TỔNG HỢP DƯỢC LIỆU 2 LÝ THUYẾT

46 91 0
TỔNG HỢP DƯỢC LIỆU 2 LÝ THUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ AlKALOID MỞ DẦU SƠ LƯỢT VỀ DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID Định nghĩa: - Messner: HCHC, Có p.ứng kiềm, có N, từ thực vật - Max Polonovski: + HCHC, Có N, đa số có dị vịng + Có p.ứng Kiềm + Phản ứng với thuốc thử chung Alkaloid + Thực vật (động vật) + Dược tính rõ rệt  Hai định nghĩa khác gồm: Thường có dược tính rõ rệt, Cho phản ứng với cac thuốc thử chung alcaloid, có động vật - Chất alkaloid: chất tổng hợp, truyền thống, peptid, nucleoid + Danh pháp:- theo tên thực vật: Tên chi hoăc tên loài + in - Theo tên tác dụng: emetin, morphin - tên người: Tên người + in (nicotin) Phân bố: - Chủ yếu là: Thực vật bậc cao, ngành hạt kín Ko gặp thực vật bậc thấp ( Rêu, địa y, tảo) - Một số phận + Trong alkaloid thường số phận định + Hỗn hợp-Alkaloid có chất cao + họ - nhóm: (Solanaceae – nhóm khung tropan) + Alkaloid – nhiều họ: (berberin) - Hàm lượng thấp, thay đổi theo điều kiện dinh dưỡng sinh lý + ( Quy ước: K.có : < 0,01 % Ít : < % Nhiều : ≥ 1%.) - Alkaloid có mặt: Động vật, thực vật, nấm, vi khuẩn BÀI PHÂN LOẠI I PHÂN LOẠI CHUNG Theo bậc Nitơ: N bậc (bậc khơng cần học gặp, tập trung học 2,3,4) Theo đường sinh tổng hợp: pseudo Proto Alc thực Cấu trúc hóa học: purin, tropan, quinolin, indol… II Phân loại theo bậc N + Chủ yếu bậc 2, 3: - môi trường acid => dạng muối => dễ tan nước => phân cực - Trong môi trường base => dạng không phân cực => tan dung môi ko phân cực) Bâc (Berberin) 1) Các amid alkaloid Trung tính Colchicin Capsaicin Ricinin 2) Phân loại Theo Sinh Tổng Hợp Loại alkaloid Alkaloid thực (tổng hợp từ acid amin tạo sp có N dị vịng) Proto (tiền) Alkaloid (Tổng hợp từ acid amnin ko có N dị vòng N mạch nhánh) Pseudo Alkaloid (ko xuất phát từ acid amin N từ acid amin Có N dị vịng? Có Có Khơng Khơng Có (chủ yếu) tổng hợp N nằm dị vòng) Proto Alkaloid: Colchicin (cây tỏi độc), Ephedrine (cây ma hoàng), Capsaicin (ớt)… Pseudo Alkaloid: Conessin (cây mộc hoa trắng), Cafein (cà phê), Taxol (cây thông đỏ)… Alkaloid thực: Rất nhiều nên học trên, lại Alc thực Vd : Nicotin (thuốc lá), Berberin ( Vàng đắng), Morphin ( Thuốc phiện) 3) Phân loại theo cấu trúc hóa học: Proto alkaloid - Phenyl-alkylamin - Indol-alkylamin - Tropolon VD:(Capsaicin, Ephedrin, Colchicin) Alkaloid thực - Pyrol, pyrolidin - Tropan - Indol, indolin - Quinolin, isosquinolin - Pyridin, piperidin Pseudo Alkaloid - Terpenoid - Steroid - Purin - Peptid VD: (cafein, conessin, solanidin, taxol, aconidin, ergotamin) 4) Mất N thay nhóm hydrocacbon số lượng 1, 2, tương ứng bậc I, II, III  Bậc bậc thêm nhóm Hydrocacbon (Berberin, Banafin, Palmatin) bậc tan nước  Amid có tính trung tính , (Colchicine, Tazol) R3-N  Thường: 2-5 vòng  Proto alkaloid: vòng - Số N:  Thường: 1-2 Nitơ ( trừ cafein)  Đôi khi: > Nitơ (dạng dimer) - Bậc N:  Thường: Bậc III (=N-); Bậc II (-N-)  Một số: Bậc IV, N-oxyd (N =>O) Tính chất vật lý: - Độ âm điện:  Alkaloid phân cực Alcol - Điểm sôi: Thấp Alcol tương ứng  Alcol > Alc > Alc > Alc > ether - Tính kiềm: Alc có tính kiềm yếu Amoniac  NH4OH > alc IV > alc I > alc II > alc III (- NR2) pKa = 9,3 tính kiềm yếu BÀI TÍNH CHẤT ALKALOID I Lý Tính Thể chất: + Chứa Oxy thường trạng thái rắn ngoại trừ (arecolin (hạt cau), pilocarpidin (cây Pilocarpus) - Có nhiệt độ nóng chảy rõ ràng, kết tinh - Thăng hoa: Rắn => khí (cafein, ephedrine (cây ma hồng)), Rắn => lỏng + Khơng có Oxy tồn trạng thái lỏng (nicotin) ngoại trừ (conessin {mộc hoa trắng}, Sempervirin {cây ngón}) - Có thể bay được, cất kéo (nicotin hợp chất vừa bay cất kéo được) - Alkaloid thường: khơng màu khơng mùi, có vị đắng Ngoại trừ: Berberin (hồng đằng), Palmatin (hồng đằng) : có màu vàng Nicotin có mùi Piperin (Hồ tiêu) capsaisin (Ớt): vị cay, aconitin (ô đầu): không đắng Năng xuất quay cực - Thường có khả quay cực: thường dạng tả tuyền (L) (tồn cây) tổng hợp chuyển dạng hữu tuyền D (đã tổng hợp) Dạng tả tuyền có hoạt tính mạnh dạng hữu tuyền - Một số TH dạng hữu tuyền (D) + Tubocurarin, pilocarpine, cinchonin - Dạng L hoạt tính mạnh dạng D trừ (D-tubocurarin > L-tubocurarin) Trạng Thái Tự Nhiên Dạng tồn tự nhiên: Dạng muối Alkaloid thường dạng bậc Tính chất Độ tan Alkaloid dạng Base - Kém tan nước - Tan DM Phân cực (ether, cloroform) Alkaloid dạng muối - Kém tan DM phân cực - Dễ tan nước (phân cực) (ethanol, methanol) Dạng Base: Một số - Cafein, coniin, colchicine, nicotin, codein, ephedrine, pilocarpine => Tan nước ngoại lệ - Morphine, Strychnin (mã tiền): Kém tan ether độ tan - Alkaloid phenol (Morphine base, cephaelin base): Tan dung dịch kiềm (là: dung dịch nước thêm kiềm, định độ tan OH phenol) Dạng muối: - Berberin (bậc 4): dạng base muối tan nước Một số - Berberin sunfat tan nước Berberin clorid berberin nitrat tan ngoại lệ nước độ tan - Lobelin clorid, Reserpin clorid, apoatropin clorid: tan CHCl3 (cloroform) Hoá tính *Tính kiềm đặc trưng Alkaloid*: (Hầu hết alkaloid có tính base yếu) + Ngoại lệ, có alkaloid khơng có phản ứng kiềm ( tính base yếu: colchicine, theobromin, Ricinin) + (ngoại trừ Morphine có (acid yếu) tính kiềm yếu => mạnh,: colchicine alkaloid trung tính + Hầu hết Alkaloid có tính Base yếu ngoại trừ: ( Nicotin, N bậc 4, N-oxydalkaloid) * NaOH >Nicotin, Bậc (berberin) > NaHCO3> quinin ,ephedrin > NH4OH > Bậc > Bậc 3(bậc tính kiềm yếu dãy) * Nicotin (Alkaloid có Nitơ) Alkaloid bậc > NH4OH (về độ kiềm) => phải sử dụng NaOH để chiết: tính base mạnh * [alc.H]+.X¯ + OH¯  [alc] + (X¯/H2O) (Alc.H+ X-) + HCL => ( Alc.H+ Cl-) (muối mới) + ( H X- ) =>( tạo muối mà gốc alkaloid giữ ngun tính chất) * OH¯ > Alc (về tính kiềm) thêm H+ trở (về tính acid) Kiềm mạnh: Ephedrin, quinin, nicotin, berberin base > NH4OH => Nên cần dung kiềm mạnh dùng NaOH để chiết II ĐỊNH TÍNH CHIẾT XUẤT CƠ BẢN: Chiết xuất bản: Dung môi - Dược liệu Alc muối Nước, cồn Nước acid Cồn acid Alc muối NH4OH Dịch chiết Alc muối Alc Base NH4OH CHCl3 Nước acid Dịch chiết Alc base Alc muối VD: morphin – meconic + NH4OH => morphin (baso) + NH4meconic (muối mới) Dùng Nước Acid: Vì Alc dạng Base tác dụng vs acid chuyển dạng muối tan nước Trong acid có vai trị tạo muối cịn nước dung mơi phân cực Dùng dịch chiết alc muối: để làm thuốc thử chung => tạo tủa quan sát ĐỊNH TÍNH: a) Phản ứng với thuốc thử chung (quan sát tủa) - Các thuốc thử chung - Cơ chế thuốc thử chung Alkaloid tạo tủa vơ định hình với Iot + Iot: bouchardat, Dragendroff, Valse-mayer, Lugol  Một bốn thuốc thử dương tính kết luận có Alkaloid độ nhậy thuốc thử khác với loại Alkaloid Bouchardat: nâu đỏ Dragendorff: đỏ cam Valse-Mayer: trắng => vàng ngà Marmé: trắng => vàng (tinh thể) Bertrand (bền): Trắng => trắng ngà Tannin: trắng  Giải độc Alkaloid: dùng Tannin, Lugol (tạo tủa vs Alkaloid) Tủa tinh thể: acid picric (Hager), acid styphnic, acid picrolonic (vàng => đỏ cam) Ví dụ độ nhậy Valse-Mayer Quinin: ppm Morphine 400 ppm Cafein Bouchardat Dragendorff 100 ppm 1700 ppm Lưu ý: - Độ nhậy thay đổi tuỳ loại thuốc thử tuỳ loại Alkaloid - Tủa tan lại thuốc thử (nên nhỏ cho ít thơi) + Thuốc thử thừa, MeOH, EtOH: Marmé + Thuốc thử thừa, MeOH, EtOH, AcOH: Valse-Mayer + MeOH, EtOH, AcOH, NH4OH: Tannin - Khi tủa có thành phần ổn định  Định lượng phương pháp cân gián tiếp: Bertrand b) Thuốc thử đặc hiệu: Alkaloid (pư tạo màu) Erdmann (Conessin) Vàng => Xanh => Lục Frohde (Morphine) Tím Mandelin (Strychnin) Tím xanh => đỏ Merke (Codein) Xanh Ngọc Marquí (Morphine) Tím đỏ Wasicky (Indol) Xanh tím => đỏ Cacothelin (Brucin) Đỏ máu Lưu ý: - Các thuốc thử đặc hiệu hình thành nên phản ứng oxy hoá khử, để tạo nên phản ứng oxy hố khử cần có Tác nhân acid đặc => Thực mơi trường khan có nước (nó văng lên nguy hiểm) - Màu thường bền nên cần thực nhanh - Trường hợp đặc biệt là: Alkaloid tồn dạng muối sunfat cho phản ứng đặc hiệu + Phản ứng Oxy-Berberin: Berberin sunfat (loãng) oxy-berberin (đỏ) Javel (mới) màu đỏ Javel thừa Berberin - Trong javel có nhóm HCLO - (nước acid), Berberin dùng nước acid nên khơng cần thực môi trường khan + Phản ứng Quinin: Alkaloid (canh ki na) chiết với H2SO4 loãng, test huỳnh quang, thêm Br2 => huỳnh quang NH3 thừa màu xanh ngọc Thaleoquinin, màu đỏ Erythroquinin  Quinin Oxy- Berberin phải dùng phương pháp nước acid (H2SO4 loãng) ( ko theo pp chung H2SO4 đặc) - + Vì berberin định tính với thuốc thử đặc hiệu, lại dùng dịch chiết nước acid: Vì berberin trường hợp đặc biệt, dạng dịch chiết nước acid berberin tồn dạng muối sunfat cho phản ứng đặc hiệu Một số phản ứng màu đặc hiệu số loại Alkaloid Alkaloid P/ứ màu Tropan Vitali-Morin Strychnin Sulfo-chromic Brucin Cacothelin Cafein Murexid Berberin Oxyberberin Quinin Thaleoquinin Quinin Erythroquinin Quinin Huỳnh quang Định tính Alkaloid: Cách tiền hành nguyên tắc lưu ý - Vi hố mơ: làm phản ứng hố học mô thực vật (làm tiêu bản) + Alkaloid protein cho tủa với thuốc thử Bouchardat + Alkaloid tan/cồn tartric; protein khơng tan /cồn tartric c) Định tính Alkaloid làm - Dược liệu có chứa Alkaloid khơng (1) Vi hố mơ (1) - Trong dược liệu có Alkaloid x, y, z hay khơng (2) Phản ứng hố học (1; 2) + trả lời phản ứng vơi TT chung hay TT đặc hiệu chả lời câu - Có phải dược liệu A, B, C hay không (3) Sắc ký (1;2;3) d) Nguyên tắc chung Thuốc thử tủa vơ định hình: bền/kiềm (mt thử: trung tính đến acid nhẹ) Thuốc thử đặc hiệu: Có tính oxy-hoá mạnh (Acid sulfuric đđ, acid nitric đđ, Sulfochromic)  Môi trường thực môi trường khan (do acid có tính háo nước) => sử dụng dịch chiết CHCl3 - Màu thường bền (quan sát nhanh), thay đổi tuỳ theo điều kiện phản ứng (to, pH độ tinh khiết mẫu Alkaloid)  Phản ứng Vitalin- Morin: số phản ứng Alkaloid có khung Tropan khơng cho phản ứng Vitalin- Morin chất định tính acid Tropic e) Sắc kí lớp mỏng: Lưu ý: - Chỉ dùng cho dịch chiết CHCl3 (Alc base) bảng mỏng sắc kí kị nước - Phát vết: UV / thuốc thử Dragendorff - Pha động: dung môi thường thêm kiềm, để 99% alkaloid dạng base - Mẫu định tính: dùng dịch chiết CHCl3 (cloroform) - Pha tĩnh: Bản mỏng Silica-gel F254 (pha thường) RP-18 (pha đảo) - Thêm kiềm: Để hạn chế tượng kéo vết người ta thêm kiềm vào dung mơi dung mơi có mơi trường trung tính, dẫn đến chạy sắc ký lên, dẫn đến Alc base phần chuyển thành dạng muối) nên mục đích cho base vào pha động (dung mơi) để tránh chuyển dạng chạy sắc kí) III ĐỊNH LƯỢNG: Phương pháp cân: - Áp dụng khi: Khi hàm lượng chất cao không áp dụng PP cịn lại + Khơng định lượng pp acid-base alkaloid yếu + Alkaloid chưa rõ cấu trúc hố học khơng thể dùng PP đo quang + Hỗn hợp phức tạp nhiều Alkaloid dùng sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) + PP cân: Khi Muốn đánh giá sơ hàm lượng trung dược liệu chứa Alkaloid - Mức độ tin cậy - Kém xác (% alkaloid ít; tạp thừa), Khắc phục phương pháp cân gián tiếp Quy trình cân: Chiết Alc acid base => loại tạp (tannin, chất béo….) => đổi pH nhiều lần (chuyển dạng) => Alc base => cân trực tiếp, gián tiếp Dược liệu tinh dầu + tạp bã sục ly tâm nước Ưu nhược điểm phương pháp ép: - Ưu điểm: + Quy trình đơn giản + Tinh dầu khơng bị tác động nhiệt - Nhược điểm: + Chỉ áp dụng cho dược liệu chi Citrus + Tinh dầu thu không tinh khiết 6.5 Phương pháp chiết chất lỏng siêu tới hạn: Ưu nhược điểm phương pháp chiết chất lỏng siêu tới hạn - Ưu điểm: + Hiệu suất cao, Tinh dầu giữ mùi tự nhiên +Áp dụng cho nhiều dược liệu, không tồn dư dung môi, dung môi trơ + Không cháy nổ, khơng độc hại, thu hồi, điều chỉnh nhiệt độ, áp suất để hạn chế tạp - Nhược điểm: + Thiết bị đại, đắt tiền VII Kiểm nghiệm tinh dầu: 7.1 Xác định tinh dầu cây: - Dùng phản ứng mô - Dùng phương pháp chiết: chiết dung môi (ether ethylic), bốc dung môi, ngửi mùi - Sơ đồ kiểm nghiệm: + Tinh dầu thử tác dụng với Na2SO4 khan cho tinh dầu khan cho vật lý (màu, mùi vị, d20, n20, D, bp, độ tan, UV , TLC, GC, HPLC) hoa học (các số, [aldehyd], phản ứng màu, tạp chất) - Monoterpen hay mạch thẳng d < 0,90 ∆’ phenol - Mạch thẳng nhiều Oxy d > 0,90 nhiều ∆’ phenol hay vòng nhiều oxy 7.2 - Phổ UV: Quan trọng việc: + Định danh thành phần tinh dầu, + Lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm cho tinh dầu - Ví dụ : - ald cinnamic / Quế - anethol / Hồi - menthol / Bạc hà - cineol / Tràm - citral / Sả - eugenol / Hương nhu, Đinh hương VIII Định tính thành phần tinh dầu: VIII.1 Định tính SKLM: - Tinh dầu : phân cực → chế : hấp phụ - Dung môi : phân cực (n-6, EP, Bz, Tol, Cf, DCM, EA) - Hiện màu : + Thuốc thử chung: VS, AS, H2 SO4 , Brom, SbCl3 /CHCl3 , KMnO4 , Gibbs + Thuốc thử nhóm chức: DNPH, FeCl - Đa số tinh dầu : tím với VS/AS (trừ Camphor, Me salicylat…)  Lưu ý SKLM tinh dầu: - Tinh dầu gồm thành phần phân cực: + Bản mỏng phân cực (Si-gel ) + Dung môi phân cực (n6, EP, Bz, Tol, EA, Cf , DCM ) + Hiện vết : AS, VS, acid sulfuric (không đặc hiệu) Nên chấm thành băng, di chuyển # 10 cm VIII.2 Định tính sắc ký khí: - Phương pháp trực tiếp - Phương pháp gián tiếp - Phương pháp tạo dẫn chất ( chuyển dịch đỉnh) VIII.3 Định tính HPLC: VIII.4 Định tính hóa học: - Nhóm chức alcol : Tinh dầu + CS2 + KOH hạt + Nếu có màu vàng, tủa vàng : dương tính + Nếu khơng có màu vàng hay tủa vàng : cho tiếp ammoni molybdat 1% + H2SO4 + CHCl3 lớp CHCl3 có màu tím : dương tính - Nhóm chức aldehyd ceton: tinh dầu + EtOH + DNPH → tủa màu + đỏ : carbonyl thơm - KOH/EtOH đỏ sậm + cam : đỏ mận + vàng : carbonyl no xanh Nhóm chức aldehyd: + Khử dung dịch Tollens (bạc nitrat/NaOH) + Cho màu đỏ với thuốc thử Schiff - Nhóm chức ester: ester + (hydroxylamin kiềm) + (FeCl3 /HCl) → màu mận tía - Nhóm chức phenol: ∆’ phenol + (FeCl3 /EtOH) → màu (trừ eugenol, isoeugenol, vanillin) - Phản ứng màu chung (không đặc hiệu): VS, AS, acid sulfuric, khí Brom IX Định lượng thành phần tinh dầu: - Nguyên tắc : Dùng phản ứng đặc hiệu nhóm chức • alcol (tồn phần, ester, tự do) • aldehyd ceton:  phương pháp bisulfit  phương pháp hydroxylamin  phương pháp 2,4-DNPH • hợp chất oxyd (cineol) • hợp chất peroxyd (ascaridol) • hợp chất phenol IX.1 Định lượng nhóm alcol: - alcol tồn phần : thường dùng phương pháp acetyl-hóa - alcol dạng ester : phương pháp savon-hóa - alcol dạng tự : + hiệu [alcol toàn phần] – [alcol ester] + phương pháp khác : TD% = (V X M)/G x 100 IX.2 Định lượng nhóm aldehyd ceton: - Phương pháp sulfit / bisulfit: - Phương pháp hydroxylamin: - Phương pháp 2,4 dinitrophenyl hydrazin: 2,4-DNPH + carbonyl hydrazon tủa (da cam) (cân, so màu) IX.3 Định lượng hợp chất oxyd (cineol ): - Phương pháp xác định điểm đông đặc: + Nguyên tắc:  [cineol] cao → dễ kết tinh,  [cineol] thấp → khó kết tinh (phải thật lạnh) + Áp dụng : Ít áp dụng, yêu cầu [cineol] > 64% - Phương pháp ortho-creso: + Nguyên tắc:  Cineol + o-cresol chất cộng hợp (điểm đông đặc tùy cineol %) + Áp dụng:  Đơn giản (nhất [cineol] > 39%) : Tra bảng  Nếu [cineol] < 39% : phải thêm chuẩn cineol - Phương pháp resorcin: + Nguyên tắc:  Dung dịch resorcin bão hòa + cineol thừa chất kết tinh, tan / resorcin  Dùng bình Cassia, đọc phần tinh dầu khơng tham gia phản ứng cộng hợp  [cineol] có tinh dầu - Phương pháp acid phosphoric: + Nguyên tắc: 00C cineol t.dầu khác + H3PO4 đđ khác acid dư phức hợp rắn cineol phosphat +tinh dầu nước sôi lắng gạn H3PO4 CINEOL IX.4 Định lượng hợp chất phenol (ascaridol ): - Nguyên tắc : Tạo phenolat tan nước Ar–OH + NaOH Ar–ONa + H2O (tan nước) đọc thể tích ph.pháp cân ph.pháp so màu (bình cassia) (tạo lại Ar – OH) (tạo màu) Ar–ONa + H+ Ar–OH + Na+ tách dung mơi hữu cân  Có thể định lượng tinh dầu theo thành phần nhóm : - Phương pháp cân - Phương pháp hóa học: + aldehyd : oxim (Lagneau) + ascaridol : đo Iod - Ph.pháp cất phân đoạn - Ph.pháp dùng bình Cassia: + aldehyd : Na bisulfit + phenol : phenolat + cineol : resorcin X XI Ph.pháp sắc ký khí, HPLC Kiểm tạp chất & giả mạo: - Nước: lắc với muối khan (CaCl2 , CuSO4 ) - Kim loại nặng: tạo muối sulfid (đen) với H2S - Cồn:  V lắc với nước, phản ứng Iodoform, nhỏ nước vào tinh dầu (có cồn : làm đục) - glycerin + K2SO4  mùi acrolein - Chất béo: + K2SO4  mùi acrolein tẩm giấy, hơ nóng; kiểm tra is - Dầu xăng: thử độ tan cồn 80% - Tinh dầu Thơng xác định tính khơng tan cồn 70%, SKLM, SKK Thử nghiệm độc tính tinh dầu: - Phương pháp : Xác định LD50 (pha loãng) - Mục đích : Tìm chất độc đ/v ấu trùng → thuốc XII - Quy mô : Sàng lọc lưu lượng cao (High Throughput Screening – HTS) - Dụng cụ : Khay 96 giếng - Sinh vật thử : Ấu trùng Artemia salina (Brine Shrimp) - Môi trường : Nước biển nhân tạo Tác dụng sinh học, công dụng: XII.1 Tác dụng sinh học: - Kháng khuẩn - Trị - Diệt KST - Xua ruồi muỗi - Tim mạch XII.2 Công dụng: XIII - Trị nhiễm khuẩn hô hấp, ho cảm - Trợ tiêu hóa - Diệt giun - Vệ sinh tổng hợp (Na camphor sulfonat) - Gia vị, mỹ phẩm, hương liệu - Chiết xuất thành phần (cineol, camphor, borneol, terpin ) Dược liệu chứa tinh dầu y học cổ truyền: - Thuốc giải biểu: + Chữa cảm mạo, phong hàn: Quế chi, Sinh khương, Tía tơ, Tế tân… + Chữa cảm mạo phong nhiệt: Cúc hoa, Hoắc hương, Bạc hà… - Thuốc ôn lý trừ hàn, hồi dương cứu nghịch: Tiểu hồi, Riềng, Đinh hương, Sa nhân, Can khương, Nhục quế - Thuốc phương hương khai khiêú: Xương bồ, Xạ hương, Cánh kiến trắng - Thuốc hành khí: Hương phụ, Trần bì, Sa nhân, Trầm hương - Thuốc hành huyết, bổ huyết: Xuyên khung, Đương quy - Thuốc trừ thấp: Độc hoạt, Thiên niên kiện, Hoắc hương, Thảo  Ứng dụng dược liệu chứa tinh dầu tinh dầu ngành kỹ nghệ khác: Gia vị, mỹ phẩm, Rượu đồ uống, Hương liệu, Nước hoa, đèn xông tinh dầu XIV XV XVI Thành phẩm tinh dầu thị trường: - Concrete oil: thường hoa phương pháp chiết với dung môi - Absolute oil: cất kéo nước - Water absolute oil: phương pháp cất kéo nước - Bay rum - Rhodinol, Rhodinal Chế phẩm tinh dầu thị trường: - Perfume oil - Nước hoa thượng hạng (Parfum) - Nước hoa thông thường (Eau de parfume) - Eau de toilette hay toilet water - Eau de Cologne - Eau franche - Kem bôi da hay nước rửa mặt - Dầu gội đầu - Xà phòng thơm - Sữa tắm - Dung dịch tẩy rửa - Sản phẩm làm vệ sinh nhà cửa Tinh dầu có giá trị kỹ nghệ hương liệu: - Lavender oil - Rose oil - Ylang – Ylang oil - Ambrette seed oil - Bergamot oil - Vertiver oil - Agarwood oil - Orris oil - Chamomile Roman essential oil DƯỢC LIỆU CHỨA LIPID I ĐỊNH NGHĨA: - Là sản phẩm tự nhiên có động vật thực vật - Có thành phần cấu tạo khác - Thường este acid béo với alcol - Không tan nước, tan dung môi hữu - Không bay nhiệt độ thường có độ nhớt cao *Phân biệt với tinh dầu: Chủ yếu từ thực vật Bay nhiệt độ thường, điểm sôi thấp Nhưng thành phần tinh dầu lại có điểm sơi cao II PHÂN LOẠI: - Alcol glycerol hay glycerin: Glycerid, phospholipid, glycosyldiglycerid - Alcol hợp chất có phân tử lượng cao: Cerid Cerid thành phần cấu tạo sáp (sáp ong, lanolin) - Alcol hợp chất sterol: Sterid Sterol động vật có cholesterol thực vật hay gặp stigmasterol, ergosterol - Alcol hợp chất chứa nhóm cyanur (CN): Cyanolipid Hay gặp hạt số thuộc họ bồ (Sapindaceae) - Amino alcol (dây nối amid): Sphingolipid Là amid amino alcol acid béo III PHÂN BỐ: - Động vật: Là chất dự trữ động vật Thường tập trung mô da, quan nội tạng vùng thận - Thực vật: Thường tập trung hạt, đến 80% họ thực vật bậc cao hạt chứa dầu mỡ, bào tử (Lycopot) - Tập trung số họ: + Euphorbiaceae (Họ Thầu dầu): Hạt Ba đậu, hạt Sòi + Papaveraceae (Họ Thuốc phiện): Hạt Thuốc phiện + Fabaceae (Họ Đậu): Hạt Lạc, hạt Đậu tương IV TÍNH CHẤT VẬT LÝ: - Nhiệt độ nóng chảy: + Ở 150C: Mỡ (đặc) Dầu (lỏng) + Acid béo: Càng nhiều nối đôi => Nhiệt độ nóng chảy thấp Cis (acid oleic) < Trans (acid elaidic) Mạch C thấp < Mạch C dài Mạch thẳng < Mạch vịng - Độ tan: Khơng tan nước, tan dung mơi hữu Ít tan cồn (trừ AB có –OH) - Độ sơi: Cao (>3000C) - Tỷ trọng: d < - CS khúc xạ: 1,4690 – 1,4771 - Độ nhớt: Cao 0,40 – 0,92 Poadơ - αD: Thường thấp (trừ AB có oxy, AB có mạch vịng) V TÍNH CHẤT HĨA HỌC: - Phản ứng thủy phân Lipase or Acid Triacyglycerol Glycerol + Acid béo tự - Phản ứng xà phịng hóa NaOH Triacyglycerol Glycerol + Muối kiềm acid béo - Phản ứng phân hủy nhiệt độ cao Glycerol Acrolein (mùi khét, gây ung thư) - Phản ứng halogen hóa: Phản ứng quan trọng dùng để xác định độ bất bão hòa chất béo xác định giá trị sinh học I2 Dầu thuốc phiện Lipiodol (làm chất cản quang) - Phản ứng oxy hóa Acid béo chưa no T0 bình thường Hợp chất peroxyd Acid béo Enzyme sinh vật Cetoacid no Aldehyd mạch ngắn Bị cắt đôi phân tử Các acid mạch ngắn Các acid mạch ngắn Beta oxy hóa VI Oxy hóa PHÂN BIỆT DẦU VÀ MỠ: Định nghĩa Trạng thái Phân bố chủ yếu Độ tan Phương pháp chiết Dầu Là hỗn hợp glycerid mà acid béo phần lớn chưa no Lỏng Mỡ Là hỗn hợp glycerid mà acid béo phần lớn no Rắn Thực vật Động vật Tan vitamin (A, D, E, K), sắc tố, phytosterol, tinh dầu - Phương pháp ép (nóng, nguội) - Chiết dung mơi - Kết hợp ép + chiết dung môi Cholesterol - Dùng nước/ nước nóng trực/ gián tiếp - Dùng nhiệt trực tiếp VII CHIẾT XUẤT: Chiết xuất dầu mỡ thực vật: a) Phương pháp ép: Có loại, ép nóng ép nguội Đa số dầu điều chế phương pháp ép nóng Một số theo yêu cầu sử dụng điều chế phương pháp ép nguội (ví dụ dầu thầu dầu)  Nguyên liệu trước hết cần phải loại tạp chất đất đá, mảnh kim loại v.v loại vỏ Để tăng độ xốp ép, người ta thường để lại 15% vỏ hạt Nghiền nhỏ nguyên liệu đóng thành bánh  Nếu ép nóng phải qua giai đoạn đồ nguyên liệu cho vào máy ép Bã cịn lại sau ép (gọi khơ dầu) xay nhỏ xử lý để ép lại lần thứ  Dầu ép lần thứ có phẩm chất tốt thường dùng kỹ nghệ thực phẩm, Ngành dược  Dầu ép lần thứ phẩm chất xấu hơn, thường dùng kỹ nghệ xà phòng v v  Dầu sau ép phải lọc để loại cặn bã, ly tâm để loại nước Nếu dùng thực phẩm Ngành dược phải trung hoà acid tự b) Phương pháp dùng dung môi: Dung môi thường dùng benzen, aceton, ehter, ether dầu hoả, tetraclorurcarbon v.v  Nguyên liệu trước hết phải loại tạp chất, loại vỏ, nghiền nhỏ sấy khô  Sau chiết cần phải tinh chế để loại dung môi tạp chất khác hoà tan dầu  Phương pháp lấy kiệt dầu, địi hỏi phải có thiết bị kỹ thuật tinh chế tốt, dầu mỡ dùng thực phẩm Ngành dược c) Phương pháp kết hợp: Khi điều chế dầu mỡ phương pháp ép, có khoảng từ đến 10% dầu, lực kết dính gắn chặt vào thành tế bào, nên dầu không Tốt kết hợp phương pháp ép dung môi  Đầu tiên điều chế phương pháp ép dùng thực phẩm Ngành dược, bã sau ép chiết kiệt dung môi hữu  Dầu dùng kỹ nghệ xà phòng ngành kỹ nghệ khác Ép nóng (1) Ép nguội/ lạnh (2) Chiết dung môi (3) 1>3>2 2>3>1 - Ép nóng (1): Xảy q trình thủy phân làm phá hủy acid béo gây ảnh hưởng đến chất lượng - Chiết dung mơi (3): Đơi có phản ứng ảnh hưởng đến dầu béo Hiệu suất Chất lượng Các thực phẩm áp dụng Ưu điểm lạc, đậu nành, óc chó, sachi, gấc… - Được sử dụng phổ biến - Chất lượng dầu đảm bảo thời gian bảo quản lâu làm chín - Áp dụng hầu hết loại đậu, đỗ, hạt nông sản - Dễ thực hiện, dễ làm, không yêu cầu kỹ thuật cao - Lượng nhiệt lớn làm biến đổi chất phá vỡ cấu trúc vài loại chất béo Làm dầu bị khét, khó chế biến khơng tốt cho sức khỏe Nhược điểm dầu dừa, dầu gấc - Đơn giản dễ sử dụng, dễ thực - Có thể giữ lại tồn chất dinh dưỡng có dầu Khơng bị biến đổi thành chất có hại, đổi màu, đổi vị - An toàn sức khỏe - Bảo quản dầu ép khó khăn dầu khơng làm chín - Dầu chưa làm chín nên khơng thể tùy tiện sử dụng Chiết xuất dầu mỡ động vật: Nguyên liệu nguồn gốc động vật địi hỏi phải có thiết bị bảo quản tốt Vì khác với nguyên liệu nguồn gốc thực vật, loại nguyên liệu dễ bị thiu thối Trước đưa vào chế tạo, nguyên liệu cần bảo quản phịng lạnh, khơ xử lý qua giai đoạn làm (loại máu, thịt, gân, phần cịn dính với mỡ) nghiền nhỏ loại bớt nước, áp dụng phương pháp làm nóng chảy khác để điều chế - Dùng nước/ nước trực tiếp: Dùng nước nước nóng đun với nguyên liệu Sau thời gian, mỡ lên trên, để lắng chiết lấy lớp mỡ - Dùng nước/ nước gián tiếp: Thường dùng ống dẫn nước hay nước nóng dẫn vào thùng đựng nguyên liệu Các ống dẫn quay được, để đảm bảo nhiệt độ thùng luôn đồng Dùng nước nóng điều chỉnh nhiệt độ áp dụng để điều chế dầu mỡ cần làm nóng chảy nhiệt độ thấp  Để điều chế dầu gan cá, áp dụng phương pháp nêu Gan cá phải lấy từ cá tươi, loại bỏ mật tạp chất khác đưa vào chế tạo Sau để lắng nhiệt độ thấp (-50C) để loại tạp chất VIII KIỂM NGHIỆM – ĐỊNH TÍNH: Phương pháp cảm quang: Quan sát màu sắc, thể chất, mùi vị dầu mỡ để phân biệt loại dầu mỡ để sơ đánh giá phẩm chất dầu mỡ (dầu mỡ bị oxy hố có mùi khét) Xác định số vật lý: Độ tan, độ nhớt, độ sôi, tỷ trọng, suất quay cực Xác định số hóa học: - Chỉ số acid: số mg KOH cần thiết để trung hòa acid tự chứa 1g chế phẩm (Chỉ số acid cao có nghĩa dầu mỡ nhiều acid béo tự suy sản phẩm chất lượng) - Chỉ số este: số mg KOH cần thiết để xà phịng hóa este có 1g chế phẩm Chỉ số este = Chỉ số xà phòng – Chỉ số acid - Chỉ số xà phòng: số mg KOH cần thiết để trung hòa acid tự để xà phịng hóa este chứa 1g chất thử - Chỉ số acetyl: số mg KOH cần thiết để trung hòa acid acetic giải phóng sau thủy phân 1g chế phẩm acetyl hóa - Chỉ số iod: số gam halogen, tính theo iod kết hợp với 100g chế phẩm điều kiện quy định  Dầu có số iod từ 150 - 180 gọi dầu khô, từ 100 - 150 dầu nửa khô từ 75 - 100 dầu không khô  Người ta thường nhận thấy dầu có số iod cao số khúc xạ cao, ví dụ dầu hạt bơng, dầu hạt thuốc phiện Định tính: a) Sắc ký lớp mỏng - Chất hấp phụ hay dùng silicagel (nhơm oxyd sử dụng thủy phân dầu mỡ tạo đồng phân mới) - Dung môi khai triển: + Hỗn hợp mono, di, triacylglycerol: ether dầu hỏa (90 - 50%) - ether etylic (10 50%) + Acid béo tự do: ether dầu hỏa (90 - 50%) - ether etylic (10 - 50%) thêm - 2% acid acetic - Thuốc thử màu: + Hơi iod; rhodanin B; acid sulfocromic; 2’,7’- diclofluorescerin  Kết phân tích sắc ký lớp mỏng thường hạn chế, thành phần cấu tạo dầu mỡ phức tạp, áp dụng kỹ thuật tách sắc ký lớp mỏng kỹ thuật chạy nhiều hệ dung môi khác mỏng, kỹ thuật tách chiều v.v để thu kết tách tốt b) Sắc ký khí: GC GC/MS Phương pháp sắc ký khí tách acid béo hỗn hợp acid béo dạng metyleste bay Kết thu khơng định tính mà cịn định lượng acid béo cấu tạo dầu mỡ c) HPLC: Phương pháp sắc ký lỏng cao áp đặc biệt thích hợp, phân tích trực tiếp khơng cần qua biến đổi hố học Kết phân tích cho biết cấu tạo loại acylglycerol, chất kèm theo sản phẩm phân huỷ Tìm chất giả mạo: - Một số dầu mỡ quý dầu cá thường bị giả mạo với dầu parafin - Muốn phát ta thủy phân dầu mỡ, dầu parafin khơng bị xà phịng hóa nên khơng tan dung dịch kiềm làm cho dung dịch bị đục… - Ngồi người ta cịn dùng phản ứng đặc hiệu, kiểm tra số vật lý… IX ĐỊNH LƯỢNG: Nguyên tắc: Cân xác P(g) dược liệu, chiết kiệt dung môi hữu phân cực (ehter, cloroform), loại dung môi hữu sấy, sau cân cắn cịn lại tính tỉ lệ % Dụng cụ chiết: Shoxhlet, Zaisenco Kumagawa ... tính Colchicin Capsaicin Ricinin 2) Phân loại Theo Sinh Tổng Hợp Loại alkaloid Alkaloid thực (tổng hợp từ acid amin tạo sp có N dị vòng) Proto (tiền) Alkaloid (Tổng hợp từ acid amnin ko có N dị vịng... thứ cấp tổng hợp từ hợp chất chuyển đổi qua lại lẫn - Terpenoid trùng hợp isopren - Đơn vị Isopren = (5 Cacbon) + Monoterpen trùng hợp isopren + Sesqui 1.5 trùng hợp isopren + Di trùng hợp isopren... chọn lọc) 6 .2. 1 Dung môi dễ bay (ether petrol, xăng công nghiệp): E.P cồn Dược liệu dịch chiết Tạp tinh dầu / cồn cồn tinh dầu 6 .2. 2 Dung môi không bay (dầu béo, parafin): Dm dược liệu cồn tinh

Ngày đăng: 30/12/2021, 19:39

Hình ảnh liên quan

Thuốc thử tủa vô định hình: kém bền/kiềm (mt thử: trung tính đến acid nhẹ). Thuốc thử đặc hiệu: Có tính oxy-hoá mạnh. - TỔNG HỢP DƯỢC LIỆU 2 LÝ THUYẾT

hu.

ốc thử tủa vô định hình: kém bền/kiềm (mt thử: trung tính đến acid nhẹ). Thuốc thử đặc hiệu: Có tính oxy-hoá mạnh Xem tại trang 9 của tài liệu.

Mục lục

    MỞ DẦU SƠ LƯỢT VỀ DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID

    II. Phân loại theo bậc N

    2) Phân loại Theo Sinh Tổng Hợp

    3) Phân loại theo cấu trúc hóa học:

    III. Đặc điểm chung về cấu trúc

    1. Cấu Trúc hóa học

    II. ĐỊNH TÍNH và CHIẾT XUẤT CƠ BẢN:

    1. Chiết xuất cơ bản:

    b) Thuốc thử đặc hiệu: của Alkaloid (pư tạo màu)

    c) Định tính Alkaloid làm gì

Tài liệu cùng người dùng