1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản trị rủi ro tài chính

53 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Rủi Ro Tài Chính
Tác giả Huỳnh Thị Trúc Phượng, Nguyễn Thái Tài, Lê Bảo Trâm, Bùi Đăng Hiếu, Phạm Trung Kiên, Võ Thị Thanh Thảo, Triệu Thị Thu Hà, Lê Thanh Kim, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Minh, Nguyễn Hoài Bảo, Kiều Trung Nhựt
Người hướng dẫn GVHD: Châu Vĩnh Nghiêm
Trường học Trường Đại Học Bình Dương
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại tiểu luận
Thành phố Bình Dương
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 605,82 KB

Nội dung

Đặc biệt trong bối cảnh dịch Covid kéo dài và lan rộng trên toàn cầu. Sự lây lan rộng rãi của COVID-19 và những bất ổn về kinh tế đã mang đến nhiều thách thức cho xã hội, gây thiệt hại nặng nề về tài chính, trong đó các doanh nghiệp Việt Nam cũng gặp không ít những khó khăn. Với các rủi ro như tấn công mạng bảo mật thông tin, bảo mật dữ liệu, rủi ro về hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận, rủi ro về khả năng phục hồi của các nhà cung cấp dịch vụ chính, chậm tiến độ dự án, giảm khả năng duy trì mức độ cung cấp dịch vụ chính, các doanh nghiệp buộc phải vận hành tốt hoạt động kinh doanh và có những chiến lược đúng đắn.

BỢ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG TIỂU LUẬN MÔN HỌC QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH NHỮNG RỦI RO TÁC ĐỢNG ĐẾN HOẠT ĐỢNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN DỊCH COVID – 19 ĐANG XẢY RA NHÓM: NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP: 21QT01 MÃ MÔN: BUS0312 GVHD: CHÂU VĨNH NGHIÊM LỜI CẢM ƠN Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc thầy cô trường Đại học Bình Dương, đặc biệt thầy Châu Vĩnh Nghiêm có cơng lao đóng góp truyền đạt kiến thức, dạy tận tình cho sinh viên chúng em mơn Quản trị rủi ro tài Để chúng em có thêm hành trang quý giá bước thuận lợi đường học tập nghiên cứu thân Trong trình để hồn thành tiểu luận khơng tránh khỏi sai sót, chúng em kính mong q thầy, lượng thứ bỏ qua Cùng với góp ý thầy cô chúng em cố gắng khắc phục học tập thất tốt Cuối chúng em xin kính chúc quý thầy cô dồi sức khỏe thành công đường nghiệp cao quý Chúng em xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH NHÓM Họ tên Huỳnh Thị Trúc Phượng Nguyễn Thái Tài Lê Bảo Trâm Bùi Đăng Hiếu Phạm Trung Kiên Võ Thị Thanh Thảo Triệu Thị Thu Hà Lê Thanh Kim Nguyễn Văn Bình Nguyễn Quốc Minh Nguyễn Hồi Bảo Kiều Trung Nhựt MSSV 18030209 18030214 18030237 18030032 18030048 18030312 18030377 18030334 18030354 18030416 18050127 18030688 MỤC LỤC NHÓM PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều yếu tố biến động gây ảnh hưởng đến đầu tư hiệu kinh doanh doanh nghiệp Trong bối cảnh đó, với quản trị tác nghiệp quản trị chiến lược, quản trị rủi ro tài trở thành cấu phần quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp Những vấn đề quản trị rủi ro tài doanh nghiệp thu hút quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu chủ doanh nghiệp Mọi doanh nghiệp hoạt động hướng tới mục tiêu tạo lợi cạnh tranh đem lại giá trị tăng thêm cho đối tác bên bên doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với hoạt động Để đạt mục tiêu đó, doanh nghiệp thường xây dựng cho minh chiến lược hoạt động hàng loạt chương trình, kế hoạch để thực chiến lược đề Trong q trình thực chiến lược thường có nhiều rủi ro xảy làm ảnh luơng đến mục tiêu doanh nghiệp Hệ thống quản lý rủi ro doanh nghiệp thiết lập từ khiếm khuyết Đặc biệt bối cảnh dịch Covid kéo dài lan rộng toàn cầu Sự lây lan rộng rãi COVID-19 bất ổn kinh tế mang đến nhiều thách thức cho xã hội, gây thiệt hại nặng nề tài chính, doanh nghiệp Việt Nam gặp khơng khó khăn Với rủi ro công mạng bảo mật thông tin, bảo mật liệu, rủi ro hoạt động sản xuất ảnh hưởng đến doanh thu lợi nhuận, rủi ro khả phục hồi nhà cung cấp dịch vụ chính, chậm tiến độ dự án, giảm khả trì mức độ cung cấp dịch vụ chính, doanh nghiệp buộc phải vận hành tốt hoạt động kinh doanh có chiến lược đắn Xuất phát từ thực trạng trên, nhóm chúng em định làm rõ vấn đề mà đề thầy cho rủi ro gặp doanh nghiệp để phần tìm phương hướng giải hạn chế, giảm thiểu tối đa hậu rủi ro đem lại Đối tượng nghiên cứu − Các doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu NHÓM − Dựa sở lý thuyết − Tham khảo internet, báo chí, nghiên cứu có trước Phạm vi nghiên cứu − Tình hình chung doanh nghiệp Việt Nam Kết cấu − Chương I: Cơ sở lý thuyết − Chương II: Những rủi ro tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn dịch covid – 19 xảy − Chương III: Kiến nghị biện pháp khác phục − Chương IV: Kết luận NHÓM CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan rủi ro rủi ro tài 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.1.1 Rủi ro theo trường phái tiêu cực Rủi ro coi không may, tổn thất, mát, nguy hiểm Thuộc trường phái này, ta thấy định nghĩa: Theo Từ điển Tiếng Việt trung tâm từ điển học Hà Nội xuất năm 1995: “Rủi ro điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy đến” Theo cố GS Nguyễn Lân: “Rủi ro (đồng nghĩa với rủi) không may” (Từ điển ngữ Việt Nam, năm 1998, tr 1540) Theo từ điển Oxford: “Rủi ro khả gặp nguy hiểm, bị đau đớn, thiệt hại…” Khác số từ điển khác lại đề cập tương tự: “Rủi ro bất trắc, gây mát, hư hại”, “Rủi ro yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều không chắn” Trong lĩnh vực kinh doanh: “Rủi ro tổn thất tài sản giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến” “Rủi ro bất trắc ngồi ý muốn xảy q trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, tác động xấu đến tồn phát triển doanh nghiệp” 1.1.1.2 Rủi ro theo trường phái trung hòa Theo trường phái trung hịa, rủi ro bất trắc đo lường Rủi ro có tính mặt: vừa tích cực, vừa tiêu cực Rủi ro gây tổn thất, mát, nguy hiểm, … Nhưng rủi ro mang đến cho người hội Nếu tích cực nghiên cứu rủi ro, nhận dạng, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, người ta khơng tìm biện pháp phịng ngừa, né tránh mà cịn “lật ngược tình thế”, biến thủ thành công, biến bại thành thắng, biến thách thức thành hội, mang lại kết tốt đẹp tương lai NHÓM 1.1.1.3 Một số khái niệm rủi ro liên quan khác Rủi ro túy Tồn có nguy tổn thất lại khơng có hội sinh lời Nói cách khác, rủi ro túy gây thiệt hại, mất, nguy hiểm: hỏa hoạn, cắp, tai nạn giao thông, tai nạn lao động, … Và làm phát sinh khoản chi phí (để bù đắp thiệt hại) nên phải có biện pháp phịng tránh hạn chế Rủi ro suy đốn Là loại rủi ro mang tính đầu Trong đó, hội gắn liền với nguy gây tổn thất Loại rủi ro động lực thúc đẩy hoạt động kinh doanh có tính hấp dẫn Rủi ro phân tán Là rủi ro giảm bớt nhờ đường đóng góp quỹ chung để chia sẻ rủi ro Rủi ro phân tán Là rủi ro giảm bớt nhờ đường đóng góp quỹ chung chia sẻ rủi ro Rủi ro xuất ngành, lĩnh vực Trong lĩnh vực, bên cạnh điểm chung vừa bàn luận lại có đặc điểm riêng ngành, lĩnh vực Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, rủi ro mang định nghĩa sau: Rủi ro kinh doanh xuất nhập bất trắc đo lường Nó gây tổn thất, mát, thiệt hại, làm giảm hội sinh lời Nhưng mang lại lợi ích, hội thuận lợi hoạt động kinh doanh xuất nhập 1.1.2 Khái niệm rủi ro tài Rủi ro tài rủi ro có liên quan đến giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài chính) rủi ro từ việc thực định tài làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Mục tiêu hoạt động kinh doanh quản NHĨM trị tài doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu mà trực tiếp tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Rủi ro giảm giá tài Rủi ro giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài chính) khác biệt lợi nhuận thực tế lợi nhuận kỳ vọng Nó gắn liền với biến động yếu tố giá thị trường lãi suất, tỷ giá, giá hàng hoá chứng khoán Định nghĩa xuất phát từ chất rủi ro khác biệt giá trị thực tế giá trị kỳ vọng Sự biến động hay khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng thước đo mức độ ảnh hưởng rủi ro giảm giá Tài Và rủi ro phản ánh nhạy cảm lợi nhuận doanh nghiệp trước biến động, giá thị trường Việc phòng ngừa rủi ro giảm giá tài thường gắn liền với việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn hợp đồng hoán đổi Rủi ro từ việc thực định tài Khác với rủi ro giảm giá tài chính, rủi ro từ việc thực định tài khác biệt lợi nhuận thực tế lợi nhuận kỳ vọng doanh nghiệp gắn liền với hoạt động tài như: Huy động vốn, đầu tư sử dụng vốn kinh doanh phân phối lợi nhuận doanh nghiệp… 1.2 Bản chất rủi ro tài Rủi ro tài rủi ro có liên quan đến giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài chính) rủi ro từ việc thực định tài làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp (DN) Mục tiêu hoạt động kinh doanh quản trị tài DN nhằm tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu mà trực tiếp tối đa hóa lợi nhuận DN Mặt khác, xuất phát từ chất rủi ro khác biệt giá trị thực tế giá trị kỳ vọng Vì thế, nói rủi ro giảm giá tài khác biệt lợi nhuận thực tế lợi nhuận kỳ vọng gắn liền với biến động yếu tố giá thị trường lãi suất, tỷ giá, giá hàng hố chứng khốn NHĨM Rủi ro giảm giá tài phản ánh nhạy cảm lợi nhuận DN trước biến động, giá thị trường Mức độ ảnh hưởng rủi ro giảm giá tài đo biến động hay khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng DN có tác động việc giảm giá tài Việc phịng ngừa rủi ro giảm giá tài thường gắn liền với việc sử dụng cơng cụ tài phái sinh hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn hợp đồng hoán đổi Khác với rủi ro giảm giá tài chính, rủi ro từ việc thực định tài khác biệt lợi nhuận thực tế lợi nhuận kỳ vọng DN gắn liền với hoạt động tài như: Huy động vốn, đầu tư sử dụng vốn kinh doanh phân phối lợi nhuận DN… Vì vậy, rủi ro tài biến động hay khác biệt lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng DN phát sinh từ biến động giá thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá hàng hoá, chứng khoán việc thực định tài DN 1.3 Nhận diện phân tích rủi ro tài 1.3.1 Nhận diện rủi ro tài doanh nghiệp Với khái niệm an ninh tài DN q trình hoạt động kinh doanh, DN phải đối mặt với nhiều rủi ro rủi ro liên quan trực tiếp gián tiếp đến an ninh tài DN Qua thực tế, DN Việt Nam đối mặt với loại rủi ro sau: − Rủi ro pháp lý: Xảy DN nâng khống giá trị tài sản để vay vốn, che giấu lợi nhuận khai thuế, che giấu thơng tin, báo cáo tài khơng trung − thực… Rủi ro tín dụng: DN chậm trả nợ đến hạn nên bị tổ chức tín dụng khơng cho vay cho vay với điều kiện ngặt nghèo − Rủi ro khoản: Do lực quản lý dòng tiền yếu nên xảy thiếu hụt tiền mặt để toán nợ đến hạn tài trợ cho hoạt động quan trọng khẩn cấp… − Rủi ro nợ xấu: DN bị khách hàng chây ỳ, lừa đảo, chiếm dụng vốn… − Rủi ro mua hàng: DN ứng trước tiền nhà cung cấp không giao hàng, − giao hàng sai chất lượng, số lượng…) Rủi ro thất thoát: DN bị nhân viên gian lận, tham ơ, làm thất tài sản… 10 NHĨM 15 ngày đầu tháng 5, nước xuất 8,22 tỷ USD Đây xem kỳ có kim ngạch thấp kể từ đầu năm 2020 đến (khơng tính nửa cuối tháng có dịp nghỉ Tết Nguyên đán) Ở chiều nhập khẩu, 15 ngày đầu tháng đạt kim ngạch gần 9,2 tỷ USD Như vậy, nước nhập siêu gần tỷ USD kỳ đầu tháng Theo Bộ Công Thương, dịch Covid-19 lây lan mạnh nhiều quốc gia khu vực giới từ tháng 3/2020 đến gây gián đoạn chuỗi thương mại tồn cầu ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam Sau đạt mức tăng trưởng tích cực quý I/2020, hoạt động thương mại Việt Nam từ tháng đến bắt đầu chịu tác động mạnh mẽ từ đại dịch Covid-19 Những ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid-19 dự báo tác động rõ nét tới hoạt động thương mại Việt Nam quý II/2020 từ tháng 3/2020 đến nay, dịch bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường đối tác thương mại lớn Việt Nam Mỹ, EU, Nhật Bản Hiện tại, xu hướng đối tác nhập Việt Nam thông báo là hoãn đơn hàng tháng 4, tạm thời chưa đàm phán đơn hàng từ tháng trở (thông thường hàng năm, thời gian thời gian đàm phán cho đơn hàng cuối năm) Nguyên nhân chủ yếu nhà nhập vận dụng điều khoản Bất khả kháng (Force Majeure) nhiều nước yêu cầu đóng cửa thành phố, chí tồn quốc, người dân u cầu nhà Chính lý này, khiến mặt hàng dệt may, da giày, đồ gỗ… hứng chịu tác động kép từ dịch Covid-19 nguồn nguyên liệu sản xuất vừa cải thiện từ đầu tháng 3, lại gặp khó khăn thị trường đầu ra, đặc biệt EU Mỹ hai thị trường xuất chủ lực Việt Nam 2.3.1.3 Khó khăn cung – cầu  Hơn 80% doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch COVID-19 Dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến nhiều ngành nghề, dẫn đến tiêu kinh tế giảm sâu, tốc độ tăng trưởng tháng đầu năm 2021 giảm 4,98% so với kỳ (cùng kỳ năm 2020 tăng 0,77%) Dự báo năm 2021 GRDP Thành phố giảm 5,06% so với kỳ năm 2020 (cùng kỳ tăng 1,39%) 39 NHÓM Theo khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thơng tin thị trường lao động TPHCM (FALMI), có 13.286 doanh nghiệp bị ảnh hưởng dịch bệnh, chiếm 84,94% tổng số doanh nghiệp khảo sát Trong đó, lĩnh vực, ngành bị ảnh hưởng nhiều bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác; cơng nghiệp chế biến, chế tạo chiếm; dịch vụ lưu trú ăn uống chiếm; hoạt động kinh doanh bất động sản Phần lớn doanh nghiệp gặp khó khăn tìm kiếm khách hàng, tiêu thụ sản phẩm, khó khăn vốn, cần hỗ trợ từ sách Nhà nước chiếm, thiếu vật tư, nguyên liệu sản xuất Năm 2021, nhu cầu tìm kiếm việc làm tập trung chủ yếu nhóm nghề kinh doanh thương mại; dịch vụ phục vụ cá nhân, bảo vệ; hành - văn phòng biên phiên dịch; dịch vụ vận tải - kho bãi - dịch vụ cảng Theo FALMI, 15.642 doanh nghiệp – với tổng số lao động làm việc 385.724 người, có đến 180.840 người bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, chiếm 46,88% tổng số lao động doanh nghiệp Số doanh nghiệp dự kiến cắt giảm lao động tháng cuối năm 2021 6.417 doanh nghiệp, chiếm 41,02% Tình trạng thiếu việc làm, việc có xu hướng tăng  Cung – cầu Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá cịn giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm 40 NHĨM Cũng tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% - lĩnh vực chịu tác động nghiêm trọng dịch bệnh COVID-19 từ việc thực biện pháp giãn cách xã hội Đối với cầu đầu tư, tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước - mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực FDI giảm 3,8% Trong tháng đầu năm 2019, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 10,3% so với kỳ năm trước; đó, khu vực nhà nước tăng 3%, khu vực nhà nước tăng 16,4% khu vực FDI tăng 9,7% Như vậy, nhu cầu đầu tư khu vực: khu vực nhà nước khu vực FDI sụt giảm tháng đầu năm 2020 so với kỳ năm trước Vốn đầu tư khu vực FDI giảm mạnh nhất, từ tăng trưởng 9,7% tháng đầu năm 2019 xuống tăng trưởng âm 3,8% so với kỳ năm 2020; tăng trưởng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước sụt giảm từ 16,4% tháng đầu năm 2019 xuống 7,4% năm so với kỳ năm 2020 Tuy nhiên, điểm sáng vốn đầu tư khu vực nhà nước tăng từ 3% tháng đầu năm 2019 lên 7,4% so với kỳ năm 2020 Trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn tổng cầu suy giảm, Nhà nước đóng vai trị quan trọng nhằm hạn chế suy giảm tổng cầu Đối với nhu cầu bên ngồi có suy giảm, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất giảm 1,1% so với kỳ năm 2019, khu vực kinh tế nước có kim ngạch hàng hóa xuất tăng 11,7%; khu vực FDI (kể dầu thô) giảm 6,7% Điểm đáng lưu ý, tháng đầu năm 2020, kim ngạch hàng hóa xuất tăng 7,3% so với kỳ năm trước; khu vực kinh tế nước tăng 10,8% khu vực FDI (kể dầu thô) tăng 5,9% Như vậy, khu vực kinh tế nước trì kim ngạch xuất tăng 10%; khu vực FDI có kim ngạch xuất hàng hóa năm 2020 giảm năm 2019 tăng, làm cho kim ngạch xuất kinh tế tăng vào năm 2019 giảm vào năm 2020 Thực trạng cho thấy kim ngạch xuất kinh tế nước ta phụ thuộc lớn vào khu vực FDI đại dịch COVID-19 tác động tiêu cực đến đầu tư chuỗi giá trị toàn cầu tác động đến xuất kinh tế nước ta 41 NHĨM Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Các biện pháp Chính phủ triển khai chủ yếu hướng tới kích thích tổng cầu phục hồi sản xuất Đối với yếu tố cung, đại dịch COVID-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng đầu vào lao động Chẳng hạn, ngành công nghiệp ô-tô, linh kiện đầu vào khan với thực giãn cách xã hội nên doanh nghiệp sản xuất ô-tô nước Honda, Nissan, Toyota, Ford, Hyundai… phải tuyên bố tạm dừng sản xuất, đến thời kỳ giãn cách xã hội kết thúc chuỗi cung ứng kết nối trở lại, doanh nghiệp sản xuất ô-tô quay trở lại hoạt động Nhiều doanh nghiệp, doanh nghiệp có chuyên gia người nước người lao động nước chịu tác động nặng nề từ COVID-19 nguồn cung lao động bị thiếu Chi phí sử dụng lao động thời kỳ cao doanh nghiệp phải đầu tư thêm trang, nước sát khuẩn, thực biện pháp an toàn lao động để tránh lây nhiễm vi-rút 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 2.3.2.1 Nguồn lao động bị thiệt hại Hiện nhiều người dân phải trải qua tình trạng khó khăn kinh tế mức độ khó khăn tăng lên tình hình kinh tế nước xấu đi, tốc độ tăng trưởng GDP quý III ước tính giảm 6,17% so với kỳ năm trước - mức giảm sâu kể từ Việt Nam tính công bố GDP theo quý đến Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới Việt Nam, thị trường lao động có khả chống chịu tương đối vững năm đầu đại dịch, xu hướng gần bắt đầu phản ánh tác động trực tiếp đợt bùng phát dịch thứ đến người lao động mà tháng năm 2021 nước có tới 1,3 triệu người lao động thất nghiệp, 1,3 triệu lao động phải quê việc làm sống khó khăn Điểm đáng ý, sau đợt dịch bùng phát hồi tháng 4, ảnh hưởng tức thời đến người lao động Theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý II năm 2021, khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc làm, tạm nghỉ, làm việc luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập Quy mô lực lượng lao động 42 NHĨM giảm 0,7% có thêm 1,6% người lao động thất nghiệp thiếu việc làm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm tăng thêm 0,2 điểm phần trăm 1,3 điểm phần trăm quý II năm 2021 so với quý II năm 2019 Mức lương thực tế thấp 1,3% so với quý II năm 2019 Trong quý II năm 2021, tỷ lệ lao động có việc làm phi thức lên đến 57,4%, mức cao ba năm qua Mặc dù số liệu tương đối nhỏ so với nhiều quốc gia khác, kể khu vực, cho thấy thay đổi lớn lực lượng lao động thường đạt mức tồn dụng lao động trước đến lương thực tế gần tự động tăng lên thập niên vừa qua Nửa đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập cao so với số đóng cửa Kết cần diễn giải thận trọng phản ánh khu vực kinh tế thức doanh nghiệp khu vực phi thức dễ bị tổn thương Ngoài ra, theo kết khảo sát tần suất cao Ngân hàng Thế giới năm 2020 quan hệ tương quan chặt chẽ gia tăng số mức độ nghiêm ngặt Chính phủ tình trạng tài xấu khu vực tư nhân Ví dụ, đợt cách ly tồn quốc vào tháng 4/2020, khoảng 81% doanh nghiệp cho biết bị ảnh hưởng khủng hoảng, khiến cho doanh số họ giảm 52% so với kỳ năm 2019 Từ suy ra, tình hình tài nhiều doanh nghiệp chắn xấu kể từ đợt dịch bùng phát gần đây, họ phải đóng cửa, gánh chịu đứt gãy chuỗi cung ứng, giữ lao động làm việc sở sản xuất kinh doanh phải cách ly nhà Tác động kéo dài đại dịch đến hộ gia đình trở nên rõ nét, chí, từ trước đợt dịch COVID-19 bùng phát vào tháng 4, vào thời điểm tháng năm 2021, 30% hộ gia đình có thu nhập thấp so với tháng năm 2020 Khoảng 12% hộ gia đình rơi vào tình trạng khó khăn tài họ bị 50% thu nhập Nữ giới hộ nhóm 20% có thu nhập thấp trải qua trình phục hồi thu nhập chậm Khu vực kinh tế phi thức thường gắn liền với an ninh thu nhập thấp hơn, suất lao động thấp hơn, khả tiếp cận tài hạn chế, nhiều tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội Khủng hoảng kéo dài thêm thách thức mang tính cấu trúc nước, địi hỏi sách ứng phó Chính phủ phải xử lý hệ xã hội khủng hoảng Tác động COVID-19 đến thị trường lao động hộ gia đình tiếp tục diễn 43 NHĨM năm 2021, trở nên trầm trọng sau đợt dịch bùng phát vào tháng tháng 4, tháng gần quý III Trong thời gian gần, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chưa thể khơi phục hồn tồn mức trước đại dịch COVID-19 bùng phát thu nhập hộ gia đình bị ảnh hưởng, với mức độ khác ngành nghề, giới địa bàn Những tác động đặc biệt liên quan đến nữ giới, người bị thiệt thòi điều chỉnh gần thị trường lao động Đồng thời, người làm việc khu vực kinh tế phi thức địa bàn mà hoạt động kinh tế phụ thuộc vào du lịch doanh nghiệp quốc tế bị ảnh hưởng nhiều Tác động khác biệt dẫn đến gia tăng kéo dài bất bình đẳng Thu nhập hộ gia đình bị giảm ảnh hưởng đến định tiêu dùng đầu tư, qua ảnh hưởng đến trình phục hồi kinh tế Thu nhập thấp tác động đến khoản đầu tư cho sức khỏe giáo dục trẻ em, gây ảnh hưởng lâu dài đến tích lũy vốn người đất nước Các cấp có thẩm quyền cần cân nhắc tăng cường phạm vi bao phủ, xác định đối tượng mục tiêu mức hỗ trợ chương trình an sinh xã hội để đảm bảo nạn nhân đại dịch tương lai cần nhận hỗ trợ đầy đủ 2.3.2.2 Tài doanh nghiệp Theo khảo sát Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV) thuộc Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành Thủ tướng Chính phủ, có nhiều lý khiến doanh nghiệp phải tạm ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh kể từ sóng dịch thứ tư bùng phát vào cuối tháng 4/2021  35,4% doanh nghiệp phải đóng cửa tạm thời Giám đốc Văn phòng Ban IV Phạm Thị Ngọc Thủy cho biết, số 14.890 doanh nghiệp trả lời tạm thời ngừng hoạt động bối cảnh dịch, gần 32,5% doanh nghiệp diện tự nguyện ngừng hoạt động sản xuất, kinh doanh chờ hết đợt dịch bùng phát, gần 2,5% doanh nghiệp buộc phải đóng cửa có người bị mắc COVID-19, 6% buộc phải ngừng hoạt động theo yêu cầu áp dụng Chỉ thị 15, Chỉ thị 16/16+ tỉnh, thành phố nơi doanh nghiệp đăng ký hoạt động Lý khiến 35,4% doanh nghiệp phải đóng cửa tạm thời, theo bà Thủy phân tích: Việc thực phong tỏa, cách ly, giãn cách xã hội nhiều tỉnh, thành phố, đặc biệt 44 NHÓM dịch bùng phát, văn đạo quyền địa phương cho phép “hàng thiết yếu” lưu thông qua địa bàn, chốt chặn, kiểm tra dựng lên khắp cung đường với điều kiện lái xe, hàng hóa lưu thông khác nhau, tạo nhiều bất cập thực tế khái niệm “hàng thiết yếu” cấp thực thi nơi hiểu kiểu Ngay có văn đạo Chính phủ cho phép hàng hóa phép lưu thơng “trừ hàng cấm”, địa phương nơi đưa quy định, hướng dẫn khác khiến việc lưu thơng hàng hóa khó khăn Khơng thế, cịn làm gia tăng chi phí vận chuyển thời gian lưu thông tăng gấp nhiều lần, chưa kể hàng loạt chi phí phát sinh để đáp ứng yêu cầu phịng, chống dịch, bao gồm chi phí xét nghiệm lái xe Vấn đề lưu thông nguyên liệu, phụ liệu cho sản xuất, lưu thơng hàng hóa thành phẩm gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, tỷ lệ doanh nghiệp buộc phải đóng cửa khơng đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch địa phương chiếm tới 21% Điều dẫn đến doanh nghiệp thực đơn hàng cho doanh nghiệp khác “Nhiều doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc miền Bắc, trước dịch bùng phát, nguồn nguyên, phụ liệu cho ngành may cung cấp chủ yếu doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai Khi dịch bùng phát tỉnh, thành phố phía Nam, nhiều doanh nghiệp phải đóng cửa, doanh nghiệp miền Bắc bị nguồn cung ứng nguyên, phụ liệu dẫn tới tình trạng buộc phải đóng cửa tạm thời chờ đối tác khơi phục lại sản xuất chờ có nguồn nguyên, phụ liệu nhập để thay thế”, bà Thủy dẫn chứng Trả lời khảo sát Ban IV việc dự kiến đóng cửa tạm thời bao lâu, có tới 45% doanh nghiệp cho biết khơng dự tính Có thể thấy, doanh nghiệp bị động, dự tính kế hoạch sử dụng lao động, đặt nguyên liệu hay kế hoạch khác dù ngắn hạn Tỷ lệ cao thứ hai số lựa chọn trả lời khoảng 28,5% doanh nghiệp cho biết họ dự tính tạm đóng cửa 1-3 tháng Số doanh nghiệp lạc quan lượng hóa thời gian dự kiến đóng cửa vịng tuần 2,5%, tỷ lệ tương đương với số doanh nghiệp bi quan với dự kiến đóng cửa tháng Số doanh 45 NHÓM nghiệp dự kiến đóng cửa vịng tuần hay phải đóng cửa vịng 3-6 tháng 10%  Khó khăn dòng tiền Qua khảo sát, tỷ lệ doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch dòng tiền giúp trì hoạt động tháng chiếm cao, gần 40% gấp 2,5 lần (17,7%) so với doanh nghiệp trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Hộ kinh doanh đối tượng dễ tổn thương với 45% số hộ trả lời có dịng tiền trì hoạt động tháng Với doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Việt Nam, tỷ lệ 39,5%; doanh nghiệp nhà nước 30%; cịn doanh nghiệp có vốn đầu tư nước khoảng 23,5% Điều cho thấy, doanh nghiệp tiếp tục phải đóng cửa dài tháng mà khơng có hỗ trợ từ bên ngồi, khả giải thể cao Tỷ lệ doanh nghiệp trì hoạt động sản xuất, kinh doanh có dịng tiền để trì hoạt động tháng 17%, cao gần lần so với tỷ lệ (3,1%) nhóm doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch Để giải khó khăn dòng tiền bị thiếu hụt, đa số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch trì sản xuất, kinh doanh chủ động chọn giải pháp giảm chi phí hoạt động cắt giảm lao động, tiền lương, tổ chức lại sản xuất (chiếm khoảng 64%) nguồn bên ngồi để doanh nghiệp giải khó khăn dịng tiền việc vay, đó, vay từ ngân hàng thương mại cách thức phổ biến Có 30% doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động tiếp cận nguồn vay từ ngân hàng thương mại, tỷ lệ doanh nghiệp trì sản xuất, kinh doanh 39% Nguồn vay thứ hai từ tổ chức tài vi mơ cá nhân, với 22% doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 18% doanh nghiệp trì sản xuất, kinh doanh tiếp cận nguồn vay Bên cạnh đó, hai nhóm doanh nghiệp thực vay gói hỗ trợ nhà nước để giải khó khăn (chiếm 17%) Song, có 2,4% doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động trả lời khơng có cách khác để giải khó khăn dịng tiền, “khơng thể tiếp cận gói hỗ trợ nhà nước”, “không thể vay” …Khảo sát cho thấy, gần 37% doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch 11% doanh nghiệp trì sản xuất, kinh doanh dự kiến doanh thu năm 2021 giảm 75% Có 32% doanh 46 NHÓM nghiệp tạm ngừng hoạt động trả lời doanh thu dự kiến giảm từ 25%-50% Như vậy, tính chung tỷ lệ doanh nghiệp có doanh thu dự kiến giảm 50%, doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động 68% Tỷ lệ doanh nghiệp trì sản xuất kinh doanh nửa, khoảng 34% Khó khăn tài lớn mà nhiều doanh nghiệp phải đối mặt trả tiền lương cho người lao động, tiếp đến trả lãi vay cho ngân hàng, trả tiền thuê đất, kho bãi, nhà xưởng, văn phịng cho khu vực tư nhân, đóng tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn, trả nợ gốc cho ngân hàng, toán tiền điện, nước, nhiên liệu đầu vào 2.3.2.3 Cơ sợ vật chất Giám đốc Văn phòng Ban IV cho biết, so sánh khó khăn tốn khoản chi hai nhóm doanh nghiệp khoản mục chi chi trả lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn hay chi trả lãi vay, trả gốc khoản vay, tiền thuê đất đai, nhà xưởng, văn phịng cho tư nhân tỷ lệ nhóm doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dịch thường cao chút so với tỷ lệ nhóm doanh nghiệp trì sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, đáng ý, có khác biệt lớn xem xét khó khăn việc tốn khoản chi liên quan đến phịng, chống dịch Có 30% doanh nghiệp trì sản xuất, kinh doanh cho biết, họ gặp khó khăn với khoản chi liên quan đến xét nghiệm COVID-19 khoản chi khác theo yêu cầu chống dịch, doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động dao động quanh 10% Kết phản ánh khách quan tình hình thực tế mà nhiều hiệp hội, doanh nghiệp kiến nghị thời gian qua Trong báo cáo “Khuyến nghị phòng, chống dịch phục hồi kinh tế sau 15/8/2021” Tổ tư vấn sách phịng, chống dịch phục hồi kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đề cập đến gánh nặng tài doanh nghiệp thực chỗ bao gồm: Chi phí trợ cấp tiền lương cho người lao động (75 150 nghìn đồng/ngày) để họ chấp nhận lại cơng ty, nhà máy để tham gia sản xuất; chi phí ăn uống bữa; chi phí xét nghiệm (220 - 250 nghìn đồng/lượt); chi phí tổ chức mua sắm vật dụng sinh hoạt” Báo cáo khảo sát thống kê doanh nghiệp thực chỗ cho biết, bình quân phải trả chi phí tăng thêm cho người lao động 9,33 triệu đồng/tháng Báo cáo nhận xét “do gánh nặng tài khơng đủ nguồn 47 NHĨM lực để tổ chức sở vật chất, nên có tỷ lệ không cao doanh nghiệp thực "3 chỗ’" số doanh nghiệp thực khơng đảm bảo điều kiện, có lỗ hổng nên dịch bị lây lan”./ 48 NHÓM CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ BIỆN PHÁP KHẮCPHỤC Hiện nay, tổ chức kinh tế Việt Nam phải sống chung với đại dịch covid – 19 nói chung, doanh nghiệp nói riêng Có nhiều doanh nghiệp phải đối diện với tình trạng thu nhập, phá sản phải ngưng sản xuất kinh doanh Chính thế, Nhà nước Chính phủ Việt Nam cần chuẩn bị sẵn sàng đề sách phù hợp hỗ trợ phối hợp với doanh nghiệp với mong muốn vừa ứng phó dịch bệnh vừa tổ chức hoạt động sản xuất cách an toàn bù đắp tổn thất 3.1 Về lao động Tăng cường hỗ trợ cho đối tượng bao gồm: • Người có cơng cách mạng hưởng trợ cấp • Đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng • Hộ nghèo, cận nghèo theo chuẩn nghèo • Các trường hợp tạm dừng lao động bị ảnh hưởng dịch COVID-19 làm việc doanh nghiệp • Người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động chưa đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, lao động khơng có cam kết hợp đồng lao động bị việc làm • Người bị cách ly y tế, kể khu dân cư khoanh vùng kiểm dịch, phân loại trước chuyển đến khu cách ly tập trung • Người điều trị COVID-19 sở khám, chữa bệnh • Hỗ trợ cho hộ kinh doanh cá thể có thu nhập 100 triệu đồng/năm tạm ngừng kinh doanh theo yêu cầu Thủ tướng thị ngày 27-3 3.2 Về sở vật chất Giữ vững bảo toàn nguyên vẹn sở hạ tầng vùng có dịch bệnh bao gồm: • Tồn hệ thống giao thơng, hạ tầng viễn thơng, bưu chính, hạ tầng tài ngân hàng, hạ tầng lượng (điện, xăng dầu, khí), hạ tầng cấp nước, nước, xử lý chất thải • Thiết bị máy móc, hệ thống thông tin quản lý sở sản xuất kinh doanh (trừ thiết bị, máy móc doanh nghiệp xin đăng kí giải thể, phá sản thay đổi chủ sở hữu) • Hệ thống siêu thị, cửa hàng, chợ, sở kinh doanh cá thể 49 NHÓM Giữ vững tăng cường phát triển xây dựng hoàn thiện sở vật chất hệ thống y tế giáo dục ( đặc biệt sở sử dụng làm điểm cách ly tập trung), sở vật chất hệ thống nghiên cứu khoa học, khởi nghiệp sáng tạo 3.3 Về công nghệ Tăng cường tuyên truyền phát triển công nghệ Internet, dịch vụ số với quy mô lớn thống giáo dục, quan quản lý nhà nước, sở sản xuất kinh doanh người dân, tiền đề để đẩy nhanh trình số hóa kinh tế xã hội 3.4 Về y tế Thực hiệu chiến lược vacxin đầy đủ, nhanh để tiêm sớm cho người dân người lao động phấn đấu đến hết năm 2021, tỷ lệ tiêm 2-3 mũi ( tùy đối tượng áp dụng) cho đối tượng cần thiết theo quy định Bổ sung, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên ngành y tế, hỗ trợ kịp thời cho người bệnh 3.5 Về sách tài Giải pháp miễn, giảm, gia hạn thời gian nộp khoản thuế tiền thuê đất, phí, lệ phí Giảm lãi suất, tạo điều kiện vay vốn cho đối tượng người sử dụng lao động vay Ngân hàng Chính sách xã hội với lãi suất 0%, tối đa thời hạn 12 tháng để hỗ trợ 50% mức lương tối thiểu vùng để trả lương cho người lao động có trách nhiệm trả phần tiền lương cịn lại cho người lao động 3.6 Về cơng tác kiểm sốt tình hình dịch bệnh Ngày tăng cường chức y tế bao gồm giám sát dịch bệnh, phát sớm ứng phó hiệu để kiểm sốt đại dịch, thu thập thơng tin thường xuyên nghiên cứu sức khỏe công cộng Tăng cường cung cấp dịch vụ y tế thiết yếu, nhằm tiếp cận đáp ứng nhu cầu nhóm dân số dễ bị tổn thương phụ nữ có thai trẻ em, người cao tuổi, người có HIV, lao bệnh mạn tính khác 50 NHĨM Tiếp tục quán triệt thực nghiêm giải pháp phòng, chống dịch xét nghiệm nhanh, cách ly kịp thời, điều trị hiệu gắn với thực tốt việc khôi phục, phát triển kinh tế xã hội Các sở, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra cơng tác phịng, chống dịch quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp, bệnh viện, sở sản xuất kinh doanh, chợ, siêu thị, nhà ga, sân bay, bến xe , yêu cầu thực nghiêm an tồn phịng chống dịch; tăng cường tun truyền nhân dân tiếp tục thực 5K, không lơ là, chủ quan sau tiêm vắc xin; xử lý nghiêm vi phạm phịng, chống dịch 51 NHĨM CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN Diễn biến phức tạp dịch covid phạm vi toàn cầu đại dịch khiến doanh nghiệp gần khơng thể tính hết tình xảy Vì quản trị rủi ro yêu cầu cấp thiết quản trị doanh nghiệp bối cảnh đại dịch "Đây rủi ro chưa có tiền lệ nên khó để dự báo xác đưa giải pháp ứng phó hồn hảo" Nhưng dựa vào nghiệp vụ cơng cụ phịng ngừa rủi ro khơng doanh nghiệp khơng thể loại bỏ hồn tồn giảm thiểu cách tốt Quản trị rủi ro tài doanh nghiệp vấn đề quan tâm, đặc biệt nhà quản trị phương diện cơng cụ đắc lực giúp cho doanh nghiệp hồn thành mục tiêu đề Nghiên cứu phân tích số khái niệm quản trị rủi ro, việc mà nhà quản trị cần làm để tránh rủi ro Như vậy, doanh nghiệp cần trọng vào cải thiện, phát triển công tác quản trị rủi ro để nâng cao kết hoạt động Qua mơn quản trị rủi ro tài giúp cho nhóm chúng em nắm mục tiêu môn học, kiến thức quản trị rủi ro tài chính: Hiểu rõ chất rủi ro tài phát sinh doanh nghiệp Hiểu sử dụng nghiệp vụ, nội dung chế hoạt động cơng cụ phịng ngừa rủi ro tài Học kỹ nhận diện phân tích rủi ro Tính tốn hiểu tốn liên quan Và vận dụng kiến thức vào cơng việc thực tế cách có hiệu sau 52 NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO https://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tai-chinh-doanh-nghiep/quan-tri- rui-ro-tai-chinh-trong-cac-doanh-nghiep-viet-nam-129530.html https://www.pwc.com/vn/vn/services/covid-19.html https://cafef.vn/quan-ly-rui-ro-kinh-doanh-trong-boi-canh-covid-194 10 11 12 13 20211123175736959.chn thanhnien.vn vnvc.vn http://www2.chinhphu.vn/ laodong.vn congthuong.vn https://moit.gov.vn/ http://camnangchiase.com/rui-ro-la-gi/ http://apt.edu.vn/apt-tin-tuc/nhan-dien-rui-ro-tai-chinh-va-giai-phap-on-dinh-anninh-tai-chinh-doanh-nghiep/ https://m.tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/phan-tich-rui-ro-tai-chinh-taidoanh-nghiep-338322.html http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-du-lich-viet- nam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm 14 https://www.bienphong.com.vn/nong-nghiep-van-la-tru-do-cho-nen-kinh-te-trongdai-dich-covid-19-post444372.html 15 http://consosukien.vn/nhin-lai-tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-du-lich-vietnam-va-xu-huong-phat-trien-nam-2021.htm 16 https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/09/xuat-khau-nong-sanvuot-qua-thach-thuc-giu-da-tang-truong/ 17 https://tuoitre.vn/nang-ganh-chi-phi-xet-nghiem-doanh-nghiep-kho-tuyen-laodong-20211209145819528.htm 18 https://anninhthudo.vn/tac-dong-cua-dich-covid-19-doi-voi-doanh-nghiep-va-giaiphap-thich-ung-post469756.antd 53 ... kinh doanh xuất nhập 1.1.2 Khái niệm rủi ro tài Rủi ro tài rủi ro có liên quan đến giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài chính) rủi ro từ việc thực định tài làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh... lợi nhuận doanh nghiệp… 1.2 Bản chất rủi ro tài Rủi ro tài rủi ro có liên quan đến giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài chính) rủi ro từ việc thực định tài làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh... quản NHÓM trị tài doanh nghiệp nhằm tối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu mà trực tiếp tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp Rủi ro giảm giá tài Rủi ro giảm giá tài (cịn gọi rủi ro kiệt giá tài

Ngày đăng: 29/12/2021, 16:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp y tế quý 3 (01/07 – 30/09) năm 2020 và 2021 - quản trị rủi ro tài chính
Bảng th ống kê doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp y tế quý 3 (01/07 – 30/09) năm 2020 và 2021 (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w