BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

31 44 0
BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH Đề tài: TÌM HIỂU VỀ INPUT/ OUTPUT SYSTEM Sinh viên thực hiện: TRẦN TẤT HỊA NGUYỄN TRÍ KHANH LÊ CƠNG SẢN VŨ TRẦN HỒNG ANH NGUYỄN VĂN NGHĨA Nhóm : Hà Nội, 10-2021 LỜI NĨI ĐẦU Ngày phát triển khơng ngừng khoa học cơng nghệ máy tính đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu sống lồi người Việc trao đổi thơng tin người tất ngành, lĩnh vực đời sống ngày trở nên cần thiết với đời phát triển mạng Internet Máy vi tính hệ thống tạo lên nhiều thành phần Do để máy tính hoạt động Ta phải ghép thành phần cách hợp lý khai báo với thành phần khác Trong , Hệ thống IO thành phần đóng vai trị quan trọng máy tính Trong đề tài này, triển khia vài nội dung sau : CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ IO SYSTEM CHƯƠNG : GIAO DIỆN IO VÀ QUẢN LÝ IO CHƯƠNG : MƠ HÌNH , HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG IO SYSTEM MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU i DANH MỤC HÌNH VẼ CHƯƠNG TỔNG QUAN I/O SYSTEM 1.1 Tổng quan máy tính 1.1.1 Lịch sử phát triển máy tính 1.1.2 Cấu trúc máy tính 1.2 Tổng quan i/o system 1.2.1 Phân loại đặc tính i/o system 1.2.2 i/o controller 1.2.3 Tổ chức i/o system CHƯƠNG GIAO DIỆN I/O VÀ QUẢN LÝ I/O SYSTEM .9 2.1 I/O hardware, giao diện ứng dụng .9 2.2 Điều khiển i/o 11 2.2.1 Pollong- thăm dò ý kiến .11 2.2.2 Interrupts – ngắt: 12 2.2.3 Cơ chế xuất nhập 16 CHƯƠNG MƠ HÌNH, HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG I/O SYSTEM 19 3.1 Mơ hình .19 3.1.1 Kiến trúc Cray T3E 19 3.1.2 Mô hình Mas/Pas IO 21 3.2 Hiệu xuất .22 3.3 Vấn đề an toàn 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình : Sơ đồ cấu trúc……………………………………………………………5 Hình : Mơ hình phân lớp IO system……………………………………… Hình : Cấu trúc Bus điển hình …………………………………………………11 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt………14 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vịng phần mềm……………… 15 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng phần cứng…………………15 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt sử dụng PIC……………………………….16 Hình : Cơ chế ngắt………………………………………………………….16 Hình : Cơ chế DMA……………………………………………………… 19 Hình 10 : Mơ hình Kiến trúc Cray T3E………………………………………… 20 Hình 11: Mơ hình Mas/Pas IO……………………………………………………22 CHƯƠNG TỔNG QUAN I/O SYSTEM 1.1 Tổng quan máy tính 1.1.1 Lịch sử phát triển máy tính Một nhà sáng lập công ty chế tạo vi xử lý tiếng định luật Moore Luật cho biết số lượng transistor chip máy tính tăng hai lần sau 18 tháng Nghĩa năm rưỡi, máy tính dường gấp đơi tiền nhân Dưới thể lịch sử hình thành phát triển máy tính  Năm 1975 cơng ty MITS ( Mỹ ) giới thiệu máy tính cá nhân Altair giới, máy sử dụng vi xử lý 8080 Intel, máy tính khơng có hình mà kết thông qua đèn Led  Năm 1977 công ty Apple đưa thị trường máy tính AppleII có hình bàn phím  Năm 1981 cơng ty IBM sản xuất máy tính PC có hệ thống mở, tức máy có nhiều khe cắm mở rộng để cắm thêm thứ khác vào đó, sau thiết kế phát triển thành tiêu chuẩn máy tính ngày  Cơng ty IBM (một cơng ty khổng lồ lúc đó) tìm đến cơng ty nhỏ có tên Microsoft để th viết phần mềm cho máy tính PC mình, hội ngàn năm có Microsoft trở thành công ty phần mềm lớn giới  Sau phát minh chuẩn PC mở rộng, IBM cho phép nhà sản xuất PC giới nhái theo chuẩn IBM chuẩn máy tính IBM PC nhanh chóng phát triển thành hệ thống sản xuất máy PC khổng lồ toàn giới  IBM khơng có thỏa thuận độc quyền với MS DOS Microsorf bán phần mền MS DOS cho ai, mà Microsoft nhanh chóng trở thành cơng ty lớn mạnh  Billgate năm 1981 ông làm việc suốt ngày để hoàn thành hệ điều hành MS DOS cho công ty IBM, hợp đồng ông đáng giá phút thu nhập nay, ông muốn giới biết đến sản phẩm đó, để ngày không xa ông làm chủ giới lĩnh vực phần mềm, tầm nhìn tỷ phú  Phần mềm máy tính PC Microsoft kiểm soát thống trị suốt trình phát triển máy tính cá nhân o Từ năm 1981 đến 1990 hệ điều hành MS DOS phát triển qua nhiều phiên có 80% máy tính PC giới sử dụng hệ điều hành o Năm 1991 Microsoft cho đời hệ điều hành Window 3.1 có 90% máy tính PC Thế giới sử dụng o Năm 1995 Microsoft cho đời hệ điều hành Window 95 có khoảng 95% máy tính PC Thế giới sử dụng o Năm 1998 Microsoft cho đời hệ điều hành Window 98 có 95% máy tính PC Thế giới sử dụng o Năm 2000 Microsoft cho đời hệ điều hành Window 2000 o Năm 2002 Microsoft cho đời hệ điều hành Window XP với khoảng 97% máy tính PC sử dụng  Một điều đặc biệt quan trọng có 95% máy tính PC Thế giới sử dụng sản phẩm Windows Microsoft, cơng ty sản xuất thiết bị ngoại vi muốn bán thị trường phải có trình điều khiển Microsoft cung cấp thoả thuận với Microsoft để sản phẩm Windows hỗ trợ  Một thiết bị máy tính mà khơng Window hỗ trợ coi khơng bán cho => lý làm cho Microsoft trở thành nhà thống trị phần mềm mà cịn đóng vai trị điều khiển phát triển phần cứng PC  IBM nhà phát minh phát triển hệ thống máy tính PC họ quyền kiểm soát năm từ 1981 đến 1987, sau quyền kiểm sốt thuộc công ty Intel Intel thành lập năm 1968 với mục tiêu sản xuất chip nhớ o Năm 1971 Intel phát minh Vi xử lý có tên 4004 có tốc độ 0,1 MHz o Năm 1972 Intel giới thiệu chíp 8008 có tốc độ 0,2 MHz Năm 1979 Intel giới thiệu chíp 8088 có tốc độ MHz o Năm 1988 Intel giới thiệu chíp 386 có tốc độ 75 MHz o Năm 1990 Intel giới thiệu chíp 486 có tốc độ 100 -133 MHz o Năm 1993 - 1996 Intel giới thiệu chíp 586 có tốc độ 166 200MHz o Năm 1997-1998 Intel giới thiệu chíp Pentiun có tốc độ 233 – 450MHz o Năm 1999 - 2000 Intel giới thiệu chíp Pentium có tốc độ 500- 1200 MHz o Từ năm 2001 - Intel giới thiệu chíp Pentium có tốc độ từ 1500 MHz đến 3800MHz (và chưa có giới hạn ) 1.1.2 Cấu trúc máy tính 1.1.2.1 Chức máy tính  Nhận thơng tin vào (input) từ người sử dụng thông qua thiết bị vào  Xử lý thơng tin nhận theo chương trình lập sẵn lưu nhớ  Đưa thông tin sau xử lý (output) tới người sử dụng thông qua thiết bị  Lưu trữ thơng tin số hóa 1.1.2.2 Sơ đố cấu trúc Hình : Sơ đồ cấu trúc  Các khối chức năng: o Bộ xử lý trung tâm (CPU) Chức – Điều khiển hoạt động máy tính – Xử lý liệu Nguyên tắc hoạt động bản: – CPU hoạt động theo chương trình nằm nhớ o Bộ nhớ Chức năng: lưu trữ chương trình liệu • Các thao tác với nhớ: – Đọc (Read) – Ghi (Write) • Các thành phần chính: – Bộ nhớ (Internal Memory) – Bộ nhớ (External Memory) o Hệ thống vào-ra Chức năng: trao đổi thơng tin máy tính với giới bên ngồi • Các thao tác bản: – Vào liệu (Input) – Ra liệu (Output) • Các thành phần chính: – Các thiết bị ngoại vi (Peripheral Devices) – Các môđun vào-ra (I/O Modules) 1.1.2.3 Nguyên lý hoạt động máy tính  Nguyên lý điều khiển chương trình: máy tính hoạt động theo chương trình lưu trữ sẵn nhớ  đảm bảo cho máy tính có khả tự điều khiển, khơng cần có can thiệp người sử dụng trình xử lý thông tin  Nguyên lý truy cập theo địa chỉ: chương trình, liệu trước, sau xử lý đưa vào nhớ vùng nhớ đánh địa chỉ, việc truy cập liệu gián tiếp thông qua địa nhớ     Máy chủ đặt  command-ready bit ( bit sẵn sàng ) lệnh trong ghi lệnh để thông báo cho thiết bị lệnh chờ xử lý Khi điều khiển thiết bị nhìn thấy bit sẵn sàng cho lệnh, trước tiên đặt bit bận Sau đó, điều khiển thiết bị đọc ghi lệnh, xem bit ghi, đọc byte liệu từ ghi xuất liệu xuất byte liệu Sau điều khiển thiết bị xóa error bit (bit lỗi) trong ghi trạng thái, bit sẵn sàng lệnh, cuối xóa bit bận, báo hiệu hồn thành hoạt động Q trình thăm dị nhanh hiệu quả, thiết bị điều khiển nhanh có liệu quan trọng cần truyền. Tuy nhiên, trở nên hiệu máy chủ phải đợi thời gian dài vòng lặp bận chờ thiết bị cần phải kiểm tra thường xun liệu khơng thường xun 2.2.2 Interrupts – ngắt: Sau gửi yêu cầu IO, CPU đợi trạng thái sẵn sàng môđun IO, CPU thực chương trình Khi mơ-đun IO sẵn sàng phát tín hiệu ngắt CPU CPU thực chương trình IO tương ứng để trao đổi liệu (trình xử lý ngắt) CPU trở lại tiếp tục thực chương trình bị ngắt Hoạt động nhập liệu: nhìn từ mơ-đun IO : Hình : Quy trình ngắt  Mơ-đun IO nhận tín hiệu điều khiển đọc từ CPU  Mô-đun IO nhận liệu từ thiết bị ngoại vi, CPU làm việc khác  Khi có liệu  mơ-đun IO phát tín hiệu ngắt CPU 12  CPU yêu cầu liệu  Mô-đun IO chuyển liệu đến CPU Hoạt động nhập liệu: nhìn từ CPU  Phát tín hiệu điều khiển đọc  Làm việc khác  Cuối chu trình lệnh, kiểm tra tín hiệu ngắt  Nếu bị ngắt: o Cất ngữ cảnh (nội dung ghi) o Thực chương trình ngắt để nhập liệu o Khơi phục ngữ cảnh chương trình thực Các phương pháp nối ghép ngắt :  Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt o Mỗi mô-đun IO nối với đường yêu cầu ngắt o CPU phải có nhiều đường tín hiệu yêu cầu ngắt o Hạn chế số lượng mô-đun IO o Các đường ngắt qui định mức ưu tiên Hình : Phương pháp nối ghép ngắt Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt  Hỏi vòng phần mềm (Software Poll) o CPU thực phần mềm hỏi mô-đun IO o Chậm o Thứ tự mơ-đun hỏi vịng thứ tự ưu tiên 13 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng phần mềm  Hỏi vòng phần cứng (Daisy Chain or Hardware Poll) o CPU phát tín hiệu chấp nhận ngắt (INTA) đến mơ-đun IO o Nếu mơ-đun IO khơng gây ngắt gửi tín hiệu đến mơ-đun xác định mô-đun gây ngắt o Thứ tự mô-đun IO kết nối chuỗi xác định thứ tự ưu tiên Hình : Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng phần cứng  Sử dụng điều khiển ngắt lập trình PIC (Programmable Interrupt Controller) o Có kết hợp phần cứng phần mềm o Phần cứng: gây ngắt CPU o Phần mềm: trao đổi liệu o CPU trực tiếp điều khiển IO o CPU đợi mô-đun IO hiệu sử dụng CPU tốt 14 Hình : Phương pháp nối ghép ngắt sử dụng PIC Cơ chế hoạt động:    CPU có dây dòng yêu cầu ngắt (interrup-request line) – CPU ý thực thị Khi CPU phát controller gửi tín hiệu dịng yêu cầu ngắt – CPU lưu số trạng thái (con trỏ lệnh hành) – nhảy tới thủ tục ngắt thuộc (interrupt-handler) đc cố định nhớ Bộ quản lý ngắt xác định nguyên nhân ngắt, thực xử lý cần thiết, thực thi thị return from interrupt trả CPU trạng thái thực thi trước ngắt 15 Hình : Cơ chế hoạt động 2.2.3 Cơ chế xuất nhập  Cơ chế nhập/xuất: o Bộ xử lý phát sinh lệnh I/O đến thiết bị I/O, sau chờ thao tác I/O hoàn tất tiếp tục xử lý, hoặc: o Bộ xử lý phát sinh lệnh I/O đến thiết bị I/O, sau tiếp tục việc xử lý nhận ngắt từ thiết bị I/O báo hoàn tất nhập/xuất, xử lý tạm ngưng việc xử lý để chuyển qua xử lý ngắt, hoặc: o Sử dụng chế DMA Truy cập nhớ trực tiếp :        16 Đối với thiết bị truyền số lượng lớn liệu (chẳng hạn điều khiển đĩa), thật lãng phí buộc CPU truyền liệu vào ghi lần byte Thay vào đó, cơng việc tải xuống xử lý đặc biệt, gọi là Truy cập Bộ nhớ Trực tiếp, DMA, Bộ điều khiển Máy chủ đưa lệnh cho điều khiển DMA, cho biết vị trí chứa liệu, vị trí liệu chuyển đến số byte liệu cần truyền. Bộ điều khiển DMA xử lý việc truyền liệu, sau ngắt CPU q trình truyền hoàn tất Bộ điều khiển DMA đơn giản thành phần tiêu chuẩn PC đại nhiều thẻ bus-mastering I/O  chứa phần cứng DMA riêng chúng Bắt tay điều khiển DMA thiết bị chúng thực thông qua hai dây gọi dây yêu cầu DMA dây xác nhận DMA Trong trình truyền DMA diễn ra, CPU khơng có quyền truy cập vào bus PCI (bao gồm nhớ chính), có quyền truy cập vào ghi bên nhớ đệm phụ DMA thực dạng địa vật lý địa ảo ánh xạ tới địa vật lý. Cách tiếp cận thứ hai gọi là Truy cập nhớ ảo trực tiếp, DVMA, và cho phép truyền liệu trực tiếp từ thiết bị ánh xạ nhớ sang thiết bị ánh xạ nhớ khác mà không cần sử dụng chip nhớ  Truy cập DMA trực tiếp quy trình người dùng tăng tốc hoạt động, nói chung bị cấm hệ thống đại lý bảo mật bảo vệ. (Tức DMA hoạt động chế độ hạt nhân Xét trình đọc đĩa, CPU gửi cho điều khiền đĩa (disk controller) lệnh đọc đĩa thông số địa đĩa khối, địa nhớ RAM nơi cất khối đọc được, số byte cần đọc, sau CPU tiếp tục xử lý cống việc khác Bộ điều khiển đọc khối đĩa, bit toàn khối đưa vào buffer điều khiển (local buffer) Tiếp theo điều khiển phát ngắt để báo cho CPU biết thao tác đọc hoàn tất CPU đến lấy liệu buffer chuyển vào nhớ (RAM) cách tạo vòng lặp đọc byte Thao tác làm lãng phí thời gian CPU Để tối ưu, điều khiển thường cung cấp thêm khả truy xuất nhớ trực tiếp (DMA) Nghĩa sau điều khiển đọc toàn liệu từ thiết bị vào buffer nó, điều khiên chuyên byte vào nhớ địa chi đưoc mơ tả địa chi nhớ DMA Sau tăng địa DMA giảm số bytes phải chuyên Quá trình lặp lại sổ bytes phải chuyển 0, điều khiến tạo ngắt Như điều khiển tự chuyển khối vào nhớ  Cơ chế DMA : o Trình điều khiển thiết bị yêu cầu chuyển liệu sang đệm địa X o Trình điều khiển thiết bị yêu cầu điều khiển chuyển C byte từ ổ cứng sang đệm địa X o Bộ điều khiển ổ cứng bắt đầu truyền DMA o Bộ điều khiển ổ cứng gửi buyte đến điều khiển DMA o Bổ điều khiển DMA chuyển byte đến đệm X,tăng địa nhớ giảm C C=0 o Khi C = , DMA ngắt CPU để hồn thành q trình truyền tín hiệu 17 Hình : Cơ chế DMA 18 CHƯƠNG MƠ HÌNH, HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG I/O SYSTEM 3.1 Mơ hình 3.1.1 Kiến trúc Cray T3E Kiến trúc Cray T3E vi xử lý cho hệ thống siêu máy tính Cray T3E kiến trúc RISC (Máy tính tập hợp lệnh giảm), vi xử lý mạnh mẽ Hệ thống T3E chứa số lượng lớn phần tử xử lý (PE) Mỗi PE bao gồm vi xử lý DEC Alpha EV5 RISC Khả mở rộng I/O có cách sử dụng vi xử lý có mục đích chung làm đồng xử lý I/O phân phối sở I/O xử lý mạng truyền thông liên xử lý chúng hiển thị hình sau Hình 10 : Mơ hình Kiến trúc Cray T3E 3.1.1.1 Đặc điểm thiết kế kiến trúc Cray T3E sau:  CRAY T3E đa xử lý nhớ chia sẻ mở rộng  Kiến trúc hệ thống thiết kế để chịu độ trễ tăng cường khả mở rộng 19  Hệ thống T3E hoàn toàn tự lưu trữ chạy hệ điều hành phân tán UNICOS / mk  Khả mở rộng Cray T3E xử lý xử lý nhớ bổ sung băng thông I / O kết nối liên thông lớn  Triển khai phạm vi rộng  Hệ thống Cray T3E có nhớ cục riêng chúng 3.1.1.2 Kiến trúc Cray T3E:  Bộ nhớ: T3E có nhớ cục riêng với dung lượng từ 64 megabyte đến gigabyte Tất địa biểu diễn byte  Thanh ghi: Kiến trúc Alpha bao gồm 32 ghi đa từ R0 đến R31 R31 chứa giá trị không Mỗi ghi mục đích chung kiến trúc Alpha hệ thống Cray T3E dài 64 bit Ngoài 32 ghi đa cịn có 32 ghi dấu phẩy động từ F0 đến F31 F31 chứa giá trị khơng Mỗi ghi dấu phẩy động có độ dài 64 bit  Định dạng liệu: o Các số nguyên lưu trữ dạng longwords quadwords o Các ký tự biểu diễn mã ASCII bit o Dấu phẩy động biểu diễn hai định dạng dấu phẩy động khác  Định dạng lệnh: Trong kiến trúc Cray T3E có năm định dạng lệnh Tất định dạng dài 32 bit bit từ hướng dẫn đại diện cho opcode Một số định dạng lệnh có trường “functional” chức ghi khác định  Chế độ địa chỉ: o Cũng giống hầu hết kiến trúc RISC, lệnh liên quan đến nhớ lệnh tải, lưu trữ lệnh rẽ nhánh 20 o Thanh ghi gián tiếp với chế độ dịch chuyển sử dụng cho hoạt động tải, lưu trữ nhảy chương trình o Chế độ PC-tương đối sử dụng cho nhánh có điều kiện khơng điều kiện  Bộ lệnh: Cấu trúc Cray T3E có khoảng 130 lệnh máy Kiến trúc Cray T3E sử dụng số lượng lớn lệnh để thực thao tác nhanh  Đầu vào đầu ra: Kiến trúc Cray T3E sử dụng nhiều cổng để thực I / O Nhiều cổng có nhiều kênh I / O, tích hợp vào mạng kết nối nút xử lý với Tất kênh điều khiển truy cập từ tất PE (Phần tử xử lý) 21 3.1.2 Mơ hình Mas/Pas IO Hình 11: Mơ hình Mas/Pas IO MasPar máy tính song song đại trà SIMD sản xuất vào đầu năm 1990 Cơ quan MasPar xếp xử lý thành mảng hai chiều gồm tối đa 16K phần tử xử lý (PE) Các xử lý kết nối với thông qua mạng X-net, lưới 2D với kết nối đường chéo hình xuyến (bao quanh) Ngoài ra, mạng kết nối ba giai đoạn gọi định tuyến toàn cầu (GR) sử dụng chuyển mạch kênh để liên lạc xử lý xa Mỗi nhóm x PE lân cận tạo thành cụm chia sẻ kết nối nối tiếp với định tuyến toàn cầu 3.2 Hiệu xuất  22 Hiệu suất I/O ảnh hưởng lớn đến hiệu suất toàn hệ thống I/O gây tải cao do: CPU thực lệnh điều khiển thiết bị điều khiển, kernel I/O code o Chuyển ngữ cảnh I/O interrupt, chi phí chép liệu gửi nhận o Lưu lượng mạng gây tải nặng nề cho hệ thống Tăng hiệu suất I/O o Giảm số lần chuyển ngữ cảnh, giảm thiểu trình chép liệu (bằng caching,…) o Giảm số lần ngắt quãng (truyền khối liệu lớn, dùng controller thông minh, dùng kỹ thuật polling,…) o Sử dụng DMA o  3.3 Vấn đề an toàn  Các thiết bị ngoại vi kết nối trực tiếp với thiết bị máy tính Ví tương tác vào trực tiếp với tài nguyên hệ thống Điều đặt vấn đề bảo mật hệ thống o Các thiết bị vào hệ thống cần phải đảm bảo chúng không chứa mã độc, cần phải dò quét cẩn thật trước kết nối trực tiếp vào hệ thống o Không cắm USB chưa xác định nguồn gốc vào máy tính quan trọng Đánh vào tò mò người kỹ thuật công tác nhân độc hại Điều đặc biệt hay xảy trường hợp bạn nhặt USB rơi o Khơng sử dụng chung ổ USB cho máy tính gia đình quan Điều làm giảm nguy lây nhiễm chéo máy tính o Ln bật tính bảo mật xác thực vân tay kết nối USB Điều giúp bảo vệ thiết bị khỏi hoạt động truy cập vật lý tin tặc o Các USB độc hại lựa chọn số cho kẻ cơng chúng có quyền truy cập vật lý vào máy tính mục tiêu Vụ việc thức ghi nhận vào năm 2010 số nhà nghiên cứu bảo mật phát “sâu độc” khét tiếng Stuxnet phân phối thơng qua USB với mục đích khởi động công độc hại nhắm vào hệ thống mạng sở Iran Vì 23 việc kết nối với nhớ bên ổ cứng, usb cần cho phép chủ sở hữu cần dò quét virut kĩ o Các thiết bị chuột, bàn phím chứa Keylogger đánh cắp thơng tin người dùng hệ thống Vì nên lựa chọn nhãn hàng chất lượng, tránh sử dụng sản phẩm trôi  Cũng tương tự thiết bị đầu có nhiều nguy đánh cắp thơng tin người dùng ví dụ thiết bị hình ghi lại thao tác hình để gửi hacker  Ln cập nhật phần mềm máy tính bạn lên phiên để bảo vệ tối đa trước loại mã độc, lỗ hổng bảo mật biết 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình hệ điều hành ,học viện cơng nghệ bưu viễn thông  Hệ thống IO (Input Output System), Roberto Pinto  bai-giang-he-dieu-hanh-chuong-9-i-o-system, Lavie Lavie  Operating System Concepts – 9th Edition, Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013  Operating System Concepts 8th Edition, Silberschatz, Galvin and Gagne  INPUT-OUTPUT OPERATIONS, 1992 Tanenbaum, A S Modern Operating Systems Upper 1998 Silberschatz, A., and Galvin, P B Operating System Saddle River, NJ: Prentice Hall Concepts 5th Ed Reading, MA: AddisonWesley 25 ... IO (Input Output System) , Roberto Pinto  bai-giang-he-dieu-hanh-chuong-9-i-o -system, Lavie Lavie  Operating System Concepts – 9th Edition, Silberschatz, Galvin and Gagne ©2013  Operating System. .. Edition, Silberschatz, Galvin and Gagne  INPUT- OUTPUT OPERATIONS, 1992 Tanenbaum, A S Modern Operating Systems Upper 1998 Silberschatz, A., and Galvin, P B Operating System Saddle River, NJ: Prentice... quan trọng máy tính Trong đề tài này, triển khia vài nội dung sau : CHƯƠNG : TỔNG QUAN VỀ IO SYSTEM CHƯƠNG : GIAO DIỆN IO VÀ QUẢN LÝ IO CHƯƠNG : MƠ HÌNH , HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TỒN TRONG IO SYSTEM

Ngày đăng: 30/12/2021, 20:08

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Sơ đồ cấu trúc - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 1.

Sơ đồ cấu trúc Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Cấu trúc Bus điển hình - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 3.

Cấu trúc Bus điển hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hoạt động nhập dữ liệu: nhìn từ mô-đun IO: Hình 4: Quy trình ngắt - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

o.

ạt động nhập dữ liệu: nhìn từ mô-đun IO: Hình 4: Quy trình ngắt Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4: Phương pháp nối ghép ngắt Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 4.

Phương pháp nối ghép ngắt Sử dụng nhiều đường yêu cầu ngắt Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 5: Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng bằng phần mềm - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 5.

Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng bằng phần mềm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 6: Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng bằng phần cứng - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 6.

Phương pháp nối ghép ngắt hỏi vòng bằng phần cứng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 7: Phương pháp nối ghép ngắt sử dụng PIC - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 7.

Phương pháp nối ghép ngắt sử dụng PIC Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 9: Cơ chế của DMA - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

Hình 9.

Cơ chế của DMA Xem tại trang 23 của tài liệu.
CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG I/O SYSTEM - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

3..

MÔ HÌNH, HIỆU SUẤT, VẤN ĐỀ AN TOÀN TRONG I/O SYSTEM Xem tại trang 24 của tài liệu.
3.1.2 Mô hình Mas/Pas IO - BÁO CÁO AN TOÀN HỆ ĐIỀU HÀNH đề tài TÌM HIỂU VỀ INPUT OUTPUT SYSTEM

3.1.2.

Mô hình Mas/Pas IO Xem tại trang 27 của tài liệu.

Mục lục

    DANH MỤC HÌNH VẼ

    CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN I/O SYSTEM

    1.1 Tổng quan về máy tính

    1.1.1 Lịch sử phát triển của máy tính

    1.1.2 Cấu trúc máy tính

    1.1.2.1 Chức năng của máy tính

    1.1.2.2 Sơ đố cấu trúc

    Hình 1 : Sơ đồ cấu trúc

    1.1.2.3 Nguyên lý hoạt động của máy tính

    1.2 Tổng quan về i/o system

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan