(NB) Giáo trình Hệ điều hành mã nguồn mở hướng dẫn cách cài đặt và sử dụng dòng sản phẩm RedHat vì có lẽ đó là dòng Linux phổ biến nhất và cũng dễ cài đặt nhất từ trước đến nay. Ngoài ra, giáo trình còn cung cấp những hiểu biết khác, thí dụ cập nhật và nâng cấp các phần mềm tương hợp với Linux, hoặc in ấn, hỗ trợ an ninh và quản trị hệ thống một cách thuận tiện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 giáo trình.
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -š›&š› - GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HỆ ĐIỀU HÀNH MÃ NGUỒN MỞ NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐSCMT 26 LỜI GIỚI THIỆU Trên đà phát triển công nghệ thông tin nay, Hệ điều hành mã nguồn mở không ngừng mở rộng phạm vi nghiên cứu đại học để phục vụ cho mục đích thương mại hành chính, dùng làm hệ điều hành cho mạng máy tính Quả thật Linux tiến triển hoàn thiện liên tục với phiên mới, chí năm 2003 dịng Linux ManDrake RedHat v.v có đến 9.0 la 11.0 Mặt khác Linux ngày có thêm nhiều người sử dụng mà nhu cầu cần có giáo trình làm tài liệu học tập tham khảo cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng, Đại học cần thiết Các giáo trình chủ yếu hướng dẫn cách cài đặt sử dụng dịng sản phẩm RedHat có lẽ dịng Linux phổ biến dễ cài đặt từ trước đến Ngồi ra, giáo trình cịn cung cấp hiểu biết khác, thí dụ cập nhật nâng cấp phần mềm tương hợp với Linux, in ấn, hỗ trợ an ninh quản trị hệ thống cách thuận tiện Cuốn giáo trình này phù hợp cho người muốn biết thêm Linux UNIX mà chưa có dịp sử dụng hai hệ điều hành Thậm chí, giáo trình có ích với người biết cách cài đặtLinux sử dụng UNIX, chưa có dịp thực công việc quản trị hệ thống Cuốn giáo trình sau giải thích chi tiết cách quản trị trì hệ thống Linux/UNIX Một người sử dụng UNIX bình thường khó có quyền làm quản trị hệ thống, song với Linux trở thành chủ nhân toàn hệ thống Linux dẫn xuất từ UNIX nên hệ điều hành đa người dùng đa nhiệm (phục vụ nhiều người thực nhiều việc lúc) Nó chạy nhiều vi xử lý (đặc biệt họ Intel từ đời 386 trở lại đây) tương thích với chuẩn mở POSIX POSIX tiêu chuẩn quốc tế cho hệ điều hành phần mềm khả chuyển với thành phần sử dụng chung, đảm bảo tính mở chúng Trong q trình biên soạn, dù cố gắng, song không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy cơ, em học sinh, sinh viên sử dụng giáo trình Hà Nội, ngày 23 tháng 04năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên: Trần Thị Vinh Tập thể giảng viên khoa Công nghệ thơng tin Mọi thơng tin đóng góp chia sẻ xin gửi hòm thư tranthivinhvnn@gmail.com liên hệ số điện thoại 0978113529 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX 10 Tìm hiểu chung Linux 10 1.1 Linux 10 1.3 Các phát hành Linux 12 1.4 Lợi Linux 12 1.5 Ai phát triển Linux 13 1.6 Linux cộng sinh với Windows 13 1.7 Thương mại hoá Linux 14 Unix Linux 15 Tác quyền quyền Linux 16 BÀI 2: CHUẨN BỊ CÀI ĐẶT LINUX 18 Chọn cấu hình phần cứng 18 1.1 Bộ xử lý 18 1.2 Bus hệ thống 19 1.3 Bộ nhớ 19 1.4 Đĩa cứng 19 1.4.1 Dung lượng ổ đĩa cứng 19 1.4.2 Phân vùng hoán chuyển 20 1.5 Yêu cầu hình 20 1.6 Ổ CD 21 1.6.1 Các ổ đĩa CD phổ quát 21 1.6.2 Các ổ đĩa CD đặc chủng 21 1.7 Truy cập mạng 21 1.7.1 Truy cập qua Ethernet 22 1.7.2 Truy cập qua modem 23 1.8 Các thiết bị khác 24 1.8.1 Chuột 24 1.8.2 Ổ băng từ 24 1.8.3 Máy in 24 Dung lượng đĩa nhớ 24 Phân vùng ổ đĩa cứng 25 3.1 Tìm hiểu phân vùng 25 3.2 Sử dụng lệnh FDISK 26 3.2.1 Các yêu cầu phân vùng 26 3.2.2 Các yêu cầu DOS 26 3.2.3 Các yêu cầu Linux 27 3.2.4 Phân vùng lại ổ DOS 27 3.2.5 Cách tránh phân vùng đĩa cứng 27 3.2.6 Xoá bỏ phân vùng 28 3.2.7 Thêm phân vùng 28 3.2.8 Định dạng phân vùng 28 BÀI 4: BẮT ĐẦU SỬ DỤNG LINUX 29 Thiết lập tài khoản 29 1.1 Giao tiếp qua dòng lệnh 30 1.2 Lịch trình nhập lệnh 30 1.3 Nhập lệnh ghép 30 1.4 Tự động điền lệnh 30 Quản lý người sử dụng 31 2.1 Đăng nhập đăng xuất 31 2.2 Thêm người sử dụng Slackware 31 2.3 Thêm người sử dụng RedHat Linux 34 2.4 Dùng bảng điều khiển RedHat để quản lý người sử dụng 34 2.5 Thay đổi mật 35 Sử dụng lệnh 35 3.1 Dùng man để tìm trợ giúp cho câu lệnh 36 3.2 Sử dụng lệnh can thiệp vào thư mục 36 3.2.1 Chuyển đổi thư mục hành lệnh cd 36 3.2.2 Liệt kê tệp thư mục lệnh ls 36 3.2.3 Tạo thư mục lệnh mkdir 37 3.2.4 Xoá bỏ thư mục lệnh rmdir 37 3.3 Sử dụng lệnh thao tác tệp 37 3.3.1 Chép tệp lệnh cp 37 3.3.2 Chuyển tệp lệnh mv 37 3.3.3 Xoá tệp lệnh rm 38 3.3.4 Hiển thị nội dung tệp lệnh more 38 3.3.5 Sử dụng lệnh less 38 Xử lý tệp DOS Linux 38 Đóng tắt Linux chạy chương trình Linux 39 5.1 Đóng tắt Linux 39 5.2 Chạy chương trình Linux 40 5.2.1 Sử dụng chương trình CD Player 40 5.2.2 Sử dụng Gnumeric KSpread 40 5.2.3 Sử dụng bc Calculator 41 5.2.4 Sử dụng chương trình minicom 41 Chạy chương trình DOS Linux 42 6.1 Cài đặt DOSEMU 42 6.2 Lập cấu hình DOSEMU 43 6.3 Chạy DOSEMU 44 Chạy chương trình Windows với Linux 44 BÀI 5: NÂNG CẤP VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VỚI RPM 47 Chính sách nâng cấp phần mềm 47 Cài đặt phần mềm 47 2.1 Giới thiệu 47 2.2 Công việc quản trị viên hệ thống 48 Sử dụng RPM 49 3.1 Vị trí gói phần mềm 49 3.2 Cài đặt gói phần mềm RPM 50 3.3 Gỡ bỏ cài đặt gói phần mềm RPM 51 3.4 Cập nhật gói phần mềm RPM 51 3.5 Tìm gói phần mềm 51 3.6 Kiểm tra gói phần mềm 52 3.7 Cài đặt phần mềm không Linux 53 3.7.1 Các định dạng gói phần mềm 53 3.7.2 Cài đặt phần mềm 53 3.7.3 Sử dụng lệnh tar 54 3.8 Xem lại quyền truy cập 55 3.9 Giải vấn đề 55 3.10 Gỡ bỏ ứng dụng 56 Nâng cấp Kernel 56 Cài đặt môi trường X RPM 56 5.1 Khởi động GNOME-RPM 57 5.2 Chọn gói phần mềm 57 5.3 Cài đặt phần mềm 57 5.4 Lập cấu hình mặc định cho trình cài đặt 57 5.5 Gỡ bỏ phần mềm 58 BÀI 6: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG LINUX 59 Các hệ thống thành phần xử lý 59 1.1 Các hệ thống xử lý tập trung 59 1.2 Các thành phần mơ hình xử lý tập trung 60 1.3 Các hệ thống xử lý phân tán 60 1.4 Các thành phần mơ hình xử lý phân tán 61 Các mơ hình quản trị mơi trường mạng 61 2.1 Mơ hình client/server 62 2.2 Quản trị môi trường mạng 62 2.3 Xác định vai trò quản trị viên mạng 62 2.4 Lựa chọn phần cứng phần mềm 62 2.5 Những công việc chung quản trị mạng 63 2.5.1 Thiết lập hệ thống 63 2.5.2 Thao tác thiết bị ngoại vi 64 2.5.3 Giám sát hệ thống 64 2.5.4 Nâng cấp phần mềm 64 2.6 Huấn luyện quản trị viên 64 BÀI 6: KHỞI ĐỘNG VÀ ĐÓNG TẮT 70 Trình quản lý mồi LILO 70 1.1 Thiết lập cấu hình LILO 70 1.2 Sử dụng LILO 71 Tiến trình khởi động 71 Đóng tắt Linux 77 BÀI 7: QUẢN LÝ TÀI KHOẢN 79 Làm việc với user nhóm user 79 1.1 Làm việc với user 79 1.1.1 Thêm vào user 79 1.1.2 Sử dụng lệnh adduser 80 1.1.3 Thiết lập mật cho user 81 1.1.4 Gỡ bỏ user 82 1.2 Làm việc với nhóm 82 1.2.1 Thêm vào nhóm 83 1.2.2 Xố bỏ nhóm 83 Quản lý home directory 83 Quản trị qua giao diện web 83 BÀI 8: QUẢN LÝ TỆP VÀ THƯ MỤC 87 Các thao tác với tệp 87 1.1 Liệt kê tệp 87 1.2 Tổ chức tệp 89 1.3 Sao chép tệp 90 1.4 Di dời đặt tên lại tệp 91 1.5 Xoá tệp thư mục 91 1.6 Xem nội dung tệp 92 1.6.1 Các thiết bị xuất nhập chuẩn 92 1.6.2 Xem tệp lệnh cat 93 1.6.3 Xem tệp lệnh more 93 1.6.4 Xem tệp lệnh less 93 1.6.5 Duyệt tìm xun tệp khỏi shell 94 1.6.6 Xem tệp cách khác 94 1.7 Duyệt tìm tệp 95 1.8 Thay đổi nhãn ngày 96 Nén nới tệp 97 Hệ thống thư mục Linux 98 3.1 Thư mục UNIX cổ điển 98 3.2 Các thư mục Linux 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 GIÁO TRÌNHMƠ ĐUN Tên mơn đun: Hệ điều hành mã nguồn mở Mã mô đun: MĐSCMT 26 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Mơ đun bố trí sau học xong mơn chung bố trí song song với môn học/mô đun đào tạo chuyên ngành - Tính chất: Là mơ đun chun ngành - Ý nghĩa, vai trị mơ đun:Mơ đun cung cấp thông tin quyền hệ điều hành phần mềm mã nguồn mở có chi phí rẻ so với phần mềm truyền thống, mặt khác dễ nâng cấp, cải tiến.Ngồi cịn giúp cho biết nhiều ưu điểm bật hệ điều hành Linux như: Độ an tồn cao, tích hợp cho quản trị mạng, Đối với người làm tin học, đặc biệt sinh viên, việc tìm hiểu nghiên cứu hệ điều hành Linux phần mềm mã nguồn mở điều kiện tốt để nâng cao hiểu biết Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức + Hiểu nguyên lý hệ điều hành Linux, yếu tố hợp thành hệ điều hành Linux Biết chọn phần cứng thích hợp để cài hệ điều hành Linux, cài HĐH Linux - Về kỹ + Cài đặt phần mềm ứng dụng hệ Linux, sử dụng số ứng dụng hệ Linux, biết quản lý hệ thống Linux, tập tin, thư mục, tài khoản, phân chia quyền hạn… - Về lực tự chủ trách nhiệm + Có ý thức vấn đề quyền phần mềm + Rèn luyện tinh thần chia sẻ, giúp đỡ phát triển Nội dung Thời gian (giờ) Thực hành, Kiểm thí Số Tra/ Lý Tên mô đun nghiệm, Tổng TT Thi kết Thu thảo số thúc mô yết luận, đun luyện tập Tổng quan Linux Tìm hiểu chung Linux 1 UNIX Linux Tác quyền quyền Linux Chuẩn bị cài đặt Linux Chọn cấu hình phần cứng 1 2 Dung lượng đĩa nhớ Phân vùng ổ đĩa cứng Bắt đầu sử dụng Linux 1 Thiết lập tài khoản Quản lý người sử dụng Sử dụng lệnh Xử lý tệp DOS Linux Đóng tắt Linux& chạy chương trình Linux Chạy chương trình DOS Linux Chạy chương trình Windows với Linux Nâng cấp cài đặt phần mềm với RPM Chính sách nâng cấp phần mềm Cài đặt phần mềm Sử dụng RPM Nâng cấp Kernel Cài đặt môi trường X RPM Quản trị hệ thống Linux Các hệ thống thành phần xử lí Các mơ hình quản trị mơi trường mạng Khởi động đóng tắt Trình quản lý mồi LILO Tiến trình khởi động Đóng tắt Linux Quản lý tài khoản Làm việc với user& nhóm user Quản lý home directory 2 1 4 30 10 18 1 Quản trị qua giao diện web Quản lý tệp thư mục Các thao tác với tệp Nén nới tệp Hệ thống thư mục Linux Cộng BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ LINUX Mã bài: MĐSCMT 26.01 Giới thiệu Bài chủ yếu dành cho nhà quản lý dự án công nghệ thông tin Tuy không thật cần thiết cho việc cài đặt sử dụng Linux, nội dung bổ ích cho muốn tìm hiểu chủ đề sau đây: - Linux gì? - Tại Linux phát triển? - Các phát hành Linux - Lợi ích Linux - Ai phát triển Linux? - Linux cộng sinh với Windows - Thương mại hóa Linux - UNIX Linux - Tác quyền quyền Linux Mục tiêu - Nắm kiến thức chung đời, mục đích đời hệ điều hành Linux, giai đoạn phát triển phiên hệ điều hành Linux - Nắm khác biệt Linux Unix, sinh viên hiểu rõ tác giả quyền hệ điều hành Linux trước sử dụng chúng - Nhận thức quyền phần mềm - Nâng cao tính chia sẻ cộng đồng Nội dung Tìm hiểu chung Linux Mục tiêu : - Nêu khái niệm Linux - Trình bày Các phát hành Linux - Biết lợi ích Linux 1.1 Linux Linux xuất sản phẩm nguồn mở miễn phí đến sánh vai với hệ điều hành thương phẩm MS Windows, Sun Solaris v.v Linux đời từ dự án hồi đầu năm 1990 có mục đích tạo hệ điều hành kiểu UNIX cài đặt máy tính cá nhân chạy với vi xử lý Intel, tương hợp họ máy tính IBM-PC (cịn gọi tắt PC) Từ lâu, UNIX tiếng hệ điều hành mạnh, tin cậy linh hoạt, đắt nên chủ yếu dùng cho trạm tính tốn máy chủ cao cấp Ngày Linux cài đặt nhiều họ máy tính khác nhau, khơng riêng cho họ PC Qua Internet, Linux hàng nghìn nhà lập trình khắp giới tham gia thiết kế, xây dựng phát triển, với mục tiêu không lệ thuộc vào thương phẩm người sử dụng thoải mái Khởi thuỷ, Linux xuất phát từ ý tưởng Linus Torvalds, chàng sinh viên Đại học Helsinki Phần Lan muốn thay Minix, hệ điều hành nhỏ kiểu UNIX Về bản, Linux bắt chước UNIX có nhiều ưu điểm UNIX Tính đa nhiệm thực Linux cho phép chạy nhiều chương trình lúc Với Linux, đồng thời thực số thao tác, thí dụ chuyển tệp, in ấn, tệp, nghe nhạc, chơi game v.v 10 6.3 Chạy DOSEMU Muốn chạy DOSEMU cần gõ lệnh dấu nhắc Linux Muốn thoát ra, gõ exitemu Bảng 5.9 liệt kê tuỳ chọn từ dòng lệnh cho DOSEMU Chúng ta dùng tùy chọn -? để hiển thị toàn tham số Bảng 5.9 Các tham số DOSEMU dòng lệnh Tham số Mô tả -A Khởi động từ ổ đĩa mềm A -C Khởi động từ ổ đĩa cứng -c Tối ưu hoá hiệu video từ terminal ảo -D Lập tuỳ chọn gỡ lỗi -e Xác định nhớ EMS -F# Xác định số lượng (#) đĩa mềm để sử dụng từ dosemu.conf -f Hoán chuyển định nghĩa ổ đĩa mềm A B -H# Xác định số lượng (#) đĩa cứng để sử dụng từ dosemu.conf -k Sử dụng bàn phím định nghĩa tham số rawkeyboard tệp dosemu.conf -p Chép thông số gỡ lỗi vào tệp -t Phát ngắt thời gian -V Kích hoạt mơ hình VGA -x Xác định nhớ XMS -? Hiển thị trợ giúp tóm tắt cho lệnh -2 Mô máy 286 -3 Mô máy 386 -4 Mô máy 486 Từ dấu nhắc DOS DOSEMU, chạy hầu hết chương trình DOS ngoại trừ chương trình địi hỏi DPMI (DOS Protected Mode Interface: Giao diện theo chế độ DOS có bảo vệ) Chúng ta cần gõ tên chương trình, sau DOSEMU theo đường dẫn mà cung cấp để nạp chạy, với điều kiện DOSEMU tìm chương trình Chạy chương trình với DOSEMU có nhiều rắc rối, đa phần máy mơ DOS thay chạy DOS thật Việc mô làm giảm tốc độ hệ thống tốc độ đặc biệt chậm máy phải chạy chương trình Linux khác terminal Nhiều chương trình DOS chiếm xử lý CPU, khiến chương trình Linux khác khó mà chen vào Để giải toả bớt vấn đề, người ta viết chương trình mang tên garrot giúp cho Linux có điều kiện chiếm CPU Chúng ta tải garrot xuống từ website FTP mang tên sunsiste.unc.edu thư mục /pub/linux/alpha/dosemu Chạy chương trình Windows với Linux Mục tiêu : - Trình bày cách chạy chương trình DOS Linux chạy chương trình Windows với Linux Vì DOSEMU khơng thể thực chương trình Windows nên người ta làm phần mềm mô gọi Wine Wine viết tắt từ WINdows Emulator, từ Wine Is Not a Windows Emulator Cả hai lối viết tắt giải thích mục FAQ Windows (FAQ: câu thường xuyên hỏi) Nếu muốn dùng thử Wine, nên đọc qua Windows FAQ Wine chưa triển khai rộng DOSEMU, mà cịn bỏ sót nhiều lỗi nhiều chương 44 trình Windows chưa chấp nhận Thật muốn dùng Wine phải cài đặt Windows phân vùng mà Linux truy cập được, Wine cịn phụ thuộc nhiều vào Windows Wine đòi hỏi hệ thống đồ họa X WINdow phải cài đặt trước Muốn chạy thử Wine, cần thứ sau đây: - Bản kernel Linux, phiên 0.99.13 (thí dụ 2.4.18-3) - Mã nguồn Wine, Wine có dạng - Ít 16 MB nhớ RAM, chạy với 64 MB nhiều tốt - X Window cài đặt thiết lập cấu hình xong - Một thiết bị điều khiển chạy (cursor) hình, chẳng hạn chuột - Microsoft Windows cài đặt phân vùng mà Linux truy cập Vì Wine tiếp tục phát triển cịn có phiên Chúng ta nên coi thư mục /pub/Linux/ALPHA/wine/developement, địa sunsite.unc.edu để có thơng tin cập nhật Tệp đặt tên tuỳ theo ngày phát hành, chẳng hạn Wine-20020509.tar.gz Muốn tìm hiểu thêm Wine, tải tệp FAQ HOWTO xuống đọc chúng Những tệp giúp biên soạn, cài đặt, thiết lập cấu hình sử dụng Wine Cài đặt Wine giống với cài đặt DOSEMU, khác đặt tệp nén thư mục Chúng ta dùng lệnh tar để bung tệp thí dụ sau: [root@web wine] # gzip – d wine – 20020509.tar.gz [root@web wine] # tar – xvf wine – 20020509.tar Việc biên dịch mã nguồn Wine yêu cầu tỉ mỉ so với DOSEMU, tựa biên dịch kernel Chúng ta phải trả lời nhiều câu hỏi tiến trình xây dựng HOWTO Wine giải thích cặn kẽ việc Tiếp theo cung cấp tham số thời gian chạy máy Những tham số lưu tệp /usr/local/etc/wine.conf (chú ý: tuỳ theo phiên wine hay Linux mà vị trí thay đổi) Có thể chỉnh sửa tệp cách thủ công, song tốt nên dùng chương trình cấu hình kèm theo để thực Sau lập xong cấu hình cho tệp biên dịch tệp tham số thời gian chạy máy, cần lệnh make để xây dựng Wine Để bắt đầu sử dụng Wine, gọi phần mô cung cấp đường dẫn đến tệp thi hành Windows [lan_anh@web~] $wine /dosc/windows/winmine.exe hay: [lan_anh@web~] $wine C:\\dosc\\windows\\winmine.exe B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Trình bày cách thiết lập tài khoản Linux? Câu 2: Nêu cách sử dụng lệnh Linux? Câu 3: Nêu cách xử lý tệp DOS Linux? Câu 4: Trình bày cách chạy chương trình DOS Linux chạy chương trình Windows với Linux Câu 5: Thực hành đăng nhập hệ thống Linux? Hướng dẫn thực hành Truy cập vào máy tính cài đặt hệ điều hành Linu Khởi động máy cài đặt Linux, xuất dấu nhắc khởi động hệ điều hành Boot : linux Khi HĐH Linux khởi động, xuất dấu nhắc truy cập hệ thống : login : password : 45 Người dùng nhập vào username password tương ứng, hình xuất dấu nhắc hệ thống sau : [user12@linux user12] Sử dụng Telnet để truy cập vào máy Linux từ xa Truy cập vào Server LINUX từ máy Windows Yêu cầu máy Windows cài đặt mạng Để kiểm tra hệ thống mạng, từ dấu nhắc cửa lệnh Windows, gõ lệnh : C:\>ping 200.201.202.180 Nếu hình xuất : Reply from 200.201.202.180 nghĩa máy tính có khả truy cập vào Server LINUX, ngược lại, có thơng báo khác thơng báo nên kiểm tra lại cấu hình mạng máy Tiếp theo, ta gõ lệnh : telnet 200.201.202.180 Sau khoảng thời gian thiết lập liên kết, cửa sổ telnet xuất : login : password : Người dùng nhập vào username password tương ứng Ví dụ : Đăng nhập vào với tài khoản user12, hình xuất sau login: user12 Password: Last login: Wed Apr 08:35:50 from 131.16.16.21 [user12@linux user12]$ Thoát khỏi hệ thống Thoát khỏi phiên làm việc : #exit #logout Chấm dứt hoạt động hệ thống : #shutdown –h now 46 BÀI 5: NÂNG CẤP VÀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM VỚI RPM Mã bài: MĐSCMT.05 Giới thiệu Các phần mềm dùng cho Linux nâng cấp tạo Việc cài đặt phần mềm thủ cơng (tự biên dịch từ tệp nguồn) hay RPM Trong nghiên cứu RPM với nội dung sau: - Các thuật ngữ liên quan - Chính sách nâng cấp phần mềm - Cài đặt phần mềm - Sử dụng RPM - Nâng cấp kernel Mục tiêu - Nắm kiến thức RPM để cài đặt phần mêm cần thiết dùng cho Linux - Nắm vững sách nâng cấp phần mềm, cài đặt số phần mềm cài đặt phiên sửa lỗi Kernel Linux - Nâng cao nhận thức chia sẻ công đồng - Tự tin cài đặt sử dụng ứng dụng trrong Linux Nội dung Chính sách nâng cấp phần mềm Mục tiêu : - Trình bày sách nâng cấp phần mềm Nên nâng cấp phần mềm thực lần? Câu trả lời tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng hệ thống – cá nhân hay quan – tuỳ theo yêu cầu user Phần mềm thường thay đổi phiên nhanh chóng, chưa kể việc nhiều thành phần khác Linux cập nhật từ nơi Do không kịp sử dụng hệ thống cách thành thạo gắng sức chạy theo nâng cấp liên tục đời Mỗi nâng cấp phần mềm cho hệ thống, không thiết phải cài đặt lại tồn Linux Thơng thường phần nhỏ phần mềm hệ thống phải thay đổi cài đặt phiên nâng cấp Có thể phải nâng cấp phần kernel thư viện hệ thống Tuy nhiên nâng cấp gói phần mềm ứng dụng phải cài đặt phiên hồn tồn Nhìn chung, nên nâng cấp hệ thống phiên hệ thống ứng dụng giải vấn đề quan trọng, tăng thêm chức mà cần có Vấn đề gọi quan trọng tuỳ định Ghi chú: Nên lưu hệ thống hành trước nâng cấp phần mềm, đề phịng trường hợp hỏng hóc trở lại sử dụng hệ thống cũ Cài đặt phần mềm Mục tiêu : - Nêu công việc trách nhiệm quản trị viên hệ thống 2.1 Giới thiệu Cài đặt chương trình trọng yếu vào hệ thống Linux thường phức tạp cài vào hệ điều hành đơn nhiệm DOS Bản chất multiuser Linux cho phép 47 ứng dụng hệ thống lúc thoả mãn yêu cầu truy cập từ nhiều phía khác Rắc rối nữa, hầu hết chương trình địi hỏi phải lập cấu hình cho hợp với hệ thống trước sử dụng Do quản trị viên phải xác định mục cho hợp với cấu hình hệ thống tiến trình lập cấu hình Thí dụ user dùng terminal loại cũ chạy chế độ văn bản, user khác sử dụng thiết bị đời với X Window Lúc superuser phải đảm bảo ứng dụng đáp ứng thiết bị cũ gửi ký tự ASCII – nghĩa chữ số - thiết bị X Window phải nhận đồ hoạ màu sắc Cài đặt chương trình vào Linux phức tạp hơn, quản trị viên phải tạo thư mục để chứa tệp liên kết với chương trình Một vài gói phần mềm yêu cầu lập lại cấu hình cho thiết bị hệ thống Một user bình thường phải bỏ cơng tìm hiểu chức ứng dụng nhớ thêm vài câu lệnh mới, lúc quản trị viên có trách nhiệm đảm bảo tài nguyên hệ thống phải phân bổ, lập cấu hình trì đắn Và đương nhiên ứng dụng không xung đột với chương trình sẵn có hệ thống Nhìn từ bên ngoài, việc cài đặt phần mềm cách sử dụng menu câu lệnh đơn giản, song hệ thống cơng việc phức tạp Những ứng dụng dành cho hệ điều hành người sử dụng (chẳng hạn DOS) thường chạy mà khơng gặp cạnh tranh Trên hệ thống Linux, có người đăng nhập, có nhiều tiến trình làm việc lúc Mức độ phức tạp tỷ lệ thuận với số người sử dụng, chưa kể đến việc nhiều người dùng ứng dụng lúc Sở trường Linux điều phối nhiều tiến trình, nhiều chương trình, thiết bị user lúc Muốn tồn môi trường chặt chẽ này, ứng dụng phải nạp vào cách, khơng tồn hệ thống treo, chương trình ngưng hàng loạt user bị thiệt thịi Do nạp ứng dụng vào hệ thống, quản trị viên superuser phải thử nghiệm ứng dụng sau cài đặt cho ứng dụng thích hợp với hệ thống Muốn hiểu tiến trình nạp phần mềm vào hệ thống Linux, phải biết rõ trách nhiệm quyền hạn quản trị viên hệ thống 2.2 Công việc quản trị viên hệ thống Nếu sử dụng Linux hệ thống nhỏ, có khả quản trị viên hệ thống Chúng ta cài đặt chạy chương trình Trách nhiệm lưu tệp, trì khoảng trống thích hợp ổ cứng, quản lý nhớ, với số việc khác đảm bảo cho hệ thống chạy hữu hiệu có suất Quản trị viên hệ thống lớn phải có thêm trách nhiệm sau: - Khởi động đóng tắt hệ thống - Bảo đảm đủ khoảng trống ổ cứng hệ thống tệp không bị lỗi - Bảo đảm số lượng tối đa user truy cập phần cứng phần mềm hệ thống - Bảo vệ hệ thống chống lại hành động xâm nhập bất hợp pháp phá hoại - Thiết lập liên lạc với hệ thống tin học khác - Tạo xoá bỏ trương khoản hệ thống - Làm việc với hãng cung cấp phần cứng phần mềm, với chuyên gia người có trách nhiệm hỗ trợ hệ thống - Cài đặt, lắp đặt gỡ lỗi cho terminal, máy in, ổ đĩa, với cấu kiện khác 48 - Cài đặt trì phần mềm, kể ứng dụng cập nhật hệ điều hành Rất nhiều user thích đăng nhập với tư cách root gõ đủ thứ lệnh, chí họ gây loại vấn đề Vì quản trị viên cần dành quyền sử dụng trương khoản root cho cơng việc quản trị Cịn để làm cơng việc hàng ngày người nên dùng trương khoản cá nhân mà thơi Sử dụng RPM Mục tiêu : - Nêu vị trí gói phần mềm RPM - Cài đặt gói phần mềm RPM - Gỡ bỏ cài đặt gói phần mềm RPM Hai phát hành Red Hat Linux Caldera OpenLinux sử dụng gói phần mềm (Package) để quản lý việc cài đặt Gói phần mềm chương trình đầy đủ thử nghiệm lập sẵn cấu hình cài đặt Gói phần mềm xây dựng từ tệp mã nguồn mở, làm cho người sử dụng lẫn người triển khai biết có tay Để quản lý phần mềm ấy, Red Hat Software phát triển công cụ RedHat Package Manager (RPM) RPM làm việc theo sáu chế độ khác nhau, sử dụng năm chế độ từ dịng lệnh gnorpm, công cụ X Window Chúng ta sử dụng GnomeRPM (gnorpm) hay KDERPM Các chế độ cài đặt, tháo bỏ cài đặt, cập nhật hố, tìm, kiểm sát xây dựng Chúng ta xây dựng gói phần mềm RPM từ dịng lệnh với cú pháp sau đây: rpm [tuỳ chọn] tên_gói phần mềm Với tuỳ chọn flag (cờ hiệu) mà RPM dùng để thao tác gói phần mềm tên_gói phần mềm xác định tên gói phần mềm sử dụng Tên gói phần mềm thường có dạng quota-1.55-4.i386.rpm Tên gói phần mềm bao gồm thành phần sau: Tên quota phiên 1.55 ấn cấu trúc máy tính i386 phần mở rộng rpm Tuy nhiên tệp gói phần mềm mang tên thân thơng tin gói phần mềm có sẵn bên tệp 3.1 Vị trí gói phần mềm Đa phần gói phần mềm cung cấp kèm theo phát hành nằm thư mục /RedHat/RPMS CD-ROM Muốn cài CD-ROM liệt kê gói phần mềm khác nhau, dùng lệnh sau: cd /mnt mount /mnt/cdrom cd cdrom/RedHat /RPMS ls | more 49 Hầu hết gói phần mềm mặc định cài đặt trình cài đặt Linux Nếu lúc chọn không cài đặt lại muốn cài đặt tiến hành tuỳ ý RPM giúp cài đặt gói phần mềm nằm máy tính khác FTP mà xem đoạn 3.2 Cài đặt gói phần mềm RPM Từ dòng lệnh, dùng tuỳ chọn –i sau: rpm –i quota –1.55-4.i386.rpm Lệnh cài đặt gói phần mềm quota vào hệ thống máy Tuỳ chọn –i cho phép cài đặt gói phần mềm quota-1.55-4.i386.rpm vào hệ thống cục RPM thực trình cài đặt qua bước sau: - Kiểm tra tính phụ thuộc Mỗi gói phần mềm có khả phụ thuộc vào phần mềm khác cài sẵn máy -Kiểm tra tiềm xung đột RPM xét xem thành phần cài đặt sẵn hay chưa, thành phần có cũ thành phần q trình cài đặt hay khơng - Xử lý tệp cấu hình RPM thử cung cấp tệp cấu hình thích hợp phát tệp cấu hình có sẵn, RPM lưu tệp lại để đối chiếu tương lai - Cài đặt tệp RPM mở gói phần mềm thành phần đặt chúng vào thư mục thích hợp - Xử lý sau cài đặt Sau cài đặt thành phần xong rồi, RPM tiến hành công việc cần thiết để lập cấu hình hệ thống cho đắn - Cập nhật sở liệu RPM ghi chép lại lộ trình vào sở liệu Trong cài đặt, câu lệnh nêu không thơng báo phản hồi, song dùng tuỳ chọn –v (verbose) để lấy thông báo Bảng 6.2 liệt kê tuỳ chọn cài đặt Tuỳ chọn Mô tả -vv Cung cấp thông tin đầy đủ -h Thỉnh thoảng hiển thị dấu # cài đặt, nhờ vào biết RPM thực làm việc máy không bị treo percent Thay hiển thị dấu #, tuỳ chọn hiển thị tỷ lệ phần trăm khối lượng công việc thực q trình cài đặt test Khơng cài đặt gói phần mềm, thử nghiệm cài đặt thử báo cáo lỗi replacefiles Thay tệp từ gói phần mềm khác force Lệnh cho RPM không quan tâm đến lỗi xung đột tiếp tục cài đặt Bảng 5.1: Các tuỳ chọn cài đặt Muốn cài đặt gói phần mềm từ máy khác, dùng giao thức tải FTP với địa URL để xác định gói phần mềm rpm-i ftp://ftp.netwharf.com/pub/RPMS/quota-1.55-4.i386.rpm Câu lệnh giả sử máy từ xa chấp nhận chế độ FTP vơ danh Ghi chú: Chúng ta lúc nhập username mật vào dòng lệnh sau: rpm –i ftp://mark@ftp.netwharf.com/pub/RPMS/quota-1.55-4.i386.rpm Password for mark@ftp.netwharf.com: Tuy nhiên cách an tồn để nhập lệnh, nhìn trộm, truy lục lệnh từ tệp ghi chép lịch trình câu lệnh 50 3.3 Gỡ bỏ cài đặt gói phần mềm RPM Một tiện lợi sử dụng RMP việc cài đặt chương trình dễ Việc gỡ bỏ cài đặt khơng có khó khăn Chúng ta dùng tuỳ chọn –e sau: rpm –e quota –1.55.i386.rpm Muốn gỡ bỏ gói phần mềm khỏi hệ thống máy chúng ta, RPM phải qua bước sau: -Kiểm tra tính phụ thuộc RPM kiểm tra sở liệu xem có gói phần mềm khác phụ thuộc vào gói phần mềm hay khơng Nếu có, RPM khơng xố, trừ khẳng định phải xoá - Chuẩn bị gỡ bỏ RPM thi hành script chuẩn bị cho việc gỡ bỏ cài đặt - Kiểm tra tệp cấu hình RPM lưu tệp cấu hình thay đổi - Xố tệp RPM xố tất tệp kết hợp với gói phần mềm xác định - Dọn dẹp RPM thi hành script dọn dẹp sau gỡ bỏ cài đặt - Cập nhật sở liệu RPM gỡ bỏ tất mục tham chiếu đến gói phần mềm tháo bỏ Cũng tuỳ chọn –i, sử dụng tuỳ chọn –v –vv để lấy thông báo đầy đủ từ lệnh erase Chúng ta dùng tuỳ chọn –test để xem thử việc xảy gói phần mềm gỡ bỏ cài đặt Cuối cùng, tuỳ chọn – nodeps báo cho RPM tiến hành gỡ bỏ cài đặt mà không cần quan tâm đến phụ thuộc Chúng ta nên cẩn thận với tuỳ chọn này, gỡ bỏ cài đặt gói phần mềm có chương trình khác phụ thuộc vào sau chương trình không làm việc trơn tru 3.4 Cập nhật gói phần mềm RPM Với RPM, thuận lợi nâng cấp phần mềm tuỳ chọn –U (viết hoa) Giả sử chương trình mang tên quota tác giả thêm vào nhiều chức sau phổ biến lại với tên quota-1.55-4.i386.rpm Muốn nâng cấp phiên cũ, lệnh sau: rpm-U quota-1.55.4.i386.rpm Trong nâng cấp, RPM cài đặt gói phần mềm xác định, sau xố tất phiên cũ RPM bỏ khoảng thời gian lớn để xử lý tệp kết hợp với gói phần mềm Do RPM nâng cấp, máy có thơng báo sau, cho biết tệp cấu hình lưu vào tệp mới: Saving syslog.conf to syslog.conf.rpmsave Điều có nghĩa RPM tạo tệp cấu hình có khả tương thích với hệ thống máy Sau nâng cấp xong, nên đối chiếu hai tệp cấu hình để chỉnh sửa tệp mới, thấy cần thiết 3.5 Tìm gói phần mềm Muốn biết gói phần mềm cài đặt vào hệ thống, dùng lệnh sau: rpm –qa Lệnh hiển thị danh sách gói phần mềm có hệ thống Muốn lấy thơng tin từ gói phần mềm định, cần gõ tuỳ chọn –q Bảng sau liệt kê tuỳ chọn mà sử dụng với nhóm lệnh rpm –q để tìm gói phần mềm Tuỳ chọn Mơ tả 51 -q tên -qa -qf tệp -qp gói_phần_mềm -qi gói_phần_mềm Cung cấp tên, phiên số phát hành gói phần mềm Liệt kê tất gói phần mềm cài đặt hệ Tìm gói phần mềm liên kết với tệp Tìm gói_phần_mềm Cung cấp tên, mơ tả, phát hành, kích cỡ, ngày tạo ra, ngày cài đặt thơng tin khác gói phần mềm -ql gói_phần_mềm Liệt kê tất tệp liên kết với gói phần mềm Bảng 5.2: Các tuỳ chọn tìm RPM Cẩn thận: Các tuỳ chọn –q không chạy trơn tru xác định số kết nối tượng trưng (symbolic link) Để có kết tốt, chuyển đến thư mục thực tệp trước sử dụng tuỳ chọn –q Thí dụ tìm thấy gói phần mềm muốn biết thêm thông tin, gõ lệnh sau: rpm –qip quota –1.55-4.i386.rpm Lệnh hiển thị như: Name: quota Distribution: Manhattan Version: 1.55 Vendor: Red Hat software Release: Build Date: Thu May 22:45:481998 Install date: (not installed) Build Host: porky.redhat.com Group: Utilities/SystemSourceRPM: quota-1.55-9.src.rpm Size: 82232 Packager: RedHat Software bugs@redhat.com Summary: Quota administration package Description: Quotas allow the system administrator to limit disk usage by a user and /or group per filesystem This package contains the tools which are needed to enable, modify, and update quotas 3.6 Kiểm tra gói phần mềm Chế độ làm việc cuối RPM kiểm tra xem xét lại gói phần mềm Đến lúc muốn thử nghiệm tính quán tệp hệ thống Giả sử nghi ngờ có tệp bị hỏng chương trình user Chúng ta muốn so sánh với tệp nguyên thuỷ mà cài đặt RPM giúp thực việc tuỳ chọn –V (V viết hoa) Lệnh kiểm tra so sánh kích cỡ, tổng kiểm tra (checksum) MD5, lập cấu hình nhóm, loại tệp, người sở hữu tệp permission (quyền truy cập hay phạm vi tác động đến tệp) Muốn biết xem từ cài đặt đến nay, tệp gói phần mềm có bị chỉnh sửa chưa, gõ lệnh rpm –V với tên gói phần mềm Thí dụ muốn kiểm tra gói phần mềm có tên quota, gõ lệnh sau: rpm – V quota Nếu khơng có thay đổi, RPM khơng hiển thị hết Ngược lại RPM trình bày dãy ký tự cho thấy điều thay đổi tên tệp thay đổi Lúc xem lại số tệp gói phần mềm để định xem có phải cài đặt lại gói phần mềm hay khơng Bảng 6.4 liệt kê mã báo lỗi hiển thị sau gõ lệnh Mã Ý nghĩa c Tệp tệp cấu hình Tệp khơng qua thử nghiệm tổng kiểm MD5 S Kích cỡ tệp thay đổi sau thời điểm cài đặt L Có vấn đề với mối liên kết tượng trưng 52 T D U G M Thời gian chỉnh sửa tệp không trùng với nguyên thuỷ Thuộc tính thiết bị Các thiết lập cho user thay đổi Các thiết lập cho nhóm thay đổi Chế độ Bảng 5.3: Mã báo lỗi kiểm tra 3.7 Cài đặt phần mềm không Linux Rất tiếc đa phần chương trình khơng Linux khơng dạng gói phần mềm RPM, chương trình tải từ sở liệu xuống qua cổng FTP vơ danh Q trình cài đặt phần mềm khác nhau, từ mức độ đơn giản vô khó khăn, khơng thể cài đặt Việc tuỳ thuộc vào cách tác giả viết script cài đặt tuỳ thuộc vào tư liệu cài đặt họ 3.7.1 Các định dạng gói phần mềm Các gói phần mềm tải qua cổng FTP vô danh ép thành tệp nén Những tệp tạo nhiều cách khác Thơng thường thư mục chứa tệp nguồn, tư liệu, tập thi hành tệp khác gộp chung thành tệp gộp (tar file) chương trình tar Sau tệp gộp nén để chiếm chỗ Thường gói phần mềm có mở rộng giúp biết tệp theo định dạng (format) Nếu gz tệp nén chương trình gzip GNU Đây định dạng tệp nén phổ biến cho gói phần mềm Linux Nếu mở rộng Z, tệp nén chương trình compress Thí dụ gói phần mềm foo.tar.gz tệp gộp tar, nén gzip Ghi chú: Đôi tệp tar nén gzip mang đuôi tgz thay tar.gz 3.7.2 Cài đặt phần mềm Sau xem qua định dạng gói phần mềm, định đặt tệp nguồn đâu để bắt đầu xây dựng gói phần mềm Có gói phần mềm lớn nên đặt chúng vào hệ thống tệp cịn dư nhiều chỗ Có người tạo hệ thống tệp riêng cho nguồn, sau mount (lắp đặt) vào thư mục, chẳng hạn /urs/local/src, /src Tuỳ muốn đặt vào đâu được, song nhớ chừa đủ chỗ phần mềm sau biên dịch thành cơng Chúng ta di chuyển gói phần mềm đến nguồn thiết lập, sau bung tồn Đối với tệp nén lệnh gzip, bung lệnh gzip, thí dụ: gzip –d foor.tar.gz bung tệp nén foo.tar.gz thay tệp gộp mang tên foo.tar Chúng ta xem bảng 6.5 tuỳ chọn lệnh gzip Flag -a Tên Flag ascii -c stdout -d -f -h -l decompress force help list Mô tả Văn dạng ASCII; chuyển đổi ký tự cuối dòng cách sử dụng quy ước cục Ghi stdout (đầu xuất chuẩn, tức hình; giải thích sau), giữ tệp nguyên thuỷ không thay đổi Giải nén (bung ra) Khẳng định ghi chồng lên tệp xuất nén mối liên kết Liệt kê phần trợ giúp Liệt kê nội dung tệp nén 53 -L -n -N -q -s suf -t -v -V -1 -9 file license no-name name quiet suffix.suf test verbose version fast best Hiển thị quyền phần mềm Không lưu không phục hồi tên ngày nguyên thuỷ Lưu phục hồi tên ngày nguyên thuỷ Bỏ qua tất nhắc nhở cảnh báo Sử dụng hậu tố suffix.suf vào tệp nén Thử nghiệm tính tồn vẹn tệp nén Chuyển sang chế độ có thơng báo Hiển thị số phiên Nén nhanh Nén chặt (nghĩa tệp nhỏ hơn) Xác định tệp cần thao tác; bỏ trống, máy sử dụng stdin (đầu nhập chuẩn, tức bàn phím; giải thích sau) Bảng 5.4: Các tuỳ chọn lệnh gzip Đối với tệp nén lệnh compress, bung lệnh uncompress, thí dụ: uncompress foo.tar.z bung tệp nén foo.tar.Z thay tệp gộp mang tên foo.tar Sau bung tệp nén xong, chuyển tệp tar vào thư mục Chúng ta đặt nguồn gói phần mềm riêng rẽ vào thư mục chúng thư mục 3.7.3 Sử dụng lệnh tar Chú ý lệnh tar, có cách ghi tuỳ chọn: - Gợi nhớ với dấu trừ tên tuỳ chọn Thí dụ: tar help - Viết tắt với dấu trừ tuỳ chọn viết tắt Thí dụ: tar -h - Kiểu cũ: có nhiều tuỳ chọn quen dùng viết gộp tất tuỳ chọn cần sử dụng: Thí dụ: tar zxvf ttt Tuy nhiên cách dễ gây hiểu lầm cho kết sai lệch Thí dụ: tar cvbf 20 /dev/rmt0 khác tar –c –v –b 20 –f /dev/rmt0 lệnh thứ hai 20 trị số tuỳ chọn –b /dev/rmt0 trị số –f Nếu ta viết lại lệnh sau: tar cvbf /dev/rmt0 20, kết khác Trước giải nén tệp tar, phải xem lại tệp có tạo với thư mục hay khơng thư mục có coi mục ghi hay không Chúng ta dùng lệnh: tar tvf tên_tệp_tar|more để xem thư mục ghi tệp tar có phải thư mục hay không Nếu phải, tệp tar tạo thư mục bung Nếu khơng có thư mục cấp cao tệp tar, tất tệp cấp cao giải nén vào thư mục hành Trong trường hợp này, phải tạo thư mục chuyển tệp tar vào trước bung Ghi chú: Trước bung tệp tar, nên kiểm tra xem có thư mục cấp cao hay không Trong trường hợp tệp tar bung vài trăm tệp vào thư mục hành rắc rối Một đặt tệp tar vào chỗ mà muốn bung ra, dùng lệnh sau để bung nguồn vào tệp tar: tar xvf tên_tệp_tar 54 Bước tuỳ thuộc vào cách viết chương trình gói phần mềm mà cài đặt Thường chuyển sang thư mục cấp cao nguồn phần mềm tìm tệp có dạng README.1ST Ởthư mục nguồn cấp cao thường có vài tệp tư liệu giải thích trình cài đặt Ghi chú: Với hầu hết phiên Linux, giải nén tệp tar ln thể khai thác Chúng ta cần thêm flag z vào lệnh tar, chẳng hạn như: tar zxvf foo.tar.gz Quá trình cài đặt thường bao gồm việc hiệu chỉnh tệp Makefile để chỉnh sửa thư mục đích Phần mềm đặt tệp nhị phân biên dịch vào thư mục Thông thường chạy lệnh make lệnh make install Q trình thực lệnh make thay đổi (gọi chương trình biên dịch hay cài đặt) theo gói phần mềm mà cài đặt Đối với vài gói phần mềm, dạng shell script chuyên lập cấu hình yêu cầu trả lời vài câu hỏi trước biên dịch phần mềm cho Chúng ta nên đọc trước tệp tư liệu chung với gói phần mềm (nhất tệp INSTALL) 3.8 Xem lại quyền truy cập Thông thường, việc thiết lập quyền truy cập cho gói phần mềm diễn q trình cài đặt Mỗi ứng dụng có script cài đặt kèm script cài đặt tệp với phần sở hữu quyền truy cập tương ứng Chỉ có trục trặc có user khơng thực việc quyền, lúc phải tìm thư mục nơi mà ứng dụng chép vào xem lại quyền truy cập.vTrên nguyên tắc tệp mà dùng để kích hoạt ứng dụng bao gồm quyền truy cập cho phép tất user sử dụng ứng dụng Chỉ superuser có khả xố bỏ ghi đè lên Thường ứng dụng cài đặt vào thư mục cho phép đọc thi hành, không ghi đè lên 3.9 Giải vấn đề Một ứng dụng viết tốt hỗ trợ tốt cài đặt vào hệ thống máy mà khơng địi hỏi cung cấp nhiều thông tin Ứng dụng tốt thiết lập quyền truy cập cách, cho cơng việc đơn giản hố, nghĩa cần chạy thử báo cho user khác biết ứng dụng khả thi Tuy nhiên thứ trơn tru Nếu lý mà chương trình khơng thể hồn thành việc nạp tư liệu sau cài đặt xong mà không chạy tốt, phải có trách nhiệm xác định lý sau đưa giải pháp Nếu chương trình khơng cài đặt hồn hảo, cơng việc gỡ lỗi quản trị viên thường đọc tư liệu trợ giúp tệp README kèm với ứng dụng để xem qua danh sách vấn đề thường gặp giải pháp chúng Tuy nhiên khó biết hết tất phần mềm viết cho Linux, phải cầu viện ngồi Nếu khơng thể gỡ lỗi thơng tin kèm gói phần mềm, thử liên lạc với nhóm tin Usenet để tham khảo người bàn bạc phần mềm Nếu gửi câu hỏi đến nhóm tin đúng, nhiều vấn đề giải Nếu mạng Internet khơng giúp được, liên lạc qua e-mail với người phát triển ứng dụng Xin nhắc Linux phần mềm miễn phí, hầu hết gói phần mềm cho Linux khơng tiền Vì có lẽ khơng nên hy vọng luôn nhận trợ giúp dễ dàng 55 3.10 Gỡ bỏ ứng dụng Nếu có gói phần mềm khơng cịn sử dụng có phiên tốt hơn, nên gỡ bỏ khỏi hệ thống Cũng cài đặt, gỡ bỏ chương trình hệ Linux rắc rối so với thao tác hệ điều hành dành cho user Nhiều việc gỡ bỏ khơng đơn giản xố hết tệp ứng dụng sau xố ln thư mục Các driver liên kết phần mềm khác phải tháo để sau không gặp rắc rối Mỗi máy hiển thị lời nhắc hay lời cảnh báo, nên ghi chúng vào tệp nhật ký (logfile) để sau tổng kết xem đổi thay sau cài đặt Từ suy nên gỡ bỏ thay đổi tệp việc gỡ bỏ gói phần mềm hoàn tất tốt Nâng cấp Kernel Mục tiêu : - Trình bày bước nâng cấp Kernel - Nâng cấp phiên cập nhật Kernel Cùng với nâng cấp gói phần mềm khác, phiên kernel Linux phát hành đặn Những phiên sửa lỗi tăng thêm chức Chúng ta nâng cấp kernel để lập lại cấu hình để bổ sung driver cho thiết bị Trước nâng cấp kernel, nên lưu phần mềm hệ thống dành đĩa mềm khởi động Linux, phòng lỡ tay làm hỏng Mô tả chi tiết thao tác xây dựng lại kernel cho Linux nằm chương “Lập cấu hình kernel Linux” Tiến trình nâng cấp kernel mô tả chi tiết phần tư liệu HOWTO Kernel Tư liệu niêm yết đặn Internet, website FTP Linux nhóm thơng tin Linux Chúng ta nên chép HOWTO để đọc kỹ trước nâng cấp kernel Bước đầu tiến trình nâng cấp kernel truy cập nguồn kernel qua FTP vơ danh website Linux Khi có nguồn mới, cần lưu lại nguồn cũ Chúng ta chuyển thư mục /usr/src/linux sang tên khác, chẳng hạn /usr/src/linux.old Chúng ta bung gói phần mềm nguồn kernel vào thư mục /usr/src thư mục Linux tự động tạo Đến đây, chuyển sang thư mục Linux để đọc tư liệu tệp README Từ trở đi, tiến trình có thay đổi chút Chúng ta gõ lệnh make config để chạy phần script cấu hình cung cấp thơng tin hệ thống Nếu phần hồn tất, gõ lệnh make dep (dependencies) để kiểm tra tình trạng phụ thuộc tệp, nhằm đảm bảo kernel tìm tất tệp cần thiết để biên dịch Sau công đoạn kiểm tra tính phụ thuộc, gõ lệnh make clean để xoá tệp đối tượng cũ rải rác thư mục kernel nguồn Nếu đến thời điểm việc tốt, yên tâm gõ make để biên dịch kernel Biên dịch xong, dùng chương trình quản lý mồi LILO (LILO Boot Manager) để cài đặt kernel Xin nhắc lần đọc kỹ phần HOWTO kernel trước bắt tay vào việc, tránh phiền phức bực bội Đồng thời giúp tránh tình trạng bỏ rác vào hệ Linux hành Cài đặt môi trường X RPM Mục tiêu : - Khởi động phần mềm GNOME-RPM 56 - Chọn gói phần mềm để cài đặt - Lập cấu hình mặc định cho trình cài đặt Nếu không muốn nhớ câu lệnh phức tạp mà muốn thực công việc cách dễ dàng môi trường Windows, sử dụng trình RPM GNOME Tất chức RPM dạng dòng lệnh đưa vào GNOME-RPM (gnorpm) dạng cửa sổ, menu, công cụ hay hộp thoại 5.1 Khởi động GNOME-RPM Có thể khởi động Gnome-RPM theo cách sau: - Trong môi trường GNOME, chọn mục sau Main Menu Button => Programs => System => GnoRPM - Trong môi trường KDE, chọn mục sau Main Menu Button => Programs => System => GnoRPM - Tại terminal/console gõ: # gnor & Ta làm việc với cửa sổ sau: Các gói phần mềm trình bày thành nhóm/cây bên bảng bên trái gói phần mềm cụ thể nhóm liệt kê bảng bên phải Có thể chọn tác động menu pop-up Operation hay công cụ 5.2 Chọn gói phần mềm Khi chọn nhóm phần mềm, danh sách gói phần mềm nhóm cho phép chọn hay nhiều gói phần mềm để tác động Chúng ta giữ phím Ctrl (Control) nhấp chuột trái lên biểu tượng (biểu tượng) phần mềm cần chọn Chúng ta giữ phím Shift nhấp lên biểu tượng phần mềm thứ biểu tượng phần mềm cuối chọn nhóm phần mềm nằm liên tiếp Dịng thơng báo trạng thái bên cửa sổ cho biết số lượng phần mềm mà định chọn 5.3 Cài đặt phần mềm Chúng ta chọn Install công cụ để cài đặt phần mềm Những thấy cửa sổ Install phụ thuộc vào lựa chọn dùng Filter Theo mặc định, Red Hat tìm đường dẫn /mnt/cdrom/RedHat/RPMS để tách gói phần mềm cài đặt Chúng ta thay đổi đường dẫn mặc định Operations => Preferences Một thông tin ngắn phần mềm chọn lên bảng Package Info Chọn Add muốn cài đặt phần mềm định (highlight) Chọn Query để biết thông tin phần mềm chọn cách chi tiết Chúng ta chọn Upgrade phần mềm định cài đặt trước (với phiên cũ hơn) 5.4 Lập cấu hình mặc định cho trình cài đặt Khi nhập vào Operations => Prerences, phép xác định lại cách cài đặt mặc định cho trình GNOME-RPM 57 Chúng ta khơng nên bật tuỳ chọn “no dependency checks” Trong Linux, Windows, nay, phần mềm thường xây dựng dựa hàm thư viện có sẵn Hệ điều hành hay số phần mềm khác Chúng ta định cấu hình Network với việc dùng Webfind, Rpmfind hay Distributions để cài đặt gói phần mềm thơng qua mạng hay Internet 5.5 Gỡ bỏ phần mềm Khi chọn Uninstall, định gỡ bỏ phần mềm chọn Màn hình Remove Packages nhắc kiểm tra lại phần mềm bị tháo bỏ Nếu bấm YES, tiến trình gỡ bỏ bắt đầu Khi chấm dứt, tên gói phần mềm khơng cịn lên cửa sổ B CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu 1: Trình bày hiểu biết em RPM để cài đặt phần mềm cần thiết dùng cho Linux? Câu 2: Nêu sách nâng cấp phần mềm? Câu 3: Trình bày cách cài đặt số phần mềm cài đặt phiên sửa lỗi Kernel Linux? Câu 4: Trình bày cách cài đặt mơi trường X RPM? 58 ... CL-MD3450D-SC-B Cirrus Logic MD172 4 -1 1VC-D Datatronic VLM30 1- 1 Omron G5V -1 AST M62803 2-2 0E1 Cirrus Logic CD-MD4450C-SC-A Abracon 2 3-0 4 0-2 0 Compaq 19 2PCMCIA modem/serial card HP Fastmodem D4 810 B IBM Mwave (... không công bố mã nguồn hệ điều hành Từ cuối thập niên 19 70, Microsoft phát triển phiên UNIX mình, gọi XENIX Đến năm19 81, thời kỳ cao điểm cách mạng vi tính, máy tính cá nhân IBM-PC đời với hệ điều. .. triển công nghệ thông tin nay, Hệ điều hành mã nguồn mở không ngừng mở rộng phạm vi nghiên cứu đại học để phục vụ cho mục đích thương mại hành chính, dùng làm hệ điều hành cho mạng máy tính Quả