Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

78 20 0
Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Đồ họa ứng dụng gồm bốn bài, trong đó bài một giúp bạn có cái nhìn tổng quan về đồ họa ứng dụng, định hướng tương lai cho lĩnh vực này. Các bài tiếp theo, mỗi bài sẽ là một vấn đề từ đơn giản đến phức tạp. Cuối mỗi bài đều có phần bài tập cho chúng ta kiểm tra lại kiến thức vừa đọc được.

BỘ LAO ĐỘNG -THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ -š› & š› - GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: ĐỒ HỌA ỨNG DỤNG NGHỀ: SỬA CHỮA MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 248b/QĐ-CĐNKTCN ngày 17 tháng năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Công nghệ Hà Nội, năm 2021 (Lưu hành nội bộ) TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN: Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐSCMT24 LỜI GIỚI THIỆU Hiện đồ hoạ ứng dụng chương trình thơng dụng nhất, góp phần quan trọng làm cho giao tiếp người máy tính trở nên thân thiện Thật vậy, giao diện kiểu văn (text) thay hoàn tồn giao diện đồ hoạ, với cơng nghệ đa phương tiện (multimedia) đưa ngành Công Nghệ Thông Tin sang phiên Cuốn tài liệu giảng dạy này, muốn mang lại cho bạn đọc sở lý thuyết , kỹ thực hành đồ hoạ ứng dụng từ đơn giản thuật tốn vẽ đường thẳng, đường trịn, đa giác, ký tự Tiếp đến kỹ thuật xén tỉa, phép biến đổi đồ hoạ Chúng ta làm quen với giới màu sắc thông qua hệ màu: RGB, CMYK, HSV Phức tạp phép chiếu, phương pháp xây dựng đường cong mặt cong cho đối tượng Tài liệu gồm bốn bài, giúp bạn có nhìn tổng quan đồ họa ứng dụng, định hướng tương lai cho lĩnh vực Các tiếp theo, vấn đề từ đơn giản đến phức tạp Cuối có phần tập cho kiểm tra lại kiến thức vừa đọc Bố cục rõ ràng, hình ảnh phong phú, đa dạng Dù cho bạn chưa biết đồ hoạ ứng dụng hay bạn nhiều năm làm việc lĩnh vực này, bạn nhận thấy sách tham khảo đầy đủ thơng tin hữu ích có tính chất thực tiễn cao Trong trình biên soạn cố gắng không tránh khỏi sai sót, mong nhận đóng góp chân thành từ quý bạn đọc Xin chân thành cám ơn Các nội dung trình bày giáo trình bao gồm bốn giới thiệu Hà Nội, ngày 23 tháng 04 năm 2021 Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Thị Kim Dung Tập thể Giảng viên Khoa CNTT Mọi thơng tin đóng góp chia sẻ xin gửi hịm thư kimdunghd2009@gmail.com, liên hệ số điện thoại 0977881209 MỤC LỤC BÀI 1: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA VECTOR 2.1.Căn vector 2.1.1.Khái niệm: 2.1.2.Đặc điểm: 2.1.3.Cài đặt CorelDRAW 2.2.Làm việc với công cụ đồ hoạ vector 2.2.1.Sử dụng giao diện CorelDRAW 2.2.2.Những thao tác 15 2.2.3.Công cụ hỗ trợ đo đạc vẽ 20 2.2.4.Xem hình 22 2.2.5.Thao tác đối tượng 24 2.2.6.Cơng cụ tạo hình 29 2.2.7.Kết hợp hình đơn giản 32 2.2.8.Quản lý xếp đối tượng 34 2.3.Làm việc với văn 35 2.3.1.Các loại văn CorelDraw 35 2.4.Một số hiệu ứng đồ họa Vector 37 2.4.1.Hiệu ứng Drop Shadow 37 2.4.2.Hiệu ứng transparency 39 2.4.3.Hiệu ứng Blend Contour 40 2.4.4.Hiệu ứng Envelope Distortion 42 2.4.5.Xét hình ảnh PowerClip 43 2.5.In ấn đồ họa Vector 44 2.5.1.In vẽ 44 2.5.2.Định dạng Layout trước in 45 2.5.2.1.Xem trước in(Print Preview) 45 2.5.2.2.In với máy in ảo Post Script 45 2.5.3.Kết xuất vẽ sang định dạng khác 46 BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG 48 BÀI 2: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA RASTER 56 2.1.Căn đồ họa Raster 56 2.1.1.Khái niệm 56 2.1.2.Đặc điểm 56 2.1.3.Khởi Động 56 2.1.4.Thốt khỏi chương trình 57 2.1.5.Các tính trình đơn 57 2.2.Làm việc với công cụ đồ họa Raster 58 2.2.1 Nhóm cơng cụ chọn vùng hiệu chỉnh vùng chọn: 58 2.2.1.1 Công cụ chọn vùng 59 2.2.1.2 Hiệu chỉnh vùng chọn: 61 2.2.2 Nhóm cơng cụ vẽ tơ màu: 62 2.2.2.1 Chọn màu: 62 2.2.2.2 Công cụ vẽ đơn giản: 62 2.2.2.3 Công cụ vẽ tự do: 63 2.2.2.4.Công cụ tô màu: 64 2.2.2.5 Cơng cụ tẩy xố: 64 2.2.2.6 Công cụ hiệu chỉnh nét vẽ: 64 2.2.2.7 Công cụ pha màu: 65 2.2.3 Công cụ tạo chữ: 65 2.3.Làm việc với lớp 67 2.3.1 Giới thiệu lớp: 67 2.3.1.1 Định nghĩa: 67 2.3.1.2 Ý nghĩa bảng Layer: 68 2.3.2 Các thao tác lớp: 69 2.3.2.1 Chọn lớp: 69 2.3.2.4 Tạo lớp: 69 2.3.3 Tạo hiệu ứng cho lớp: 69 2.3.3.1 Hiệu ứng Drop Shadow: 69 2.3.3.2 Hiệu ứng Innter Shadow: 70 2.3.3.3 Hiệu ứng Outer Glow: 70 2.3.3.4.Hiệu ứng Inner Glow: 70 2.4.Màu cách hiệu chỉnh 71 2.4.1 Các phép quay ảnh: 71 2.4.2 Biến đổi hình ảnh: 71 2.4.3 Kênh màu hiệu chỉnh kênh màu: 72 2.4.3.1 Giới thiệu kênh màu: 72 2.4.3.2.Các thao tác kênh màu: 72 2.4.3.3.Tô màu cho kênh màu: 72 2.4.3.3.1 Tự động hiệu chỉnh cho kênh màu: 73 2.4.3.3.2 Tự động hiệu chỉnh độ tương phản cho kênh màu: 73 3.3.3 Cân tông màu: 73 2.4.3.3.4 Hiệu chỉnh biên độ màu cho kênh màu: 73 2.4.3.3.5 Hiệu chỉnh độ nét sáng tối cho kênh màu: 73 BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Đồ hoạ ứng dụng Mã mơ đun: MĐSCMT24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: Vị trí: Mơ đun bố trí sau sinh viên học xong mơn học chung, trước môn học, mô đun đào tạo chuyên mơn nghề Tính chất: Là mơ đun chun nghành Ý nghĩa: Đây mô đun đào tạo chuyên môn nghề, cung cấp cho sinh viên kỹ nghề Quản trị mạng Bước đầu giúp em hình thành kiến thức kỹ thiết kế web, xử lý ảnh Mục tiêu mơ đun: -Về kiến thức: +Trình bày chức phần mềm đồ họa; -Về kỹ +Sử dụng phần mềm đồ họa để vẽ, thiết kế +Xử lý, lắp ghép, tạo hiệu ứng cho hình ảnh; -Về lực tự chủ trách nhiệm: +Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác +Tính sáng tạo việc trình bày vấn đề hình ảnh Nội dung mô đun: Số TT Tên mô đun Tổng số Bài 1: Căn đồ họa Vector 1.Căn vector Làm việc với công cụ đồ hoạ vector Làm việc với văn Một số hiệu ứng đồ họa Vector In ấn đồ họa Vector Bài 2: Căn đồ họa Raster 1.Căn đồ họa Raster 2.Làm việc với công cụ đồ họa Raste 3.Làm việc với lớp 4.Màu cách hiệu chỉnh Cộng 30 Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý nghiệm, thảo thuyết luận, tập 21 Kiểm tra 1 10 9 1 30 22 1 20 16 60 15 43 BÀI 1: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA VECTOR Mã bài: MĐSCMT24-01 Mục tiêu: Trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Trình bày thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) -Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Corel Draw để vẽ tạo hình đối tượng -Sử dụng hiệu ứng Corel Draw - Thiết lập trang in, thực lệnh in với tài liệu - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ thao tác - Tính sáng tạo việc trình bày vấn đề hình ảnh NỘI DUNG CHÍNH 2.1.Căn vector Mục tiêu: - Hiểu rõ trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) 2.1.1.Khái niệm: CorelDRAW chương trình đồ họa ứng dụng Windows dùng lĩnh vực như: + Thiết kế Logo – Logo hình ảnh hay biểu tượng, đặc trưng cho quan hay tổ chức, đơn vị Nói lên vị trí địa lí, lĩnh vực hoạt động, quy mơ hoạt động tính chất hoạt động đơn vị, quan + Thiết kế mẫu, bao gồm loại sản phẩm như: Các sản phẩm gia dụng, sản phẩm điện tử…Thiết kế bao bì + Vẽ Quảng cáo, bảng hiệu hộp đèn,cắt dán Decan + Trình bày trang sách, báo, tạp chí + Thiết kế thời trang như: Quần áo, cặp da, túi sách, nón mũ + Thiết kế danh thiếp, thiệp cưới Thiết kế thực đơn + Thiết kế đồ dẫn + Hay vẽ vẽ phức tạp, mẫu kỹ sảo phim hoạt hình 2.1.2.Đặc điểm: Điểm bật CorelDRAW hầu hết sản phẩm dùng lĩnh vực mỹ thuật sản phẩm tạo phải có tính thẩm mỹ cao đẹp mắt, thu hút người quan sát CorelDRAW cho phép vẽ nên hình dạng nhằm minh họa ý tưởng dựa tảng đối tượng chữ viết đối tượng đồ họa CorelDRAW có khả tuyệt vời, mà giới hạn phụ thuộc vào khả người sử dụng 2.1.3.Cài đặt CorelDRAW CorelDRAW chương trình đồ hoạ mạnh có nhiều tính ưu việt, sử dụng rộng rãi lĩnh vực công nghiệp đồ hoạ CorelDRAW phần mềm đồ hoạ bao gồm thành phần sau: CorelDRAW Corel PHOTO-PAINT Corel R.A.V.E Corel CAPTURE Corel TEXTURE Corel TRACE Bạn cài đặt tất chương trình phần mềm cài chương trình có tính cần thiết để tiết kiệm dung lượng đĩa Phần cung cấp bước để thiết lập môi trường làm việc với CorelDRAW tùy theo yêu cầu người sử dụng Chú ý: Tất hướng dẫn cài đặt minh hoạ chức suốt giáo trình thực CorrelDRAW 12, với phiên khác có số khác biệt nhỏ 2.1.3.1 Yêu cầu phần cứng Dung lượng nhớ RAM Tối thiểu 64 MB RAM, nên từ 128MB trở lên Kích thước RAM phụ thuộc vào mục đích sử dụng Nếu dùng CorelDRAW tạo hình minh hoạ cho Web 64 MB đủ - Nếu dùng CorelDRAW để chế sản phẩm in có độ phân giải cao nên dùng 128 MB Bộ vi xử lý Tối thiểu: Petium 200 Tốc độ chạy chương trình phụ thuộc vào vi xử lý CorelDRAW chạy tốt vi xử lý AMD hay Cyrix, không thiết Petium CD-ROM CD-ROM dùng trình cài đặt phần mềm (nếu bạn cài từ đĩa CD- ROM), bạn cần ổ đọc CD-ROM thao tác với clip-art phổ biến thị trường Chuột Chuột thiết bị thiếu trình thiết kế, vẽ minh hoạ với CorelDRAW Dung lượng đĩa cứng Dung lượng đĩa cứng cần thiết phụ thuộc vào lựa chọn bạn trình cài đặt - Nếu cài theo kiểu "Typical Setup" cần phải có tối thiểu 300 MB ổ cứng trống - Nếu cài đặt tất thành phần, CorelDRAW chiếm khoảng 400MB ổ cứng - Ngồi cần có khoảng đĩa trống để Windows sử dụng làm nhớ ảo (tối thiểu 64MB) 2.1.3.2 Yêu cầu phần mềm Hệ điều hành CorelDRAW chạy hệ điều hành Windows 98, Windows Me, Windows NT 4.0, Windows 2000, Windows XP Windows 7… Ngồi ra, CorelDRAW có phiên dùng máy Macintosh với hệ điều hành Macintosh OS 2.1.3.3.Cài đặt thông thường Phần cài đặt CorelDRAW tương tự cài đặt phần mềm nay, chế Wizard cho phép người dùng lựa chọn dạng cài đặt phổ biến (Typical) tự lựa chọn thành phần cần thiết (Custom) Để cài đặt cách đơn giản, người dùng cần chọn tuỳ chọn (Typical Settings) sau thực bước với tuỳ chọn mặc định chương trình Cơ chế Wizard chế gồm nhiều bước, cho phép người dùng đưa lựa chọn bước chuyển qua lại bước Do đó, để tránh nhầm lẫn bước, bạn cần ý đến tên bước ghi hộp thoại 2.1.3.4 Cài đặt theo ý muốn Để cài đặt ứng dụng theo ý muốn (trong trường hợp bạn sử dụng thành thạo nắm rõ chức chương trình), chọn tuỳ chọn Custom bước Setup Type Setup Wizard Sau lựa chọn "Custom", bước Select Feature Setup Wizard, chương trình cài đặt liệt kê tất ứng dụng thành phần chức để bạn lựa chọn Để chọn cài đặt thành phần, bạn đánh dấu vào ô vuông bên trái, để khơng cài đặt thành phần đó, bỏ đánh dấu 2.1.3.5 Thêm bớt thành phần Hai lựa chọn trình cài đặt (cài đặt bình thường - Typical tự cài đặt Cusstom) trình bày nội dung Đối với người làm quen với CorelDRAW tốt nên chọn cách cài đặt bình thường, sử dụng thành thạo, bạn thấy có số thành phần khơng cần thiết cho cơng việc mình, có thành phần mà bạn chưa cài đặt Khi dùng chức thêm bớt thành phần chương trình cài đặt để xố hay cài thêm thành phần Để thực chức này, bạn cần chạy lại chương trình cài đặt, chương trình tự động phát máy tính bạn cài CorelDRAW 12 trước Trong trường hợp này, hộp thoại Welcome cho phép bạn đưa lựa chọn Để thêm bỏ thành phần, lựa chọn mục Modify, sau click Next để tiếp tục Trong bước Modify Features, chương trình cài đặt liệt kê tất thành phần phần mềm CorelDRAW 12, thành phần cài đặt đánh dấu ô checkbox Để loại bỏ thành phần không cần thiết, bạn cần bỏ chọn checkbox Để cài đặt thành phần mới, bạn đánh dấu vào chexk box Mỗi thành phần bạn chọn có thơng tin chức phần Description phía bên phải hộp thoại Mục Space Required đưa dung lượng ổ cứng cần thiết cho thao tác cài đặt Sau lựa chọn hoàn tất, bạn lại click vào nút Next để tiếp tục 2.2.Làm việc với công cụ đồ hoạ vector Mục tiêu: - Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Corel Draw để vẽ tạo hình đối tượng - Sử dụng cơng cụ cơng cụ Freehand Bezier hình chữ nhật, Ellipse, đa giác, hình để vẽ tạo hình đối tượng - Chọn di chuyển định kích cỡ đối tượng - Sử dụng công cụ Shape Tool để chỉnh sửa đối tượng - Dùng lệnh Transform, Shaping để thực ứng dụng 2.2.1.Sử dụng giao diện CorelDRAW 2.2.1.1 Cấu trúc giao diện CorelDRAW có giao diện gần với ứng dụng chuẩn Windows, nhiên với giả thiết người sử dụng chưa có nhiều kinh nghiệm việc sử dụng ứng dụng Windows, chúng tơi tiến hành phân tích kỹ thành phần giao diện chương trình Các thành phần giao diện CorelDRAW gồm có: Menu, cơng cụ chuẩn (Standard Tooolbar), thuộc tính (Property bar), hộp công cụ (Toolbox), trạng thái (Status bar), bảng màu (Color palette) Hình 1.1: Giao diện CorelDRAW Thành Mô tả Menu Thanh công cụ chuẩn Thanh thuộc tính Thước Hộp cơng cụ Cửa sổ vẽ Trang giấy vẽ phần Vùng chứa menu kéo xuống, hầu hết chức CorelDRAW gọi thơng qua menu Thường nằm phía hình, bên menu (vị trí bị thay đổi người dùng), gồm nút dạng biểu tượng gợi nhớ để gọi nhanh chức thường dùng Cũng công cụ nút thuộc tính thay đổi phụ thuộc vào đối tượng vẽ chỉnh sửa Hầu hết thuộc tính đối tượng chọn chỉnh sửa thơng qua thuộc tính Hệ thống thước dọc ngang hình hỗ trợ người dùng xác định xác vị trí kích thước đối tượng Thường hộp dọc nằm bên trái hình, gồm nút dạng biểu tượng gợi nhớ với chức vẽ, chỉnh sửa đối tượng nhóm theo nhóm Vùng làm việc giới hạn hai dọc ngang, nơi bạn vẽ đối tượng Là vùng hình chữ nhật cửa sổ vẽ, giới hạn vùng in bạn sử dụng chức in ấn Bạn vẽ đối tượng bên ngồi trang giấy vẽ có đối tượng nằm trang giấy vẽ 10 o Chọn Edit\Fill: Tô màu vùng chọn o Alt + Delete: Lấy màu Foreground o Ctrl + Delete: Lấy màu Background Tô màu đường viền: o Chọn Edit\Stroke: Màu đường viền Xoá nét vẽ phát hoạ: o Nhấn chuột phải khung Work Path chọn Delete Path 2.2.2.4.Công cụ tô màu: 2.2.2.4.1 Công cụ Paint Bucket (phủ màu): Sau chọn màu thích hợp, click chọn cơng cụ Paint Bucket Sau đưa trỏ chuột đến vị trí muốn tơ màu click chuột Lúc màu Foreground phủ lên vùng có màu trùng với màu điểm click chuột 2.2.2.4.2 Công cụ Airbrush (tơ màu): Cơng cụ Airbrush hữu ích cho việc chỉnh sửa dải màu ảnh hay chỉnh sửa ảnh cũ Sau chọn nét vẽ, màu vẽ, đưa trỏ chuột đến điểm cần tô màu, click click and drag để tô màu 2.2.2.4.3 Công cụ Clone Stamp (sao chép ảnh): Clone Stamp chép cách click drag lên vùng ảnh muốn chép để có vùng ảnh thứ hai giống hệt vùng ü Chọn công cụ Clone Stamp ü Đưa trỏ chuột đến vùng ảnh muốn chép nhấn giữ phím Alt đồng thời click chuột bng phím Alt để đánh dấu vùng muốn chép ü Đưa trỏ chuột đến vị trí cần chép đến, click and drag để chép vùng ảnh đánh dấu Khi click and drag ta thấy hiển thị dấu cộng vùng ảnh đánh dấu, dấu cộng cho biết vùng ảnh chép đến trỏ chuột giống hệt vùng ảnh vị trí có dấu cộng 2.2.2.5 Cơng cụ tẩy xố: 2.2.2.5.1 Cơng cụ Eraser (xố tồn bộ): Sau chọn nét xố, chọn cơng cụ Eraser đưa trỏ chuột đến vị trí muốn xố ảnh Click and drag để xoá phần ảnh Layer chọn vị trí trỏ chuột 2.2.2.5.2.Cơng cụ Background Eraser (xố nền): Cũng giống cơng cụ Eraser cơng cụ xoá phần Layer chọn, khơng xố phần vẽ chỉnh sửa thêm Layer 2.2.2.5.3 Cơng cụ Magic Eraser (xố vùng theo màu): Tương tự Eraser công cụ xố vùng ảnh Layer có màu tương tự vị trí click chuột 2.2.2.5.4 Cơng cụ History Brush (khôi phục lại): Công cụ giúp khôi phục lại nguyên gốc ảnh lúc đầu chỉnh sửa, tức xoá phần chỉnh sửa Layer Nếu phần chỉnh sửa lưu vào tập tin ảnh đóng lại (close) lần sau mở tập tin không khôi phục lại phần chỉnh sửa Cách sử dụng công cụ giống cách sử dụng cơng cụ xố 2.2.2.5.5 Cơng cụ Art History Brush (xố nh ảnh): Công cụ giống công cụ History Brush đồng thời xoá nhoè màu ảnh 2.2.2.6 Công cụ hiệu chỉnh nét vẽ: 2.2.2.6.1 Công cụ Blur (làm mờ nét ảnh): Trên ảnh có nét, cạnh có độ tương phản cao Cơng cụ Blur cho phép làm mờ nét cách: ü Chọn công cụ Blur ü Đưa trỏ chuột đến vị trí nét ảnh có độ tương phản cao, click and drag nhiều lần để làm mờ nét ảnh 64 2.2.2.6.2 Công cụ Sharpen (làm sắc nét): Ngược với công cụ Blur, Sharpen làm sắc nét cạnh ảnh Cách sử dụng công cụ giống công cụ Blur 2.2.2.6.3 Công cụ Smudge (đẩy màu xung quanh): Sau chọn công cụ Smudge, đưa trỏ chuột đến vị trí có màu muốn đẩy, click and drag hướng muốn đẩy màu Nếu click and drag vùng ảnh nhiều lần màu vùng ảnh hồ trộn vào 2.2.2.6.4 Công cụ Dodge (tăng sáng): Dodge giúp tăng sáng cho vùng ảnh Bằng cách click and drag vùng muốn tăng độ sáng (ta nhớ click chọn công cụ trước thực hiện) 2.2.2.6.5 Công cụ Burn (tăng tối): Ngược lại với công cụ Dodge, Burn làm giảm độ sáng vùng ảnh Cách thực giống Dodge 2.2.2.6.6 Công cụ Sponge (tăng độ chuẩn màu): Sau chọn công cụ, click and drag vùng muốn tăng độ chuẩn màu, màu chiếm tỷ lệ đa số vùng lấp vào chỗ lớp màu chiếm tỷ lệ thiểu số vùng làm xốp mịn lại vùng ảnh có nhiều màu tương phản với Lưu ý: ü Các cơng cụ có bảng Options (lựa chọn), ta thay đổi thơng số để có kết theo ý muốn ü Trước tơ chỉnh ta nên chọn nét vẽ cho thích hợp, sau chỉnh sửa thấy không ý chọn Edit\Undo ngay, dùng chức hiệu chỉnh 2.2.2.7 Công cụ pha màu: Trong mục tìm hiểu tính nhóm cơng cụ trộn màu Gradient Cơng cụ có tuỳ chọn: 2.2.2.7.1 Linear Gradient: Trộn thành dải màu theo hướng click and drag trỏ chuột 2.2.2.7.2 Radial Gradient: Trộn thành dải màu theo hình trịn 2.2.2.7.3 Angle Gradient: Trộn thành dải màu theo hình nón 2.2.2.7.4 Reflected Gradient: Trộn thành dải màu theo đường thẳng 2.2.2.7.5 Diamond Gradient: Trộn thành dải màu theo hình vng Cách thực hiện: ü Chọn vùng muốn trộn màu ü Chọn lại màu Foreground Background Nếu muốn trộn hai màu click vào biểu tượng màu Foreground Background để chọn màu ü Click and drag vùng muốn trộn màu ta thấy kết Màu vùng trộn phụ thuộc nhiều vào hướng độ dài đoạn click and drag * Chọn màu công cụ Eyedropper: Công cụ Eyedropper giúp ta chọn màu có sẵn ảnh cách: ü Click chọn biểu tượng Eyedropper ü Đưa trỏ đến vị trí có màu muốn chọn ảnh click chọn Lúc biểu tượng màu công cụ hiển thị màu vừa chọn để sẵn sàng cho ta tô vẽ 2.2.3 Công cụ tạo chữ: Photoshop cho phép ta đưa chữ vào ảnh theo font (kiểu chữ) cài đặt máy tính Điều thuận tiện để đưa tiếng việt vào ảnh Phần giới 65 thiệu cách đưa chữ vào ảnh, việc làm kỹ xảo chữ giống đối tượng khác giới thiệu sau Công cụ nhập chữ có tuỳ chọn sau: + Type: Nhập chữ theo hàng ngang + Type Mask: Chọn đường viền chữ (tạo vùng chọn theo đường viền chữ để làm kỹ xảo khác) + Vertical Type: Nhập chữ theo hàng dọc + Vertical Type Mask: Chọn đường viền chữ theo hàng dọc Cách thực hiện: ü Chọn công cụ nhập chữ ü Đưa trỏ chuột đến vị trí muốn đặt chữ ü Chọn kiểu chữ khung Fonts ü Chọn cỡ chữ khung Size ü Click vào khung color để chọn màu ü Chọn dạng hiển thị chữ khng Anti-Alias, nên chọn Crisp Strong ü Tiến hành nhập chữ Các kỹ nhập chữ giống phần mềm khác Click vào vị trí để định vị trí đặt chuỗi kí tự Một Layer văn (Layer 1) với biểu tượng chữ T kế bên Layer để thơng báo Layer văn xuất bảng Layers.Trên tùy chọn bạn chọn Font, kích cỡ Font, kiểu Font…Chọn công cụ Move để di chuyển chuỗi văn ảnh sang vị trí tùy ý Bạn chọn dạng văn sau cơng cụ Hình 2.18: Cơng cụ tạo chữ 2.2.3.1.Cơng cụ Horizontal Type Dạng Text đặt theo phương ngang chuỗi Text tự động đặt Layer riêng biệt, mang màu Foreground hành Nhấn chọn cơng cụ, chọn vị trí tệp tin hình ảnh xuất hộp thoại Type Tool cho phép chọn (Font kiểu chữ, cỡ chữ, kéo dãn chữ, màu chữ…), hộp thoại cho phép nhập vào nội dung chữ nhấn chọn OK Dịch chuyển chữ: Nhấn chọn công cụ Move nhấn kéo chuột để dịch chuyển chữ Thay đổi nội dung thuộc tính chữ: Hiện hộp thoại Layer nháy kép chuột vào tên lớp chữ cần sửa (hiện hộp thoại Type Tool – hiệu chỉnh lại cho phù hợp chọn OK) 2.2.3.2.Cơng cụ Vertical Type Dạng Text đặt theo kí tự dọc, nằm Layer Nhấn chọn công cụ, chọn vị trí tệp tin hình ảnh xuất hộp thoại Type Tool cho phép chọn (Font kiểu chữ, cỡ chữ, kéo dãn chữ, màu chữ…), hộp thoại cho phép nhập vào nội dung chữ nhấn chọn OK Dịch chuyển chữ: Nhấn chọn công cụ Move nhấn kéo chuột để dịch chuyển chữ Thay đổi nội dung thuộc tính chữ: Hiện hộp thoại Layer nháy kép chuột vào tên lớp chữ cần sửa (hiện hộp thoại Type Tool – hiệu chỉnh lại cho phù hợp chọn OK) 2.2.3.3 Công cụ Horizontal Type Mask Dạng text đặt theo phương ngang, hiển thị chuỗi Text chọn, dặt layer Background hành thuộc dạng vùng chọn 66 Nhấn chọn công cụ, chọn vị trí tệp tin hình ảnh xuất hộp thoại Type Tool cho phép chọn (Font kiểu chữ, cỡ chữ, kéo dãn chữ, màu chữ…), hộp thoại cho phép nhập vào nội dung chữ nhấn chọn OK (thu biên chọn chữ tương ứng lớp hành) Dịch chuyển biên chọn chữ: Lựa công cụ chọn vùng ảnh, nhấn kéo chuột vào biên chữ để chuyển đến vị trí mới, phóng to thu nhỏ biên chọn chữ, nhấn kéo chuột tạo góc để phóng to, thu nhỏ xoay cho phù hợp 2.2.3.4 Công cụ Vertical Type Mask Dạng Text đặt theo kí tự dọc, nằm Layer Background hành thuộc dạng chọn Nhấn chọn công cụ, chọn vị trí tệp tin hình ảnh xuất hộp thoại Type Tool cho phép chọn (Font kiểu chữ, cỡ chữ, kéo dãn chữ, màu chữ…), hộp thoại cho phép nhập vào nội dung chữ nhấn chọn OK (thu biên chọn chữ tương ứng lớp hành) Dịch chuyển biên chọn chữ: Lựa công cụ chọn vùng ảnh, nhấn kéo chuột vào biên chữ để chuyển đến vị trí mới, phóng to thu nhỏ biên chọn chữ, nhấn kéo chuột tạo góc để phóng to, thu nhỏ xoay cho phù hợp Sử dụng công cụ Type Bước 1: Chọn công cụ Type, Tạo biên vùng chọn theo hình dạng chữ viết hàng ngang, dọc Bước 2: Nhấn chuột phần hình ảnh muốn tạo chữ để tạo chữ nghệ thuật kéo thành khung hình chữ nhật để nhập chữ gián đoạn, Bươc Gõ chữ Bước Hiệu chỉnh thuộc tính chữ tùy chọn Bước5 Hiệu chỉnh kích thước, vị trí, hình dạng chữ hiệu ứng cho chữ tương tự đối tượng hình ảnh thông thường Bước Áp dụng lớp chữ: nhấn chuột nút lệnh(để áp dụng lớp chữ) (để hủy bỏ áp dụng lớp chữ) tùy chọncủa công cụ Type Cần ý tạo chữ lớp hình ảnh đuợc tạo chứa nội dung chữ, song chế độ Multichannel, Bitmap Indexcolor không tạo lớp chữ cho hình ảnh chế độ hình ảnh khơng hỗ trợ lớp Trong chế độ hình ảnh này, chữ hiển thị không hiệu chỉnh Với hai công cụ tạo biên vùng chọn theo chữ trình nhập chữ, hình ảnh chuyển sang chế độ tương tự Quick mask Khi kết thúc nhập chữ vùng chọn tạo chạy dọc theo đường biên chữ Lớp hình ảnh chữ khơng tạo Ta sử dụng vùng chọn để tạo hình ảnh theo khn chữ 2.3.Làm việc với lớp 2.3.1 Giới thiệu lớp: Mục tiêu: - Trình bày định nghĩa lớp hiểu ý nghĩa việc sử dụng lớp PTS 2.3.1.1 Định nghĩa: Mỗi ảnh Photoshop có nhiều lớp xếp chồng lên Mỗi lớp riêng rẽ thể hình ảnh nghệ thuật hay cách trình bày khác Từ ta thấy tồn cảnh tranh cách tuyệt hảo dựa lớp Như lớp xem suốt chắn lên ảnh Lưu ý: 67 ü Khi tạo tập tin ảnh, Photoshop tạo lớp (Layer) chép đối tượng ảnh, Photoshop tạo lớp để chứa đối tượng ü Với lớp riêng lẽ, ta hiệu chỉnh hay loại bỏ mà khơng ảnh hưởng đến lớp khác ü Ngồi ta trộn lớp thành lớp 2.3.1.2 Ý nghĩa bảng Layer: ü Bảng Layer hiển thị tất lớp có ảnh gồm khung ảnh (Thumbnail) tên lớp ü Sử dụng bảng Layer để dễ dàng quản lý thao tác với lớp Nếu bảng Layer chưa mở, chọn cách mở cách chọn trình đơn Windows\Show Layers 68 2.3.2 Các thao tác lớp: Mục tiêu: - Thực ứng dụng thành thạo thao tác lớp 2.3.2.1 Chọn lớp: Muốn làm việc với lớp bảng Layers, click chọn vào lớp bảng Layers Thơng thường lớp đổi màu đánh dấu biểu tượng cọ vẽ 2.3.2.2 Ẩn /Hiện lớp: Khi không muốn xuất đối tượng (lớp) ảnh, ta cần dấu chúng cách click bỏ dấu vào biểu tượng mắt (phía trái bảng Layers) 2.3.2.3 Xố lớp: Nếu khơng muốn dùng đối tượng (lớp) ảnh đó, ta xố chúng cách: ü Vào trình đơn Layer\Delete Layer ü Click vào biểu tượng hình tam giác phía góc bên phải bảng Layers, chọn Delete Layer ü Hay click biểu tượng Delete current Layer phía góc phải bảng Layers 2.3.2.4 Tạo lớp: Khi muốn thêm lớp vào bảng Layers, ta thực hiện: ü Vào trình đơn Layer\New\Layer ü Click biểu tượng hình tam giác góc bên phải bảng Layers, chon New Layer ü Hay click biểu tượng Creat New Layer phía góc bên phải bảng Layers 2.3.2.5 Đặt tên cho lớp: Để quản lý Layer, ta nên đặt tên cho Layer Double click vào Layer cần đặt tên (hay right click chọn Layer Properties) Trong hộp thoại Layer Properties, nhập tên Layer khung name, click OK để chấp nhận tên đặt 2.3.2.6 Sắp xếp lớp: Có thể xếp lớp bảng Layers cách chọn lớp muốn xếp, click and drag lớp lên hay xuống bảng Layers Lưu ý: Khi xếp lại lớp dẫn đến việc che khuất lớp Có nghĩa lớp nằm lớp che khuất lớp Do ta cần xếp lớp cho phù hợp 2.3.2.7 Liên kết lớp: Đôi ta cần thao tác lúc lớp, chẳng hạn: xếp thứ tự lớp, di chuyển đối tượng… ta cần liên kết lớp Để liên kết lớp ta thực sau: ü Chọn lớp cần liên kết với lớp khác ü Click đánh dấu mục chọn để xuất biểu tượng liên kết (Mắt xích) 2.3.3 Tạo hiệu ứng cho lớp: Mục tiêu: - Tạo hiệu ứng cho lớp với yêu cầu phù hợp với hình ảnh 2.3.3.1 Hiệu ứng Drop Shadow: Hiệu ứng tạo bóng đổ cho đối tương ü Tạo đối tượng (Lớp) hình ảnh hay văn ü Click chuột phải vào đối tượng muốn tạo hiệu ứng Chọn Blending Options menu đổ xuống ü Trong hộp thoại Layer Style: click vào ô chọn hiệu ứng Drop Shawdow, thay đổi giá trị: 69 o Blen Mode: Chế độ hoà trộn o Angle: tạo góc bóng đổ o Blur: Độ nhoè bóng đổ o … ü Để chọn màu bóng đổ, click chọn màu thích hợp bảng màu Color Picker, click OK ü Click OK để chấp nhận 2.3.3.2 Hiệu ứng Innter Shadow: Hiệu ứng để tạo chữ hay vật bóng khơng gian ba chiều, cách thực sau: ü Tạo đối tượng (lớp) hình ảnh hay văn ü Click chuột phải vào đối tượng muốn tạo hiệu ứng Chọn Blending Options menu đổ xuống ü Trong hộp thoại Layer Style: click vào ô chọn hiệu ứng Innter Shadow, thay đổi giá trị: o Blend Mode: Chế độ hoà trộn o Opacity: Độ mờ (sáng) bóng đổ o Angle: Tạo góc chiếu sáng o Blur: Độ nhoè bóng đổ o … ü Để chọn màu bóng đổ, click chọn ô màu, chọn màu thích hợp bảng màu Color Picker, click OK ü Click OK để chấp nhận 2.3.3.3 Hiệu ứng Outer Glow: Hiệu ứng tạo quần sáng cho hình ảnh giống quần sáng bóng đèn hay mặt trăng Cách thực sau ü Tạo đối tượng (lớp) hình ảnh hay văn ü Click chuột phải vào đối tượng muốn tạo hiệu ứng Chọn Blending Options menu đổ xuống ü Trong hộp thoại Layer Style click vào ô chọn hiệu ứng Outer Glow thay đổi giá trị: o Blend Mode: Chế độ màu hoà trộn o Opacity: Độ mờ (sáng) quần sáng o Blur: Độ nhoè quần sáng o … ü Để chọn màu quần sáng, click chọn ông, click chọn ôhích hợp bảng màu Color Picker, click OK ü Click OK để chấp nhận 2.3.3.4.Hiệu ứng Inner Glow: Hiệu ứng tương tự hiệu ứng tạo quầng sáng có tác dụng làm hình nỗi lên hay chìm xuống Cách thực hiện: ü Tạo đối tượng (lớp) hình ảnh hay văn ü Click chuột phải vào đối tượng muốn tạo hiệu ứng Chọn Blending Options menu đổ xuống ü Trong hộp thoại Layer Style click vào ô chọn hiệu ứng Inner Glow, thay đổi giá trị: 70 o Blend Mode: Chế độ hoà trộn o Opacity: Độ mờ (sáng) quầng sáng o Blur: Độ nhoè quầng sáng o … ü Để chọn màu quầng sáng, click chọn ô màu , chọn màu thích hợp bảng màu Color Picker, click OK ü Có thể chọn Center hay Edge để tạo quần sáng hày biên đối tượng Click OK để chấp nhận 2.4.Màu cách hiệu chỉnh 2.4.1 Các phép quay ảnh: Mục tiêu: - Thao tác thành thạo dùng lệnh để thực phép quay ảnh Việc quay ảnh cần thiết để thể hình ảnh góc độ khác Cách thực quay ảnh: Từ trình đơn Image\Rotate Canvans, chọn: · 1800 : Quay góc 1800 (Quay ngược ảnh) · 900 CW: Quay ảnh góc 900 theo chiều kim đồng hồ · 900 CCW: Quay ảnh góc 900 ngược chiều kim đồng hồ · Arbitrary: Quay ảnh theo góc độ (10 đến 3600) Khi chọn quay ảnh chế độ này, hộp thoại Rotate Cavans, nhập góc quay khung Angle, chọn chiều quay CW (thuận chiều kim đồng hồ) hay CCW (ngược chiều kim đồng hồ) · Flit Horizontal: Lật ngược ảnh theo chiều ngang · Flit Vertical: Lật ngược ảnh theo chiều đứng 2.4.2 Biến đổi hình ảnh: Mục tiêu: - Phân biệt giống khác việc quay ảnh biến đổi hình ảnh - Sử dụng thành thạo để thực việc biến đổi hình ảnh Như trình bày, việc thay đổi kích thước file ảnh hay quay hình ảnh làm tác động lên toàn file ảnh Photoshop Tuy nhiên, trình thiết kế ta muốn tác động lên vài đối tượng hình ảnh bảng Layers Để thay đổi kích thước, quay ảnh hay làm lệch ảnh đối tượng bảng Layers, ta thực theo bước sau: B1: Chọn Layer cần thay đổi kích thước (click chọn đối tượng bảng Layers) B2: Vào trình đơn Edit\Transform B3: Chọn chức sau để biến dạng hình ảnh: Scale: Thay đổi kích thước ảnh Rotate: Quay ảnh theo góc độ Skew: Thay đổi (làm nghiên) góc ảnh Perspective: Biến đổi góc ảnh B4: Trên đối tượng ảnh xuất khung bao quanh đối tượng cho phép ta định dạng lại đối tượng hình ảnh, click and drag vào điểm khung để định dạng lại hình ảnh B5: Sau click vào công cụ Move công cụ, hộp thoại Adobe Photoshop: - Click Apply để chấp nhận thay đổi kích thước - Click don't Apply để bỏ qua việc thay đổi kích thước 71 Lưu ý: Ngồi ra, ta chọn chức sau để quay ảnh: + Rotate 1800: Quay ảnh với góc 1800 + Rotate 900 CW: Quay ảnh với góc 900 thuận chiều kim đồng hồ + Rotate 900 CCW: Quay ảnh với góc 900 ngược chiều kim đồng hồ + Flip Horizontal: Lật ngược ảnh theo phương thẳng đứng + Flip Vertical: Lật ảnh theo phương nằm ngang 2.4.3 Kênh màu hiệu chỉnh kênh màu: Mục tiêu: - Hiểu ý nghĩa kênh màu PTS - Thao tác thành thạo kênh màu - Tô màu hiệu chỉnh màu cho kênh theo yêu cầu 2.4.3.1 Giới thiệu kênh màu: Kênh màu hiển thị gam màu file ảnh Photoshop Các gam màu phụ thuộc chế độ thiết lập mode màu RGB, CMYK… kênh màu gốc thể kênh màu đầu tiên, kênh màu lại gọi kênh Alpha (lớp màu gam màu) Nếu bảng Channels chưa thể hiện, chọn Windows\Channels để mở bảng Palette Channels Hay bảng Layers, click chon lớp Channels 2.4.3.2.Các thao tác kênh màu: 2.4.3.2.1 Chọn kênh: Click kênh muốn chọn (kênh Alpha) Nếu chọn kênh gốc mặc định tất kênh Alpha chọn 2.4.3.2.2 Ẩn (dấu) kênh màu: Để ẩn kênh màu Alpha, click bỏ đánh dấu vào biểu tượng mắt bảng Channels Mặc định ta dấu (ẩn) kênh màu Alpha kênh màu gốc tự động bỏ đánh dấu 2.4.3.2.3 Hiển thị kênh màu: Để hiển thị kênh màu Alpha bị ẩn, click đánh dấu chọn vào biểu tượng mắt bảng Channels Mặc định ta hiển thị kênh màu Alpha kênh màu gốc tự động đánh dấu 2.4.3.2.4 Mở bảng màu cho kênh Alpha: Thông thường khung Channels Thumbnail kênh Alpha thể bảng màu đen trắng Do để hiển thị bảng màu cho kênh Alpha, chọn trình đơn Edit\Preferences\Display & Cursors Trong bảng hộp thoại Preferences, click đánh dấu mục chọn Color channels in color click OK để thể bảng màu 2.4.3.3.Tô màu cho kênh màu: Trong số ngữ cảnh, việc hiệu chỉnh tông màu cho gam màu Alpha hay gam màu gốc tạo cho hình ảnh sống động hơn, thật có sắc thái tương phản * Hiệu chỉnh màu theo mức độ cho kênh màu: B1: Chọn đối tượng ảnh hay vùng đối tượng cần hiệu chỉnh gam màu B2: Vào trình đơn Image\Adjust\Levels B3: Trong hộp Levels, chọn kênh màu cần hiệu chỉnh khung Channels Click and drag vào trượt để tăng giảm màu cho gam màu khác B4: Click OK để chấp nhận, ta có hình ảnh với tơng màu khác Lưu ý: Nếu ta chọn kênh màu kênh gốc hiệu chỉnh gam màu, gam màu kênh Alpha thay đổi theo Nếu ta chọn kênh màu Alpha, hiệu chỉnh có kênh màu bị thay đổi, điều dẫn đến tượng lệch màu Do ảnh hưởng đến tơng màu khác ảnh 72 2.4.3.3.1 Tự động hiệu chỉnh cho kênh màu: Việc tự động hiệu chỉnh gam màu Photoshop tự động điều phối tăng hay giảm tông màu B1: Chọn đối tượng hay vùng đối tượng cần hiệu chỉnh Có thể chọn kênh cần hiệu chỉnh Channels B2: Chọn trình đơn Image\Adjustments\Auto Levels 2.4.3.3.2 Tự động hiệu chỉnh độ tương phản cho kênh màu: Photoshop tự động điều phối tăng hay giảm độ tương phản cho ảnh B1: Chọn đối tượng, hay vùng đối tượng cần hiệu chỉnh B2: Chọn trình đơn Image\Adjustments\Auto Constracts 3.3.3 Cân tông màu: Đây chức hữu dụng để pha trộn màu sắc Chức thường dùng để chuyển ảnh đen trắng thành màu Cách thực hiện: B1: Chọn đối tượng hay vùng đối tượng cần hiệu chỉnh B2: Vào trình đơn Image\Adjustments\Color Balance Trong hộp thoại Color Balance thay đổi giá trị màu (Red, Green, Blue) B3: Click OK để chấp nhận hiệu chỉnh màu 2.4.3.3.4 Hiệu chỉnh biên độ màu cho kênh màu: B1: Chọn đối tượng ảnh cần hiệu chỉnh gam màu.Có thể chọn kênh màu cần hiệu chỉnh B2: Chọn Image\Adjust\Curves Trong hộp thoại Curves, click điều chỉnh biên độ sáng gam màu B3: Click OK để chấp nhận hiệu chỉnh Khi tơng màu hình ảnh bị thay đổi 2.4.3.3.5 Hiệu chỉnh độ nét sáng tối cho kênh màu: B1: Chọn đối tượng (Layer) cần hiệu chỉnh B2: Chọn kênh màu cần hiệu chỉnh B3: Chọn Image\Adjust\Brightness/Contract Trọng hộp thoại Brightness/Contract, click trượt để điều chỉnh độ nét (contract) hay độ sáng (Brightness) B4: Click OK để chấp nhận hiệu chỉnh BÀI TẬP KẾT THÚC CHƯƠNG BÀI 2.1: Ghép hình theo mẫu 73 Mẫu ban đầu Mẫu hồn thành Thơng qua thực hành sẽ: Tạo tập tin Sử dụng công cụ để tạo vùng chọn Sử dụng số lệnh tạo hiệu chỉnh vùng chọn Chất liệu tập tập tin Bai2.1.JPG BÀI 2.2: Vẽ tô màu theo mẫu Thông qua thực hành biết cách: Sử dụng cọ vẽ theo nhiều dạng thức Tạo mẫu cọ, thay đổi thông số liên quan Sử dụng công cụ vẽ tô màu Sử dụng công cụ Pen để tạo chọn Sử dụng công cụ tạo chữ Chất liệu tập tập tin Nhanhcay.JPG BÀI 2.3: Ghép hình ảnh sau: 74 Mẫu ban đầu Mẫu hoàn thành BÀI 2.4: Tạo bóng đổ cho hình Hình ban đầu Hình đổ bóng Thơng qua thực hành sẽ: Hiểu biết lớp, cách sử dụng điều khiển layers thực thao tác xử lý tổ chức lớp Biết cách lấy mẫu màu, tô màu, tẩy xóa màu lớp Biết cách biến dạng hình ảnh lớp Biết cách sử dụng hiệu ứng lớp Chất liệu gồm tập tin Xekeo.JPG Thienu.JPG ghép vào công việc thêm bóng cho gái cho phù hợp với khung cảnh hình BÀI 2.5: Phù hợp màu Chuẩn bị : hai tập tin cogai changtrai ảnh cô gái ảnh chàng trai chàng trai lồng hình gái 75 BÀI 2.6: Cân chỉnh màu Ảnh ban đầu ảnh hoàn chỉnh BÀI 2.7: Đổi màu mắt Ảnh ban đầu Ảnh hoàn thiện BÀI 2.8: Tạo chỉnh sửa văn Thông qua bết cách: Tạo, sửa định dạng văn Ảnh ban đầu Ảnh hoàn thiện 76 BÀI 2.9: Chuyển ảnh chụp thành tranh vẽ Ảnh ban đầu Ảnh hoàn thiện 77 78 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Trịnh Thị Vân Anh Giáo trình kỹ thuật đồ họa NXB Thơng tin truyền thơng 12/2010 Nguyễn Thị Phương Lan Giáo trình Corel Draw NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 03/2008 Water PC, Tự học nhanh cách chỉnh sửa ghép hình Photoshop, Nhà Xuất Bản Văn hóa Thơng tin - Năm: 2010 Water PC , Tự học nhanh Photoshop CS CS2 , Nhà Xuất Bản Văn hóc Thơng tin - Năm: 2010 Nguyễn Ngọc Tuấn – Hồng Phúc , Adobe Photoshop CS- 20 thực hành nhanh , Nhà Xuất Bản Thống Kê - Năm: 2010 78 ... VỀ ĐỒ HỌA VECTOR Mã bài: MĐSCMT2 4-0 1 Mục tiêu: Trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Trình bày thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) -Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng. .. Mục tiêu: - Hiểu rõ trình bày khả ứng dụng đồ họa Vector - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Vector (phần mềm ứng dụng Corel Draw) 2.1.1.Khái niệm: CorelDRAW chương trình đồ họa ứng dụng Windows... đun: -Về kiến thức: +Trình bày chức phần mềm đồ họa; -Về kỹ +Sử dụng phần mềm đồ họa để vẽ, thiết kế +Xử lý, lắp ghép, tạo hiệu ứng cho hình ảnh; -Về lực tự chủ trách nhiệm: +Rèn luyện tính cẩn

Ngày đăng: 29/12/2021, 09:47

Hình ảnh liên quan

+Tính sáng tạo trong việc trình bày vấn đề bằng hình ảnh. - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh.

sáng tạo trong việc trình bày vấn đề bằng hình ảnh Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 1.1: Giao diện CorelDRAW - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.1.

Giao diện CorelDRAW Xem tại trang 10 của tài liệu.
Ellipse Vẽ hình elip - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

llipse.

Vẽ hình elip Xem tại trang 12 của tài liệu.
2.2.1.6. Bảng màu - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.2.1.6..

Bảng màu Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2: Màn hình Welcome CorelDRAW - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.2.

Màn hình Welcome CorelDRAW Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.3: Hộp thoại open - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.3.

Hộp thoại open Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.4: Hộp thoại Seve - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.4.

Hộp thoại Seve Xem tại trang 18 của tài liệu.
Ngoài ra bạn có thể Zoom tới một vùng hình chữ nhật  bằng  cách  giữ chuột và kéo để khoanh vùng cần Zoom.nhật  bằng  cách  giữ chuột và kéo để khoanh vùng cần - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

go.

ài ra bạn có thể Zoom tới một vùng hình chữ nhật bằng cách giữ chuột và kéo để khoanh vùng cần Zoom.nhật bằng cách giữ chuột và kéo để khoanh vùng cần Xem tại trang 23 của tài liệu.
sẽ đổi thành hình mũi tên, sau đó kéo chuột để thay đổi vị trí vùng nhìn. - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

s.

ẽ đổi thành hình mũi tên, sau đó kéo chuột để thay đổi vị trí vùng nhìn Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 1.4: Hộp thoại Format Text - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình 1.4.

Hộp thoại Format Text Xem tại trang 36 của tài liệu.
Sắp xếp văn bản quanh hình ảnh - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

p.

xếp văn bản quanh hình ảnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Chọn công cụ Interactive contour trên hộp công cụ - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

h.

ọn công cụ Interactive contour trên hộp công cụ Xem tại trang 42 của tài liệu.
như hình bên - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh.

ư hình bên Xem tại trang 42 của tài liệu.
BÀI 1.3: Sử dụng công cụ vẽ cơ bản kết hợp chức năng cơ bản tạo các hình. Sau đó sử - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

1.3.

Sử dụng công cụ vẽ cơ bản kết hợp chức năng cơ bản tạo các hình. Sau đó sử Xem tại trang 51 của tài liệu.
BÀI 1.5: Sử dụng công cụ vẽ kết hợp các chức năng biến đổi đối tượng tạo các hình cơ - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

1.5.

Sử dụng công cụ vẽ kết hợp các chức năng biến đổi đối tượng tạo các hình cơ Xem tại trang 54 của tài liệu.
2.1.5.3.Tiêu đề cửa sổ hình ảnh - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.1.5.3..

Tiêu đề cửa sổ hình ảnh Xem tại trang 57 của tài liệu.
M ẫu ban đầ uM ẫu đã hoàn thành - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

u.

ban đầ uM ẫu đã hoàn thành Xem tại trang 74 của tài liệu.
BÀI 2.3: Ghép hình ảnh sau: - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

2.3.

Ghép hình ảnh sau: Xem tại trang 74 của tài liệu.
ảnh cô gá iả nh chàng trai chàng trai lồng hình cô gái - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

nh.

cô gá iả nh chàng trai chàng trai lồng hình cô gái Xem tại trang 75 của tài liệu.
Hình ban đầu Hình đã đổ bóng - Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Sửa chữa máy tính - Cao đẳng) - Trường CĐ Nghề Kỹ thuật Công nghệ

Hình ban.

đầu Hình đã đổ bóng Xem tại trang 75 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan