1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đối NGOẠI THỜI tây sơn

12 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 28,16 KB

Nội dung

CHƯƠNG NGOẠI GIAO TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN THỜI QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ Xuất phát từ mục đích ngoại giao, đặc điểm quan hệ đối ngoại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ đấu tranh trị với Trung Quốc chủ yếu, coi trọng phát triển quan hệ bang giao với nước khu vực Đơng Nam Á lục địa Về phía Bắc, Quang Trung muốn khẳng định vị trị, tính thống thừa nhận nhà Thanh Đại Việt Đối với biên giới phía Tây, Quang Trung muốn có yên ổn, phát triển thương mại để tập trung lực lượng đối phó với Nguyễn Ánh phía Nam Nền ngoại giao thời Tây Sơn với hai đối tác Trung Quốc đời Càn Long quốc gia Đông Nam Á lục địa, cịn sơ khai có nhiều thành tựu quan trọng lịch sử ngoại giao Việt Nam Vị Đại Việt nâng cao đánh giá Trung Quốc Đối với người Xiêm “ngồi miệng nói khốc lịng sợ Tây Sơn sợ cọp” sau thất bại Rạch Gầm, Xoài Mút Đối với Ai Lao, tiểu quốc mường nhỏ thường thần phục dựa vào uy trị Tây Sơn để bảo vệ khỏi xâm lấn Xiêm 2.1 Ngoại giao với nhà Thanh Trong lịch sử quan hệ với nước láng giềng Việt Nam, quan hệ với Trung Hoa xem mối quan hệ lâu đời quan trọng Trong q trình quan hệ hai nước, cha ơng ta coi trọng đấu tranh ngoại giao, giữ vững độc lập, tự chủ dân tộc bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ đất nước Điều thể rõ tư tưởng, tinh thần, khí phách dân tộc không chịu khuất phục, không chịu nước, không chịu làm nô lệ, phụ thuộc vào quốc gia nào, dù lớn hay nhỏ, giá phải có độc lập, tự chủ, phải bảo vệ, giữ yên bờ cõi, không để đất nước bị xâm lăng Trong thời nhà Lê Sơ, thực nhiều sách ngoại giao khơn khéo, buộc nhà Minh phải công nhận độc lập, tự chủ nước Đại Việt Đặc biệt, thời nhà Tây Sơn, nhờ thực tốt hoạt động đấu tranh ngoại giao, nhà Thanh phải công nhận độc lập nước Nam; bỏ tục lệ cống người, vàng bạc, châu báu; trả lại 07 châu xứ Hưng Hóa chiếm trước đó; thay đổi cách nhìn; đồng thời, tơn trọng chủ quyền văn hóa nước Nam quan hệ hai nước Giảng hoà với nhà Thanh: Sau đánh thắng quân Thanh, chiến tranh kết thúc, công việc quan trọng hàng đầu Quang Trung Nguyễn Huệ ổn định tình hình nước tiến hành giao hảo với kẻ thù mà ông vừa đánh thắng, tức lập lại quan hệ hịa bình với triều đình nhà Thanh Vì có hịa hảo hai nước bảo đảm hịa bình lâu dài cho dân tộc Hai mươi chín vạn qn Thanh bị tiêu diệt hồn tồn đất nước Việt Nam thất bại nhục nhã qn xâm lược Chúng khơng thể khơng tính đến việc trả thù Tin quân đội Tây Sơn vượt biên giới sâu vào nội địa Trung Quốc để truy nã bọn bán nước Lê Chiêu Thống làm náo động miền Hoa Nam Từ cửa ải nam Quan trở lên phía bắc, già trẻ lớn bé dắt díu bồng bế chạy trốn, quãng dài vài trăm dặm, lặng ngắt khơng cịn bóng người Trước tình hình ấy, quan quân nhà Thanh vùng biên giới khơng thể khơng lo đối phó Người chịu trách nhiệm việc quân biên giới Quảng Tây lại "Tả giang binh bị đạo Thang Hùng Nghiệp" vừa chết hụt Việt Nam, chạy trốn tới Quảng Tây Thang Hùng Nghiệp tự lượng thấy đương đầu với quân đội Tây Sơn, Nguyễn Huệ cho quân vượt biên giới tiến sang, y tìm cách hịa hỗn với qn đội Tây Sơn Sáng sớm ngày tháng giêng năm Kỷ Dậu (1789, Thang Hùng Nghiệp từ bến Tây Long theo Tơn Sĩ Nghị lật đật chạy trốn lên phía ải Nam Quan qua biên giới nước Sau Quảng Tây, ngày 18 tháng giêng Kỷ Dậu (1789), y viết thư cho đại tướng Việt Nam Hám Hổ Hầu (chưa rõ lai lịch Hám Hổ Hầu Có ý kiến cho Hám Hổ Hầu Võ Văn Dũng (?)) đề nghị hoãn binh yêu cầu Hám Hổ Hầu trình bày với Nguyễn Huệ lẽ thiệt việc giảng hịa với triều đình nhà Thanh; Thang Hùng Nghiệp xin tình nguyện đứng làm trung gian điều đình Cũng tháng giêng năm Kỷ Dậu, Phúc Khang An - người thay Tôn Sĩ Nghị làm tổng đốc Lưỡng Quảng, tới Quảng Tây thi hành nhiệm vụ điều động 50 vạn quân để tiến đánh Việt Nam, phục thù cho trận thất bại Tôn Sĩ Nghị Nhưng Phúc Khang An người phụ trách quân lương đồn qn xâm lược Tơn Sĩ Nghị trước đây, chứng kiến thất bại nhục nhã Tôn Sĩ Nghị, thấy khó thắng Vì vậy, Thang Hùng Nghiệp, tổng đốc Phúc Khang An muốn hịa hỗn với quân đội Tây Sơn, dập tắt mưu đồ phục thù triều đình nhà Thanh Tới Quảng Tây, Phúc Khang An cho viên phân phủ Thái Bình viết thư sang Việt Nam cho Ngơ Thì Nhậm nói rõ lẽ nên giảng hòa Phúc Khang An tình nguyện xin làm trung gian đứng điều đình triều đình Việt Nam triều đình nhà Thanh Thấy thời ngoại giao thuận lợi, tháng giêng năm Kỷ Dậu, Nguyễn Huệ cho Nguyễn Hữu Trù, Võ Huy Phúc sang gặp Thang Hùng Nghiệp; tháng hai năm Kỷ Dậu lại cho Ngơ Thì Nhậm sang Quảng Tây gặp Phúc Khang An Tháng năm Kỷ Dậu, sứ Đại Việt gồm có Nguyễn Quang Hiển, Võ Huy Tấn, Ngơ Vi Q, Nguyễn Đình Cử mang cống vật biểu văn lên đường sang Yên Kinh xin yết kiến Càn Long xin cầu phong Đại Việt trao trả 800 tù binh Nhà Thanh phải đem số cựu thần nhà Lê bọn Nguyễn Đình Bài với gia đình họ, gồm khoảng ngót 100 người trao trả cho quân đội Tây Sơn Đoàn sứ thần tiếp đón long trọng ban thưởng hậu Cùng với nỗ lực Phúc Khang An, Thang Hùng Nghiệp sức dàn xếp để vua Càn Long chấp nhận đề nghị giảng hoà vua Quang Trung Đến tháng năm Kỷ Dậu, 50 vạn quân chín tỉnh lệnh bãi bỏ với hai điều kiện • Lập đền thờ Hứa Thế Thanh hàng năm phải làm lễ tế viên bại tướng tử trận • Sang triều cận vua Càn Long vào dịp bát tuần vạn thọ cử hành vào năm 1790 Quang Trung chấp nhận hai điều kiện giai đoạn bang giao hồ bình Đại Việt Mãn Thanh mở từ Quả thật sách lược ngoại giao triều đại Tây Sơn minh chứng rõ nét cho việc dùng ngoại giao để mở cho kẻ địch, “nước lớn”, “thiên triều” lối thốt, giữ thể diện bị nước nhỏ đánh bại, tránh cho dân tộc ta chiến tranh trả thù đẫm máu lên kế hoạch với 50 vạn quân Phong vương cho Quang Trung: Chuyến sang Trung Quốc sứ Nguyễn Quang Hiển tháng năm 1789 hoàn thành sứ mệnh cầu phong cho Quang Trung Để tuyên phong vương tước, ngày tháng năm 1789, Phúc Khang An phái Thành Lâm đem thơ ngự chế sắc dụ sang Thăng Long Trong thư trao đổi lại dàn xếp với Phúc Khang An, “vua Quang Trung định Thăng Long để tiếp đón sắc thư cịn vin đường sá hư hỏng, tất phải chậm trễ đợi sửa chữa cầu cống”, thư sau “Quang Trung lại nói tin có đến trăm thuyền “lạ”, trưng cờ Thanh khí giới Thanh cướp bóc cư dân miền duyên hải nên ngài phải vội vã quay Phú Xuân” [3, tr 223] Sau đó, ơng lại lấy lý đau ốm hay thành Thăng Long “vượng khí tiêu, dân cư thưa thớt” để trì hỗn việc thành Thăng Long nhận sắc phong mà ép nhà Thanh phải vào Thuận Hoá Trong đấy, hai viên quan triều Thanh lệnh phải làm lễ tuyên phong Thăng Long không dám vào Phú Xuân theo lời mời Quang Trung Sau đó, Nguyễn Huệ cho người giả làm Ơng Thăng Long đón lệnh tiếp đón sắc thư thư ngự chế vua Càn Long Việc sắc phong cho Quang Trung thắng lợi ngoại giao lớn nhà Tây Sơn, thức phủ nhận sở pháp lý để tồn nhà Lê thống nhà Tây Sơn Vua Quang Trung giả sang nhà Thanh: Trong năm 1790, có việc vua Quang Trung sang Trung Quốc gặp vua Thanh Càn Long, sứ Việt Nam nhận lời mời từ trước Cố nhiên vua Quang Trung không muốn Phúc Khang An biết Nhưng Phúc Khang An muốn lấy việc Quang Trung sang Trung Quốc để thắt chặt tình hịa hảo hai nước, nên Phúc Khang An Thang Hùng Nghiệp mật bàn với Ngơ Văn Sở, Ngơ Thì Nhậm cho người đóng giả Quốc ' vương Quang Trung sang mừng thọ Càn Long Phúc Khang An liền cho người sang Đại Việt bảo cho vua Quang Trung biết nên tìm người có dung mạo giống nhà vua thay Vì Phạm Cơng Trị đóng vai Quang Trung giả “Ngơ Văn Sở, Đặng Văn Chân, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Vũ Danh Tiêu, Nguyễn Tiến Lỗ, Đỗ Văn Công” đem theo đủ lễ vật thêm hai thớt voi đực sang Yên Kinh dự lễ bát tuần thượng thọ vua Càn Long Vua Quang Trung giả đón tiếp trọng thể ban thưởng hậu hĩnh “Trong lúc sứ Yên Kinh bọn giặc biển đánh phá miền duyên hải Trung Quốc giáp với nước ta Tướng Trung Hoa Trần Diệu Cần nhờ viên biên tướng Việt Nam Phạm Quang Chương giúp sức, tiêu diệt bọn giặc biển” Vì vua Càn Long ban thưởng cho Quang Chương hậu hĩnh tỏ tin tưởng lòng thành thật vua Quang Trung Cuộc đón tiếp vua Quang Trung giả “tốn tiền bạc quân phí viễn chinh lớn” Điều cho thấy hoạt động phái đồn ta có ảnh hưởng lớn tới thái độ trị tinh thần hịa hảo triều đình nhà Thanh Ngày 29 tháng mười năm Canh Tuất, phái đoàn vua Quang Trung (giả) tới Thăng Long Tháng tư năm Tân Hợi (1791), triều đình nhà Thanh cho đem đày bọn quan lại nhà Lê Trung Quốc nơi xa xôi hẻo lánh Lê Chiêu Thống gia đình bị giam lỏng "Tây An nam dinh" kinh thành Yên Kinh Như với thực lực quân đội Tây Sơn với tài ngoại giao văn quan võ tướng Tây Sơn, mưu đồ phục thù nhà Thanh bị dẹp tan Bỏ lệ cống người vàng: Từ Lê Thái Tổ đến kỷ XVIII, để “trả tội” giết Liễu Thăng, viên tướng tài nhà Minh, thành lệ, năm nước Đại Việt phải đúc người vàng làm lễ cống Năm 1789, Phúc Khang An đòi Nguyễn Huệ theo lệ cũ cống người vàng Nguyễn Huệ sai Ngơ Thì Nhậm viết thư có trình bày đủ lý lẽ, khơng có tội với nhà Lê khơng có tội với nhà Thanh đưa cho Phúc Khang An đề nghị vua Thanh bỏ lệ cống người vàng Và Càn Long phải nhượng bộ, lệ cống người vàng bãi bỏ hẳn Từ năm 1792, triều Thanh đặt cho Đại Việt lễ cống độc đáo (2 năm – lần) khơng quy định cống phẩm, thực tế trở thành danh nghĩa theo lời Càn Long dụ viết thì: “ta đánh giá ý thức vương cao loại số lượng cống vật” Trên thực tế, từ năm 1792, cống phẩm Đại Việt đồ vật độc đáo “các chiến lợi phẩm thu đựoc chiến trường nước láng giềng phía Tây, sách binh pháp sách ghi chế độ mục nát Lê Chiêu Thống” [38, tr 77] Những tặng phẩm vừa có ý nghĩa biểu dương sức mạnh quân đội Tây Sơn, vừa nói lên lịng tự hào nghệ thuật quân dân tộc, vừa vạch rõ cho bọn phong kiến nhà Thanh biết hành động theo gót bọn phản động nhà Lê, xâm lược Đại Việt trái với nguyện vọng nhân dân Đại Việt, không nhân dân Đại Việt ủng hộ định phải thất bại Cầu hôn công chúa Mãn Thanh đòi lại đất Lưỡng Quảng: năm 1792 vua Quang Trung cho đại tướng Võ Văn Dũng sang cầu cơng chúa nhà Thanh, lấy cớ bà Hồng hậu vua Quang Trung đầu năm 1792, đặt vấn đề địi lại hai tỉnh Quảng Đơng, Quảng Tây đất cũ ta Vua Thanh, Càn Long vui lòng gả công chúa cho vua Quang Trung nhận trả tỉnh Quảng Tây cho ta, sau lệnh cho Lễ chuẩn bị tổ chức lễ cưới tiễn đưa công chúa sang Việt Nam Mọi việc đương tiến hành tốt đẹp tin sét đánh đưa tới triều đình nhà Thanh: vua Quang Trung đêm 29 tháng bảy nhuận (năm Nhâm Tý) Vua Càn Long triều đình nhà Thanh sửng sốt, luyến tiếc Võ Văn Dũng sứ đau buồn, xin trở nước Văn thần Ngơ Thì Nhậm cầm đầu phái đồn lên đường sang Trung Quốc thức báo tang: ngày tháng hai năm Quý Sửu (1793) , vua Càn Long phê vào biểu báo tang hai chữ "đáng tiếc" làm thơ viếng vua Quang Trung Ngô Thì Nhậm ghi lại việc triều đình nhà Thanh làm lễ truy điệu: Tất quan to cúi đầu làm lễ Ai không quên đức Tiên vương ta (bài thơ Vũ hành ) Vua Càn Long đưa gửi đồn sứ giả Việt Nam ba nghìn lạng bạc lụa quý để triều đình Việt Nam tổ chức lễ chay vua Quang Trung Vua Trung Quốc sai viên án sát Quảng Tây Thành Lâm làm khâm sai sang Việt Nam làm lễ đọc thơ vua Trung Quốc trước phần mộ vua Quang Trung phong cho vua Quang Trung Nguyễn Quang Toản làm An Nam quốc vương Uy tín vị anh hùng trẻ tuổi Quang Trung Nguyễn Huệ, làm rạng rỡ non sông đất nước giúp cho công việc ngoại giao thời thành cơng tốt đẹp Triều đại Quang Trung ngắn ngủi thời đại Quang Trung lại thời đại có thắng lợi ngoại giao rực rỡ Bằng sách ngoại giao khéo léo, Quang Trung thực thành công vấn đề: • • Ngăn chặn âm mưu phục thù 50 vạn qn Thanh Triều đình Mãn Thanh phải thức thừa nhận Quang Trung vua nước An • Nam Yêu cầu Càn Long trao trả bè lũ Lê Chiêu Thống, thủ tiêu hồn tồn ý đồ phục thù, xố bỏ hẳn tình trạng chiến tranh hai nước Những thắng lợi ngoại giao với Mãn Thanh giúp Quang Trung giữ yên mặt Bắc, tập trung lực lượng xây dựng đất nước chuẩn bị đánh Gia Định 2.2 Ngoại giao với quốc gia Đông Nam Á lục địa Từ sớm Đông Nam Á khu vực lịch sử - văn hoá chỉnh thể sản sinh môi trường điều kiện lịch sử cụ thể Đặc biệt, quốc gia khu vực Đông Nam Á lục địa, mối liên hệ nước thiết lập từ sớm có chung khơng gian địa lý, chung cội nguồn văn hố đặc biệt có chung số phận lịch sử Quan hệ Đại Việt quốc gia khu vực diễn từ lâu lịch sử tất yếu khách quan dựa sở phát triển ngoại giao nhà nước ngoại giao nhân dân Suốt 1000 năm Bắc thuộc, quan hệ Đại Việt với nước Đông Nam Á bị giảm sút chấm dứt mặt nhà nước quan hệ thương mại nhân dân Đại Việt với nước Đông Nam Á lục địa khơng có nhiều thay đổi Nhưng mối quan hệ nhanh chóng thiết lập trở lại từ kỷ X, kỷ đánh dấu kỷ nguyên độc lập tồn khu vực Đơng Nam Á nói chung khu vực Đơng Nam Á lục địa nói riêng Mối quan hệ Đại Việt với quốc gia khu vực liên tục phát triển triều đại phong kiến Đến triều đại Tây Sơn, thời Quang Trung – Nguyễn Huệ, mối quan hệ với quốc gia Đơng Nam Á lục địa có nhiều biến đổi phức tạp dựa truyền thống ngoại giao Đại Việt hoà hiếu, thân thiện với nước với số mục tiêu: • Khơng để bị ảnh hưởng chiến tranh Miến Điện – Xiêm La đồng thời tăng cường sức mạnh quân để tránh xâm lược Xiêm La • Tăng cường ảnh hưởng Lào Lạn Xạng Chân Lạp để bảo vệ biên giới phía Tây • Dùng ngoại giao để khôi phục vị Đại Việt khu vực Bang giao với Lào Lạn Xạng: Mối quan hệ Đại Việt Lào hình thành từ sớm Cơ sở mối quan hệ điều kiện địa lý chung, cửa ngõ từ Đông sang Đông Nam Á, đường biên chung mà hai dân tộc sớm giao lưu, đồng thời có chung kẻ thù phong kiến phương Bắc Vì vậy, hai nước nhanh chóng kết nghĩa, có nguy chiến tranh, đối nội khó khăn, hai tìm đến nương tựa nước láng giềng tìm kiếm đồng minh để cứu vãn khôi phục đất nước Vào cuối kỷ 14 trở đi, quốc gia Ai Lao thành lập, mối quan hệ Ai Lao Đại Việt thiết lập sở bang giao Thế kỷ XV - XVII thời kỳ cực thịnh Lạn Xạng, hai nước trì quan hệ tốt đẹp Cuối kỷ XVIII, vương quốc Lào Lạn Xạng bị chia cắt phụ thuộc vào Xiêm Điều tác động đến quan hệ Đại Việt Lào Lạn Xạng “Tại tiểu vương Viêng Chăn, có quyền trung ương phụ thuộc vào Xiêm, số mường vùng biên giới Lào Lạn Xạng Đaị Việt Mường Xiêng Khoảng, Chậu Mường Xiêng Khoảng Chậu Xumphu khơng đối hồi đến chậu người Viêng Chăn mà thần phục quyền Tây Sơn” Quan hệ ngoại giao thời kỳ đặc biệt thể phái đoàn mường sang nộp cống vật để xin hỗ trợ quân nhà Tây Sơn Vốn người nhìn xa trơng rộng, muốn thông hiếu với Lào Lạn Xạng để ổn định biên giới phía Tây nên năm 1791, vua Quang Trung cử đồn sứ giả đến Viêng Chăn thơng hiếu Vua Viêng Chăn Chậu Nănthoxen vốn thần thuộc nước Xiêm bắt đoàn sứ giả giải sang nộp cho vua Xiêm.Vua Quang Trung liền cử Trần Quang Diệu, đốc trấn Nghệ An, đem ba vạn quân tiến thẳng đến Viêng Chăn Vua Viêng Chăn không chống đỡ phải bỏ chạy sang Xiêm Trong năm tiếp theo, mường Lào Lạn Xạng liên tiếp sang xin cầu viện Đại Việt để chống lại xâm lược Xiêm Việc quân Xiêm công mường có thật nên ngày tháng 11 năm Quang Trung thứ (22-11-1792), “Đô đốc Định Nhất hầu giữ chức Trấn thủ Nghệ An kiêm nhiệm vụ quân kiêm trách nhiệm quan hệ với nước Ai Lao sai huy đồn Quy Hợp Lạng Nhật hầu đem 3000 quân sĩ tiên phong lên trước xem tình hình giặc Xiêm nhiều ít, mạnh yếu cho thực để liệu phương cản ngự, sau cất đại binh hậu tiếp, phen tiễn trừ giặc Xiêm để ngài đặng yên nước yên mường xưa cũ, để bếp nhà sáng rạng, thôn sách vững bền cha ông thủa xưa thủa trước” Nhờ đó, mường Lào Lạn Xạng bình n trở lại Quan hệ bang giao Đại Việt mường gần biên giới Chân Lạp quan hệ phục, quan hệ nước lớn nước bé Bang giao với Chân Lạp: Phong trào nông dân Tây Sơn phát động khởi nghĩa vũ trang năm 1771 Quy Nhơn Năm 1782, Nguyễn Huệ, lãnh tụ phong trào đưa quân vào Gia Định, đánh đuổi Nguyễn Ánh Bị đại bại, Nguyễn Ánh phải bỏ thành Gia Định chạy vào Hậu Giang trước chạy tiếp vùng biển, cho phái gồm 150 người Nguyễn Hữu Thụy - em rể Nguyễn Ánh cầm đầu, qua Chân Lạp sang Xiêm cầu viện Một nhóm chân tay Nguyễn Ánh giám mục Bá Đa Lộc số giáo sĩ Pháp, Tây Ban Nha đem theo 80 người Việt Nam theo đạo Thiên chúa chạy sang Chân Lạp Thấy bọn phản động chạy sang Chân Lạp, Nguyễn Huệ cho người sang thông hiếu với Chân Lạp Để tỏ tình giao hảo với nghĩa quân Tây Sơn, triều đình Chân Lạp cho quân chia làm ba đạo chặn bắt Nguyễn Ánh chân tay y Đạo quân Chân Lạp thứ gồm 30 thuyền chiến theo hướng Rạch Giá đánh đuổi Nguyễn Ánh tới Sơn Chiết Nguyễn Ánh tùy tùng trốn thoát Hà Tiên, xuống thuyền chạy đảo Phú Quốc Đạo quân Chân Lạp thứ hai đón bắt bọn Nguyễn Hữu Thụy Toàn phái đoàn cầu viện Xiêm Nguyễn Ánh bị quân Chân Lạp bắt tiêu diệt gọn Đạo quân Chân Lạp thứ ba lệnh lùng bắt bọn Bá Đa Lộc ẩn náu đất Chân Lạp Bọn Bá Đa Lộc phải lẩn trốn vào rừng Vì có quan hệ ngoại giao từ trước, Nguyễn Huệ giúp đỡ tận tình Chân Lạp quân để truy kích bọn phản động Nguyễn Ánh Cũng mối quan hệ hữu nghị mà năm sau nghĩa quân Tây Sơn giúp Chân Lạp giữ nước Số tháng cuối năm 1783, số người Mã Lai đem quân sang đánh chiếm Chân Lạp Nước Chân Lạp cầu viện nghĩa quân Tây Sơn Tháng 12 năm 1783, tướng Tây Sơn Trương Văn Đa đem quân sang Chân Lạp đánh đuổi quân Mã Lai, giải phóng đất nước Chân Lạp Quân Mã Lai chạy trốn sang Xiêm Sau giúp Chân Lạp thành công, nghĩa quân Tây Sơn rút Gia Định Dưới lãnh đạo anh hùng Nguyễn Huệ, quan hệ hữu nghị Nguyễn (Tây Sơn) - Chân Lạp giúp Chân Lạp thoát xâm lược người Mã Lai Bang giao với Miến Điện: Miến Điện có quan hệ với Đại Việt từ thời Tây Sơn: “Khi nhà Tây Sơn thắng lợi, Nguyễn Huệ lên ngôi, Miến Điện qua đường Châu Hưng Hố vào thơng hiếu” Quan hệ lần hai nước khẳng định vị Đại Việt sau chiến thắng ngoại xâm thắng lợi ngoại giao Quang Trung với nhà Mãn Thanh Thiết lập quan hệ bang giao mở hội cho hai nước Khi Tây Sơn sụp đổ, đến đời Minh Mạng, Miến Điện lại cho sứ sang thông hiếu Bang giao với Xiêm La: Dưới thời Tây Sơn, từ năm 1783, Tây Sơn Xiêm La có mâu thuẫn vấn đề Chân Lạp tình hình Chân Lạp trở thành nhân tố định vua Chakkri nghiêng theo Tây Sơn hay Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh sang cầu cứu vua Xiêm Tháng 12 năm 1783, tướng Tây Sơn Gia Định Trương Văn Đa dẫn quân công Chân Lạp chiến tranh xảy Tây Sơn với Xiêm Chân Lạp Do đó, vua Xiêm chọn Nguyễn Ánh để phân tán lực lượng Tây Sơn Đầu năm 1784, Chakkri định mượn cớ giúp Nguyễn Ánh đánh Tây Sơn để xua quân sang xâm lược nước ta thất bại trận Rạch Gầm – Xoài Mút Sau chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút, quan hệ Đại Việt – Xiêm La triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ bị gián đoạn Hai nước khơng có mối liên hệ bang giao trực tiếp nào, thay vào đụng độ nhằm tranh giành ảnh hưởng Lào Lạn Xạng Chân Lạp Quan hệ với Xiêm La ngày gắn bó Xiêm La Nguyễn Ánh bắt tay để chống lại phong trào Tây Sơn Quan hệ Đại Việt – Xiêm La quan hệ hai nước lớn ngang sức, xung đột để khẳng định vị trí ảnh hưởng khu vực Dưới thời Quang Trung, Đại Việt – Xiêm La khơng có hội để bình thường hố quan hệ, có bớt căng thẳng đặc biệt hai bên cố giữ thăng quan hệ cấp độ ngoại giao Quan hệ bang giao Đại Việt – Đơng Nam Á lục địa hình thành từ sớm Nền tảng mối quan hệ xây dựng yếu tố tương đồng địa lý, văn hóa, lịch sử,… Khơng xuất sớm mà mối quan hệ Đại Việt quốc gia Đơng Nam Á lục địa cịn phát triển liên tục suốt tiến trình lịch sử Nhân dân Đại Việt mong muốn thiết lập mối quan hệ thân thiện, hai bên có lợi với tất nước láng giềng Những năm cuối kỷ XVIII chứng kiến nhiều biến động nội tất quốc gia Do đó, quan hệ bang giao với nước khu vực Quang Trung thời kỳ có nhiều thay đổi, đó:  Rạn nứt quan hệ với Xiêm La  Củng cố quan hệ với Lào Lạn Xạng chủ yếu với quyền địa phương tỉnh gần biên giới với Đại Việt  Suy giảm ảnh hưởng Chân Lạp  Hình thành quan hệ bang giao với Miến Điện, so với nước khác muộn điều kiện địa lý xa xôi, cách trở, hiểu biết cịn hạn chế Tuy khơng phát triển lâu dài mạnh mẽ mối quan hệ thân thiện hoà hiếu Tiếp theo phần 3, đường lối nhân vật ngoại giao bạn An trình bày TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1, Luận văn đánh giá Ngoại giao Triều đại Tây Sơn thời Quang Trung Nguyễn Huệ tác động đến Đông Nam Á lục địa 2, Ngoại giao Tây Sơn – Những tư tưởng đặc sắc học lịch sử, nhận từ http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Ngoai-giao-Tay-Son-Nhung-tu-tuong-dacsac-va-bai-hoc-lich-su-1011, truy cập ngày 5/11/2021 3, Lược sử ngoại giao VN thời trước - Chương chín: NGOẠI GIAO THỜI QUANG TRUNG NGUYỄN HUỆ (Thế kỷ XVIII), nhận từ https://tailieu.vn/doc/luoc-su-ngoai-giaovn-cac-thoi-truoc-chuong-chin-ngoai-giao-thoi-quang-trung-nguyen-hue-the-ky-x707361.html, truy cập ngày 5/11/2021 ... nhân vật ngoại giao bạn An trình bày TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1, Luận văn đánh giá Ngoại giao Triều đại Tây Sơn thời Quang Trung Nguyễn Huệ tác động đến Đông Nam Á lục địa 2, Ngoại giao Tây Sơn – Những... Bang giao với Xiêm La: Dưới thời Tây Sơn, từ năm 1783, Tây Sơn Xiêm La có mâu thuẫn vấn đề Chân Lạp tình hình Chân Lạp trở thành nhân tố định vua Chakkri nghiêng theo Tây Sơn hay Nguyễn Ánh Nguyễn... Chậu Xumphu khơng đối hồi đến chậu người Viêng Chăn mà thần phục quyền Tây Sơn? ?? Quan hệ ngoại giao thời kỳ đặc biệt thể phái đoàn mường sang nộp cống vật để xin hỗ trợ quân nhà Tây Sơn Vốn người

Ngày đăng: 30/12/2021, 23:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w