhận hầu hết vị trí cơng việc phức tạp sản xuất kinh doanh mà trước phải thuê chuyên gia nước ngoài… Hơn nữa, lao động Việt Nam có lợi trẻ tuổi, có truyền thống ham lao động, cần cù, chịu khó lý quan trọng thu hút đầu tư nước Ngoài ra, Việt Nam tâm việc hoạch định tăng cường thực thi biện pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua cải tiến chất lượng giáo dục – đào tạo đào tạo nghề, đào tạo kỹ cho người lao động 3.2 Hạn chế nguồn lao động nguyên nhân Theo dự báo Tổ chức Lao động Quốc tế ILO, Việt Nam bước vào thời kỳ già hoá dân số khoảng từ 15 đến 20 năm tới, đồng nghĩa với lợi lao động trẻ giá rẻ dần Đối với Việt Nam, từ trước đến nay, kinh tế dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài ngun thiên nhiên, trình độ người lao động cịn lạc hậu Đây thách thức lớn đối diện với Cách mạng công nghiệp 4.0 Về số lượng lao động: Nước ta có số lượng lao động đông tăng nhanh tạo sức ép vấn đề giải việc làm Không thế, tương lai, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề già hóa dân số làm cho lợi lực lượng lao động trẻ dần theo thời gian 11 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Về chất lượng lao động: Lực lượng lao động thiếu hụt lao động chất lượng cao tập trung nhiều vào lao động phổ thông, lao động bậc thấp bậc trung Điều dẫn đến nhiều hệ lụy suất lao động thấp, lực cạnh tranh thấp, đặc biệt giá trị nguồn lao động thị trường lao động không cao Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp (khoảng 30%), thiếu hụt lao động có tay nghề cao chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập Chỉ số sức khỏe nhiều hạn chế dẫn đến cường độ lao động không cao Hơn nữa, khả thích ứng với thay đổi, kỹ thực hành ý thức, tác phong làm việc thách thức không nhỏ lao động Việt Nam Trong thực tế, số doanh nghiệp ý thức tự giác tuân thủ kỷ luật lao động, tác phong cơng nghiệp, tính chun nghiệp lao động cơng nhân cịn hạn chế nên chưa nghiêm túc thực thi thời gian làm việc nghỉ ngơi ghi hợp đồng, gây ảnh hưởng đến suất chất lượng doanh nghiệp Về cấu lao động: Cơ cấu lao động nước ta cân đối theo ngành, vùng theo cấp bậc đào tạo Xét cấu lao động theo ngành, lao động tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp ngành tiểu thủ công nghiệp Xét cấu lao động theo vùng, việc phân bố lao động theo vùng khơng đều, lao động có trình độ Nhìn chung, cấu kinh tế, cấu lao động chuyển dịch chậm, lao động chủ yếu làm việc khu vực nông nghiệp, khu vực phi kết cấu, suất thấp Về Việt Nam thị trường dư thừa lao động nông nghiệp, nông thôn với chất lượng cung lao động thấp, phân bổ chưa hợp lý khả di chuyển bị hạn chế Thị trường lao động bị phân mảng Sự chênh lệch mức tiền lương điều kiện khu vực, vùng nước ta lớn Nguyên nhân hạn chế hệ thống sách chưa đồng bộ, triển khai chậm; giáo dục đào tạo chưa gắn kết với nhu cầu; sách tiền lương chưa tạo động lực; thiếu quy định quản lý loại hình lao động phi thức; định chế chung chưa phát triển; hệ thống thông tin thị trường lao động chưa phát triển đầy đủ Cụ thể: Hệ thống luật pháp thị trường lao động chưa đầy đủ; sở hạ tầng thị trường lao động chưa phát triển đồng bộ, lạc hậu dẫn đến khả kết nối cung 12 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang cầu lao động kém; có cân đối cung cầu lao động cục bộ, thiếu việc làm chiếm tỉ lệ lớn, số ngành nghề, địa phương không tuyển lao động Hệ thống giáo dục, hướng nghiệp đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, đặc biệt lao động yêu cầu kỹ cao; phận lớn người lao động chưa bảo vệ thị trường Không phần lớn người bước vào độ tuổi lao động chưa làm việc môi trường công nghiệp, doanh nghiệp nên bước chân vào nhà máy, xí nghiệp, khơng quen làm việc quản lý, lại bị ràng buộc nhiều nội quy, quy chế, giấc… nên thời gian đầu dễ nản chí, thiếu ý thức, tác phong làm việc IV Đề xuất, kiến nghị giải pháp nguồn lao động Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Trong bối cảnh nay, nghiên cứu giải pháp cho việc đào tạo, phát triển nguồn lao động chất lượng cao cho Cách mạng công nghiệp 4.0 đòi hỏi tất yếu để phù hợp với yêu cầu thách thức mới, cụ thể: Một là, nâng cao chất lượng nguồn lao động (gồm trí lực, thể lực kỹ năng) Do cần đổi tồn diện cơng tác đào tạo nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng trước thay đổi từ thực tiễn Công tác đào tạo cần có chiến lược phù hợp với xu hướng chuyển đổi kinh tế Tức phải tăng cường đầu tư đại hoá hệ thống giáo dục, ứng dụng đầu tư thiết bị khoa học công nghệ theo hướng cập nhật với công nghệ 4.0 Thực đề án nâng cao chất lượng hiệu dạy học ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh cho người lao động Bên cạnh nâng cao thể chất chăm sóc sức khỏe người lao động ý thức, tác phong thái độ Vì vậy, cần kết hợp mơ hình “Nhà trường - Doanh nghiệp” đào tạo nhân lực phục vụ Cách mạng công nghiệp 4.0 Gắn kết sở đào tạo với doanh nghiệp (học đơi với hành), mở rộng hình thức đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp thu hút doanh nghiệp tham gia nhiều vào đào tạo lao động 13 lOMoARcPSD|9242611 22-57/11.03CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang Hai là, huy động sử dụng hiệu nguồn lao động cách tăng cầu lao động Để giải việc làm cho người lao động, đẩy mạnh chương trình liên kết hợp tác làm việc với nước ngoài, tạo hội cho người lao động tiếp xúc, học hỏi tiến nâng cao trình độ tay nghề, cần phải huy động nguồn vốn vào đầu tư sách khuyến khích cho đào tạo phát triển nguồn lao động, thu hút nguồn đầu tư thực chương trình quốc gia giải việc làm từ ngân sách nhà nước Bên cạnh cần có biện pháp cụ thể hữu hiệu để giảm bớt tăng nhanh số lượng lao động Cuối cùng, Nhà nước cần hồn thiện sách liên quan đến người lao động (bảo hiểm y tế, xã hội,…), sách tín dụng với xuất lao động,…cần đẩy mạnh công tác dự báo nhu cầu thị trường nhân lực tương lai gần xa hơn, chủ động đón đầu xu yêu cầu thị trường lao động bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 KẾT LUẬN Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ với phạm vi tính phức tạp vơ lớn, địi hỏi quốc gia phải chủ động trước bối cảnh biến đổi mạnh mẽ kỷ nguyên công nghiệp thông minh công nghệ đại Trong bối cảnh ấy, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội bị tác động, đặc biệt tác động lĩnh vực lao động việc làm lớn Chính vậy, việc đánh giá thực trạng tình hình nguồn lao động Việt Nam để tìm giải pháp nâng cao chất lượng cho lực lượng lao động việc cần thiết để Việt Nam bắt kịp với xu hướng chuyển dịch kinh tế này, nâng cao sức cạnh tranh với thị trường lao động quốc tế Tài liệu tham khảo Đinh Văn Hải Ts., Lương Thu Thủy Ts., “Giáo trình Kinh tế phát triển” (2014) Phạm Thị Tuệ PGS.Ts., Đặng Thị Thanh Bình Ths., “Tác động cách mạng cơng nghiệp 4.0 đến thị trường lao động Việt Nam” Tổng cục thống kê, “Thơng cáo báo chí tình hình lao động việc làm quý III tháng đầu năm 2021” 14 ... 202 1 845 .2 4. 46 200 0 .0 282 .0 1 500 .0 100 0 .0 892.7 2.98 225.2 971 .4 2.72 828.2 1.98 1.82 500 .0 1 144 .9 2. 20 5 .00 4. 00 3 .00 2. 60 2 .00 1 .00 0. 0 0. 00 Quý I năm 202 0 Quý II năm 202 0 Quý III năm 202 0 Quý... Thùy Trang 20. 0 18 .0 16 .0 14. 0 12 .0 10. 0 8 .0 6 .0 4. 0 2 .0 - 19 .4 16.8 14. 3 14. 0 14. 5 Nông, lâm nghiệp thủy sản Quý III năm 201 9 2.2 16.6 15.7 Công nghiệp xây dựng Quý III năm 202 0 19 .4 17.1 Dịch... đoạn 202 0 - 202 1 Đơn vị tính: Triệu người lOMoARcPSD|9 242 611 22-57/11 .03 CL-LT1-Phạm Thị Thùy Trang 52.5 52 .0 51.5 51 .0 50. 5 50. 0 49 .5 49 .0 48 .5 48 .0 47 .5 52.1 51.2 51.1 51.3 51 .0 49 .4 49.1 Quý

Ngày đăng: 01/01/2022, 06:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w