1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 151,77 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Bình Định tỉnh thuộc vùng sinh thái duyên hải Nam Trung bộ, có tổng diện tích 606,6 nghìn đất sản xuất nơng nghiệp có 137,1 nghìn Theo phân loại đất Việt Nam, Bình Định có nhóm đất chính, nhóm đất cát có diện tích 13.283 chiếm 9,7% diện tích đất SXNN Nhóm đất cát, có thành phần giới nhẹ, hàm lượng cát mịn cao, sức chứa ẩm đồng ruộng, hàm lượng chất tổng số thấp, chất dễ tiêu nghèo nên khả giữ nước dinh dưỡng Lạc trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế mang tính hàng hóa cao, khả cải tạo đất tốt, yêu cầu đất trồng có thành phần giới nhẹ thích hợp với nhiều loại cấu trồng khác Trong năm gần đây, phần lớn diện tích đất cát trồng dài ngày thay trồng nơng nghiệp, lạc trồng thể rõ thích nghi người dân quyền địa phương đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, để sản xuất lạc đất cát tỉnh Bình Định có hiệu cịn nhiều khó khăn chế độ phân bón, nước tưới, giống, khoảng cách mật độ trồng, biện pháp che phủ giữ ẩm, … Theo kết nghiên cứu ảnh hưởng thiếu hụt dinh dưỡng đến suất lạc đất cát vùng duyên hải Nam Trung khơng bón K suất lạc giảm từ 14,9-35,2%, khơng bón S suất lạc giảm từ 12,723,3% Xuất phát từ vấn đề nêu trên, để mở rộng diện tích tăng hiệu sản xuất lạc đất cát việc thực cơng trình: “Nghiên cứu bón phân kali lưu huỳnh cho lạc đất cát biển tỉnh Bình Định” cần thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế sản xuất 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá ảnh hưởng phân K S đến lạc đất cát biển; từ đề xuất biện pháp sử dụng phân K S hợp lý nhằm nâng cao suất hiệu kinh tế sản xuất lạc đất cát biển tỉnh Bình Định 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định ảnh hưởng việc khơng bón K S đến sinh trưởng khả tích lũy chất khô lạc đất cát biển - Đề xuất liều lượng K S hợp lý cho lạc đất cát biển nhằm đạt suất, hiệu kinh tế cao cải thiện hàm lượng K S đất cát biển - Đề xuất dạng phân bón K S hợp lý cho lạc đất cát biển nhằm đạt suất, hiệu kinh tế cao cải thiện hàm lượng K S đất cát biển Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học - Kết thu đề tài sở khoa học cho việc đề xuất biện pháp sử dụng phân K S sản xuất lạc vừa đảm bảo suất mang lại hiệu kinh tế cao - Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho cơng trình nghiên cứu khoa học khác tỉnh Bình Định nói riêng tỉnh khác có điều kiện sinh thái tương tự 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đánh giá đúng hiệu phân bón K S, xác định liều lượng loại phân K S hợp lý cho lạc đất cát biển tỉnh Bình Định Khuyến cáo nơng dân sử dụng phân bón K S hợp lý cho lạc để tăng suất, chất lượng, hiệu kinh tế cao - Góp phần hồn thiện quy trình sản xuất lạc đất cát biển ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Xác định K S yếu tố dinh dưỡng hạn chế đến sinh trưởng phát triển lạc đất cát biển tỉnh Bình Định; Kết nghiên cứu xác định liều lượng K S phù hợp cho suất chất lượng lạc cao đất cát biển tỉnh Bình Định (90 kg K2O + 30 kg S)/ha (8 phân chuồng + 40 kg N + 90 kg P2O5 + 500 kg vôi bột)/ha; Kết nghiên cứu xác định dạng phân bón K S hiệu sản xuất lạc đất cát biển tỉnh Bình Định K 2SO4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vai trò lạc hệ thống trồng 1.1.2 Yêu cầu sinh thái lạc 1.1.2.1 Yêu cầu đất đai 1.1.2.2 Yêu cầu nhiệt độ 1.1.2.3 Yêu cầu ánh sáng 1.1.2.4 Yêu cầu nước 1.1.3 Vai trò K S lạc 1.1.3.1 Vai trò K lạc 1.1.3.2 Vai trò S lạc 1.1.4 Sự hấp thu nhu cầu dinh dưỡng K S lạc 1.1.4.1 Sự hấp thu K thực vật nhu cầu dinh dưỡng K lạc 1.1.4.2 Sự hấp thu nhu cầu dinh dưỡng S lạc 1.1.4.3 Sự tương tác K S lạc 1.1.5 Đặc điểm đất cát biển 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tình hình sản xuất lạc giới, Việt Nam Bình Định 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lạc giới 1.2.1.2 Tình hình sản xuất lạc Việt Nam 1.2.1.3 Tình hình sản xuất Bình Định 1.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc giới Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc giới 1.2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc Việt Nam 1.2.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc Bình Định 1.3 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.3.1 Kết nghiên cứu phân K S cho lạc giới 1.3.1.1 Kết nghiên cứu phân K cho lạc giới 1.3.1.2 Kết nghiên cứu phân S cho lạc giới 1.3.2 Kết nghiên cứu phân K S cho lạc Việt Nam 1.3.2.1 Kết nghiên cứu phân K cho lạc Việt Nam 1.3.2.2 Kết nghiên cứu phân S cho lạc Việt Nam CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Giống lạc: giống lạc Lỳ Tây Nguyên, - Phân bón: urê, lân nung chảy Văn Điển, KCl, K 2SO4, (NH4)2SO4, NPK 16 - 16 - 8- 13S (16% N + 16% P2O5 + 8% K2O + 13% S), super lân Lâm Thao, phân bị hoai mục, vơi bột - Đất: đất thí nghiệm đất cát biển (Arenosol) chuyên trồng lạc xã Cát Hiệp Cát Hanh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các thí nghiệm mơ hình thực nghiệm triển khai vào vụ Đông xuân Hè thu (từ vụ Đông xuân 2014 - 2015 đến vụ Đông xuân 2017 - 2018) đất cát biển tỉnh Bình Định 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Nội dung 1: Nghiên cứu ảnh hưởng việc khơng bón K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định - Thí nghiệm gồm 12 cơng thức thiết lập từ chế độ dinh dưỡng (Đủ dinh dưỡng, không bón K khơng bón S) kết hợp với tầng đất cát biển (0 - 20 cm 20 - 40 cm) lấy xã Cát Hanh Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định - Thí nghiệm bố trí chậu đơi (chậu chậu dưới) theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với lần nhắc lại, tiến hành vụ Đông xuân năm 2014 - 2015 2.2.2 Nội dung 2: Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định - Thí nghiệm gồm 12 cơng thức thiết lập từ liều lượng phân K (0, 60, 90 120 kg K2O/ha) kết hợp với liều lượng phân S (0, 15, 30, 45 kg S/ha) thực phân bón (8 phân chuồng + 40 kg N + 90 kg P2O5 + 500 kg vôi bột)/ha - Thí nghiệm bố trí theo kiểu lớn - ô nhỏ với lần nhắc lại, thực vụ Đông xuân năm 2015 - 2016 Hè thu năm 2016 xã Cát Hanh Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 2.2.3 Nội dung 3: Nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân bón K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định - Các cơng thức thí nghiệm đề xuất dựa kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng K S đến lạc đất cát biển: Cơng thức Dạng phân bón K S nguyên chất (kg/ha) CT (ĐC1) Nền (8 PC + 40 kg N + 90 kg P2O5 + 500 kg vôi bột) 100 kg K2O (KCl) + 13 kg S (NPK 16 - 16 - - 13S) + Nền CT (ĐC2) CT 90 kg K2O (KCl) + 30 kg S ((NH4)2SO4) + Nền CT (90 kg K2O + 30 kg S) (K2SO4) + Nền CT 90 kg K2O (KCl)+ 30 kg S (NPK 16-16-8-13S) + Nền CT 90 kg K2O (KCl)+ 30 kg S (super lân Lâm Thao) + Nền - Thí nghiệm bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hồn chỉnh với lần nhắc lại, thực vụ Đông xuân 2016 - 2017 Hè thu 2017 xã Cát Hanh Cát Hiệp, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định 2.2.4 Nội dung 4: Xây dựng mơ hình thực nghiệm phân bón K S hợp lý cho lạc đất cát biển tỉnh Bình Định - Tổ hợp phân bón áp dụng MH xây dựng dựa kết nghiên cứu liều lượng dạng phân K S, kết khảo sát khu vực triển khai MH liều lượng dạng phân bón người dân áp dụng: CT (MH đối chứng): phân chuồng + 24 kg N (urê) + 74 kg P2O5 (lân nung chảy Văn Điển) + 84 kg K 2O (KCl) + 100 kg NPK (16 16 - - 13S) + 500 kg vôi bột/ha; CT (MH thực nghiệm): phân chuồng + 40 kg N (urê) + 90 kg P2O5 (lân nung chảy Văn Điển) + 90 kg K 2O (K2SO4, 90 kg K2O 30 kg S) + 500 kg vơi bột/ha; - Mơ hình trình diễn áp dụng theo phương pháp có tham gia người dân, bố trí theo kiểu lớn khơng lặp lại vào vụ Đông xuân năm 2017 - 2018 * Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu thập tính tốn, xử lý thống kê sinh học với tiêu trung bình, phân tích ANOVA nhân tố, LSD 0,05 phân tích tương quan phần mềm Statistix 9.0 Excel CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng việc khơng bón K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định Kết theo dõi ảnh hưởng việc khơng bón K S đến số lượng nốt sần, diện tích lá, chiều cao sinh khối lạc trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Ảnh hưởng việc khơng bón K S đến sinh trưởng sinh khối lạc điều kiện nhà lưới Diện tích Sinh khối Công Số lượng Chiều cao lá/cây khô thức nốt sần/cây (cm) (dm /cây) (gam/cây) CT 152,2a 6,58a 30,72a 8,0a CT 103,2c 1,62f 16,05f 2,5f CT 72,5e 3,59d 24,67c 6,3b CT 103,4c 6,09bc 28,95b 8,0a CT 67,6e 1,52f 13,94g 1,9g CT 107,5c 3,16e 22,56d 5,4c CT 153,3a 6,15b 29,33ab 6,4b CT 22,5f 1,62f 14,50g 2,8f CT 94,0d 3,33e 23,72cd 4,3d CT 10 125,7b 5,88c 28,05b 5,4c CT 11 89,1d 1,61f 17,61e 2,5f CT 12 67,6e 3,22e 24,72cd 3,9e 7,33 0,25 1,43 0,3 LSD0,0 Ghi chú: Số liệu thu thập vào giai đoạn hình thành Kết bảng 3.1 cho thấy, khả sinh trưởng lạc tầng đất - 20 cm tốt so với tầng đất 20 - 40 cm địa điểm xã Cát Hiệp tốt so với địa điểm xã Cát Hanh Cây lạc trồng đất cát biển điều kiện nhà lưới; việc không bón bổ sung K S làm giảm mức có sai khác thống kê số lượng nốt sần, tổng diện tích lá, sinh khối khơ giảm so với đối chứng bón đầy đủ Hàm lượng K S đất cát biển có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng khả tích lũy chất khơ lạc, kết phân tích hàm lượng K S đất sau thí nghiệm ảnh hưởng việc khơng bón K S cho thấy: hàm lượng K 2O S đất giảm đáng kể khơng bón bổ sung K S Như vậy, để lạc trồng đất cát biển sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao việc bón bổ sung K S cần thiết Khơng bón bổ sung K S cho lạc làm giảm số lượng nốt sần, diện tích lá, chiều cao cây, sinh khối, hàm lượng K S tích lũy cây, hàm lượng K2O S đất sau vụ canh tác 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định Đối với lạc, tăng trưởng diện tích từ mọc đến giai đoạn hình thành hạt tương ứng với tăng trưởng chiều cao Thời kỳ từ sau hoa đến hình thành thời kỳ thân cành phát triển mạnh, diện tích phát triển nhanh nhất, số diện tích lạc đạt cao vào thời kỳ hình thành hạt Kết theo dõi ảnh hưởng liều lượng K S đến chiều cao, số cành cấp 1, số lượng nốt sần, số diện tích sinh khối lạc đất cát biển đưa kết luận: Số cành cấp lạc tăng mức có ý nghĩa thống kê tăng liều lượng K từ lên 90 120 kg K 2O/ha bắt đầu tăng đồng thời liều lượng K từ lên 60 kg K2O/ha S từ lên 30 kg S/ha 10 Số lượng nốt sần: giai đoạn hoa rộ tăng có sai khác thống tăng liều lượng K từ lên 90 120 kg K 2O/ha, liều lượng S từ lên 30 45 kg S/ha; giai đoạn hình thành tăng có sai khác thống kê tăng liều lượng K từ lên 60, 90 120 kg K2O/ha, liều lượng S từ lên 30 45 kg S/ha Đồng thời, số lượng nốt sần lạc giai đoạn phân cành bắt đầu tăng liều lượng 90 kg K 2O/ha kết hợp với 30 kg S/ha, giai đoạn hoa rộ bắt đầu tăng liều lượng 60 kg K2O/ha kết hợp với 15 kg S/ha Chỉ số diện tích lạc giai đoạn từ hoa rộ đến hình thành bắt đầu tăng có ý nghĩa tăng liều lượng K đến 90 kg K2O/ha; giai đoạn hình thành tăng có ý nghĩa tăng liều lượng S đến 30 kg S/ha tăng đồng thời liều lượng K từ lên 60 kg K2O/ha kết hợp liều lượng S từ lên 15 kg S/ha Sinh khối lạc giai đoạn từ hoa rộ đến hình thành tăng có sai khác thống kê tăng liều lượng K từ lên 90 120 kg K2O/ha tăng đồng thời liều lượng K từ lên 60 kg K 2O/ha kết hợp tăng liều lượng phân S từ lên 15 kg S/ha Năng suất kết cuối phản ánh phù hợp hiệu giải pháp canh tác áp dụng giống trồng điều kiện sinh thái cụ thể Kết thu thập ảnh hưởng liều lượng K S đến yếu tố cấu thành suất suất lạc đất cát biển trình bày bảng 3.8 3.9 cho thấy: Bảng 3.8 Ảnh hưởng liều lượng K S đến suất yếu tố cấu thành suất lạc vụ Đông xuân Liề L N N u lượng T S iều S lý S thực K2O số ố lượng S thuyết thu (kg quả/cây chắc/cây (kg/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) /ha) Xã Cát Hiệp 0 1 6,63d 3,03h ,17g ,75g 18 iều lượng L iều lượng L phân K Hiệu suất phân S Hiệu suất (kg lạc vỏ/kg (kg lạc vỏ/kg S) S K2O) K2O ( Đô H Đô H (kg/ha) kg/ha) ng xuân è thu ng xuân è thu 16, 00 ,67 11, 5 56 ,33 8,50 ,67 12, 9,83 ,50 00 ,67 3 14, 7,83 ,67 67 ,67 9,5 5 7,00 ,50 ,11 10,3 ,89 11,1 11, ,22 33 ,33 11,2 18, ,00 67 1,00 10,6 12, 7 ,00 22 ,56 7,75 ,75 13, 8,58 ,00 33 ,33 20 19, 8,50 ,50 00 0,67 4 12, 8,17 ,50 67 ,33 Xã Cát Hanh 14, 00 ,33 15, 33 ,00 10, 22 ,22 19 iều lượng L iều lượng L phân K Hiệu suất phân S Hiệu suất (kg lạc vỏ/kg (kg lạc vỏ/kg S) S K2O) K2O ( Đô H Đô H (kg/ha) kg/ha) ng xuân è thu ng xuân è thu 5,33 ,50 18, 6,33 ,00 00 ,67 19, 7,33 ,83 33 ,67 4 13, 5 7,67 ,67 33 ,11 7,00 ,44 22, 8,44 ,33 67 ,00 10,4 25, ,44 67 ,00 16, 5 9,89 ,22 00 ,78 6,58 ,75 20, 7,33 ,00 00 ,67 20 21, 8,08 ,92 33 ,67 16, 8,75 ,08 00 ,11 Tương tự, kết phân tích chất lượng; hàm lượng K S thân lá, đất; tính tốn hiệu phân bón khác có kết luận: - Khi tăng liều lượng K S hàm lượng protein lipit hạt lạc tăng đạt cao liều lượng bón 90 - 120 kg K 2O/ha kết hợp với 30 - 45 kg S/ha; - Hàm lượng K2O S thân lạc tăng tăng liều lượng K S, hàm lượng K2O S lạc đạt cao mức bón K 90 - 120 kg K2O/ha S 30 - 45 kg S/ha Có tương tác qua 20 lại liều lượng bón K S với hàm lượng S K thân lạc; - Chỉ số thu hoạch K S tăng tăng liều lượng K S, số HIK HIS đạt cao liều lượng K 90 - 120 kg K 2O/ha liều lượng S 30 - 45 kg S/ha; - Hiệu suất nơng học phân bón K tăng tăng liều lượng K, hiệu suất nông học phân bón S tăng tăng liều lượng S, hiệu suất nơng học phân bón K S tăng tăng liều lượng S K; hiệu suất sử dụng K S phân bón đạt cao liều lượng K 90 kg K2O/ha S 30 kg S/ha - Hàm lượng K S đất cát biển trồng lạc trì cải thiện đáng kể tăng liều lượng K S lên 120 kg K 2O/ha 45 kg S/ha Tóm lại: Liều lượng phân K S khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển, suất yếu tố cấu thành suất, chất lượng hiệu sản xuất Sau hai vụ nghiên cứu hai địa điểm khác nhau, đề tài xác định liều lượng K S hợp lý lạc đất cát biển tỉnh Bình Định 90 kg K 2O 30 kg S 3.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng dạng phân bón K S đến lạc đất cát biển tỉnh Bình Định Bên cạnh liều lượng dạng phân bón khác dẫn tới khả hấp thu dinh dưỡng trồng khác nhau, kết theo dõi ảnh hưởng dạng phân bón K S đến lạc có kết luận: Cây lạc bón 90 kg K2O 30 kg S dạng phân bón K 2SO4 cho chiều cao cao mức có ý nghĩa thống kê so với khơng bón phân K S; số lượng nốt sần, số diện tích lá, sinh khối tăng mức có ý nghĩa thống kê đạt cao bón 90 kg K 2O 30 kg S dạng phân K2SO4 so với công thức đối chứng dân Kết thu thập số liệu ảnh hưởng dạng phân bón K S đến suất yếu tố cấu thành suất lạc đất cát biển vụ 21 Đơng xn Hè thu trình bày bảng 3.24 3.25 ra: Bảng 3.24 Ảnh hưởng dạng phân bón K S đến suất yếu tố cấu thành suất lạc vụ Đông xuân C Số NS NS Tổng ông lý thuyết thực thu số quả/cây thức chắc/cây (tấn/ha) (tấn/ha) Xã Cát Hiệp C 16,73 13,3 4,58 2,8 d d T1 3c 3e C 17,83 16,0 5,55 3,4 cd c T2 3b 5d C 19,80 18,0 6,31 4,1 ab a ab ab T3 C 20,93 18,5 6,47 4,4 a a T4 0a 2a C 19,00 17,3 6,04 3,8 bc ab ab bc T5 C 18,38 16,9 5,87 3,6 bc bc T6 0ab 5cd C 4,6 V (%) 4,58 5,82 4,39 L 0,3 SD0,05 1,56 1,77 0,46 Xã Cát Hanh C 14,13 12,1 4,18 2,6 d e d e T1 3 C 15,63 13,3 4,61 3,1 c cd T2 3d 5d C 17,77 15,2 5,31 3,9 ab ab T3 3ab 6b C 18,33 15,7 5,49 4,2 a a T4 3a 7a C 17,10 14,5 5,04 3,6 ab abc T5 0bc 4c C 16,50 14,0 4,86 3,3 bc bc T6 3cd 2d 22 C NS thực thu (tấn/ha) C 4,5 V (%) 4,85 4,22 5,24 L 0,2 SD0,05 1,46 1,09 0,47 Tổng số lạc vụ Đông xuân tăng có sai khác thống kê bón bổ sung 90 kg K 2O 30 kg S dạng phân bón K S Số quả/cây lạc tăng mức sai khác có ý nghĩa thống kê bón 90 kg K 2O 30 kg S dạng phân bón KCl + (NH4)2SO4, K2SO4 so với cơng thức phân bón người dân áp dụng Ở mức bón 90 kg K2O 30 kg S, số quả/cây lạc đạt cao sử dụng K S dạng phân bón K2SO4 Số lạc vụ Đông xuân tăng 9,89 - 38,75% bón bổ sung phân K S đạt cao bón 90 kg K 2O 30 kg S dạng phân K2SO4, sai khác thống kê mức độ tin cậy 95% Số lạc tăng có sai khác thống kê bón 90 kg K2O 30 kg S dạng phân bón KCl + (NH 4)2SO4 K2SO4 so với công thức đối chứng người dân So với công thức phân bón người dân sử dụng, bón 90 kg K 2O + 30 kg S dạng phân KCl + (NH4)2SO4, K2SO4, NPKS + KCl cho suất thực thu lạc vụ Đông xuân tăng 11,3 - 35,56% mức độ tin cậy 95% Ở mức bón 90 kg K 2O + 30 kg S sử dụng dạng phân K2SO4 cho suất thực thu tăng có sai khác thống kê so với sử dụng dạng phân NPKS + KCl lân super + KCl Bảng 3.25 Ảnh hưởng dạng phân bón K S đến suất yếu tố cấu thành suất lạc vụ Hè thu Tổ Số NS NS Cô ng số lý thuyết thực thu ng thức quả/cây chắc/cây (tấn/ha) (tấn/ha) Xã Cát Hiệp ông thức Tổng số quả/cây Số chắc/cây NS lý thuyết (tấn/ha) 23 Tổ Số ng số ng thức quả/cây chắc/cây CT 13, 10, 77d 70e CT 15, 11, 03cd 57de CT 16, 13, 63ab 50ab CT 17, 14, 27a 23a CT 16, 12, 30abc 80bc CT 15, 12, 73bc 23cd CV 4,9 4,3 (%) LS 1,4 0,9 D0,05 Xã Cát Hanh CT 13, 9,3 60e 0e CT 14, 10, 47de 27de CT 16, 12, 53ab 63ab CT 17, 13, a a 37 23 CT 15, 11, 77bc 90bc CT 14, 11, cd cd 90 17 CV 4,4 4,9 (%) LS 1,2 1,0 D0,05 Khi bón 90 kg K2O 30 kg Cô NS lý thuyết (tấn/ha) 3,5 9e 3,8 9de 4,5 9ab 4,8 6a 4,3 4bc 4,1 3cd 5,2 0,4 NS thực thu (tấn/ha) 1,7 1e 2,0 2d 2,6 1b 2,9 3a 2,4 4bc 2,3 1c 4,8 0,2 3,1 3e 1,5 7e 3,4 7d 1,8 3d 4,3 1ab 2,5 5b 4,5 a 2,8 a 4,0 2bc 2,4 1b 3,7 c 2,1 c 4,3 5,2 0,3 0,2 1 S dạng phân bón khác 24 nhau, số lạc vụ Hè thu tăng đạt cao sử dụng K S dạng phân K2SO4 Ở mức bón 90 kg K2O 30 kg S sử dụng phân bón dạng K2SO4 cho số lạc tăng có sai khác thống kê so với sử dụng dạng phân lân super + KCl Tương tự, số lạc vụ Hè thu tăng mức sai khác có nghĩa bón 90 kg K2O 30 kg S dạng phân bón KCl + (NH4)2SO4, K2SO4 NPKS + KCl so với cơng thức phân bón người dân áp dụng Ở mức bón 90 kg K 2O 30 kg S sử dụng dạng phân K2SO4 cho số tăng mức có sai khác thống kê so với dạng phân bón NPKS + KCl lân super + KCl So với công thức phân bón người dân áp dụng, bón 90 kg K 2O 30 kg S dạng phân bón khác cho suất lạc vụ Hè thu tăng 14,36 - 55,19% đạt cao sử dụng K S dạng phân K2SO4 Cùng mức bón 90 kg K2O 30 kg S, sử dụng dạng phân K2SO4 cho suất lạc tăng mức có sai khác thống kê so với dạng phân KCl + (NH4)2SO4, NPKS + KCl lân super + KCl Lợi nhuận tiêu đánh giá hiệu kinh tế quan trọng để xác định biện pháp kỹ thuật canh tác có nên phát triển vào thực tế sản xuất Kết tính tốn tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) dạng phân bón K S lạc trình bày bảng 3.26 3.27 Bảng 3.26 Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) dạng phân bón K S lạc vụ Đông xuân Công Cát Cát Trung thức Hiệp Hanh bình CT (ĐC1) CT 10,15 8,61 9,38 (ĐC2) 25 CT 26,74 26,93 26,83 CT 55,12 56,83 55,97 CT 13,47 13,38 13,43 CT 17,86 15,07 16,46 Kết tính tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) bảng 3.26 cho thấy: so với công thức đối chứng người dân áp dụng, bón 90 kg K2O 30 kg S dạng phân bón khác cho tỷ suất chi phi lợi nhuận cận biên tăng 1,43 - 5,95 lần đạt cao sử dụng K S dạng phân K2SO4 Ở mức bón 90 kg K2O 30 kg S, tỷ suất lợi nhuận cận biên đạt cao bón K S dạng phân K2SO4 Bảng 3.27 Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) dạng phân bón K S lạc vụ Hè thu Công Cát Cát Trung thức Hiệp Hanh bình CT (ĐC1) CT 5,07 4,34 4,70 (ĐC2) CT 18,10 19,89 19,00 CT 42,27 44,27 43,27 CT 9,73 11,26 10,49 CT 13,10 12,24 12,67 Ở vụ Hè thu, so với công thức phân bón người dân áp dụng, bón 90 kg K2O 30 kg S dạng phân bón khác cho tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên cao 2,22 - 9,17 lần đạt cao dạng phân K2SO4 Tương tự, kết phân tích chất lượng hạt lạc, hàm lượng K S thân lạc đưa số kết luận: - Hàm lượng protein hạt lạc tăng 0,07 - 0,36% lipit hạt lạc tăng 0,08 - 0,33% bón K S Ở mức phân bón 90 kg K2O 30 kg S, hàm lượng protein lipit hạt lạc ... TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.3.1 Kết nghiên cứu phân K S cho lạc giới 1.3.1.1 Kết nghiên cứu phân K cho lạc giới 1.3.1.2 Kết nghiên cứu phân S cho lạc giới 1.3.2 Kết nghiên cứu phân. .. trưởng phát triển lạc đất cát biển tỉnh Bình Định; Kết nghiên cứu xác định liều lượng K S phù hợp cho suất chất lượng lạc cao đất cát biển tỉnh Bình Định (90 kg K2O + 30 kg S)/ha (8 phân chuồng +... sử dụng phân bón cho lạc giới Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc giới 1.2.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc Việt Nam 1.2.2.3 Tình hình sử dụng phân bón cho lạc Bình Định 1.3

Ngày đăng: 31/12/2021, 04:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của việc không bón K và S đến sinh trưởng và sinh khối của cây lạc trong điều kiện nhà lưới - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của việc không bón K và S đến sinh trưởng và sinh khối của cây lạc trong điều kiện nhà lưới (Trang 8)
Chỉ số diện tích lá của cây lạc ở giai đoạn từ ra hoa rộ đến hình thành quả đã bắt đầu tăng có ý nghĩa khi tăng liều lượng K đến 90 kg K2O/ha; ở giai đoạn hình thành quả cũng tăng có ý nghĩa khi tăng liều lượng S đến 30 kg S/ha và tăng đồng thời liều lượn - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
h ỉ số diện tích lá của cây lạc ở giai đoạn từ ra hoa rộ đến hình thành quả đã bắt đầu tăng có ý nghĩa khi tăng liều lượng K đến 90 kg K2O/ha; ở giai đoạn hình thành quả cũng tăng có ý nghĩa khi tăng liều lượng S đến 30 kg S/ha và tăng đồng thời liều lượn (Trang 10)
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến năng suất và các yếu - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng K và S đến năng suất và các yếu (Trang 14)
Kết quả thu được ở bảng 3.10 cho thấy, hiệu suất phân K đạt cao nhất ở mức bón 90 kg K2O/ha (đạt 9,89 kg lạc vỏ/kg K2O ở vụ Đông xuân và 5,93 kg lạc vỏ/kg K2O ở vụ Hè thu), hiệu suất phân S đạt cao nhất ở mức bón 30 kg S/ha (đạt 18,75 kg lạc vỏ/kg S ở vụ  - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
t quả thu được ở bảng 3.10 cho thấy, hiệu suất phân K đạt cao nhất ở mức bón 90 kg K2O/ha (đạt 9,89 kg lạc vỏ/kg K2O ở vụ Đông xuân và 5,93 kg lạc vỏ/kg K2O ở vụ Hè thu), hiệu suất phân S đạt cao nhất ở mức bón 30 kg S/ha (đạt 18,75 kg lạc vỏ/kg S ở vụ (Trang 17)
Đông xuân và Hè thu được trình bày ở bảng 3.24 và 3.25 đã chỉ ra: - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
ng xuân và Hè thu được trình bày ở bảng 3.24 và 3.25 đã chỉ ra: (Trang 21)
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của dạng phân bón K và S (Trang 22)
Bảng 3.26. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của các dạng phân bón K và S đối với cây lạc vụ Đông xuân - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.26. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của các dạng phân bón K và S đối với cây lạc vụ Đông xuân (Trang 24)
Bảng 3.27. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.27. Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên (MBCR) của (Trang 25)
Bảng 3.32. Mức độ nhiễm bệnh, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây lạc trên đất cát biển - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
Bảng 3.32. Mức độ nhiễm bệnh, năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của cây lạc trên đất cát biển (Trang 27)
Kết quả thu thập và đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ở bảng 3.34 cho thấy: ở mô hình thực nghiệm đã có tổng chi phí giảm 791,5 ngàn đồng/ha, năng suất lạc tăng 18,17 - 19,59% nên tổng doanh thu cao hơn từ 17,25 - 18,0 triệu đồng/ha/vụ so với mô hình  - Nghiên cứu bón phân kali và lưu huỳnh cho cây lạc trên đất cát biển tỉnh Bình Định TT
t quả thu thập và đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình ở bảng 3.34 cho thấy: ở mô hình thực nghiệm đã có tổng chi phí giảm 791,5 ngàn đồng/ha, năng suất lạc tăng 18,17 - 19,59% nên tổng doanh thu cao hơn từ 17,25 - 18,0 triệu đồng/ha/vụ so với mô hình (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w