Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
288,7 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|11558541 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÍ NGUỒN NHÂN LỰC ********** BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊ NIN Đề tài: CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Họ tên: Phan Ngọc Hà Lớp tín chỉ: Kinh tế trị Mác – Lênin (220)_39 Mã sinh viên: 11201227 Giáo viên hướng dẫn: Mai Lan Hương Hà Nội – 2021 lOMoARcPSD|11558541 MỤC LỤC Phần Mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích, nội dung nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Kết cấu đề tài Phần Nội dung Chương I: Cơ sở lí luận 1.1 Khái qt q trình Cách mạng công nghiệp 1.2 Một số vấn đề Công nghiệp hóa, đâị hóa đất nước 1.2.1 Quan niệm Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.2 Nội dung Cơng nghiệp hoa, đại hóa Việt Nam 1.2.3 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chương II: Thực trạng 2.1 Một số thành tựu Cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua 2.1.1 Về Khoa học công nghệ 2.1.2 Về cấu kinh tế 2.2 Một số hạn chế Cơng nghiệp hóa, đại hóa thời gian qua 2.2.1 Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm 2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế bất cập Chương III: Giải pháp Phần Kết luận Tài liệu tham khảo 3 4 5 5 9 10 11 11 12 12 15 16 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Kể từ Đảng ta đề đường lối CNH lãnh đạo việc tiến hành công CNH thực tiễn đường lối nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nông nghiệp lạc hậu phát triển công nghiệp tỉnh đến lOMoARcPSD|11558541 nửa kỷ Tuy nhiên, chiến tranh vô ác liệt kéo dài làm gián đoạn cơng CNH, mà bom đạn Mỹ cịn phá huỷ hầu hết mà nhân dân ta làm thời kỳ hịa bình miền Bắc trước Đồng thời, sau chiến tranh kết thúc, nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ quan lẫn khách quan, nên đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng nặng nề KTXH Hơn nữa, quan niệm cũ CNH trở nên lạc hậu trước biến đổi mạnh mẽ khoa học công nghệ đại Những thành tựu mà nhân dân ta thu trình đổi mới, nhận thức thời đại, vai trò khoa học, cơng nghệ vai trị người phát triển KTXH đương đại, khó khăn sai lầm khó tránh Đảng ta đúc kết thành học có giá trị việc đạo công xây dựng phát triển đất nước Cơng nghiệp hố theo hướng đại coi nhiệm vụ trọng tâm để sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Sự đánh giá khách quan kinh nghiệm nước xung quanh nước ta CNH thành công góp phần giúp Đảng ta, qua kỳ đại hội, đúc kết thành lý luận CNH đầy đủ đất nước phát triển điều kiện toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng kinh tế tri thức ngày đóng vai trị quan trọng Hiện nay, cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ, tạo hội phát triển cho quốc gia, nước phát triển Đối với nước ta , tận dụng thành tựu cách mạng “ tắt , đón đầu ”, đẩy mạnh rút ngắn thời gian tiến hành CNH, HĐH đất nước; đồng thời làm n cho tụt hậu ngày xa không tận dụng hội Thực tế đặt vấn đề cần phải có giải pháp phù hợp trình CNH, HĐH đất nước Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nội dung nghiên cứu a) Mục tiêu nghiên cứu Luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn CNH, HĐH đất nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tư, sở đề xuất số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư b) Nội dung nghiên cứu - Phân tích làm rõ số vấn đề lý luận CNH, HĐH đất nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tư lOMoARcPSD|11558541 - Phân tích, đánh giá thực trạng trình CNH, HĐH đất nước thời gian vừa qua - Đề xuất số giải pháp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đối tượng , phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: Quá trình CNH, HĐH đất nước b) Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: từ năm 2010 đến - Về không gian: phạm vi Việt Nam Kết cấu đề tài Bài luận phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chia thành nội dung sau: Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Thực trạng Chương III: Giải pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái qt q trình cách mạng công nghiệp Cách mạng công nghiệp bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động sở phát minh đột phá kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại kéo theo thay đổi phân công lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao lOMoARcPSD|11558541 hẳn nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật cơng nghệ vào đời sống xã hội Đặc trưng cách mạng Công nghiệp trước ứng dụng kỹ thuật khác vào sản xuất “ Cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ dùng nước nước để khí hóa sản xuất Cách mạng lần thứ hai sử dụng điện phục vụ cho sản xuất hàng loạt Cách mạng lần thứ ba sử dụng điện tử công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất Và Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư dựa tảng Cách mạng lần thứ ba kèm với cách mạng số khởi nguồn từ kỷ trước Đặc trưng cách mạng lần việc đẩy mạnh phát triển Cơng nghệ giúp xóa mờ ranh giới yếu tố vật chất, kỹ thuật số sinh học.” Định nghĩa cách rộng hơn, đặc trưng cách mạng công nghiệp 4.0 cải tiến cơng nghệ cách nhanh chóng thơng qua việc tăng cường sử dụng truyền thông di động kết nối internet, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, cơng nghệ robot, phương tiện tự điều khiển, công nghệ in 3D, nano cơng nghệ sinh học, cơng nghệ điện tốn v.v 1.2 Một số vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.2.1 Quan niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp hố có lịch sử phát triển khoảng ba trăm năm nay, nước Anh vào cuối kỷ XVIII, sau sang nước Tây Âu , Bắc Mỹ ngày nước phát triển Theo đó, có nhiều cách hiểu khác cơng nghiệp hố như: cơng nghiệp hố tư chủ nghĩa, cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, cơng nghiệp hố nước phát triển Tổ chức Phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc ( UNIDO ) tổng kết có 128 khái niệm cơng nghiệp hố Các khái niệm xét mục đích, phương pháp tiến hành, điều kiện KTXH khác nhau; CNH có tính lịch sử gắn với điều kiện nước thời kỳ khác Tuy nhiên, theo nghĩa chung nhất, cơng nghiệp hố q trình chuyển kinh tế lạc hậu, nông nghiệp chủ yếu thành nước có kinh tế cơng nghiệp Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng ( 1-1994 ) tiếp tục coi cơng nghiệp hố nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu, đường đưa đất nước khỏi nguy tụt hậu xa so với nước xung quanh, cách thức để ổn định trị, xã hội, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền quốc gia định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa Hội nghị lần khẳng định: “ tiến hành cơng nghiệp hố khơng theo kiểu cũ, khơng lặp lại sai lầm nóng vội, chủ quan mà Đại hội VI phê phán Cơng nghiệp hố thực chất xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội Đó khơng đơn giản tăng thêm tốc độ tỷ trọng sản xuất công nghiệp lOMoARcPSD|11558541 kinh tế, mà trình chuyển dịch cấu gắn với đổi công nghệ, tạo tảng cho tăng trưởng nhanh, hiệu cao lâu bền toàn kinh tế quốc dân ” 1.2.2 Nội dung cơng nghiệp hóa, đâị hóa Việt Nam Một là, đổi , nâng cao trình độ kỹ thuật công nghệ kinh tế theo hướng đại Cơng nghiệp hố , đại hố trước hết cách mạng lực lượng sản xuất nhằm chuyển kinh tế dựa trình độ KTCN thủ công, suất lao động thấp thành kinh tế cơng nghiệp dựa trình độ KTCN đại, suất lao động cao Để thực cải biến phải đổi nâng cao trình độ KTCN kinh tế theo hướng đại; thực khí hố, điện khí hố, tự động hố sản xuất Đối tượng đổi KTCN tất ngành , lĩnh vực kinh tế quốc dân Trong đó, cần trọng ngành sản xuất tư liệu sản xuất, ngành công nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, số ngành công nghiệp mới, công nghiệp dựa công nghệ cao Phải đổi công nghệ khâu trình tái sản xuất nhằm đảm đảm tính đồng bộ, cânđối q trình cơng nghiệp hố, đại hố Tuy nhiên, cần đột phá vào khâu có ý nghĩa định đến nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm thị trường , lĩnh vực phục vụ cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Hai là, xây dựng cấu kinh tế theo hướng đại, hợp lý hiệu Cơ cấu kinh tế tổng thể yếu tố cấu thành kinh tế, yếu tố có vai trị, tỷ trọng khác nhau, song quan hệ chặt chẽ với nhau, phản ánh tình trạng phân cơng lao động xã hội trình độ phát triển lực lượng sản xuất Dưới góc độ khác có dạng cấu kinh tế như: cấu kinh tế ngành công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ ); cấu kinh tế vùng ; cấu thành phần kinh tế cấu kinh tế ngành có tầm quan trọng đặc biệt q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Xây dựng cấu kinh tế nội dung q trình cơng nghiệp hố, đại hoá Điều quan trọng phải tạo cấu kinh tế hợp lý Đó cấu kinh tế phản ánh quy luật khách quan mà trước hết quy luật kinh tế, phù hợp với xu tiến KHCN; cho phép khai thác có hiệu tiềm đất nước; thực tốt phân công hợp tác kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Công nghiệp hố, đại hố q trình chuyển dịch cấu kinh tế từ lạc hậu , cân đối, hiệu sang cấu kinh tế phù hợp với sản xuất lớn đại tác động cách mạng KHCN xu mở cửa, hội nhâp lOMoARcPSD|11558541 Đối với nước ta, Đảng ta chủ trương phải bước xây dựng cấu kinh tế công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ đại gắn với phân công lao động hợp tác quốc tế sâu rộng Khi cấu kinh tế được hình thành, nước ta kết thúc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hộixu mở cửa, hội nhập 1.2.3 Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến cộng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo hội thách thức cho quốc gia, nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam tận dụng thành tựu KHCN mới, “ tắt , đón đầu ”; đồng thời làm tụt hậu ngày xa không tận dụng hội 1.2.3.1 Về thời Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở nhiều hội cho nước , đặc biệt nước phát triển Việt Nam Đây coi hội vàng nhằm thúc đẩy phát triển Việt Nam, tiến tới thu hẹp khoảng cách với nước phát triển Cụ thể : Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tạo lợi nước sau Việt Nam so với nước phát triển không bị hạn chế quy mô cồng kềnh; tạo điều kiện cho Việt Nam bứt phá nhanh chóng , vượt qua quốc gia khác cho dù xuất phát sau Việc sau thừa hưởng thành tựu từ cách mạng công nghiệp 4.0 giúp Việt Nam tiết kiệm thời gian nghiên cứu để phát huy tối đa tiềm lợi sẵn có Việt Nam có hội phát triển nhanh kinh tế tri thức, tắt, đón đầu, tiến thẳng vào lĩnh vực cơng nghệ mới, tranh thủ thành tựu khoa học công nghệ, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Các chủ thể kinh tế có điều kiện tiếp thu ứng dụng tiến bộ, thành tựu công nghệ nhân loại, trước hết công nghệ thông tin, công nghệ số, cơng nghệ điều khiển tự động hóa để nâng cao suất, hiệu tất khâu sản xuất xã hội Điều tạo khả nâng cao mức thu nhập cải thiện chất lượng sống cho người dân Với ưu dân số trẻ, tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh Internet cao, mức độ tiếp cận ứng dụng khoa học công nghệ tốt, cách mạng công nghiệp 4.0 tạo cho doanh nghiệp Việt Nam hội lớn việc xây dựng phát triển liệu lớn lOMoARcPSD|11558541 1.2.3.2 Về thách thức Một là, thách thức lĩnh vực giải việc làm chuyển dịch cấu lao động gần 30 năm qua Việt Nam chậm chậm nhiều so với chuyển dịch cấu kinh tế Nền kinh tế Việt Nam dựa nhiều vào ngành sử dụng lao động giá rẻ khai thác tài nguyên thiên nhiên Trình độ lạc hậu người lao động kinh tế trở ngại lớn để bắt kịp với thành tựu khoa học, công nghệ thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 Trong tương lai, nhiều lao động ngành nghề Việt Nam thất nghiệp, ví dụ hồ động ngành dệt may, giày dép, v.v Hai là, chất lượng nguồn nhân lực Việt nam nhiều hạn chế Tỷ lệ lao động độ tuổi qua đào tạo thấp Thêm vào đó, người lao động có trình độ đại học trở lên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động Vì tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng gia tăng số đo động có trình độ cao Ba là, suất lao động thấp so với khu vực Đảng báo động chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Điều cho thấy khoảng cách thách thức kinh tế Việt Nam phải đối mặt việc bắt kịp mức suất lao động nước Bốn là, trình độ khoa học cơng nghệ nước ta vị trí thấp so với mức trung bình giới Báo cáo lực cạnh tranh toàn cầu 2017- 2018, Việt Nam xếp hạng chung 55/137 quốc gia, số cấu phần liên quan đến đổi sáng tạo lại thấp nhiều Năm là, quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm gần 98 % tổng số doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu Số lượng doanh nghiệp lớn cịn ( chi chiếm 2,1 % ), doanh nghiệp chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm công nghệ giới, đó, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước Sáu là, nước công nghiệp nhiều nước phát triển cạnh tranh liệt, tìm cách thu hút, hợp tác để có đầu tư, chuyển giao cơng nghệ, nhanh chóng ứng dụng thành tựu công nghệ từ Cách mạng công nghiệp thứ tư đem lại để giành lại thể phát triển Bày là, quản trị nhà nước thách thức lớn nước ta Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gặp nhiều khó khăn cơng cải cách cấu kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Nhà nước đề thời gian qua thực khơng thành cơng Bên cạnh lOMoARcPSD|11558541 đó, thách thức an ninh phi truyền thống tạo áp lực lớn Nhà nước không đủ trình độ cơng nghệ kỹ quản lý để ứng ph CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG 2.1 Một số thành tựu CNH, HĐH đất nước thời gian qua 2.1.1 Về khoa học công nghệ * Tiềm lực khoa học công nghệ tăng cường phát triển Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên Đây nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KHCN đất nước Thực tế cho thấy, đội ngũ có khả tiếp thu tương đối nhanh làm chủ tri thức, công nghệ đại số ngành lĩnh vực Mặc dù ngân sách nhà nước hạn hẹp, với nỗ lực lớn Nhà nước, từ năm 2000 tỷ lệ chi ngân sách nhà nước cho KH&CN đạt 2%, đánh dấu mốc quan trọng trình thực sách đầu tư phát triển KHCN Đàng Nhà nước * Cơ chế quản lý khoa học công nghệ bước đổi Hệ thống quản lý nhà nước KHCN tổ chức từ trung ương đến địa phương đẩy mạnh phát triển KHCN, góp phần thực mục tiêu phát triển KTXH ngành địa phương Thực Luật Khoa học cơng nghệ, chương trình, để tài, dự án KHCN bám sát nhiệm vụ phát triển KT XH Cơ chế tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ KHCN bước dầu duoc thực theo nguyên tắc dân chủ, công khai Hoạt động tổ chức KHCN mở rộng từ nghiên cứu - phát triển đến sản xuất dịch vụ KHCN Quyền tự chủ tổ chức, cá nhân hoạt động KHCN bước đầu tăng cường Quyền tự chủ hợp tác quốc tế tổ chức, cá nhân hoạt động KHCN mở rộng Vốn huy động cho KHCN từ nguồn hợp đồng với khu vực sản xuất kinh doanh, tín dụng ngân hàng, tài trợ quốc tế nguồn khác, tăng đáng kể nhờ sách đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư cho KHCN Đã cài tiến bước việc cấp phát kinh phí đến nhà khoa học theo hướng giảm bớt khâu trung giun Việc phân công, phân cấp quản lý nhà nước KHCN bước hoàn thiện thông qua quy định chức năng, nhiệm vụ trách nhiệm bộ, quan ngang bo, Ủy ban nhân dân tinh, thành phố trực thuộc trung ương Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân lOMoARcPSD|11558541 ngày nâng cao Nhờ có quan tâm tổ chức Đảng, quyền cấp, hoạt động tích cục tổ chức KHCN, tổ chức khuyến nông, lâm, ngư công tác phổ biến, tuyên truyền rộng rãi tác động KHCN đến sản xuất đời sống, nhận thức khả tiếp thu, ing dụng tri thức KHCN người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt Hoạt động KHCN ngày xã hội hóa phạm vi nước 2.1.2 Về cấu kinh tế * Về cấu thành phần kinh tế: Cơ cấu thành phần kinh tế có chuyển dịch Trước hết cầu GDP, tỷ trọng khu vực Nhà nước giảm xuống 1/3; khu vực tập thể cịn thấp (5,05%); khu vực có vốn đầu tư nước ngồi chiếm gần 20%; cịn khu vực kinh tế tư nhân chiếm 11% Vốn đầu tư có chuyển dịch theo hướng khai thác nguồn lực thành phần kinh tế nước thu hút vốn đầu tư nước Trong tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội, tỷ trọng vốn đầu tư khu vực Nhà nước giảm xuống 39,3% (thời kỳ 2011-2013); khu vực Nhà nước tăng lên 38,1%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng lên 22,6% (thời kỳ 2011-2013) Về tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng, tỷ trọng kinh tế Nhà nư giảm xuống 10,2% năm 2013; tỷ khu vực Nhà nước tăng lên 86,7%, dó kinh tế tập thể giäm cịn 1%, kinh tế tư nhân dã chiến 1.3; tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước chiếm 3,1% * Về cấu vùng kinh tế: Đã xây dựng cấu vùng hợp lý theo hướng phát huy lợi vùng Hiện nước có sáu vùng KTXH bốn vùng kinh tế trọng điểm Sáu vùng KTXH bao gồm: vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (Tây Bắc Đông Bắc), vùng Đồng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng Đồng sông Cửu Long Bốn vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sông Cửu Long * Về cấu ngành kinh tế: Cơ cấu ngành kinh tế có dịch chuyển tích cực theo hướng CNH, HĐH Tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP giảm xuống 18,9% năm 2010 mức 18,12% năm 2014 Tỷ ngành công nghiệp xây dựng 10 lOMoARcPSD|11558541 GDP tăng lên 38,5% năm 2014 Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng lên 42,88% năm 2010 khoảng 43,38% năm 2014 Trong cấu ngành công nghiệp, tỷ trọng giá trị sản xuất cơng nghiệp khai khống giảm dân, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng Các ngành dịch vụ phát triển đa dạng, bước đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống Trong đó, ngành dịch vụ gắn với CNH, HĐH dịch vụ tải chính, ngân hàng, tur vấn pháp lý, bưu viễn thơng phát triển nhanh, chiếm tỷ ngày cảng cao GDP * Về cấu lao động: Cơ cấu lao động có chuyển đổi tich cuc Gắn liền với trình chuyển dịch cấu kinh tế, phục vụ tốt mục tiêu CNH, HĐH Tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp giảm mạnh xuống khoảng 47% năm 2014 Tỷ lao động ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng liên tục ngành cơng nghiệp xây dựng tăng lên 20,8% năm 2014 ngành dịch vụ tăng lên 322% năm 2014 tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên khoảng 40% năm 2010 đến năm 2014 49% 2.2 Một số hạn chế trình CNH, HĐH đất nước thời gian qua 2.2.1.Chuyển dịch cấu ngành kinh tế cấu lao động diễn chậm Chuyển dịch cấu kinh tế bao gồm cấu ngành, cấu lao động “chững lại" nhiều năm chậm có điều chỉnh phù hợp Các 18 ngành dịch vụ sử dụng tri thức, KHCN phát triển chậm Nếu giai đoạn đầu trình CNH, HĐH, cấu kinh tế có tốc độ chuyển dịch khá, cấu ngành nông nghiệp GDP giäm mạnh xuống 19.3% năm 2005, thi từ năm 2006 đến nay, ty ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 2014, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, năm 2018 14.57%, cao đáng kể so với tỷ trọng ngành nông nghiệp GDP nước xung quanh 2.2.2 Cơ cấu vùng kinh tế nhiều bất cập Bên cạnh kết tích cực mang lại từ liên kết vùng, thực tế cho thấy quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng quy hoạch ngành theo vùng nước ta chưa thực công cụ hữu hiệu để định hướng, điều phối, phân bổ ngân sách, thu hút nguồn lực, đầu tư, quản trị không gian KT-XH, đặc biệt thực vai trò liên kết nội vùng Các vùng kinh tế trọng điểm chưa thực phát huy vai trò đầu tàu, N thieu tác dụng lan tỏa, hiệu đầu tư chưa vượt trội; vùng khó khăn phát 11 lOMoARcPSD|11558541 triển thiếu bền vững, khoảng cách vùng chưa thu hep; liên kết vùng yếu, tỉnh thành phố Trong đó, vai trị vĩ mơ Nhà nước việc xây dụng quy hoạch, kể hoạch phát triển vùng kinh tế; tập trung nguồn lực quốc gia xã hội phát triển hạ tầng de phát tren kinh tế vùng tăng cưong liên kết vùng hạn chế Hiện nay, cịn tổn tình trạng hầu hết tỉnh, thành vùng có dấu hiệu "thu nho" quốc gia, nên quy hoạch, kế hoạch chưa làm rõ tính đặc thù, thể mạnh địa phương liên kết nội vùng Chất lượng quy hoạch phát triển KT-XH vùng nhiều bất cập, tình trạng nhiều quy hoạch cấp địa phương, quy hoạch dàn trải, khơng tính 19 đến lợi ích kinh tế chung lợi ích cong dong dã gây lãng phí phức tạp thực Chuỗi giá trị sản phẩm liên kết vùng yếu tố quan trọng đặc biệt để bảo đảm cho liên kết vùng có hiệu lại khâu yếu trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch liên kết vùng Cách phân vùng KT-XH nhiều mặt hạn chế, chưa phát huy lợi so sánh vùng theo chuỗi giá trị sản phẩm, chuỗi giá trị liên kết kinh tế nội vùng liên vùng bị bỏ ngỏ Đây yêu cầu thiết Cách mạng công nghiệp 4.0 đặt thách thức lớn tät doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu thay đổi liên quan đến chi phí, quản trị rủi ro, giảm thiểu tính linh hoạt độc lập chiến học kinh doanh CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP Một là, xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin truyền thông - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông tất lĩnh vực kinh tế Đẩy mạnh đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin Coi phát triển ứng dụng công nghệ thông tin khâu đột phá cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam - Tập trung phát triển tạo bứt phá hạ tầng, ứng dụng nhân lực công nghệ thông tin, truyền thống Phát triển hạ tầng kết nối số đảm bảo an tồn, an ninh mạng, tạo điều kiện bình đẳng cho người dân doanh nghiệp tiếp cận thông tin nội dung số - Việt Nam cần triển khai giải pháp để phát triển ngành công nghệ thông tin thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 12 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 Hai là, phát triển ngành công nghiệp - Trước hết cần ưu tiên phát triển ngành cơng nghiệp khí, chế tạo phục vụ cho nông nghiệp, công nghiệp chế biến công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển cơng nghiệp phụ trợ, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm lắp ráp nước Phát triển công nghiệp lượng, cơng nghiệp hố chất, điện tử, cơng nghiệp vật liệu, công nghiệp hàng tiêu dùng Phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm từ nông, lâm, ngư nghiệp nhằm nâng cao giá trị hàng xuất - Phát triển có chọn lọc số ngành, lĩnh vực cơng nghiệp đại có khả tạo tác động lan tỏa kinh tế Tiếp tục xây dựng phát triển ngành công nghiệp theo hướng đại, tăng hàm lượng KHCN tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm - Tập trung vào ngành cơng nghiệp có tính tảng, có lợi so sánh có ý nghĩa chiến lược phát triển nhanh, bền vững; nâng cao tính độc lập, tự chủ kinh tế, có khả tham gia sâu, có hiệu vào mạng sản xuất phân phối tồn cầu - Xây dựng khu cơng nghiệp, khu công nghệ cao, phù hợp với điều kiện khå thrc tế để tạo điều kiện, sở cho việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ Ba là, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh ứng dụng thành tựu KHCN vào sản xuất nông nghiệp, để nâng cao suất, chất lượng hiệu Phát triển nông, lâm, ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nhằm khai thác phát huy tiềm năng, hiệu ngành - Ngoài ra, để thực thành cơng q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địi hỏi phải ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất, thực giới hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, phát triển công, thương nghiệp dịch vụ phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn, tùng bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Bốn là, cải tạo, mở rộng, nâng cấp xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội tạo điều kiện để thu hút đầu tư nước - Đẩy mạnh việc huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội đề tập tư, hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng KTXH tương đồng với số cơng trình đại Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực trọng tâm hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối trung tâm kinh tế lớn trục giao thông đầu mối Hạ tầng ngành điện, đảm bảo cung cấp đủ điện cho sản xuất sinh hoạt Hạ tầng 13 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 thủy lợi, đáp ứng yêu cầu phát triển nơng nghiệp ứng phó hiệu với thiên tai biến đổi khí hậu Hạ tầng thị lớn, xây dựng đại, đồng bộ, bước đáp ứng chuẩn mực đô thị xanh nước công nghiệp Năm là, phát huy lợi nước để phát triển du lịch, dịch vụ - Khai thác tiềm lợi lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch xanh Đồng thời, phát triển dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu - viễn thơng, tài chính, ngân hàng, kiểm tốn, pháp lý, bảo hiểm dịch vụ phục vụ, nâng cao đời sống người dân Từng bước đưa nước ta trở thành trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực Sáu là, Phát triển hợp lý vùng lãnh thổ Xây dựng chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ phù hợp với tiềm lợi vùng, bước tham gia vào phân công lao động, hợp tác nước Liên kết, hỗ trợ vùng nước để phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Xây dựng phát triển số vùng kinh tế điểm, làm động lực cho phát triển vùng khác Tạo chế đặc thù để phát triển số vùng lãnh thổ nhằm khai thác thể mệnh vùng lãnh thổ, đồng thời phù hợp với lợi ích chung quốc gia Đảm bảo cho người dân hưởng thành phát triển vùng länh thổ Bảy là, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao - Nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp sở đổi mới, nâng cao trình độ đào tạo, sử dụng nhân lực, nhân tài với giải pháp - Coi trọng sách trọng dụng, thu hút nhân tài Có chinh sách đãi ngộ thỏa đáng người tài, coi hiền tài nguyên khí quốc gia, điều kiện tiên để phát triển đất nước thoi dai khoa học công nghệ Tám là, tích cực, chủ động hội nhập quốc tế Trước hết, cần tạo điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn lực từ bên vào phát triển kinh tế nước, đặc biệt nguồn vốn, công nghệ quản lý Phát huy lợi so sánh nước để phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, bước tham gia vào phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị toàn cầu Mở rộng quan hệ quốc tế lĩnh vực an ninh,quốc phịng, du lịch, văn hố Thực đầy đủ quy định cam kết với tổ chức kinh tế khu vực toàn cầu ASEAN, APEC, ASEM, WTO, CPTPP Đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương sở bình đẳng, có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội 14 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 PHẦN KẾT LUẬN Quá trình CNH, HĐH Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển với đặc điểm khác Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đầy cơng tác xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh thành cơng đạt được, q trình thực CNH, HĐH thời gian qua bộc lộ hạn chế, là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh kinh tế thấp so với nhiều nước khu vực chậm cải thiện, chất lượng nguồn nhân lực thấp, hệ thống kết cấu hạ tầng chậm phát triển Để đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam cần có giải pháp đồng bộ, phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực, đẩy mạnh việc hoàn thiện thể chế tài chính, thu hút nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, trọng q trình tái cấu kinh tế, góp phần phát huy lợi cạnh tranh cấp độ quốc gia, địa phương, ngành sản phẩm; tăng cường hiệu phân bổ, sử dụng nguồn lực, đó, nâng cao vai trò định hướng nguồn lực tài nhà nước đầu tư phát triển KTXH gắn với thu hút đầu tư khu vuc tu nhân, tạo chế tài để địa phương thu hút nguồn lrc cho phát triển; hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yếu tố tiền đề CNH, HĐH TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lê nin, Hà Nội,2019 PGS TS Trần Thị Vân Hoa Cách mạng công nghiệp 4.0 – Vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt Nam (2018), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê (nhiều năm) 15 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) lOMoARcPSD|11558541 Viện Chiến lược Chính sách tài (2014), Báo cáo nghiên cứu Đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước phục vụ việc tổng kết lý luận, thực tiễn 30 năm đổi (1986 – 2016 ) 16 Downloaded by quang tran (tranquang14089495@gmail.com) ... năm 201 0 mức 18,12% năm 20 14 Tỷ ngành công nghiệp xây dựng 10 lOMoARcPSD|11558 541 GDP tăng lên 38,5% năm 20 14 Tỷ trọng khu vực dịch vụ GDP tăng lên 42 ,88% năm 201 0 khoảng 43 ,38% năm 20 14 Trong. .. mạnh xuống khoảng 47 % năm 20 14 Tỷ lao động ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ tăng liên tục ngành cơng nghiệp xây dựng tăng lên 20, 8% năm 20 14 ngành dịch vụ tăng lên 322% năm 20 14 tỷ lệ lao động... nghiệp GDP giäm mạnh xuống 19.3% năm 200 5, thi từ năm 200 6 đến nay, ty ngành nông nghiệp GDP giảm không đáng kể Năm 20 14, ngành nông nghiệp chiếm 18% GDP, năm 201 8 14. 57%, cao đáng kể so với tỷ trọng